1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 2017 thcs phan đình giót

33 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 807,43 KB

Nội dung

trước hết cần tạo điều kiện để các học sinh yếu tham gia hoạt động.Trong mỗi nhóm, cần phân công học sinh khá giỏi kèm cặp giúp đỡ các học sinh yếu kém,rút ngắn khoảng cách về năng lực h[r]

(1)

-SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC THẢO LUẬN THEO NHÓM NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ

HỌC TẬP Ở TIẾT HỌC TỐN LỚP 7”.

Mơn : Toán Cấp học : THCS

Tài liệu kèm theo : Đĩa CD minh họa SKKN

Năm học 2016 - 2017

(2)

MỤC LỤC

Trang

PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN THỨ HAI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4

I.Cở sở lý luận:

II.Thực trạng vấn đề:

1.Thực trạng giáo viên:

2.Thực trạng học sinh

III Các biện pháp tiến hành

1 Các giải pháp thực hiện:

2 Các bước để tổ chức hoạt động nhóm (trong tiết học):

3 Giải pháp khắc phục khó khăn tổ chức hoạt động nhóm học mơn tốn

4 Những ví dụ cụ thể:

IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 28

PHẦN THỨ BA 30

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30

I Kết luận: 30

(3)

PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ

Trên sở đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động độc lập sáng tạo học sinh, tạo hứng thú rèn luyện đạo đức; tăng cường giáo dục kỹ sống, nâng cao điều kiện hỗ trợ học tập hoạt động học sinh lớp Để làm yêu cầu đó, giáo viên phải khai thác tối đa ưu điểm phương pháp dạy học, khả học tập cách thông minh, sáng tạo Một phương pháp đổi trường từ tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, đến trường đại học đánh giá mang lại hiệu cao phương pháp thảo luận theo nhóm

Chúng ta biết phương pháp dạy học có lợi định.Việc dạy học theo nhóm nhỏ cho phép học sinh có nhiều hội tốt để diễn đạt khám phá ý tưởng mình, mở rộng suy nghĩ, rèn luyện kĩ nói, kĩ giao tiếp Học sinh phát huy vai trò trách nhiệm cá nhân vừa có hội để học tập từ bạn qua cách làm việc hợp tác thành viên nhóm Như vậy, tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm tạo điều kiện cho tất học sinh tham gia vào học cách chủ động tạo môi trường xã hội thuận lợi để trẻ hình thành tính cách đồng thời phát triển kĩ sống

Hiện nay, phương pháp “Thảo luận theo nhóm” áp dụng rộng rãi dạy học cấp học Nếu trước đây, học sinh làm việc cá nhân, riêng lẻ phương pháp thảo luận theo nhóm dạy học sinh tính tập thể, làm việc theo nhóm Học sinh trình bày, thảo luận, tranh luận vấn đề giáo viên đặt nhằm mục đích học sinh tự tìm hiểu vấn đề tự giải đáp trước vấn đề giải giám sát, điều chỉnh nhóm giáo viên

(4)

tham gia cách tự giác Đồng thời, thân học sinh, đến lớp điểm số quan trọng với em, để khích lệ em tích cực tham gia nên có điểm dành cho buổi thảo luận theo nhóm Để học sinh tự tin học tập, em có khả thuyết trình mạnh dạn nên tiết học tơi tổ chức cho em thảo luận nhóm phù hợp với trình độ hiểu biết em

(5)

PHẦN THỨ HAI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Cở sở lý luận:

Trong sống xã hội, hợp tác có tính phổ biến, mang chất sinh học tự nhiên diễn suốt đời người Sự hợp tác diễn gia đình, cộng đồng, cơng việc Thậm chí lúc nghỉ ngơi thành viên hoạt động để đạt mục đích chung Sự hợp tác diễn lĩnh vực kinh tế, trị, pháp luật, tảng cách mạng tiến xã hội Đặc biệt, có vai trị quan trọng thời đại ngày phụ thuộc lẫn bình diện quốc tế tất mặt công nghệ, kinh tế, sinh thái trị xuyên qua biên giới lãnh thổ gắn bó quốc gia giới chung Các nghiên cứu cho thấy hợp tác định thành bại cá nhân xã hội Từ kết nghiên cứu này, nay, giáo dục nhiều nước Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thụy Điển, New Zealand nhận thấy cần dạy cho học sinh biết cách hợp tác với dạy kĩ hợp tác dạy kiến thức, kĩ môn học từ học sinh ngồi ghế nhà trường Ở nước ta, điều thể mục tiêu chương trình học : "Giáo dục tinh thần hợp tác mục đích chung nội dung giáo dục quan trọng đào tạo người"

Học hợp tác nhóm hình thức tổ chức học tập học sinh theo nhóm nhỏ lớp, nhấn mạnh đến kĩ hợp tác mang tính xã hội

II.Thực trạng vấn đề:

1.Thực trạng giáo viên:

a) Thuận lợi :

- Hầu hết tất giáo viên đào tạo quy trường CĐSP, ĐHSP nên có tảng kiến thức, phương pháp giảng dạy vững

- Được tham gia tập huấn chương trình thay sách với đặc thù môn, tham gia lớp bồi dưỡng thường xuyên sở giáo dục tổ chức.Được dự chuyên đề thường xuyên để nâng cao kinh nghiệm kiến thức

Đó điều kiện thuận lợi để giáo viên tổ chức hoạt động nhóm hiệu

b) Khó khăn:

(6)

2.Thực trạng học sinh

a) Thuận lợi:

- Phương pháp hoạt động theo nhóm em thực hành hầu hết môn mà em học nên thuận lợi yêu cầu em hoạt động theo nhóm để giải tập tốn

- Học sinh lứa tuổi thiếu niên,ở lứa tuổi em thích tìm tịi khám phá kiến thức khoa học tự nhiên học sinh hoạt động nhóm học sinh hứng thú, chủ động, sáng tạo

- Do bùng nổ khoa học- kỹ thuật công nghệ thông tin nên việc tham khảo, tra cứu, trao đổi kiến thức học sinh thuận tiện

- Thơng qua hoạt động nhóm giúp em tự tin với ý kiến đưa trước lớp.Hiện tiết học toán em thầy hướng dẫn hoạt động nhóm theo kỹ thuật kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật mảnh ghép giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động việc học

b) Khó khăn:

Cịn phận không nhỏ học sinh chưa quen với “Hoạt động nhóm” Các em chịu thảo luận, ồn ào, không chịu làm việc, trông chờ vào bạn khác Trong nhóm có học sinh khá, giỏi làm việc, học sinh trung bình, yếu thường ngồi chơi, làm việc riêng Một số học sinh nhút nhát đưa ý kiến, sợ sai bạn cười

III Các biện pháp tiến hành

Từ sở thực tế, sau nhận lớp, tơi bắt đầu xây dựng tính tích cực thảo luận theo nhóm học mơn tốn cho em

1 Các giải pháp thực hiện:

- Các hình thức thảo luận nhóm:

Tổ chức học tập theo nhóm theo hình thức sau, tùy điều kiện, mức độ thực tế tiết học

+ Thảo luận nhóm để lĩnh hội tri thức

+ Thảo luận nhóm luyện tập giải tốn để củng cố kiến thức, rút kinh nghiệm + Hoạt động nhóm thực hành

+ Hoạt động nhóm để chơi trị chơi

- Lập kế hoạch thảo luận nhóm:

(7)

được chuẩn bị cụ thể giáo án: Những nội dung kiến thức cho học sinh thảo luận; cách thức thảo luận , thời gian bao lâu, việc triển khai hướng dẫn học sinh , chuẩn bị phương tiện đồ dùng dạy học ?

- Chia nhóm:

+ Số lượng: dựa vào tình hình thực tế lớp học, chia nhóm hai, nhóm bốn, nhóm sáu tùy theo yêu cầu vấn đề cần thảo luận kích thước phịng học điều kiện bàn ghế

+ Thành viên: Có thể chia nhóm theo trình độ học lực,theo nhịp độ làm việc đồng thành viên nhóm, theo lực khác nhau, theo vị trí sơ đồ lớp

+ Người đại diện: Nhóm nói chung khơng cần nhóm trưởng cố định, giáo viên cần linh động định học sinh thay làm đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm bầu nhóm trưởng theo tiết học.Trong trường hợp nhóm yếu giáo viên chọn học sinh học khá, giỏi làm nhóm trưởng thời gian đầu, thành viên nhóm quen dần với việc tổ chức học nhóm lúc loại bỏ hình thức

2 Các bước để tổ chức hoạt động nhóm (trong tiết học):

- Làm việc chung với lớp:

Nêu vấn đề xác định nhiệm vụ nhận thức

Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm

Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm

Thơng báo thời gian hoạt động nhóm - Làm việc theo nhóm:

Phân cơng theo nhóm: Từng cá nhân làm việc độc lập

Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm

Cử đại diện phân cơng trước nhiệm vụ trình bày kết làm việc nhóm

- Thảo luận tổng kết trước toàn lớp:

Các nhóm báo cáo kết

Thảo luận chung

Các nhóm nêu nhận xét lẫn

Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề

3 Giải pháp khắc phục khó khăn tổ chức hoạt động nhóm trong giờ học mơn tốn.

(8)

trước hết cần tạo điều kiện để học sinh yếu tham gia hoạt động.Trong nhóm, cần phân công học sinh giỏi kèm cặp giúp đỡ học sinh yếu kém,rút ngắn khoảng cách lực học tập, việc giúp đỡ phải thường xuyên khơng trường mà cịn diễn nhà, buổi học tổ, nhóm.Giáo viên cần biến nhóm thành nhóm học tập, tạo điều kiện cho học sinh yếu có đủ lực để tham gia hoạt động nhóm.Tiếp theo giáo viên cần phân cơng, giao nhiệm vụ rõ ràng cho nhóm trước thảo luận vấn đề.Giáo viên phải hướng dẫn cụ thể, tránh tình trạng em khơng biết việc để làm Đồng thời giáo viên phải tập huấn cho phụ trách nhóm Khả tổ chức phân công nhiệm vụ, xử lý công việc để em tự tổ chức hoạt động nhóm hiệu Cuối để tránh tư tưởng ỷ lại , trông chờ vào bạn khác nhóm, cần có biện pháp ràng buộc : mơn tốn, nhóm có phiếu theo dõi phụ trách nhóm giữ Phụ trách nhóm hội ý với thành viên nhóm chấm điểm tất bạn nhóm ý thức thái độ, mức độ tham gia đóng góp thảo luận Cuối tuần phụ trách nhóm báo cáo kết theo dõi cho giáo viên môn Nếu điểm tham gia hoạt động nhóm thấp, học sinh chịu khiển trách chấp nhận bị trừ điểm tham gia hoạt động nhóm, trừ điểm thi đua cá nhân Với học sinh tham gia tích cực nhiệt tình cần có cách động viên khích lệ Đồng thời thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm để thông báo trường hợp thiếu ý thức trách nhiệm hoạt động nhóm

- Thứ hai: Một tượng thường thấy hoạt động nhóm : học sinh ổn định tổ chức chậm, trình thảo luận thường kéo dài thời gian, ảnh hưởng đến tiết học lớp Để khắc phục điều giáo viên cần quy định thời lượng cho hoạt động cụ thể hợp lý Tạo cho học sinh tác phong nhanh nhẹn dần thành thói quen Nếu thời gian quy định nhóm khơng hồn thành bị trừ điểm

- Thứ ba:Về phương tiện đồ dùng cho hoạt động nhóm, mơn tốn khơng q phức tạp, dễ chuẩn bị Về phía giáo viên cần phải có bảng phụ, phiếu học tập, thước, compa, eke Với học sinh: bảng, nhóm, bút dạ, thước, copa, eke Tùy theo đặc điểm học giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị thêm số đồ dùng khác Việc chuẩn bị đồ dùng tốt làm cho hoạt động nhóm có hiệu tốt hơn, tiết kiệm thời gian, giáo viên chủ động khâu tổ chức

- Thứ tư: tổ chức nhóm hướng dẫn thực hiên:

(9)

Hướng dẫn thường xuyên, học sinh hoạt động nhóm giáo viên kiểm tra việc tổ chức hoạt động nhóm, nhắc nhở em vào vấn đề chính, điều chỉnh sai sót

Hướng dẫn kết thúc: Thảo luận nhóm để so sánh đối chiếu kết quả, ý thức thái độ, mức độ hoàn thành tập nhóm Các nhóm nêu đề xuất đưa kinh nghiệm để học tập lẫn

4 Những ví dụ cụ thể:

- Ví dụ 1: Trong tiết 29: Luyện tập trường hợp thứ ba tam giác góc – cạnh – góc

Trong tiết 29 ta tổ chức hoạt động nhóm lần + Lần 1: GV chiếu tốn

“Cho ∆OAC, góc OAC = 1100 , OA < AC Trên OC lấy điểm B cho

OA = OB Trên nửa mặt phẳng bờ OC chứa điểm A, vẽ tia Bm cho góc OBm góc OAC Tia Bx cắt tia OA D Chứng minh AC = BD.”

Sau học sinh chứng minh AC = AD

Gọi I giao điểm AC BD; với hình vẽ giả thiết nhóm thảo luận để đặt thêm câu hỏi cho toán

Thời gian hoạt động nhóm : phút

Các nhóm cử thư ký ghi kết vào phiếu học tập nhóm Kết nhóm chiếu máy chiếu vật thể đại diện nhóm trình bày

Trong hoạt động nhóm , học sinh tự đặt thêm câu hỏi cho tốn Các nhóm theo dõi đối chiếu , so sánh với câu hỏi nhóm Học sinh vận dụng kiến thức học, dạng tập làm để hồn thành nhiệm vụ nhóm Hoạt động phát huy tốt tính tích cực, sáng tạo học sinh đem lại cho tiết học hiệu cao

(10)

Nội dung : Viết sơ đồ phân tích lên chứng minh OI phân giác góc AOB

Thời gian: phút

Nhóm : học sinh nhóm

Thư ký viết kết vào phiếu học tập đưa lên máy vật thể để đại diện nhóm trình bày

Trong hoạt động học sinh tìm hướng chứng minh Có hai cách để chứng minh OI phân giác góc AOB học sinh so sánh kết nhóm.Khi nhóm viết sơ đồ có nghĩa học sinh hiểu bài, tìm hướng chứng minh.Đối với học sinh lớp để tìm hướng chứng minh hình vơ khó khăn có hoạt động nhóm có bàn luận , trao đổi nhóm học sinh dễ dàng chứng minh hình

- Ví dụ 2: Tiết 61: Luyện tập cộng trừ đa thức biến Trong ta cho học sinh hoạt động nhóm lần: + Lần 1: Cho hai đa thức :

A(x) = x5 – 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 – 4

x B(x) = 7x4 – 6x3 + 4x2 + 4x3 –x5 – 4

1

GV yêu cầu học sinh nghiên cứu dạng câu hỏi tập sách giáo khoa trang 45, 46

- GV tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm

Thời gian: phút

Hai bàn làm thành nhóm

Nội dung hoạt động nhóm: Em đặt câu hỏi cho tập - GV mời đại diện ba nhóm trình bày kết

(11)

+ Lần 2:

-GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm làm câu c :Tính giá trị đa thức

C(x) = - 2x5 + 7x3 + 6x2 + 4

1

x - 4

tại |x|=

Thời gian : phút

Nhóm đơi: hai học sinh bàn làm thành nhóm

Nội dung hoạt động nhóm: làm câu c +Lần 3:

- GV tổ chức cho học sinh chơi trị “ Rung chng vàng” - GV chia đội chơi: sáu đội chơi

- GV chọn học sinh lên điều khiển trò chơi học sinh làm thư ký trò chơi

Câu 1: Cho đa thức : A(x) = 2x4 + 3x3 – 2x4 –x + – 2x3

Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức A(x)?

Câu 2: Cho hai đa thức : P(x) = - 3x6 + 7x3 - 9x2 + 1

Q(x) = 3x6 - 7x3 + 9x2 - 1

Tính P(x) + Q(x)

Câu 3: Cho g(x) = 7x5 - 2x4 - 2x +3

Tìm đa thức h(x) cho g(x) + h(x) =

Câu 4: Cho g(x) = 2x4 – x3 + 2x +

Tìm đa thức h(x) cho g(x) - h(x) =

Câu 5: Cho đa thức f(x) = x5 + x4 + x + 1

Tính giá trị đa thức f(x) x = -1

- GV giải tình (nếu có )

- Tổng kết trò chơi.

- GV nhận xét, đánh giá ý thức tham gia trò chơi học sinh

- Ví dụ 3: Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến

Trong ta cho học sinh hoạt động nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép Vịng 1: Nhóm chun sâu

+ Nhóm 1: gấp giấy, vẽ đường trung tuyến, nhận xét mối quan hệ đường trung tuyến tam giác ABC

(12)

+ Nhóm 3: Vẽ đường trung tuyến tam giác ABC, nhận xét mối quan hệ ba đường trung tuyến tính tỉ số độ dài đoạn thẳng mà đường trung tuyến định đường trung tuyến

Vịng 2: Nhóm mảnh ghép (3 phút)

- GV yêu cầu: bạn nhóm chuyên sâu ghép với bạn nhóm chuyên sâu bạn nhóm chuyên sâu

- Nội dung: Nêu nhận xét ba đường trung tuyến tam giác?

GV u cầu đại diện nhóm trình bày kết hoạt động nhóm GV u cầu nhóm nhận xét kết nhóm bạn đưa câu hỏi cho nhóm bạn

Sau ba tiết dạy lớp cho học sinh hoạt động nhóm:

Tiết 29: LUYỆN TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH – GÓC

Giáo viên thực hiện: Trần Thị An

A.Mục tiêu

* Kiến thức: Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức trường hợp góc –cạnh – góc

* Kỹ : Rèn cho học sinh kỹ vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, biết vận dụng trường hợp hai tam giác để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc nhau,các đoạn thẳng song song,vng góc

* Thái độ : Rèn tính cẩn thận, yêu thích mơn, phát huy trí lực, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh trình bày suy luận có

B.Chuẩn bị :

* Giáo viên : - Máy chiếu

- Thước thẳng, e ke, compa, thước đo độ

* Học sinh : Thước thẳng e ke, thước đo độ học làm tập nhà

C.Tiến trình dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt đông 1: Kiểm tra cũ ( phút)

(13)

- GV gọi ba học sinh trả lời hình vẽ

- GV yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời bạn

- GV (?) Bạn phát biểu cho cô trường hợp thứ ba tam giác góc – cạnh – góc ?

- GV yêu cầu học sinh nhận xét - GV: Để giúp có kỹ tốt việc chứng minh hai tam giác theo trường hợp góc- cạnh – góc , hơm học tiết 29: Luyện tập trường hợp thứ ba tam giác góc- cạnh – góc

- Lần lượt HS trả lời câu hỏi ba hình

-HS nhận xét câu trả lời bạn

-HS phát biểu

-HS nhận xét

Tiết 29:

Luyện tập trường hợp thứ ba tam giác góc – cạnh- góc.

Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)

- GV chiếu toán

- GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình viết giả thiết kết luận Các học sinh lại làm vào

- Học sinh đọc đề

- Một học sinh lên bảng vẽ hình Học sinh cịn lại vẽ hình vào

Bài tốn:

GT ∆OAC; OA<AC; OAC = 1100

B  OC:OA = OB OAC = OBD= 1100

(14)

- GV (?) Để chứng minh AC = BD ta chứng minh điều ?

- GV (?) ∆OAC ∆OBD ta có yếu tố ?

- GV yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh toán theo sơ đồ Các học sinh khác chứng minh vào

- GV yêu cầu học sinh nhận xét bảng chiếu số học sinh lớp

- GV chiếu giải mẫu

- GV (?) Từ kết chứng minh tam giác ta cịn suy điều ? - GV (?) : OD = OC (cmt) OA = OD (gt)

Vậy OD – OA có OC – OB không ?

- GV gợi ý: OD - OA đoạn

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh lên bảng chứng minh Các học sinh khác làm vào

- HS nhận xét

- HS trả lời

Chứng minh

Xét ∆OAC ∆OBD có: OAC = OBD(gt) OA = OB (gt) O chung

=>∆OAC = ∆OBD (g.c.g)

(15)

nào ?

OC – OB đoạn ?

- GV chốt:

Vậy ta chứng minh AD = BC - GV yêu cầu học sinh nhà chứng minh lại vào

- GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm:

Nội dung: Gọi I giao điểm của AC BD; với hình vẽ và giả thiết nhóm thảo luận để đặt thêm câu hỏi cho tốn

Nhóm : học sinh

Thời gian: phút

- GV: Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV chốt lại câu hỏi hợp lý - GV chọn câu hỏi để học sinh tìm hướng chứng minh

+ Chứng minh IA = IB

+ OI phân giác góc OAB - GV yêu cầu nhóm

Nội dung: tìm hướng chứng minh IA = IB.

Nhóm: hai bàn

Thời gian : phút

- GV gọi đại diện nhóm trình bày

- GV chốt chiếu sơ đồ phân tích lên

- HS trả lời - HS trả lời

- HS trả lời

- Học sinh hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết

- HS hoạt động nhóm

(16)

- GV yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh Các học sinh khác chứng minh vào

- GV yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn bảng

- GV chiếu làm số học sinh yêu cầu nhận xét

- GV chiếu giải mẫu

- GV (?) Để chứng minh OI phân giác góc AOB ta phải chứng minh điều ?

- GV (?) Để chứng minh

AOI = BOI ta phải chứng minh điều ?

- GV (?) ∆AOI ∆BOI có

- HS quan sát

- HS chứng minh - HS nhận xét

-HS nhận xét

- HS quan sát

-HS trả lời

-HS trả lời

-HS trả lời

b) Chứng minh IA = IB Do ∆OAC = ∆OBD (cmt) => D1 = C1 (Hai góc tương ứng)

Ta có OAC+IAD = 1800 (Hai góc

kề bù)

OBD+IBC = 1800 (Hai góc

kề bù)

Mà OAC = OBD (gt) => IAD = IBC Xét ∆IAD ∆IBC có D1= C1 (cmt)

AD = BC (cmt) IAD =IBC (cmt) =>∆IAD = ∆IBC ( g.c.g)

(17)

- GV hỏi: Để chứng minh ∆AOI = ∆BOI cịn cách khác khơng? -GV chiếu sơ đồ

-GV yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ chứng minh câu c vào vở, học sinh lên bảng chứng minh

- GV yêu cầu học sinh nhận xét phần chứng minh bạn

- GV chiếu số học sinh yêu cầu học sinh nhận xét

- GV chiếu giải mẫu

-HS trả lời

-HS quan sát

- HS chứng minh vào vở, HS lên bảng

-HS nhận xét

-HS nhận xét

-HS quan sát

c) Nối O với I, Chứng minh OI phân giác góc AOB

Xét ∆AOI ∆BOI có: OA = OB (gt)

IAO = IBO (gt) =>∆AOI = ∆BOI (c.g.c)

IA = IB (cmt)

=> AOI = BOI ( Hai góc tương ứng) => OI phân giác góc AOB

Hoạt động 3:Hướng dẫn nhà (8 phút)

- GV: Nếu nối D với C; nối A với B, kéo dài OI cắt DC M, AB N; đặt thêm câu hỏi khác cho toán?

- GV yêu cầu học sinh nêu cách chứng minh câu hỏi đặt thêm

- Học sinh trả lời

(18)

- GV chốt: Qua tập ta thấy dựa vào ba trường hợp tam giác để chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, góc nhau, một đường thẳng trung trực của đoạn thẳng, hai đường thẳng song song….Với hình vẽ này cịn đặt nhiều câu hỏi nữa, nhà chúng ta suy nghĩ.

- GV chiếu yêu cầu nhà

minh

Tiết 61 LUYỆN TẬP

CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I) Mục tiêu:

1) Kiến thức:

Học sinh củng cố kiến thức đa thức biến; cộng, trừ đa thức biến

2) Kĩ năng:

Rèn kĩ xếp đa thức theo lũy thừa tăng giảm biến tính tổng, hiệu, tính giá trị đa thức biến

3) Thái độ:

Tích cực, chủ động tham gia hoạt động học

II) Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- Giáo viên:

+ Máy chiếu, máy projector + Thước kẻ, phấn màu, bút + Phiếu học tập

(19)

+ Bút dạ, thước kẻ

+ Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, quy tắc cộng (trừ) đơn thức đồng dạng

III) Phương pháp:

- Gợi mở,vấn đáp

- Phát hiện, giải vấn đề

- Hợp tác nhóm nhỏ

- Tổ chức trị chơi

IV) Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Thông qua hoạt động chữa tập nhà, giáo viên kiểm tra việc làm học sinh

3 Dạy mới (35 phút):

Hoạt động 1: Chữa tập nhà (5 phút)

* Mục tiêu: Thông qua việc chữa tập nhà để củng cố kiến thức cộng, trừ đa thức biến, tìm bậc,tìm hệ số tự do,hệ số cao đa thức biến

* Cách tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của

học sinh Nội dung ghi bảng

- GV chiếu tập

Cho hai đa thức:

N= 15y3 + 5y2 - y5 - 5y2 - 4y3 – 2y

M = y2 + y3 - 3y + 1- y2 + y5 - y3 + 7y5

a)Tính N + M

b)Tìm bậc,tìm hệ số tự do, hệ số cao đa thức N + M

- GV gọi học sinh chữa bảng

- GV chữa tập nhà số học sinh

- GV cho học sinh nhận xét làm bạn

- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm số làm học sinh

- Một học sinh lên bảng chữa tập

- Học sinh nhận xét làm bạn bảng

(20)

Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút )

* Mục tiêu: Học sinh củng cố kiến thức đa thức biến, cộng trừ đa thức biến câu hỏi liên quan Rèn kỹ sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng giảm biến tính tổng, hiệu, tính giá trị đa thức biến

* Cách tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của

học sinh Nội dung ghi bảng

- GV ghi đề lên bảng: Cho hai đa thức :

A(x) = x5 – 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 – 4

1

x B(x) = 7x4 – 6x3 + 4x2 + 4x3 –x5 – 4

1

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu dạng câu hỏi tập sách giáo khoa trang 45, 46

- GV nêu yêu cầu: Em đặt câu hỏi cho tập ?

- GV tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.

Thời gian: phút.

Hai bàn làm thành nhóm.

- GV mời đại diện ba nhóm trình bày kết

- GV u cầu nhóm cịn lại bổ sung

- GV chốt lại dạng câu hỏi chọn ba câu hỏi để học sinh luyện tập lớp:

a) Tính A(x) –B(x)

b) Tìm đa thức C(x)

sao cho C(x) +A(x) = B(x)

c) Tính giá trị đa thức C(x)

- Học sinh ghi đề vào

-Học sinh nghiên cứu dạng câu hỏi tập SGK

- Học sinh hoạt động nhóm (bốn học sinh nhóm)

- Các nhóm trình bày

- Học sinh theo dõi làm nhóm

II) Luyện tập Cho hai đa thức :

A(x) = x5 – 3x2 + 7x4

-9x3 + x2 – 4

1

x

B(x) = 7x4 – 6x3 + 4x2 +

4x3 –x5 – 4

1

a) Tính A(x) –B(x)

(21)

tại |x|=

- GV gọi hai học sinh lên bảng làm câu a,b

- GV yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn

- GV nhận xét, đánh giá làm học sinh bảng

- GV chiếu học sinh làm tập lớp chữa sai (nếu có)

- GV nêu câu hỏi : Em có nhận xét gì về hệ số hai đa thức A(x) –B(x) và C(x)?

- GV chốt kiến thức.

- GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm làm câu c

Thời gian : phút.

Nhóm đơi: hai học sinh một bàn làm thành nhóm.

- GV chiếu nhóm yêu cầu học sinh nhận xét

- GV chốt kiến thức.

- Hai học sinh lên bảng, học sinh lại làm vào - Học sinh nhận xét bạn

- Học sinh nhận xét sửa sai (nếu có)

-Học sinh trả lời câu hỏi

- Học sinh hoạt động nhóm (Hai học sinh nhóm)

-Học sinh theo dõi làm nhóm nhận xét

c) Tính giá trị đa thức C(x) |x|=

4 Củng cố (7 phút) :

- GV tổ chức cho học sinh chơi trị “ Rung chng vàng”. - GV chia đội chơi: bảy học sinh đội.

- GV chọn học sinh lên điều khiển trò chơi học sinh làm thư ký trò chơi.

Câu 1: Cho đa thức : A(x) = 2x4 + 3x3 – 2x4 –x + – 2x3

Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức A(x)?

Câu 2: Cho hai đa thức : P(x) = - 3x6 + 7x3 - 9x2 + 1

(22)

Câu 3: Cho g(x) = 7x5 - 2x4 - 2x +3

Tìm đa thức h(x) cho g(x) + h(x) =

Câu 4: Cho g(x) = 2x4 – x3 + 2x +

Tìm đa thức h(x) cho g(x) - h(x) =

Câu 5: Cho đa thức f(x) = x5 + x4 + x + 1

Tính giá trị đa thức f(x) x = -1

- GV giải tình (nếu có )

- Tổng kết trị chơi.

- GV nhận xét, đánh giá ý thức tham gia trò chơi học sinh

5 Dặn dò nhà (2 phút) :

- Ôn tập cộng trừ đa thức biến

- Ơn tập tính giá trị đa thức biến

- Hoàn thành câu c :Tính giá trị đa thức C(x) |x| = vào - Làm tập 51,52, 53 SGK, 39, 40, 41, 42 SBT

Các sile sử dụng tiết dạy:

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7

TIẾT 53 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Học sinh biết khái niệm đường trung tuyến tam giác nhận thấy tam giác có ba đường trung tuyến

- HS biết tính chất ba đường trung tuyến tam giác:

+ Biết ba đường trung tuyến tam giác đồng quy điểm, điểm gọi trọng tâm tam giác

+ Biết trọng tâm tam giác cách đỉnh khoảng

2

3 độ dài

đường trung tuyến qua đỉnh

2 Kĩ năng

- Biết vẽ ba đường trung tuyến tam giác biết cách xác định trọng tâm tam giác

- Biết vận dụng tính chất ba đường trung tuyến tam giác để giải số tập đơn giản

3 Thái độ

(23)

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực giao tiếp, lực tư duy, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực đặt vấn đề giải vấn đề, lực hoạt động nhóm

II Phương pháp, kĩ thuật dạy học

- Gợi mở,vấn đáp

- Phát hiện, giải vấn đề

- Hợp tác nhóm nhỏ

- Tổ chức trị chơi

- Kĩ thuật mảnh ghép

II Chuẩn bị

Chuẩn bị giáo viên

- Máy tính, máy chiếu projector, phiếu học tập

- Tam giác giấy để gấp hình, giấy kẻ ô vuông chiều 10 ô

- Thước thẳng có chia khoảng, compa, phấn màu

Chuẩn bị học sinh

- Tam giác giấy để gấp hình, giấy kẻ vng chiều 10 ô

- Thước thẳng có chia khoảng, compa

- Ôn lại khái niệm trung điểm đoạn thẳng cách xác định trung điểm đoạn thẳng thước thẳng gấp giấy (Toán 6)

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

1. Ổn định tổ chức (1 phút)

2. Kiểm tra cũ: Lồng ghép trình dạy

3. Dạy (35 phút)

- Đặt vấn đề: GV vẽ tam giác ABC nêu câu hỏi: “Làm để chia tam giác ABC thành hai tam giác có diện tích nhau?”

- GV giới thiệu vào bài: Đoạn thẳng AM vừa xác định để chia tam giác ABC thành hai tam giác có diện tích gọi đường trung tuyến tam giác ABC Vậy đường trung tuyến tam giác gì? Và đường trung tuyến tam giác có tính chất nào?  Vào

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động Tìm hiểu đường trung tuyến tam giác (10 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh biết khái niệm đường trung tuyến tam giác nhận thấy tam giác có đường trung tuyến

- Học sinh biết vẽ ba đường trung tuyến tam giác

(24)

- Đặt vấn đề giải vấn đề

*Cách thức tiến hành:

- GV kết nối lại ví dụ vào nêu câu hỏi:

(?) Thế đường trung tuyến của tam giác?

- HS theo dõi

- HS trả lời câu hỏi

1 Đường trung tuyến của tam giác

- ∆ABC: M∈BC; MB = MC

AM gọi đường trung tuyến ∆AB

- GV: Đoạn thẳng AM nối từ đỉnh A đến trung điểm M gọi đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A đường trung tuyến ứng với cạnh BC tam giác ABC

- HS theo dõi, lắng nghe, ghi

- GV kéo dài đoạn AM giới thiệu:

Đường thẳng AM đường trung tuyến tam giác ABC đường thẳng AM chứa đoạn thẳng AM

- HS theo dõi, lắng nghe

- GV: Gọi HS lên bảng vẽ tam giác tất đường trung tuyến tam giác đó, HS khác vẽ hình vào

- GV yêu cầu HS nhận xét tam giác có đường trung tuyến nêu cách vẽ đường trung tuyến tam giác

- HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ hình vào

- HS trả lời, HS lại theo dõi nhận xét câu trả lời

(?) Các tam giác đặc biệt có mấy đường trung tuyến?

- HS trả lời, HS lại theo dõi nhận xét câu trả lời

- Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến

Hoạt động Tìm hiểu tính chất ba đường trung tuyến tam giác (25 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh biết tính chất ba đường trung tuyến tam giác

- Học sinh biết cách xác định trọng tâm tam giác

- Học sinh biết vận dụng tính chất ba đường trung tuyến tam giác để giải số tập đơn giản

*Phương pháp tiến hành:

(25)

*Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép

- GV hướng dẫn HS di chuyển thực nhiệm vụ

- HS lắng nghe yêu cầu GV

- HS thực theo hướng dẫn GV

2 Tính chất ba đường trung tuyến tam giác

Vịng 1: Nhóm chuyên sâu (6 phút)

* Các nhóm chuyên sâu 1: Thực hành gấp giấy:

- Gấp hình để xác định trung điểm cạnh tam giác ABC

- Vẽ đường trung tuyến tam giác ABC

- HS thảo luận nhóm vịng theo kỹ thuật mảnh ghép:

+ Nhóm 1: gấp giấy, vẽ đường trung tuyến, nhận xét mối quan hệ đường trung tuyến tam giác ABC

* Các nhóm chun sâu 2: Thực hành đếm ơ:

- Vẽ ba đường trung tuyến tam giác ABC (tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác cân)

- Nhận xét mối quan hệ ba đường trung tuyến tính tỉ số độ dài đoạn thẳng mà đường trung tuyến định đường trung tuyến

+ Nhóm 2: Vẽ ba đường trung tuyến tam giác ABC, nhận xét mối quan hệ ba đường trung tuyến tính tỉ số độ dài đoạn thẳng mà đường trung tuyến định đường trung tuyến

- Từ trực quan, đo đạc, nhận xét mối quan hệ ba đường trung tuyến tam giác ABC

* Nhóm chuyên sâu 3: Thực hành trên máy

- Vẽ ba đường trung tuyến tam giác ABC

- Nhận xét mối quan hệ ba

(26)

đường trung tuyến tính tỉ số độ dài đoạn thẳng mà đường trung tuyến định đường trung tuyến kia?

trung tuyến tính tỉ số độ dài đoạn thẳng mà đường trung tuyến định đường trung tuyến

- Nếu thay đổi yếu tố đỉnh, góc, cạnh quan hệ ba đường trung tuyến tỉ số độ dài đoạn thẳng mà đường trung tuyến định đường trung tuyến có thay đổi khơng?

Vịng 2: Nhóm mảnh ghép (3 phút)

- GV yêu cầu: bạn nhóm chuyên sâu ghép với bạn nhóm chuyên sâu bạn nhóm chuyên sâu

- HS lắng nghe yêu cầu GV

- Nội dung: Nêu nhận xét ba đường trung tuyến tam giác?

- HS thảo luận nhóm vịng theo kỹ thuật mảnh ghép

- GV u cầu đại diện nhóm trình bày kết hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết hoạt động nhóm

- GV u cầu nhóm nhận xét kết nhóm bạn đưa câu hỏi cho nhóm bạn

- GV nhận xét

- HS nhóm cịn lại đưa câu hỏi phản biện để làm sáng tỏ vấn đề

(27)

- GV: Trong tam giác ABC, đường trung tuyến AM, BE, CF qua điểm G (hay gọi đồng quy điểm G) điểm G gọi trọng tâm tam giác ABC

- HS lắng nghe, theo dõi

- GV gọi HS lên bảng viết tỉ số đoạn thẳng mà trọng tâm G định đường trung tuyến tam giác

- HS lên bảng viết tỉ số đoạn thẳng; HS viết tỉ số vào vở; nhận xét phần viết tỉ số bảng bạn

∆ABC có G trọng tâm thì:

AG BG CG

AM BE CF 3

(?) Nêu cách xác định trọng tâm G tam giác ABC?

- HS trả lời, HS lại theo dõi nhận xét câu trả lời

- GV chốt cách xác định trọng tâm G tam giác ABC:

+ Tìm giao điểm ba đường trung tuyến

+ Tìm giao điểm hai đường trung tuyến

- HS theo dõi

+ Vẽ đường trung tuyến, xác

định điểm G cách đỉnh

2

độ dài đường trung tuyến

- GV giới thiệu số ứng dụng liên quan đến trọng tâm tam giác

4. Củng cố (8 phút)

GV tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi “Đua xe đích”:

* Luật chơi:

- Có 02 đội chơi: đội xe xanh đội xe đỏ

(28)

trước trả lời trước Trả lời đúng, xe đội tiến lên phía trước, trả lời sai khơng tiếp đội cịn lại phép trả lời câu hỏi Đội chiến thắng đội đích

(29)

Câu Cho hình vẽ, BG = 20 cm Độ dài đoạn thẳng BE là:

A 15 cm B cm C 30 cm D 25 cm

Câu Phần thưởng

Câu Trong khẳng định sau, khẳng định sai?

A Đường trung tuyến đường thẳng qua trung điểm cạnh đối diện

B Ba đường trung tuyến tam giác đồng quy điểm

C Trọng tâm tam giác cách đỉnh

2

3 độ dài đường trung tuyến

đi qua đỉnh

D Giao điểm ba đường trung tuyến trọng tâm tam giác

Câu Cho hình vẽ Khẳng định sau hay sai? Vì sao? “Đoạn thẳng CN đường trung tuyến tam giác ABC”

(30)

Câu Cho hình vẽ, điền số thích hợp vào chỗ trống? GK = BK, GI = AG

Câu Khẳng định sau hay sai? Hãy giải thích sao? “G trọng tâm tam giác ABC”

5. Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Ôn lại khái niệm đường trung tuyến tính chất ba đường trung tuyến tam giác, cách xác định trọng tâm tam giác

- Tìm hiểu tính chất đường trung tuyến tam giác cân (bài 26/sgk-67) tam giác (bài 29/sgk-26/sgk-67), tam giác vuông (bài 25/sgk-26/sgk-67)

IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm

(31)

một tiết, kiểm tra học kì kết tổng kết cuối năm, tơi tự hào thấy em học ngày vươn lên, đạt xấp xỉ với hai lớp cịn lại (90% trung bình), kiểm tra đạt mặt chung toàn khối, chí có kiểm tra tiết đạt kết cao (94,2% trung bình, điểm 8, 9, 10 chiếm 47,3.Tôi mong với tiến vậy, em ngày học tốt, u thích mơn Tốn năm học

a)Về phía học sinh:

- Hầu hết học sinh thực nhiệm vụ cụ thể, vừa sức tiết học

-Học sinh trung bình, yếu ý mạnh dạn tiết học

- Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi tăng, tỉ lệ học sinh có điểm giảm

Kết cụ thể

Trước áp dụng đề tài:

Xếp loại

Lớp Giỏi Khá Trung bình

Dưới trung bình

7A5 30 % 35% 20% 15%

Sau áp dụng

Xếp loại

Lớp Giỏi Khá Trung bình

Dưới trung bình

7A5 60 % 30% 10% 0%

b)Về phía giáo viên:

(32)

PHẦN THỨ BA

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận:

Trong q trình giảng dạy tốn lớp 7, tơi rút số kết luận kinh nghiệm nhỏ sau:

- Dạy học theo nhóm nâng cao tính tương tác thành viên nhóm: Đây yếu tố hoạt động nhóm, thường dạng tương tác mặt đối mặt.Nó có nhứng tác động tích cực học sinh sau:

Tăng cường động học tập , làm nảy sinh hứng thú

Kích thích giao tiếp, chia sẻ tư tưởng, nguồn lực cách giải vấn đề

Tăng cường kỹ biểu đạt,phản hồi hình thức biểu đạt lời nói, ánh mắt, cử

Khích lệ thành viên tham gia học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, phát triển mối quan hệ gắn bó, quan tâm đến

Điểm đặc trưng dạy học theo nhóm địi hỏi bạn phải thiết kế nhiệm vụ cho nhóm, nhằm tạo tương tác trực tiếp thành viên nhóm

- Sự phụ thuộc thành viên nhóm: Các thành viên nhóm cần nhận thức em nhóm em có phụ thuộc lẫn Cả nhóm phải hồn thành nhiệm vụ chung, vậy, thành viên cần phải cố gắng hết mình, khơng phải thành tích cá nhân, mà cịn thành cơng nhóm – tạo nên từ cố gắng người trở thành niềm vui chung tất Các em gắn kết với theo phương thức người toàn nhóm khơng thể thành cơng thành viên khơng cố gắng hồn thành trách nhiệm Làm để thành viên nhóm phải phụ thuộc tích cực vào vấn đề mà chùng ta cần phải chuẩn bị trước thiết kế nhiệm vụ giao cho nhóm

(33)

tập cá nhân mà để giúp cá nhân thực nhiệm vụ qua tương tác với bạn học Do đó, phân cơng nhiệm vụ thực sao, kiểm tra đánh giá hình thức để thành viên nhóm thấy rõ trách nhiệm cá nhân vấn đề đặt cho tiến hành dạy học theo nhóm

- Sử dụng hợp lí kĩ giao tiếp kĩ xã hội: Đó kĩ giao tiếp thu : biết chờ đợi đến lượt, tóm tắt xử lí thơng tin, biết xây dựng niềm tin bày tỏ ủng hộ qua ánh mắt nụ cười, yêu cầu giải thích, giúp đỡ sẵn sàng giúp đỡ, khả giải bất đồng kiềm chế bực tức, không làm xúc phạm người khác bất đồng ý kiến Đây kĩ thiếu giúp người học thành cơng làm việc theo nhóm Nếu khơng dễ xẩy tình trạng người học đơn giản ngồi cạnh nhau, làm việc cá nhân không làm việc hợp tác Do đó, để nhóm thực môi trường làm việc hợp tác người học với địi hỏi phải có chuẩn bị cẩn thận trải qua trình rèn luyện

Trên vài kinh nghiệm dạy tiết tốn mà tơi áp dụng q trình cơng tác tơi với mong muốn góp phần vào phong trào đổi phương pháp dạy học trường THCS Tôi mong nhận đóng góp nhiệt tình thầy cô giáo bạn đồng nghiệp, giúp cho việc dạy học mơn tốn học trường đạt hiệu cao hơn, đồng thời tạo cho em học sinh có kiến thức vững vàng ngày u thích mơn tốn

II Kiến nghị:

- Đối với tổ, nhóm chun mơn nhà trường:

+ Thường xuyên tổ chức tiết dạy chuyên đề để giáo viên có điều kiện học hỏi, trau dồi kinh nghiệm trình giảng dạy

+ Tổ chức buổi giới thiệu, hướng dẫn sử dụng phương tiện dạy học đại hay giới thiệu đầu sách tham khảo hay có nhiều tính ứng dụng dạy học mơn

- Đối với phòng giáo dục:

+ Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng giáo viên theo chủ đề, phù hợp với nội dung chương trình dạy học có nâng cao

(34)

+ Thường xuyên tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học để giáo viên dạy toán chúng tơi có dịp trao đổi học tập

Trên vài kinh nghiệm dạy tiết tốn mà tơi áp dụng q trình cơng tác tơi với mong muốn góp phần vào phong trào đổi phương pháp dạy học trường THCS Tôi mong nhận đóng góp nhiệt tình thầy giáo bạn đồng nghiệp, giúp cho việc dạy học mơn tốn trường đạt hiệu cao hơn, đồng thời tạo cho em học sinh có kiến thức vững vàng ngày u thích mơn tốn

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w