skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi thông qua các thời diểm sinh hoạt ngày

20 359 0
skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi thông qua các thời diểm sinh hoạt ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lời mở đầu: Âm nhạc nhu cầu sống, ăn tinh thần thiếu đời sống người Âm nhạc ngôn ngữ chung nhân loại Nếu sống mà thiếu âm nhạc chẳng khác thiếu ánh sáng mặt trời Đặc biệt trẻ mầm non nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà vui tươi, trẻo tác phẩm âm nhạc dịng sữa ngào ni dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách Trong chương trình giáo dục mầm non, mơn giáo dục âm nhạc môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Nó phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trường Âm nhạc vận động sáng tạo giáo viên Mầm non vận dụng cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi Giáo viên chơi đàn guitar, organ hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc diễn hoạt động khác cuả trẻ ( ăn, chơi góc chơi, chơi ngồi trời, trẻ làm tập theo nhóm, tạo hình ) Ca hát nghe nhạc giúp trẻ trì tập trung, phấn khởi hoạt động Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp Ngoài ra, giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp phần học chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác để tạo hứng thú, thư giãn, gây ý cho trẻ Tôi giáo viên mầm non, phụ trách lớp 5-6 tuổi, tâm huyết với nghề dạy trẻ Tôi nhận thấy trẻ em thông minh lanh lợi Tôi mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết khả vốn có Chính điều tơi ln trăn trở, tìm tịi sáng tạo, để tìm cách thức hay, phương pháp tốt cho giảng Trong tất mơn học trẻ tơi đặc biệt u thích mơn âm nhạc, có lẽ thân âm nhạc mang nhiều mạnh Ngồi Âm nhạc cịn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe cảm xúc cho trẻ Với âm nhạc giống bí riêng giúp tơi thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp trẻ tới trường lớp Đưa hoạt động Âm nhạc đến với trẻ Mầm non có tác dụng ý nghĩa lớn việc hình thành phẩm chất tốt đẹp, mở tầm nhìn cho trẻ thực khách quan Từ tạo điều kiện có tính chất tiền đề để giáo dục tồn diện nhân cách trẻ góp phần vào việc phát triển giáo dục toàn Đảng, toàn dân Đó lý tơi chọn sâu vào nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thời diểm sinh hoạt ngày II Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu ứng dụng thực tiễn tơi thấy thực trạng vấn đề sau: Những thuận lợi: - Được đạo sát phòng GD quan tâm giúp đỡ cấp, nghành, nhà trường sở vật chất bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Đặc biệt tín nhiệm phụ huynh, có tin yêu trẻ Là giáo viên trẻ tâm huyết với nghề, yêu trẻ hăng say công việc - Nhà trường có phịng âm nhạc đàn piano số dụng cụ âm nhạc khác - 100% số trẻ bán trú trường, cháu chung độ tuổi nên nhận thức tương đối đồng hầu hết tất trẻ thích hoạt động âm nhạc - Bản thân nhà trường tạo nhiều điều kiện để học tập nâng cao trình độ mặt, tham khảo tài liệu có liên quan đến đề tài từ sổ sách chuyên môn, trao đổi thảo luận ý kiến đồng nghiệp hiệu phó chun mơn để hiểu sâu vấn đề - Đa số phụ huynh học sinh quan tâm, nhiệt tình, ủng hộ mua cho lớp 1viđiơ 1đầu đĩa Có ý thức trách nhiệm phối hợp với nhà trường công tác nuôi, dạy trẻ Những khó khăn: - Cơ sở vật chất: Phịng âm nhạc thiếu nhiều đồ dùng, dụng cụ để phục vụ âm nhạc Ví dụ: Trang phục, mũ múa, dụng cụ gõ đệm chưa phong phú, đàn guitar - Lãnh đạo địa phương tạo điều kiện kinh tế hạn chế, vài năm trở lại chưa có đầu tư thêm sở vật chất cho trường - Qua thực tế giảng dạy hoạt động Âm nhạc năm qua với phương pháp cũ rập khuôn cứng nhắc, gị ép đơi cịn xem âm nhạc cần thuộc lời hát đủ nên dẫn đến nhàm chán, không hứng thú, kết chưa cao Đứng trước khó khăn trên, để biết trẻ tiếp cận nắm môn âm nhạc đến đâu dùng phương pháp khảo sát trực tiếp trẻ, phân loại học sinh Nhằm tìm phương pháp giáo dục phù hợp với nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý trẻ Bảng khảo sát lần - Tổng số trẻ 30 cháu Thời gian khảo sát: Tháng 9/2010 Nội dung khảo sát Trẻ hát đúng, rõ lời, thuộc hát - Ca hát Trẻ hát hay, thể tình cảm qua giai điệu hát Trẻ biết sử dụng dụng cụ âm -Vận động theo nhạc nhạc gõ đệm nhịp, phách Đạt Chưa đạt Số trẻ % Số trẻ % 20 67 10 33 23 23 77 13 26 87 27 22 73 Biết múa minh hoạ phù hợp với nội dung hát theo hướng dẫn cô - Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc - Trẻ hứng thú nghe hát hiểu nội dung hưởng ứng cô 17 25 83 10 33 20 67 23 23 77 - Trẻ hứng thú, tích cực, sáng tạo tham gia hoạt động Với lòng yêu nghề mến trẻ tận tuỵ với công việc mà chất lượng trẻ chưa cao Qua khảo sát số trẻ đạt thấp, như: Vận động theo nhạc; hứng thú, tích cực, sáng tạo tham gia hoạt động âm nhạc; trò chơi âm nhạc.Trẻ chưa tự tin đứng trước đông người để hát, chưa thể tình cảm qua giai điệu hát Tôi thiết nghĩ hoạt động âm nhạc tiết học khơng đủ để trẻ cảm thụ tác phẩm âm nhạc cách tồn diện Cũng trẻ chưa tham gia hát giao lưu bạn bè nhiều hoạt động học trẻ tiếp thu kiến thức âm nhạc, không rèn rủa nhiều.Nên băn khoăn trăn trở suy nghĩ làm để nâng cao hiệu cho trẻ học môn âm nhạc đạt kết cao Tôi mạnh dạn đưa âm nhạc thông qua thời điểm sinh hoạt ngày Sau số giải pháp mà thực thời gian qua B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Các giải pháp biện pháp tổ chức thực hiện: Căn thực trạng trẻ lựa chọn biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thời điểm sinh hoạt ngày sau: Biện pháp 1: Giúp trẻ cảm thụ âm nhạc thơng qua đón trẻ : Thời điểm đón trẻ lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ đến trường, cháu chưa tự giác Giai đoạn trẻ tạm thời bứt tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho để đến trường, lúc âm nhạc góp phần tác động lớn Biết biện pháp bình thường tất giáo viên hầu hết trường, huyện số giáo viên chưa biết chọn ca khúc cho phù hợp suy nghĩ, đưa số hát lơi trẻ Ví dụ : Ca khúc “Em Mẫu giáo” sáng tác Dương Minh Viên hát có nhịp điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ lời ca : “ Nắng vừa lên em Mẫu giáo mừng vui đón em vào trường ” Rồi “Cháu Mẫu giáo” Phạm Thanh Hưng, “Trường chúng cháu trường Mầm non”của Phạm Tuyên Hoà với khung cảnh thiên nhiên, niềm phấn chấn đến trường trẻ qua hát “Con chim hót cành cây” Rồi ngày lại bắt đầu sôi động với âm màu sắc thiên nhiên qua “Vui đến trường” Hồ Bắc Ngoài ra, để tạo cho trẻ nề nếp trước vào lớp phải lễ phép, tự tin qua “Lời chào buổi sáng”của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở cháu phải chào bố mẹ Cho trẻ nghe trẻ hát theo Ngồi tác động âm nhạc giúp trẻ làm quen, củng cố chương trình trẻ phải học hát Cịn có nhiều hát khơng cần trẻ phải hát tạo khơng khí vui vẻ đến trường: “Đi học” Bùi Đình Thảo, “Bài ca học” Phan Trần Bảng không giúp trẻ làm quen, nhận biết sống xung quanh mà chăm bữa ăn giấc ngủ : “Cô giáo mẹ hiền”, “Ngày học” Nguyễn Ngọc Thiện Biện pháp 2: Dạy trẻ học tốt âm nhạc thông qua hoạt động học Hình thức tổ chức khi: Nội dung dạy hát, nghe hát - nghe nhạc, vận động theo nhạc khó, trẻ Trẻ chưa cảm nhận chưa biết thể Ở lứa tuổi mẫu giáo hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi Chính thế, nên giáo dục cháu cần tiến hành theo phương châm "Học mà chơi - chơi mà học" theo chương trình giáo dục Mầm non Một học giáo dục âm nhạc cô xây dựng theo cách khác nhau, học chọn phần trọng tâm chủ yếu hoạt động: - Hoạt động: hát Nội dung kết hợp: + Vận động theo nhạc (hoặc trò chơi âm nhạc) + Nghe nhạc – Nghe hát - Hoạt động: Vận động theo nhạc Nội dung kết hợp: + Nghe nhạc – Nghe hát + Trò chơi âm nhạc - Hoạt động: Nghe nhạc – Nghe hát Nội dung kết hợp: + Trò chơi âm nhạc + Vận động theo nhạc - Hoạt động: Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề Trọng tâm ca hát nội dung tập cho cháu hát thuộc hát, hát rõ lời, nhạc Còn trọng tâm nghe hát phần nghe hát phải kéo dài hơn, chủ yếu trẻ nghe cô hát, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm âm nhạc nên hưởng ứng cảm xúc với trạng thái cảm xúc có tác phẩm Giờ âm nhạc tiết tổng hợp trọng tâm biểu diễn văn nghệ theo chủ đề Cuối chủ đề, khuyến khích trẻ thể lại hát, điệu múa, trị chơi, thơ, câu đố có liên quan đến chủ đề học, tham với trẻ hình thức biểu diễn văn nghệ Giúp trẻ ơn lại học, tự tin mạnh dạn trước đông người Dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống xung quanh trẻ, giúp trẻ hình thành liên tưởng Để giúp trẻ tham gia hoạt động cách hứng thú, tích cực tơi ln tạo yếu tố bất ngờ đóng vai nhân vật, sử dụng số trang phục, đạo cụ biểu diễn đơn giản sinh nhật, ngày hội, ngày lễ để trẻ biểu diễn Đối với hoạt động âm nhạc trọng tâm vận động theo nhạc hướng dẫn trẻ cách vận động theo hát để tạo cho hát hay hơn, trẻ hứng thú Việc dạy trẻ vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu âm nhạc không giúp trẻ tập phối hợp động tác lại vững vàng, chạy nhẹ nhàng Tất vận động tay chân, thân nhờ có phụ hoạ âm nhạc trở nên xác, nhịp nhàng Vận động theo nhạc tạo cho trẻ hoạt bát, nhanh nhẹn, có tư đẹp, duyên dáng Tạo cho trẻ hứng thú vào học giúp trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc tốt hơn, giáo viên cần đầu tư, nghiên cứu, sáng tạo phương pháp dạy học: Bước vào học trị chuyện chủ đề, xem số hình ảnh video mà chuẩn bị, tranh ảnh có chủ đề theo nội dung dạy để dẫn dắt trẻ tới tác phẩm, vào học cách nhẹ nhàng, tự tin khơng gị bó trẻ Mọi học hoạt động làm quen âm nhạc có phần nghe hát trị chơi âm nhạc Vì cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với phát triển nhận thức Nó đòi hỏi trẻ phải ý, quan sát nhạy bén Trẻ tập trung nghe nhạc, so sánh âm làm quen với ý nghĩa biểu cảm âm đó, ghi nhớ đặc điểm, tính chất hình tượng âm nhạc Trò chơi âm nhạc giúp trẻ thoải mái, vận động chạy nhảy trẻ hoạt bát nhanh nhẹn hứng thú học Để có hoạt động âm nhạc đạt kết cao địi hỏi giáo phải hát nhạc, có sử dụng đàn, nhạc cụ để trẻ làm quen với nhạc, cô hát hay thu hút trẻ vào học Cơ hát phải thể tình cảm sắc hát, giới thiệu dẫn dắt hay có nội dung để trẻ hát cô Cô phải chuẩn bị nhạc cụ cho trẻ: Lớp sử dụng phách tre, phách vỏ gáo dừa, trống lắc Do điều kiện sở vật chất chưa đảm bảo, chưa có dụng cụ đồ chơi ngồi trời tơi thích cho trẻ hoạt động ngồi trời Trẻ hát đúng, hát hay chưa đủ mà dạy trẻ vận động theo nhạc, biết phối hợp âm nhạc nhịp điệu Trẻ vừa hát vừa vận động theo nhạc giúp trẻ biết cảm nhận âm nhạc, trông trẻ thật hồn nhiên dễ thương Hầu hết hát cho trẻ vận động múa Vì múa hoạt động nghệ thuật, dùng hình thể, tư để biểu lên tư tưởng, tình cảm tác phẩm Múa âm nhạc quan hệ mật thiết không tách rời Một hát cho trẻ làm quen 2, cách vận động khác để thay đổi hình thức, giúp trẻ làm quen với nhiều loại hình tiết tấu khơng nhàm chán Có thể cho trẻ mặc trang phục theo hát, giúp trẻ biết trang phục số vùng miền theo nội dung hát Khi chọn hát nghe chọn hát có nội dung phù hợp tốt lên nội dung dạy hát Ví dụ: Dạy hát "Cơ giáo miền xi" tơi chọn hát nghe: "Cơ giáo " nhằm hướng trẻ vào nội dung học cách dễ dàng dễ giáo dục cho trẻ Trẻ nghe nhạc phù hợp, trẻ cảm nhận giai điệu, ý nghĩa đời sống văn hố vùng miền qua hát Khi múa mặc trang phục theo yêu cầu hát Để tăng phần hấp dẫn học cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc nhằm phát triển khiếu, ôn luyện kiến thức kỹ cho trẻ âm nhạc Sự phản ứng âm khác để phát triển khả nghe nhạc trẻ Cô hướng dẫn cách chơi rõ ràng, cụ thể, nâng cao u cầu trị chơi Tơi cho số đơng trẻ tham gia chơi, nhận thấy hoạt động âm nhạc cần đảm bảo nội dung: Ca hát, vận động theo lời ca, trẻ nghe hát chơi trò chơi âm nhạc Trong hoạt động học tổ chức thực trẻ chơi với cơ, gần gũi trị chuyện với cơ, khơng gị bó trẻ Về đội hình khơng cứng nhắc trước đây, cho trẻ thay đổi nhiều đội hình khác nhau: Hình trịn, chữ u, tự để trẻ thoải mái hoạt động nhanh nhẹn Trong hoạt động âm nhạc cần cho trẻ làm quen với số hát khác, có nội dung phù hợp phù hợp với lứa tuổi cô sáng tác sưu tầm Trong hoạt động âm nhạc tuyên dương kịp thời cháu hát đúng, hát hay, vận động thành thạo theo lời ca nhằm khuyến khích trẻ học tốt Tuyệt đối không chê trẻ, tôn trọng trẻ, nhẹ nhàng sửa sai trẻ thực chưa Việc dạy học phụ thuộc vào việc giáo dục Do nội dung dạy không đơn nội dung cần dạy cho trẻ mà phương tiện giáo dục Vì tơi ln quan sát nhận xét xem trình học tập trẻ có hoạt động khơng? Có hứng thú khơng? Tìm hiểu ngun nhân trẻ khơng hồ đồng chùng bạn để có hướng tìm cách đưa trẻ hồ nhập với bạn bè, dân dần tơi thấy trẻ thích học giáo dục âm nhạc Biện pháp 3: Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động chơi góc: Ở hoạt động chung tơi chủ yếu cung cấp kiến thức cho trẻ âm nhạc, trẻ hát thuộc vận động thành thạo hát, lứa tuổi trẻ dễ nhớ mà lại mau quên Cần cho trẻ làm quen âm nhạc lúc, nơi hoạt động góc Tơi thấy hoạt động góc trẻ chơi hồn nhiên, mạnh dạn, thích hát múa lại học thích phản ảnh lại việc làm người lớn Ví dụ: Sau hoạt động chung: Giáo dục âm nhạc Đề tài: “Làm đội” Phần hoạt động góc - góc phân vai cho trẻ chơi trò chơi: Tập làm đội Trẻ chơi góc phân vai tập làm đội với hát “Làm đội”, “Vai mang súng” hướng trẻ hát có nội dung phục vụ cho học theo chủ đề, nhằm củng cố kiến thức học Tôi thấy trẻ thích chơi góc, thể cơng việc góc Giúp trẻ tìm hiểu công việc người lớn, trẻ chơi mà có học Biện pháp 4: Lồng ghép tích hoạt động khác vào hoạt động với âm nhạc * Làm quen chữ : Đối với hoạt động LQCC yêu cầu trẻ nhận mặt chữ nhiều biện pháp khác song song với việc nhận biết chữ cái, âm nhạc nghe học góp phần giúp trẻ nhận biết thêm Ví dụ : ơn nhóm chữ o, ơ,ơ ; a, ă, â qua hát “Tiếng gà trống gọi” Mặc dù phần nội dung không sâu vào cấu trúc dạy trẻ thuộc hát trẻ nhớ chữ phân biệt giống khác chữ * Làm quen văn học : Đối với hoạt động LQVH giáo viên dạy trẻ cảm thụ thơ, câu chuyện thông qua việc đọc diễn cảm, hiểu nội dung để truyền đạt tới trẻ vẻ đẹp tiếng nói dân tộc, sản phẩm trí tuệ tình cảm bao hệ người Việt Nam nối tiếp Ví dụ: Thơng qua việc dạy thơ “Hạt gạo làng ta” Trần Đăng Khoa, sau trẻ đọc thơ xong cô kết hợp cho trẻ nghe hát “Hạt gạo làng ta” Trần Viết Bính phổ nhạc Và giai điệu trữ tình hát giúp cho ý thơ thơ nâng cao, tiết học thêm sinh động, phong phú trẻ ý Có nhiều thơ có chủ đề với hát, lời thơ khơng hồn tồn trùng với lời hát mang ý nghĩa mở rộng nhận thứ cho trẻ tiết học Ví dụ: Trẻ đọc thơ “Bó hoa tặng cơ” Ngơ Quân Miện Sau đọc thơ kết hợp hát bài: “Mừng ngày 8/3”(Tân Huyền) giúp trẻ cảm thụ hiểu thêm nội dung thơ Đồng thời thể tình cảm trẻ thơng qua tiết học Khi cho trẻ đọc thơ “Bác Hồ em” kết hợp nghe hát “Nhớ ơn Bác” Phan Huỳnh Điểu; Thơ “Chú đội hành quân mưa” kết hợp nghe hát “Màu áo đội” Nguyễn Văn Tý Ngồi cịn chọn hát có đề tài thơ: “Chim chích bơng” Nguyễn Viết Bính, “Mẹ cơ” Trần Quốc Tuấn Đây kinh nghiệm làm cho tiết thơ, truyện sinh động, hấp dẫn đồng thời giúp trẻ cảm thụ nội dung thơ, câu chuyện qua hát khơng phải nội dung lồng ghép để chuyển tiếp cho hay *Khám phá khoa học: - Để giúp trẻ hiểu đắn đề tài hoạt động chung làm quen khám phá khoa học thơng qua việc trị chuyện, đàm thoại, quan sát, trị chơi việc kết hợp sử dụng âm nhạc học góp phần tạo cho trẻ có cảm xúc với đối tượng Ví dụ: Tìm hiểu "Vật ni gia đình" tích hợp hát "Gà trống, mèo con, yêu mèo, gà trống " Qua cịn hình thành 10 cho trẻ tình cảm vật, giáo dục trẻ biết ích lợi vật ni sống người Cách chăm sóc bảo vệ vật nuôi v.v Mọi tiết học tích hợp giáo dục âm nhạc, ngồi việc ơn lại kiến thức cũ, làm quen kiến thức giúp cho học nhẹ nhàng, hấp dẫn giúp trẻ thoải mái ham thích học * Tạo hình: Giáo dục âm nhạc tạo hình ngồi việc trẻ thực hành, mở máy cho trẻ nghe nhiều hát có nội dung tương đối phù hợp với đề tài đó, ngồi nội dung thân tổ chức nhiều tiết thao giảng trường với nội dung cho trẻ nghe hát có nội dung phù hợp với đề tài dạy vào phần hướng dẫn, đàm thoại trước trẻ thực hành Sau từ nội dung hát giáo viên kết hợp đàm thoại Ví dụ: Vẽ hoa , nghe hát “Màu hoa” + Trong hát vừa nghe bơng hoa có màu gì? + Ngồi bơng hoa đủ màu sắc hát cịn có ( nhiều lá, nhiều ) Những câu hỏi đàm thoại giúp trẻ có thêm số ý tưởng trình vẽ để có sản phẩm sáng tạo Một số hình thức hoạt động nghệ thuật trường mầm non như: Hát, nghe nhạc, vận động sáng tạo, trò chơi có tác dụng lớn việc tạo hưng phấn, phát triển nhận thức, trí tưởng tượng, giáo dục tình cảm xã hội lành mạnh, làm phong phú giới nội tâm trẻ, hình thành phát triển tình cảm thẩm mĩ, kích thích khả sáng tạo trẻ trình khám phá, tìm hiểu giới xung quanh Do vậy, giáo viên mầm non cần trau dồi kiến thức, kĩ cảm nhận thể đẹp xung quanh nữa, để vận dụng tổ chức tốt hình thức cho trẻ tập hát, nghe nhạc, vận động, chơi trị chơi đóng vai, đóng kịch phù hợp, hiệu với trẻ * Hoạt động chiều: Có thể tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc theo ý thích cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo chủ đề Tôi động viên, khuyến khích lớp tham 11 gia Đây kà hội học hỏi lẫn nhau, chia sẻ cảm xúc hợp tác biểu diễn Ngồi ra, tơi hát cho trẻ nghe hát thiếu nhi, điệu dân ca q hương mình, chơi trị chơi dân gian mà trẻ thích Biện pháp 5: Dạy trẻ qua số trò chơi phục vụ âm nhạc: Đối với trẻ thơ, hoạt động với âm nhạc thơng qua trị chơi biện pháp hữu hiệu Trò chơi trở thành phương tịên để đem đến cho trẻ yếu tố diễn tả nghệ thuật sinh động, có tác dụng mạnh mẽ lại đến với trẻ cách nhẹ nhàng, thoải mái Mỗi loại trị chơi có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ có phản xạ nhanh, nhạy, có tác dụng việc củng cố tiếp thu nội dung giáo dục Đặc biệt trò chơi âm nhạc rèn luyện cho trẻ có kĩ thơng qua tai nghe âm nhạc Chính thân tìm tịi, sáng tác, cải biên số trò chơi nhằm làm tăng thêm phong phú âm nhạc cho trẻ a Trò chơi: “Tai thính” Trị chơi tạo cho trẻ tập trung ý lắng nghe âm nhạc cụ khác trẻ hứng thú khám phá, trải nghiệm nhạc cụ - Chuẩn bị : số nhạc cụ âm nhạc sau Đàn organ đồ chơi điện tử, kèn nhựa, kèn vỏ ốc, phách gõ tre, vỏ nghêu, dàn gõ tre, trống gõ lon, bầu khô - Cách chơi : Trẻ nghe phân biệt âm nhạc cụ Cô giới thiệu cho trẻ biết loại nhạc cụ âm loại nhạc cụ như: + Cơ đàn organ nói cho trẻ biết tiếng đàn organ + Cô thổi kèn nhựa cho trẻ biết tiếng kèn nhựa + Cơ gõ phách tre cho trẻ biết tiếng gõ phách tre Sau giới thiệu hết loại nhạc cụ, cô đánh đàn, gõ loại nhạc cụ cho trẻ vừa nghe, vừa xem hỏi trẻ tiếng nhạc cụ gì? Khi trẻ quen, cho trẻ ngồi khơng nhìn thấy nhạc cụ, sau đánh đàn, gõ, thổi loại nhạc cụ hỏi xem trẻ nhận biết âm loại nhạc cụ Sau cho trẻ 12 chia làm đội thi đua, đội đoán sai phải hát theo yêu cầu đội đoán Nếu đoán khám phá, trải nghiệm với nhạc cụ b Trị chơi: “Giai điệu thân quen” Trò chơi giúp trẻ củng cố kiến thức tên hát củng cố lại giai điệu hát học, đồng thời tạo cho trẻ tập trung ý lắng nghe nhanh nhẹn, linh hoạt, trả lời rõ ràng, xác tên hát - Chuẩn bị: Băng nhạc có hát chương trình mà trẻ học, casset - Cách chơi: Cô mở băng casset cho trẻ nghe giai điệu hát, đội rung chuông giành quyền trả lời cách nói rõ tên hát vừa nghe, trẻ đội tặng hoa, sai quyền trả lời thuộc đội bạn Ví dụ: Cho trẻ nghe giai điệu “ Cơ giáo khen em chăm học, mừng vui đón em vào trường ” trẻ phải nêu hát “Em mẫu giáo” c Trò chơi “nghe thấu hát tài” : Trò chơi giúp trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt, truyền tin cho bạn - Chuẩn bị : Một số câu hát hát chương trình mà trẻ thuộc - Cách chơi: Thành viên thứ đội ngồi lớp, nói thầm vào tai trẻ đại diện đội câu hát giống Sau trẻ có trách nhiệm chạy đội nói lại câu hát cho bạn thứ 2, bạn thứ nói thầm vào tai cho bạn thứ Và tiếp tục trẻ cuối đội, trẻ cuối lên hát lại câu hát Nếu đội hát nhanh thắng Ví dụ: Cơ nói thầm vào tai trẻ đại diện đội câu hát: “Cô mẹ hai cô giáo” Hai trẻ đại diện chạy nói thầm vào tai cho bạn thứ đội Và bạn cuối đội lên hát lại lời câu hát nhanh trước đội thắng d Trò chơi “Ghi nhớ dấu chân” 13 Trò chơi phát triển tai nghe, trẻ phản ứng nhanh với loại tiết tấu khác ghi nhớ có chủ định - Chuẩn bị: Phấn màu, 5-6 vịng trịn, trống lắc - Cách chơi: Cơ có từ 5-6 vịng trịn, số trẻ lần tham gia chơi tương ứng với số vịng, dùng phấn màu vẽ hình bàn chân trẻ vào đánh số theo thứ tự Sau cho trẻ theo tiếng gõ nhịp nhàng xung quanh vòng tròn, tiết tấu gõ thay đổi, trẻ phải chạy vào vòng có dấu chân Nếu trẻ chạy vào vịng mà ướm dấu chân khơng vừa với dấu chân vẽ vòng bị phạt nhảy lị cị quanh lớp vịng e Trị chơi “Ơ cửa bí mật” Trị chơi giúp trẻ ơn luyện hát, tạo cho trẻ mạnh dạn lên biểu diễn mong muốn khám phá bí mật bên ô cửa C - Chuẩn bị: Các loại đồ dùng, đồ chơi phù hợp theo chủ điểm phía sau cửa, thùng các-tơng sơn màu để làm ô cửa số đồng tiền vàng để tặng cho trẻ - Cách chơi : Chia trẻ làm đội, đội trưởng lên oẳn để tìm đội chơi trước Có từ 4-6 ô cửa đánh dấu theo thứ tự từ đến 6, đội chơi trước chọn ô cửa, ô cửa mở ra, bên cửa có đồ dùng đồ chơi đội phải hát nói hình ảnh A: Mở cửa số có gà trống hát hát nói gà trống như: “Con gà trống” hay “Tiếng gà trống gọi” Nếu mở ô cửa mà hát hát có nội dung với hình ảnh cửa đội tặng đồng tiền vàng Tiếp tục đội chọn ô cửa Nếu đội chọn ô cửa mà không hát hát có nội dung hình ảnh cửa quyền hát thuộc đội bạn BiƯn pháp 6: Kết hợp với phụ huynh Thờng xuyên trao đổi với phụ huynh cho trẻ nghe băng đĩa nhà, cha mẹ có trẻ trẻ thể hát Từ làm phong phú thêm vốn hiểu biết âm nhạc trẻ, giúp trẻ tự nhiên thể ca khúc từ yêu thích 14 Ngoài kết hợp với phụ huynh su tầm băng đĩa nhạc hay, hát hay có nội dung phù hợp với trẻ chơng trình để dạy trẻ ghi âm giọng hát trẻ vài đĩa xây dựng th viện âm nhạc lớp II/ Kt qu đạt đợc: Từ ngày đầu trẻ không ham thích đến với hoạt động Âm Nhạc sau thực phơng pháp mới, đến đến hoạt động Âm Nhạc trẻ reo lên vui mừng Trẻ hứng thú chơi học sôi nổi, củng cố kiến thức hiểu sâu nội dung học Trẻ thể tích cực, chủ động, mạnh dạn, tự tin Bản thân vô phấn khởi đà tiến hành khảo sát trẻ xem kết cho trẻ hoạt động Âm Nhạc Bng kho sát lần - Tổng số trẻ 30 cháu Thời gian khảo sát: Tháng 5/2011 Nội dung khảo sát Trẻ hát đúng, rõ lời, thuộc hát - Ca hát Trẻ hát hay, thể tình cảm qua giai điệu hát Trẻ biết sử dụng dụng cụ âm -Vận động theo nhạc nhạc gõ đệm nhịp, phách Đạt Chưa đạt Số trẻ % Số trẻ % 29 97 26 87 13 26 87 13 28 93 30 100 0 30 100 0 28 93 Biết múa minh hoạ phù hợp với nội dung hát theo hướng dẫn - Trẻ biết chơi trị chơi âm nhạc - Trẻ hứng thú nghe hát hiểu nội dung hưởng ứng cô - Trẻ hứng thú, tích cực, sáng tạo tham gia 15 hoạt động âm nhạc Đánh giá cuối năm, nhận thấy kết trẻ nâng cao nhiều so với khảo sát đầu năm học cụ thể: - Ca hát: + Trẻ hát đúng, rõ lời, thuộc hát đạt 97% tăng so với đầu năm học 30% + Trẻ hát hay, thể tình cảm qua giai điệu hát đạt 87% tăng so với đầu năm học 64% - Vận động theo nhạc: + Trẻ biết sử dụng dụng cụ âm nhạc gõ đệm nhịp, phách đạt 87% tăng so với đầu năm học 74% + Biết múa minh hoạ phù hợp với nội dung háttheo hướng dẫn cô đạt 93% tăng so với đầu năm học 66% - Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc đạt 100% tăng so với đầu năm học 83% - Trẻ hứng thú nghe hát, hiểu nội dung hưởng ứng cô đạt 100% tăng so với đầu năm học 67% - Trẻ hứng thú, tích cực, sáng tạo tham gia hoạt động âm nhạc đạt 93% tăng so với đầu năm học 70% Kết cuối năm khả quan, tạo cho lớp trở thành lớp đạt yêu cầu giáo dục toàn diện trường Mầm non 100% trẻ thực thích thú học GDÂN, tích cực tham gia chơi, chơi thành thạo các trị chơi tạo khơng khí vui tươi, hào hứng học âm nhạc Từ hoạt động GDÂN đạt chất lượng cao Tôi mong 100% số trẻ đến trường cô giáo, người mẹ hiền thứ hai trẻ “trang bị cho trẻ kiến thức tốt để trẻ đến với hoạt động Âm nhạc” Hoạt động âm nhạc trở thành thơng qua thơng qua trẻ C KẾT LUẬN: Sau năm nghiên cứu, áp dụng: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thời điểm sinh hoạt ngày” cho trẻ lớp phụ trách, rút số học kinh nghiệm 16 sau: Âm sống động có sức thu hút trẻ lúc hết Không học âm nhạc mà cịn nhân rộng môn học khác - Giáo viên thường xuyên tổ chức buổi văn nghệ cho trẻ giao lưu vào ngày sinh nhật bạn lớp, ngày tết trung thu, ngày 20/11 Nhằm tạo cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin tiếp xúc với âm nhạc - Để có trị chơi âm nhạc phong phú, đa dạng giáo viên cần tìm tịi tự sáng tạo dụng cụ để phục vụ trò chơi âm nhạc - Phối kết hợp với phụ huynh cho trẻ nghe băng, đĩa nhà sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có địa phương để tạo đồ dùng, dụng cụ âm nhạc - Giáo viên phải biết rằng: Âm sống động có sức thu hút trẻ lúc hết Tạo phấn khích, hào hứng tiếp thu học Khơng học âm nhạc mà cịn nhân rộng môn học khác - Bản thân giáo viên không ngừng học hỏi, tham khảo tài liệu, tham quan học tập, sáng tạo phương pháp giảng dạy Thông qua thực tiễn thực giải pháp nêu trên, việc đưa phương tiện đại vào giảng dạy để góp phần tạo mơi trường sư phạm tốt, phát huy vai trò độc lập trẻ đường lối đại hoá giáo dục Để hoạt động giáo dục âm nhạc đạt kết khả quan thời gian tới, tơi có số đề xuất kiến nghị sau: * Đối với nhà trường: - Nhà trường cần tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập đơn vị bạn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm - Đầu tư kinh phí mua số trang thiết bị phục vụ âm nhạc như: Đàn organ, dụng cụ gõ đệm, trang phục biểu diễn * Đối với cấp quản lý giáo dục: Phòng GD cần tăng cường lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ ca hát, vận động theo nhạc, tổ chức lớp dạy đàn, dạy múa Trên toàn sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thời điểm 17 sinh hoạt ngày, xin trao đổi bạn đồng nghiệp để tham khảo, vận dụng sáng tạo thêm vào hoạt động giảng dạy HĐKHGD Trường MN Đông Tiến Xếp loại : Đông Tiến, ngày 20 tháng năm 2011 Người viết TMHĐKHGD Hiệu trưởng Lê Thị Tươi Chu Thị Hà 18 Sở GD ĐT Thanh Hoá Phòng GD ĐT huyện Đông sơn Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lợng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thời điểm sinh hoạt ngày Họ tên: Chu Thị Hà Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trờng mầm non Đông Tiến 19 SKKN thuộc lĩnh vực: GD Âm nhạc Tháng năm 2011 20 ... âm nhạc trở thành thơng qua thơng qua trẻ C KẾT LUẬN: Sau năm nghiên cứu, áp dụng: ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua thời điểm sinh hoạt ngày? ?? cho. .. thực thời gian qua B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Các giải pháp biện pháp tổ chức thực hiện: Căn thực trạng trẻ lựa chọn biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua thời. .. Đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lợng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua thời điểm sinh hoạt ngày Họ tên: Chu Thị Hà Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trờng mầm non Đông Tiến 19 SKKN thuộc

Ngày đăng: 07/02/2021, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan