1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên của khoa đào tạo sau đại học viện đại học mở hà nội

66 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN Nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên Khoa đào tạo sau đại học Viện Đại học Mở Hà Nội Mã số: V2015-20 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Văn Đạo Hà Nội, 12/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN Nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên Khoa đào tạo sau đại học Viện Đại học Mở Hà Nội Mã số: V2015-20 Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Nguyễn Văn Đạo Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài đơn vị phối hợp Tên thành viên tham gia nghiên cứu Đơn vị phối hợp PGS.TS Nguyễn Văn Đạo Khoa đào tạo sau đại học ThS Nguyễn Xuân Dũng Khoa đào tạo sau đại học ThS Hoàng Thu Phương Khoa đào tạo sau đại học TS Đào Thị Hồng Vân Khoa Công nghệ Sinh học ThS Vũ Kim Thoa Khoa Công nghệ Sinh học Danh mục bảng biểu Bảng1 Cơ cấu nhân lực Viện Đại học Mở Hà Nội năm 2015 (Số liệu lấy từ phịng hành tổng hợp) Bảng Tổng hợp giảng viên hữu cho đào tạo thạc sĩ 07chuyên ngành năm 2013 Bảng Tổng hợp giảng viên hữu cho đào tạo thạc sĩ 07chuyên ngành năm 2015 Bảng Số lượng tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ giai đoạn 2010 - 2020 Danh mục chữ viết tắt ĐGGV Đội ngũ giảng viên CBQL Cán quản lý NCKH Nghiên cứu khoa học NCKH Nghiên cứu khoa học SV Sinh viên TS Tiến sĩ GS Giáo sư MỤC LỤC Mục Nội dung Mở đầu CHƯƠNG Tổng quan tình hình nghiên cứu Trang ngồi nước liên quan trực tiếp đến đề tài 1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 1.1.1 Những tài liệu pháp quy liên quan đến đề tài 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.1.3 Vai trò đội ngũ giảng viên đào tạo đại học sau đại học CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 2.1 26 Nội dung 1: Nghiên cứu quy định tiêu chuẩn nhà 26 giáo (giảng viên ) Việt nam 2.2 Nội dung 2: Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giảng viên đào 31 tạo sau đại học Viện 2.3 3.1 Nội dung 3: Nghiên cứu đội ngũ giảng viên số trường tiến tiến Thế giới Việt Nam CHƯƠNG Nội dung 4: Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên cho Viện Khoa Đào tạo Sau đại học Kết luận 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 10 50 50 57 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong tất cấp học sở giáo dục giáo viên, giảng viên yếu tố hàng đầu định chất lượng giáo dục.Luật giáo dục (điều 15 chương I) nêu rõ "Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” [4] Chất lượng giáo dục nhà trường phần lớn đội ngũ giáo viên định Do việc bồi dưỡng, phát triển đội ngũ nhà giáo vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển nhà trường Tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện theo hướng chuẩn hóa nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực thành công chiến lược phát triển giáo dục chấn hưng đất nước Chất lượng đội ngũ nhà trường thể nhiều mặt: Đủ số lượng, hợp lý cấu, đảm bảo trình độ đào tạo có phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Thầy giáo, cô giáo phải người hiểu sâu kiến thức chuyên ngành, biết rộng mơn khoa học liên quan có vốn văn hóa nói chung Ngồi ra, theo thơng tư57/2011/TT-BGDĐT, quy định quy mơ đào tạo hệ quy sở đào tạo, bao gồm: nghiên cứu sinh; học viên cao học; sinh viên đại học, cao đẳng quy; sinh viên liên thơng, văn hai đào tạo theo hình thức quy; học sinh trung cấp chuyên nghiệp quy chia cho tổng số giáo viên, giảng viên quy đổi sở đào tạo Như vậy, muốn phát triển quy mô đào tạo, sở đào tạo phải trọng tới việc phát triển số lượng giảng đặc biệt giảng viên cao cấp 11 Trong năm gần giáo dục Việt Nam Thế giới đại có xu hướng đổi sâu sắc từ quan niệm vị trí,vai trị,chức giáo dục đến nội dung phương pháp giáo dục Sự đổi tất yếu đặt yêu cầu xây dựng, xây dựng lại đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng đổi Là trường đại học hệ thống công lập Việt Nam, Viện đại học Mở Hà Nội đứng trước vấn đề cấp bách việc xây dựng củng cố lại đội ngũ giảng viên cho đào tạo đại học sau đại học để đáp ứng cho phát quy mô đào tạo chất lượng đào tạo tình hình Với mục tiêu chúng tơi đề nghị đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên cho đào tạo sau đại học Viện Đại học Mở Hà Nội” 2.Mục tiêu nghiên cứu: a) Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo sau đại học Viện Đại học Mở Hà Nội b) Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên cho đào tạo sau đại học Viện Để đáp ứng đủ số lượng, hợp lý cấu, đảm bảo trình độ đào tạo có phẩm chất đạo đức, lực chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo sau đại học Viện 3.Câu hỏi nghiên cứu: i) Đội ngũ giảng viên sau đại học Viện đại học Mở có đáp ứng yêu cầu cho đào tạo sau đại học tai tương lai chưa? ii) Giải pháp phù hợp cho việc phát triển đội ngũ giảng viên cho đào tạo sau đại học để phù hợp với mục tiêu chiến lược Viện đại học Mở Hà Nội? 12 Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích số liệu thứ cấp từ báo cáo, cơng trình cơng bố tạp chí, website số liệu có sẵn BGD ĐT; Các quan, tổ chức ngồi nước; Các quy định Chính phủ Bộ GD ĐT; Các hệ thống giáo dục mơ hình đào tạo số nước điển hình giới 4.2 Phương pháp khảo sát (Số liệu sơ cấp): - Nghiên cứu phân tích tài liệu, thông tin sơ cấp báo, sách báo nguồn tư liệu mở website có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chuẩn mực giáo viên, giảng viên Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy sau đại học Viện đại học Mở Hà Nội - Đưa giải pháp Nội dung nghiên cứu : • Nội dung 1: Nghiên cứu quy định tiêu chuẩn nhà giáo Việt nam • Nội dung 2: Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học Viện • Nội dung 3: Nghiên cứu đội ngũ giảng viên số trường tiến tiến Thế giới Việt Nam • Nội dung 4: Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên cho Viện Khoa Đào tạo Sau đại học Cấu trúc báo cáo + Chương 1:Tổng quan tình hình nghiên cứu nước liên quan trực tiếp đến đề tài 13 + Chương 2: Các nội dung nghiên cứu + Tài liệu tham khảo + Thuyết minh đề tài Cơ sở lý luận giảng viên + Đội ngũ giảng viên Theo Điều 70 Luật Giáo dục năm 2005 quy định “Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác” Đội ngũ giảng viên hiểu tập thể giảng viên (nhà giáo), tập hợp tổ chức thành lực lượng có chung nhiệm vụ thực mục tiêu giáo dục sở giáo dục + Tại phải xây dựng đội ngũ giảng viên Xây dựng đội ngũ giảng viên cho đào tạo sau đại học Viện đại học Mở Hà Nội nằm chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên Viện giai đoạn trước mắt lâu dài Việc xây dựng phát triển đội ngũ phải đáp ứng yêu cầu đủ số lượng, chất lượng, hợp lý cấu đủ phù hợp với quy định phủ Bộ chủ quản Vì đội ngũ giảng viên tất trường, Viện đào tạo đội ngũ chủ trốt đóng vai trị quan trọng việc định phát triển quy mô đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo, nên việc xây dựng phát triển quan tâm đặc biệt tất sở đào tạo 14 CHƯƠNG Tổng quan tình hình nghiên cứu nước liên quan trực tiếp đến đề tài Trước xu hội nhập, tồn cầu hố tác động sâu sắc kinh tế tri thức, vai trò GDĐH xã hội ngày nâng cao, mối quan tâm đến chất lượng lao động đội ngũ trí thức GDĐH trở nên có sức hút mạnh mẽ nhiều chủ thể Liên quan đến vấn đề chất lượng lao động trí thức GDĐH khía cạnh góc độ tiếp cận khác nhau, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước 1.1.Những cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 1.1.1.Những tài liệu pháp quy liên quan đến đề tài Để phát triển đội ngũ giảng viên hay công chức sở công lập nào, bao gồm hệ thống trường công lập phải tuân thủ theo quy định, luật pháp nhà nước, quy định ngành quan Vì thế, việc nghiên cứu tài liệu pháp quy vấn đề để thực việc phát triển nguồn nhân lực theo quy định hành Dưới chúng tơi trích dẫn số quy định có liên quan đến đề tài: 1.1.1.1.Luật giáo dục đại học 2012:Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng năm 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 Theo quy định luật giảng viên có tiêu chuẩn sau: Giảng viên sở giáo dục đại học người có nhân thân rõ ràng; có phẩm chất, đạo đức tốt; có sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; đạt trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quy định điểm e khoản Điều 77 15 nghiên cứu đề bạt tăng lương thường dựa vào khối lượng giảng dạy thâm niên, khơng dựa thành tích, khả thành tích nghiên cứu - Ít có hội cho tiến sĩ học tập nước ngoài, tiếp tục nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy trở Việt Nam - Tuyển giảng viên từ sinh viên tốt nghiệp trường mình, làm cản trở mơi trường nghiên cứu động - Tách viện nghiên cứu phịng thí nghiệm khỏi khoa giảng dạy, làm giảm thiểu hội cho giảng viên tham gia hoạt động nghiên cứu Ngồi ra, nhóm nghiên cứu đề án vấn đề đội ngũ giảng viên sau đại học sau: 1.Việc thiếu chuẩn bị giảng viên sinh viên bậc sau đại học liên quan đến nhấn mạnh cách học thuộc lòng kiến thức kiện (lý thuyết) giáo dục đại học Giảng viên sau đại học dường thiếu kiến thức cập nhật ngành họ chương trình đào tạo nội dung mơn học, thực hành giảng dạy nghiên cứu Do đó, có thiếu hụt rõ ràng giáo sư đạt trình độ để đại hóa chương trình giáo dục nghiên cứu bậc đại học sau đại học Thiếu trang thiết bị nghiên cứu đại phịng thí nghiệm dành cho giảng viên, sinh viên sau đại học Trang thiết bị sẵn có lỗi thời nghèo nàn Giảng viên sau đại học có khơng có trợ lý phịng thí nghiệm nghiên cứu nhân viên hỗ trợ kỹ thuật cơng việc văn phịng Các thư viện dành cho học viên cao học nghiên cứu sinh khơng đủ có ít, có, hội truy cập nguồn học thuật khoa học sách giáo khoa, tạp chí điện tử, sở liệu điện tử 57 Dường khơng có hỗ trợ cần thiết để tham dự hội thảo quốc tế Có hội cho tiến sĩ từ nước họ trở Việt Nam tiếp tục nghiên cứu áp dụng phương pháp sư phạm mà họ học Việc tuyển dụng giảng viên nội rõ ràng cản trở môi trường nghiên cứu động Sự tách biệt phịng thí nghiệm viện/trường nghiên cứu với khoa So sánh nghiên cứu nhóm giảng viên đến từ số trường đại học Mỹ số liệu từ nghiên cứu nước đội ngũ giảng viên đại học nói chung đội ngũ giảng viên sau đại học nói riêng để có nhìn khách quan đánh giá mức đội ngũ giảng viên trường Việt Nam Viện đại học Mở Hà nội, để phấn đấu Theo số liệu đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường đại học cao đẳng giai đoạn 2010 – 2020 quy mơ sinh viên trường địa học cao đẳng nước 1,8 triệu sinh viên vào năm 2010; triệu sinh viên vào năm 2015 4,5 triệu sinh viên vào năm 2020 (theo định thủ tướng phủ phê duyệt, năm 2007) Khi quy mô sinh viên trường đại học tăng số lượng tiến sĩ cần thiết cho đào tạo tăng đơi với cung cấp nguồn nhân lực giảng viên cho đào tạo sau đại học trường tăng theo Dưới số liệu trích dẫn từ đề án (bảng 4) Bảng 4.Số lượng tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ giai đoạn 2010 2020 Giảng viên có Năm trình độ tiến sĩ 2010 2015 58 2020 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (người) (%) (người) (%) (người) (%) Đại học 9720 18 19200 24 33000 30 Cao đẳng 1015 3000 10 7500 15 Chung ĐH, CĐ 10735 14,5 22200 20 40500 25,3 số liệu đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường đại học cao đẳng giai đoạn 2010 – 2020 Nhìn vào bảng số liệu này, nhận thấy hầu hết trường đại học Việt Nam số lượng giảng viên có trình độ tiến sĩ so với quy mơ đào tạo cịn thấp so với trường địa học khu vực giới Nguyên nhân tình trạng GS Ngơ Bảo Châu đích danh tồn khiến ĐH Việt Nam gặp khó xây dựng đội ngũ giảng dạy nghiên cứu khoa học đạt chất lượng cao thu nhập Ở Việt Nam, chế độ thu nhập cán nghiên cứu, giảng dạy đại học điều chỉnh quy định chung thang lương công viên chức nhà nước Lương giảng viên trẻ trường thấp, sách hỗ trợ dù có khơng giải vấn đề “Với thang lương tại, mức lương giảng viên đại học không đảm bảo cho họ mức sống trung lưu cao xã hội.Trong đó, mức sống điều kiện cần cho hệ thống giáo dục tốt Vì thể mức độ ưu tiên xã hội giáo dục ĐH để nghiên cứu tốt nhà khoa học cần thời gian tư tự lo chuyện “cơm gạo” Bên cạnh đó, quy trình xây dựng, cải tiến đội ngũ giảng dạy nghiên cứu ĐH tập trung bồi dưỡng nguồn lực để đưa sinh viên tốt nghiệp trường trở lại làm giảng viên Trong nước phương Tây hạn chế tối đa ứng viên tốt nghiệp từ trường mình.Các trường ưu tiên tuyển người tạo nên thiếu 59 cạnh tranh nguồn khác.GS Ngô Bảo Châu nhấn mạnh: “Tiêu chí hàng đầu để tuyển dụng giảng viên giáo sư ĐH khả nghiên cứu khoa học [10] Trước vấn đề đó, GS Ngơ Bảo Châu đề xuất, quy trình tuyển chọn giảng viên ĐH cần có thống cho tất trường tiến tới tạo thị trường tuyển dụng thông suốt nước.Quyết định hội đồng tuyển dụng cần minh bạch hóa, lý lịch tuyển dụng cần công khai CHƯƠNG 3.1 Nội dung 4:Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên cho Viện Khoa Đào tạo Sau đại học[13,14] Xây dựng giải pháp giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên đại học nói chung giảng viên sau đại học nói riêng chiến lược lâu dài Viện đại học Mở Hà Nội để đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững trước mắt lâu dài Vì đội ngũ định đến chất lượng đào tạo, uy tín nhà trường, phát triển lâu dài Viện Dưới mạnh dạn đề xuất số giải pháp để phát triển đội ngũ giảng viên để hồn thiện quy trình tuyển dụng Viện, xây dựng sách để thu hút giảng viên Xây dựng giải pháp giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên phải xây dựng sở cách tiếp cận quản lý nguồn nhân lực (Quản trị nguồn nhân lực tất hoạt động, sách định quản lý 60 liên quan có ảnh hưởng đến mối quan hệ doanh nghiệp nhân viên nó)để đảm bảo tính định hướng chiến lược lâu dài; nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân người giảng viên; thống mục tiêu chung; cam kết cá nhân giảng viên với chiến lược chung Viện, với phương pháp quản lý với quyền tự chủ người quản lý; phát huy tối đa vai trò cán quản lý cấp khoa, tổ môn… Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Viện đại học Mở phải nhằm vào việc thực thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển ngành mục tiêu chiến lược phát triển Viện Các giải pháp phải đảm bảo tính thực tiễn: Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên phải xuất phát từ thực trạng đội ngũ giảng viên công tác phát triển đội ngũ giảng viên Viện, nhằm vào việc khắc phục mặt tồn tại, hạn chế lực thực nhiệm vụ đội ngũ giảng viên công tác phát triển đội ngũ giảng viên Viện Các giải pháp đề xuất phải có tính khả thi: Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên phải tuân thủ quy định pháp luật, phù hợp với điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, ngành giáo dục điều kiện, lực thực tế Viện Các giải pháp có chung mục tiêu phát triển đội ngũ giảng viên cho đại học sau đại học xác định sở cốt lõi chung phát triển nguồn nhân lực (quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, sàng lọc, chế độ đãi ngộ) Các giải pháp đề xuất phải có mối liên hệ chặt chẽ, thống với nhau, tác động cách đồng đến trình quản lý 61 Ngoài ra, giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Viện theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực phù hợp với quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên 3.1.1 Giải pháp Quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên Mục tiêu giải pháp: Đảm bảo trì đủ ổn định số lượng đội ngũ giảng viên, tỷ lệ SV/GV theo quy định; tránh tình trạng giảng viên phải giảng dạy tải để họ có thời gian tự học tập nghiên cứu nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ; tạo đồng cân đối đội ngũ giảng viên độ tuổi, giới tính, trình độ, ngành nghề, làm cho cấu đội ngũ giảng viên ngày trở nên hoàn thiện, phù hợp đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ nhà trường; đảm bảo cho đội ngũ giảng viên có đủ trình độ, lực, phẩm chất cần thiết theo chuẩn quy định nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường; tạo kế tục hệ giảng viên, không bị hụt hẫng chất lượng đội ngũ Nội dung cách thực hiện: - Xây dựng dự báo nhu cầu ngắn hạn, trung hạn dài hạn số lượng giảng viên củaViện; Dự báo xác định nguồn tuyển dụng - Quy hoạch cấu độ tuổi; cấu trình độ; cấu giới tính; cấu ngành nghề; cấu giảng viên dạy lý thuyết với giảng viên dạy thực hành; cấu giảng viên hữu, giảng viên thỉnh giảng - Xây dựng chuẩn giảng viên làm sở cho việc quy hoạch phát triển đội ngũ: Chuẩn trình độ đào tạo; chuẩn kiến thức chuyên môn; chuẩn kiến thức bổ trợ; chuẩn lực giảng dạy; chuẩn lực nghiên cứu khoa học; chuẩn lực quản lý phục vụ cộng đồng; chuẩn đạo đức nghề nghiệp Trên sở đánh giá thực trạng đội ngũ 62 giảng viên so với chuẩn quy định để xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên - Các điều kiện cần thiết: (1) Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên phải đảm bảo tính chiến lược; (2) Cơng tác dự báo phải đảm bảo tính xác, dựa quy mơ tuyển sinh năm luận cứ, luận chứng thực tiễn phát triển nguồn nhân lực Viện; (3) Phát huy quyền chủ động trách nhiệm cấp khoa, phòng, ban việc xây dựng quy hoạch đội ngũ 3.1.2 Giải pháp 2: Đổi công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên Mục tiêu giải pháp: Thu hút tuyển chọn người giỏi kiến thức chun mơn, có lực tổ chức tốt hoạt động giáo dục, có đạo đức nghề nghiệp công tác trường; sử dụng lực, sở trường cá nhân GV nhằm phát huy tối đa tiềm đội ngũ giảng viên việc thực mục tiêu giáo dục nhà Viện Nội dung cách thực hiện: Đổi xây dựng kế hoạch, quy trình, tiêu chí tuyển chọn, đề cao lực thực nhiệm vụ GV; tăng cường thu hút nguồn tuyển chọn; đề cao vai trị, quyền chủ động cấp khoa, tổ mơn công tác tuyển chọn, sử dụng, phân công nhiệm vụ theo lực GV; thực luân chuyển, bổ nhiệm hợp lý để phát huy tiềm đội ngũ; định kỳ năm kiểm tra, đánh giá công tác tuyển chọn, sử dụng GV để rút kinh nghiệm cho năm Các điều kiện cần thiết: (1) Viên nên trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức máy, biên chế tài chính, có sách cải 63 cách chế độ tiền lương hợp lý để thu hút, tuyển dụng GV có trình độ cao, có học hàm, học vị; (2) nguồn tài Viện phải đảm bảo đáp ứng khoản chi tiền lương, tiền công; khoản phụ cấp lương; khoản trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, chế độ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên khoản chi tiêu khác theo quy định pháp luật; (3) thực phân cấp quản lý, tăng cường vai trò quyền chủ động phịng, ban, khoa, trung tâm tổ mơn công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên 3.1.3Giải pháp 3: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực thực nhiệm vụ đội ngũ giảng viên Mục tiêu giải pháp: Khắc phục mặt tồn tại, hạn chế trình độ chuyên môn, lực giảng dạy, NCKH, quản lý phục vụ cộng đồng đội ngũ giảng viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nội dung cách thực hiện: Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với mục tiêu chiến lược nhà trường nguyện vọng cá nhân GV; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng GV; xây dựng nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo tính đại, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giảng dạy phù hợp nhu cầu cá nhân GV; đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dưỡng trì cách thường xuyên; chủ động hội nhập tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên; thực sách khuyến khích GV tự học sử dụng GV cách hợp lý sau đào tạo, bồi dưỡng; kiểm tra, đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng để rút kinh nghiệm cho năm sau Các điều kiện cần thiết: (1) Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực thực nhiệm vụ cho đội ngũ giảng viên có tính chiến lược, cách tiếp cận cá nhân quyền chủ động cấp dưới; (2) có nguồn kinh phí đáp 64 ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực thực nhiệm vụ cho đội ngũ giảng viên; (3) có mối quan hệ tốt hợp tácquốc tế lĩnh vực đào tạo, NCKH chuyển giao công nghệ; (4) có sở vật chất, xưởng thực hành, phịng thí nghiệm trọng điểm thuộc lĩnh vực mũi nhọn nhà trường 3.1.4 Giải pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá lực thực nhiệm vụ đội ngũ giảng viên Mục tiêu giải pháp: Nhằm giúp cho hiệu trưởng nhà quản lý cấp nắm thực trạng đội ngũ giảng viên để điều chỉnh hoạt động quản lý nhà trường đạt hiệu tốt hơn; đội ngũ giảng viên nhận thông tin phản hồi khách quan, giúp họ cải thiện việc thực nhiệm vụ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nội dung cách thực hiện: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá; xây dựng cụ thể hóa tiêu chí đánh giá GV dựa theo yêu cầu lực mục tiêu công việc; kiểm tra, đánh giá thường xuyên GV; kiểm tra, đánh giá định kỳ GV thơng qua hình thức như: Kiểm tra sát hạch lực, trình độ GV; tổ chức dự giờ, hội giảng, thao giảng ; đánh giá GV thông qua kết học tập SV phong trào họat động tập thể lớp quản lý; đánh giá GV thông qua sản phẩm NCKH GV SV; tổ chức lấy ý kiến phản hồi người học GV; tổ chức cho GV tự đánh giá; xử lý kết đánh giá cách khách quan, khoa học, khắc phục triệt để tình trạng nể nang, né tránh Các điều kiện cần thiết: (1) Phải nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng công tác đánh giá lực thực nhiệm vụ đội ngũ giảng viên; (2) máy tham mưu cho hiệu trưởng công tác kiểm tra, đánh giá phải GV CBQL có lực, kinh nghiệm uy tín nhà trường; (3) tiêu chí đánh giá, đo lường phải phản ánh 65 xác, khách quan lực thực nhiệm vụ cá nhân GV toàn thể đội ngũ GV nhà trường 3.1.5 Giải pháp 5: Thực sách đãi ngộ, tạo động lực cho việc nâng cao lực đội ngũ giảng viên Mục tiêu giải pháp: Tạo điều kiện cho GV có sống ổn định, mơi trường cơng tác thuận lợi để phát huy tối đa lực, sở trường mình; thu hút nhân tài tham gia vào nghiệp phát triển giáo dục đào tạo nhà trường Nội dung cách thực hiện: Cải cách sách chi trả thù lao cho GV, đảm bảo hệ thống tiền lương khoa học, hợp lý; xác định rõ mục tiêu cần đạt cá nhân GV; đổi sách đãi ngộ GV tùy theo lực, vị trí cơng việc cống hiến người; ghi nhận tiến tạo hội thăng tiến cho GV; xây dựng môi trường làm việc hiệu quả; cơng nhận đóng góp GV; chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đội ngũ giảng viên; Các điều kiện cần thiết: Có nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng hệ thống động lực việc phát triển lực cá nhân người GV; có nguồn tài đáp ứng u cầu; có quy chế thưởng - phạt hợp lý; hệ thống chế độ, sách đội ngũ giảng viên phải đảm bảo tính dân chủ, cơng bằng, cơng khai, minh bạch 3.1.6 Giải pháp 6: Tuyển dụng giảng viên có trình độ chuyên môn cao sau nghỉ quản lý tuyển dụng giảng viên đào tạo nước Mục tiêu giải pháp: nhằm giữ lại cán Viện hết tuổi lãnh đạo có nguyện vọng lại làm công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Hàng năm số lãnh đạo có trình độ cao Viện hết tuổi lãnh đạo khơng nhiều, nhung người có nhiều kinh nghiệm giảng 66 dạy nghiên cứu, để thay dần giảng viên thỉnh giảng lớn tuổi mời gọi từ trường khác Ngoài ra, Viện cần thu hút giảng viên trẻ có trình độ tốt nghiệp ngồi nước có nguyện vọng làm việc Viện Nội dung cách thực hiện: Xây dựng sách đãi ngộ, khuyến khích giảng viên cao tuổi giảng viên trẻ đào tạo nước tham gia công tác giảng dạy Tạo môi trường thuận lợi để họ tích cực tham gia vào cơng tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học, biên soạn học liệu,… Các điều kiện cần thiết: phải cơng khai sách thu hút nguồn nhân lực giảng viên cao tuổi trẻ tuổi Đưa tiêu chí lựa chọn để giảng viên phấn đấu thâm niên giảng dạy, cơng trình cơng bố, số lượng học viên hướng dẫn, số học liệu biên soạn,…Xây dựng phịng thí nghiệm tạo mơi trường làm việc tốt giành cho giảng viên sau nghỉ hưu giảng viên trẻ KẾT LUẬN Kết luận nghiên cứu đưa theo nội dung nghiên cứu sau: Viện Đại học Mở Hà Nội cần bám sát vào quy định Chính phủ Bộ chủ quản để chuẩn hóa đội ngũ giảng viên đại học nói chung sau đại học nói riêng So với Thế giới trường đại học Việt nam, Viện đại học Mở cịn có khoảng cách lớn việc phát triển đội ngũ giảng viên Nhìn chung đội ngũ giảng Viên Viện chưa đáp ứng đủ cho quy mô đào tạo, chất lượng giảng viên cần nâng cao, cấu nguồn nhân lực giảng viên chưa cần đối cho chiến lược phát triển lâu dài Viện 67 Giải pháp giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên phải xây dựng sở cách tiếp cận quản lý nguồn nhân lực: - Giải pháp 1: Quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên - Giải pháp 2: Đổi công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên - Giải pháp 3: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực thực nhiệm vụ đội ngũ giảng viên - Giải pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá lực thực nhiệm vụ đội ngũ giảng viên - Giải pháp 5: Thực sách đãi ngộ, tạo động lực cho việc nâng cao lực đội ngũ giảng viên - Giải pháp 6: Tuyển dụng giảng viên có trình độ chun mơn cao sau nghỉ quản lý tuyển dụng giảng viên đào tạo nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước: Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Điều lệ trường đại học ban hành kèm theo Quyết định số 153/2003/TTg Thủ tướng Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Quy định hoạt động khoa học công nghệ trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Lê Văn Nam Nghề giảng viên đại học: Công thức để thành công http://duhoc.dantri.com.vn/co-hoi-du-hoc/nghe-giang-vien-daihoc-cong-thuc-de-thanh-cong-1337416292.htm Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục 2005 ttp://www.vietlawnetwork.com/luat-giao- duc/nd5-ls.038.1.html 68 Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 02 tháng 07 năm 2012 Nghị định số 40/2014 ngày 15 tháng năm 2014, quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học công nghệ Nghị định số 99/2014/NĐ-CP, ngày 25 tháng 10 năm 2015 quy định việc đầu tư phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học Quy chế đào tạo sau đại học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 18 /2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 08 tháng năm 2000) Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ.theo thơng tư ngày 15 tháng năm 2014 BGDĐT 10 Ngô Bảo Châu chương trình Đối thoại Giáo dục Việt Nam với chủ đề Cải cách Giáo dục Đại học http://www.isee.com.vn/aboutus/107/GS-Ngo-Bao-Chau-chi-thang-diem-toi-nhat-cua-Giaoduc-Viet-Nam-281 11 Nguyễn Thị Thu Hương (2012) Xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học - Thực trạng giải pháp Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 110‐116 12 Nguyễn Thị Tuyến (2008) Tiêu chí đánh giá giảng viên Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 24 (2008) 131-135 13 Nguyễn Trọng Tuấn (2013) Thực trạng kĩ nghiên cứu khoa học giảng viên ngồi cơng lập thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM 23 -28 14 Nguyễn Văn Lâm (2015) Phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng giao thông vận tải thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Tóm tắt luận án tiên sĩ 15 Phùng Nghị (Yi Feng) Giáo sư- Nhân vật định chất lượng Đại học Mỹ http://huc.edu.vn/chi-tiet/875 69 16 Quyết định số 19/2005/QĐ - BGD&ĐT ngày 15-6-2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo 17 Thông tư liên tịch số 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT, ngày 06 tháng năm 2011 quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, sách giảng viên sở đào tạo 18 Trần Thanh Minh giáo dục Việt nam từ góc nhìn ngồi nước http://vnn.vietnamnet.vn/giaoduc/2008/12/818599/ 19 Vũ Thế Dũng.Vài suy nghĩ vai trò giảng viên đại học http://oisp.hcmut.edu.vn/du-hoc/chuong-trinh-trao-doi/88-vu-thedung/thay-dung/169-vai-suy-nghi-ve-vai-tro-moi-cua-giang-viendai-hoc.html Tài liệu nước ngoài: 20 Goodlad, J I (1994) Educational renewal: Better teachers, better schools San Francisco: JosseyBass 21 Kleinhenz, E., & Ingvarson, L C (2007) Standards for teaching: Theoretical underpinnings and applications Report for the New Zealand Teachers Council http://www.teacherscouncil.govt.nz/communication/publications/ research0012.pdf 22 MCEETYA National Framework for Professional Standards for Teaching http://www.curriculum.edu.au/verve/_resources/national_framew ork_file.pdf 23 National Partnership on Quality Teaching (2008) …… http://www.coag.gov.au/intergov_agreements/federal_financial_r elations/docs/national_part nership/national_partnership_on_improving_teacher_quality.rtf 70 24 Teaching standards (2014) http://www.iso.org/iso/teaching_standards_en_-_lr.pdf 25 Victorian Institute of Teachers – standards for graduating teachers http://www.vit.vic.edu.au/files/documents/1752_Standards-forGraduating-Teachers-jan- 09.pdf 26 Walkington, J (2009) National graduate teacher standards: implications for professional experience policy and practice http://atea.edu.au/ConfPapers/2009/Refereed/Walkington.pdf 27 ICS Staff Evaluation Criteria, http://ics.at.ufl.edu/evaluations.html, 2006 71 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN Nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên Khoa đào tạo sau đại học Viện Đại học Mở Hà Nội Mã số:... triển đội ngũ giảng viên cho đào tạo sau đại học Viện Đại học Mở Hà Nội? ?? 2.Mục tiêu nghiên cứu: a) Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo sau đại học Viện Đại học Mở Hà Nội b) Đề... đội ngũ giảng viên Xây dựng đội ngũ giảng viên cho đào tạo sau đại học Viện đại học Mở Hà Nội nằm chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên Viện giai đoạn trước mắt lâu dài Việc xây dựng phát triển

Ngày đăng: 07/02/2021, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w