1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới công tác quản lý sinh viên tại khoa đào tạo từ xa viện đại học mở hà nội

81 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI KHOA ĐÀO TẠO TỪ XA - VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: V2015 - 11 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THS NGUYỄN DANH TUẤN Hà Nội - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI KHOA ĐÀO TẠO TỪ XA - VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: V2015 - 11 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài ThS Nguyễn Danh Tuấn Hà Nội - Năm 2015 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ThS Vũ Thị Tài CN Nguyễn Hương Nam CN Đỗ Văn Hùng ThS Nguyễn Thùy Nhung ThS Nguyễn Thị Nhung CN Trần Văn Minh MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt……………………………………………… …… i Danh mục sơ đồ, bảng biểu……………………………………………….ii Phụ lục…………… …………….………………………… ……………….iii PHẦN A: MỞ ĐẦU……………………………………….………………….1 PHẦN B: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU……………… …….6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ SINH VIÊN HỆ TỪ XA……………………………………… …… ……………………9 1.1 Quản lý sinh viên hệ từ xa……………………………………………… 1.1.1 Một số khái niệm bản……………………………… …9 1.1.1.1 Đào tạo từ xa, đặc điểm đào tạo từ xa……………… …………9 1.1.1.2 Quản lý chức quản lý….…………………………… 16 1.1.1.3 Quản lý sinh viên hệ từ xa…… ….…………… ……………… 20 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý sinh viên hệ từ xa ……….…… 21 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý sinh viên hệ từ xa… ……… 23 1.2 Nội dung quản lý sinh viên hệ từ xa…………………………… 24 1.2.1 Quản lý thông tin, định đầu vào sinh viên……… ………24 1.2.2 Quản lý trình học tập sinh viên…………………….… ……24 1.2.3 Quản lý kết học tập sinh viên…………………… ……… 25 1.2.4 Quản lý đầu sinh viên……… …… 25 1.3 Kinh nghiệm quản lý sinh viên hệ từ xa số sở đào tạo nước .26 1.3.1 Đại học Sư phạm Hà Nội .26 1.3.2 Đại học Huế 29 1.3.3 Đại học Mở Sukhôthai Thammathirat (STOU), Thái Lan 31 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI KHOA ĐÀO TẠO TỪ XA - VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI………………………… 35 2.1 Giới thiệu chung đào tạo từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội .35 2.2 Khái quát Khoa Đào tạo Từ xa 36 2.3 Thực trạng quản lý sinh viên Khoa Đào tạo Từ xa - Viện Đại học Mở Hà Nội 38 2.3.1.Thực trạng quản lý thông tin, đinh đầu vào sinh viên 38 2.3.2 Thực trạng quản lý trình học tập sinh viên 41 2.3.3 Thực trạng quản lý kết học tập sinh viên 50 2.3.4 Thực trạng quản lý đầu sinh viên 52 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý sinh viên Khoa Đào tạo Từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội 53 2.4.1 Đánh giá theo nội dung quản lý 53 2.4.2 Đánh giá theo tiêu chí quản lý .57 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI KHOA ĐÀO TẠO TỪ XA - VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 59 3.1 Ưu tiên ứng dụng công nghệ thông tin quản lý sinh viên…… …59 3.2 Giải pháp đổi công tác quản lý thông tin, định đầu vào sinh viên 59 3.2.1 Phối hợp tốt với CBQL - CNL sở LKĐT, Trung tâm Phát triển đào tạo công tác quản lý thông tin cá nhân sinh viên, thông tin đầu vào sinh viên 59 3.2.2 Tạo lập hồ sơ theo dõi, quản lý thông tin cá nhân sinh viên thông tin đầu vào sinh viên .60 3.3 Giải pháp đổi công tác quản lý trình học tập sinh viên………………………………………………………………………… 60 3.3.1 Phối hợp với CBQL - CNL sở LKĐT ban cán lớp việc theo dõi quản lý thời gian tự học sinh viên, cung cấp đầy đủ giáo trình/học liệu cho sinh viên………………………….……………………….60 3.3.2 Ủy quyền cho giảng viên thực công tác điểm danh sinh viên thực học lớp để tính điểm chuyên cần…………………….………………….61 3.3.3 Đổi cách thức đánh giá điểm kiểm tra học phần…….………… 61 3.3.4 Phối hợp chặt chẽ với CBQL - CNL sở LKĐT công tác quản lý dạy giảng viên……………… …………………………… 62 3.3.5 Tăng cường công tác tư vấn, cố vấn học tập cho sinh viên…….……62 3.3.6 Phân loại sinh viên theo năm học………………….…………………63 3.4 Giải pháp đổi công tác quản lý kết học tập sinh viên……………………………………………………………….………….63 3.4.1 Cần phải nhập điểm tổng hợp học phần xác khoa học hơn…63 3.4.2 Tăng cường phối hợp với phận Khoa Viện số khâu trình quản lý kết học tập……………… …………… 63 3.5 Giải pháp đổi công tác quản lý đầu sinh viên……… ….64 3.5.1 Phối hợp tốt với tiểu ban thuộc hội đồng thi tốt nghiệp việc xét duyệt điều kiện tốt nghiệp cho sinh viên…………………64 3.5.2 Phân loại sinh viên sau lớp học kết thúc……….………….64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .66 Kết luận .66 Khuyến nghị 67 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 67 2.2 Đối với Viện Đại học Mở Hà Nội 67 2.3 Đối với Khoa Đào tạo Từ xa 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBQL - CNL Cán quản lý - chủ nhiệm lớp GDTX Giáo dục thường xuyên ĐH Đại học ĐHM Đại học Mở ĐTTX Đào tạo từ xa HCTH Hành tổng hợp KHTC Kế hoạch tài LKĐT Liên kết đào tạo PTĐT Phát triển đào tạo THCS Trung học sở SV Sinh viên i DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Sơ đồ logic khái niệm quản lý .18 Bảng 2.1 Kết khảo sát việc cung cấp thông tin sinh viên 39 Bảng 2.2 Kết khảo sát tiến độ xét duyệt đầu vào cho sinh viên .41 Bảng 2.3 Kết khảo sát mong muốn theo học đại học từ xa sinh viên 43 Bảng 2.4 Kết khảo sát tình hình học tập sinh viên buổi học tập trung lớp .45 Bảng 2.5 Kết khảo sát khả tiếp thu học phần sinh viên 45 Bảng 2.6 Kết khảo sát trách nhiệm nhiệt tình giảng viên 47 Bảng 2.7 Kết khảo sát trách nhiệm nhiệt tình cán quản lý - chủ nhiệm lớp 47 Bảng 2.8 Kết khảo sát nguyên nhân sinh viên bỏ học chừng 48 Bảng 2.9 Kết khảo sát công tác tư vấn, cố vấn học tập cho sinh viên 49 Bảng 2.10 Kết khảo sát giải thủ tục hành cho sinh viên 50 Bảng 2.11 Kết khảo sát thời gian công bố điểm tổng hợp học phần cho sinh viên 51 Bảng 2.12 Kết khảo sát công tác xét duyệt điều kiện thi tốt nghiệp cho sinh viên 53 ii DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 01 Thống kê số lượng sinh viên tuyển sinh tốt nghiệp Khoa ĐTTX Phụ lục 02 Thống kê số lượng sinh viên tốt nghiệp đại học từ xa Viện ĐHM Hà Nội 36 Phụ lục 03 Các sở liên kết đào tạo từ xa Khoa ĐTTX .38 Phụ lục 04 Thống kê số lượng sinh viên thực học Khoa ĐTTX 38 iii PHẦN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đại học từ xa giới bước vào giai đoạn thay đổi nhanh, chí mang tính cách mạng đạt đến tầm cao định Hệ thống trở nên cạnh tranh nhiều Các nhà hoạch định sách đưa lập luận ủng hộ cho phụ thuộc vào quy định, sử dụng nhiều nguồn lực thị trường khả hạch toán Các nhà cung cấp dịch vụ giáo dục đại học từ xa mới, dạng sở ảo, mở rộng lựa chọn cho sinh viên Một số sở tự coi tổ hợp đào tạo có tính tồn cầu thơng qua việc thiết lập chi nhánh toàn giới mở rộng đối tác toàn cầu Các thay đổi hợp lại tạo nên hệ thống khả cạnh tranh sở đào tạo thị trường dịch vụ giáo dục đại học từ xa vừa có tính đáp ứng, vừa có tính kinh doanh linh hoạt Điều có tầm quan trọng đặc biệt, định đến sống trường đại học Tác động cạnh tranh này, với việc sử dụng ngày nhiều công nghệ số thay đổi yếu tố xã hội đưa lại nhiều hứa hẹn, nhà hoạch định sách nhà lãnh đạo, quản lý giáo dục đại học từ xa Việt Nam khơng đáp ứng, mà cịn kịp thời tận dụng hội Giáo dục đại học từ xa ngày trở thành phận tách rời hệ thống giáo dục nhiều nước giới; sở lý luận thực tiễn phát triển qua nửa kỷ qua chứng tỏ vai trò mạnh giáo dục đại học từ xa xã hội phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiến trình hội nhập quốc tế, giáo dục đại học Việt Nam có hội to lớn đầy khó khăn thách thức Đào tạo phát triển nguồn nhân Tóm lại, Việt Nam trình hội nhập quốc tế khu vực sâu rộng, Việt Nam tham gia vào thị trường chung ASEAN, hội nhập TPP, đòi hỏi lao động nước ta phải có kiến thức nhiều lĩnh vực với trình độ cao Ngoài ra, nước ta bước vào thời kỳ cấu dân số “vàng” với thời gian kéo dài khoảng 39 năm Theo ước tính, giai đoạn 2011 - 2020, lực lượng lao động Việt Nam tăng 1%/năm, lên tới 50,4 triệu năm 2015 53,15 triệu vào năm 2020 Tất điều cho thấy nhu cầu học tập nhằm nâng cao kiến thức nhằm đáp ứng với xu phát triển xã hội nước ta lớn Tuy nhiên, địi hỏi cơng tác đào tạo đặc biệt quản lý đào tạo có quản lý sinh viên phải đạt hiệu chất lượng cao Để khắc phục hạn chế khó khăn cơng tác quản lý sinh viên đề cập phần trên, phạm vi đề mình, chúng tơi xin đưa số giải pháp nhằm góp phần đưa cơng tác quản lý sinh viên Khoa Đào tạo Từ xa - Viện Đại học Mở Hà Nội vào ổn định, hiệu chất lượng 58 Chương GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI KHOA ĐÀO TẠO TỪ XA - VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 3.1 Ưu tiên ứng dụng công nghệ thông tin quản lý sinh viên Một là, Thường xuyên tổ chức khóa bồi dưỡng, tập huấn cho cán quản lý sử dụng công nghệ thông tin, để tất cán quản lý - chủ nhiệm lớp tiếp cận sử dụng thành thạo công nghệ thông tin, phần mềm quản lý nhằm phục vụ công tác quản lý sinh viên tốt Hai là, Áp dụng công nghệ thông tin, phần mềm quản lý cách rộng rãi, phổ biến có liên thơng phận từ khâu xét duyệt đầu vào đến khâu xây dựng kế hoạch đào tạo quản lý đào tạo, quản lý sinh viên v.v… Việc đưa phần mềm vào sử dụng liên thông phận tạo thành chuỗi quản lý đào tạo, làm cho công tác đào tạo đồng thống nhất, khơng để tình trạng phận quản lý biết phần việc 3.2 Giải pháp đổi cơng tác quản lý thông tin, định đầu vào sinh viên 3.2.1 Phối hợp tốt với CBQL - CNL sở LKĐT, Trung tâm Phát triển đào tạo công tác quản lý thông tin cá nhân sinh viên, thông tin đầu vào sinh viên Các thông tin cá nhân sinh viên khơng tự dưng mà có Nếu từ đầu sinh viên nhập học, Trung tâm Phát triển đào tạo sở LKĐT kiểm soát chuyển cho Khoa ĐTTX làm sở liệu tạo điều kiện thuận lợi cho CBQL - CNL Khoa việc tạo lập hồ sơ quản lý sinh viên Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho CBQL - CNL Khoa ĐTTX thông báo trực tiếp cho sinh viên bổ sung hố sơ đầu vào 59 sinh viên chưa có có hồ sơ đầu vào hồ sơ cịn thiếu giấy tờ theo u cầu Do đó, từ sinh viên nhập học, tiếp nhận hồ sơ sở LKĐT cần yêu cầu sinh viên ghi đầy đủ, xác thơng tin cá nhân sinh viên như: địa chỉ, quan công tác (nếu có), số điện thoại, địa mail v.v từ phận xét tuyển đầu vào, làm thủ tục xét tuyển nhập tồn thơng tin vào phần mềm quản lý để sinh viên có định trúng tuyển Khoa ĐTTX cập nhật thơng tin phần mềm quản lý chia sẻ thông tin với sở LKĐT Trường hợp sinh viên nộp hồ sơ hồ sơ khơng hợp lệ lý khác Trung tâm PTĐT cần phải thông báo cho sở LKĐT phận quản lý sinh viên Khoa ĐTTX biết lý để kịp thời thông báo cho sinh viên bổ sung hồ sơ thiếu 3.2.2 Tạo lập hồ sơ theo dõi, quản lý thông tin cá nhân sinh viên thông tin đầu vào sinh viên Trên sở thông tin cá nhân sinh viên có, CBQL - CNL lập thành hồ sơ quản lý Công việc phải thực từ lúc mở lớp liên tục cập nhật thơng tin vào hồ sơ sinh viên nhập học bổ sung, có định trúng tuyển Giúp cho CBQL - CNL nắm bắt tình hình sinh viên, có thơng tin ban đầu sinh viên để làm sở cho việc giải các công việc họ sau trao đổi, tư vấn, cố vấn học tập 3.3 Giải pháp đổi công tác quản lý trình học tập sinh viên 3.3.1 Phối hợp với CBQL - CNL sở LKĐT ban cán lớp việc theo dõi quản lý thời gian tự học sinh viên, cung cấp đầy đủ giáo trình/học liệu cho sinh viên Như trình bày phần khái niệm đặc điểm đào tạo từ xa ĐTTX lấy tự học chủ yếu yêu cầu khả tự học sinh viên cao, cần thiết phải phối hợp tốt với CBQL - CNL sở LKĐT 60 ban cán lớp việc theo dõi, kiểm soát thời gian tự học sinh viên, thường xuyên đôn đốc, động viên nhắc nhở sinh viên trình tự học tập, nghiên cứu Tránh tình trạng sinh viên đến nghe hệ thống hóa kiến thức, ôn tập giải đáp thắc mắc mà giáo trình có giáo trinh/học liệu “mới tinh” Việc phối hợp cách chia lớp thành tổ Mỗi tổ có khoảng 15 sinh viên, gồm có tổ trưởng, tổ phó tổ viên Các tổ trưởng, tổ phó giúp cho CBQL - CNL đảm bảo thành viên tổ cung cấp giáo trình/học liệu; động viên, nhắc nhở thành viên trình tự học; trao đổi, chia kinh nghiệm, kiến thức học phần mà thành viên tổ tiếp thu 3.3.2 Ủy quyền cho giảng viên thực công tác điểm danh sinh viên thực học lớp để tính điểm chuyên cần Giảng viên giảng dạy cho Khoa Đào tạo Từ xa nhận danh sách lớp từ phận kế hoạch, dùng để điểm danh tình hình học tập sinh viên Hình thức điểm danh cho sinh viên ký tên vào danh sách, buổi (4 tiết học) điểm danh lần Điểm danh đầu giờ, buổi hay cuối giảng viên Kết thúc môn học, giảng viên ký tên vào danh sách điểm danh chuyển cho sở LKĐT xác nhận mang cho phận kế hoạch/giáo vụ Cùng với việc ủy quyền cho giảng viên thực công tác điểm danh học tập lớp sinh viên cần phải phối hợp chặt chẽ với CBQL - CNL sở LKĐT việc theo dõi, kiểm tra điểm danh sinh viên học tập lớp xác nhận điểm danh sinh viên giảng viên Đây sở để đánh giá việc học tập lớp sinh viên khách quan xác Đồng thời để khuyến khích sinh viên học đầy đủ 3.3.3 Đổi cách thức đánh giá điểm kiểm tra học phần Thay hình thức đánh giá điểm kiểm tra học phần thông qua thu hoạch hình thức đánh giá điểm kiểm tra học phần kiểm tra lớp 61 Bước đầu xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi cho kiểm tra, đánh giá học phần Khoa ĐTTX mời giảng viên tham gia xây dựng hệ thống câu hỏi Câu hỏi xây dựng theo hình thức tự luận tập, có thời lượng 30 phút Hệ thống ngân hàng câu hỏi xây dựng phận tổ chức thi quản lý Các giảng viên dạy cho Khoa ĐTTX mang theo câu hỏi kiểm tra học phần niêm phong lấy từ phận tổ chức thi có trách nhiệm tổ chức kiểm tra Đề kiểm tra học phần CBQL - CNL sở LKĐT xác nhận tình trạng niêm phong Bài kiểm tra giảng viên mang chấm, kết chuyển lại cho CBQL - CNL Khoa ĐTTX Giải pháp nhằm hạn chế việc nhờ người chép thu hoạch hộ sinh viên, thay hình làm thu hoạch chất lượng để kiểm tra, đánh giá xác chất lượng học phần 3.3.4 Phối hợp chặt chẽ với CBQL - CNL sở LKĐT công tác quản lý dạy giảng viên Ngồi việc theo dõi kiểm tra tình hình học tập sinh viên buổi học tập trung CBQL - CNL Khoa ĐTTX kết hợp theo dõi thời gian giảng dạy giảng viên Để thực việc này, CBQL - CNL cần phải phối hợp tốt với CBQL - CNL sở LKĐT ban cán lớp Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng giảng viên muộn sớm, cắt xén dạy v.v…đảm bảo số dạy lớp giảng viên, để có biện pháp xử lý kịp thời giảng viên cắt xén dạy theo hợp đồng, tạo môi trường học tập nghiêm túc 3.3.5 Tăng cường công tác tư vấn, cố vấn học tập cho sinh viên Để thực điều cần phải xây dựng đội ngũ cố vấn học tập tổ Giáo viên - Chủ nhiệm lớp Đội ngũ CBQL - CNL làm công tác tư vấn, cố vấn học tập phải công bố số điện thoại, địa mail cho tất sinh viên nơi phụ trách biết; luôn để chế độ điện thoại mở 62 sẵn sàng tư vấn, cố vấn lúc nào; nắm rõ sinh viên tình hình học tập sinh viên Công tác nhằm tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn cho sinh viên trình học tập kịp thời giải đáp thắc mắc sinh viên, đáp ứng nhu cầu mong muốn học tập người học 3.3.6 Phân loại sinh viên theo năm học Hàng năm, CBQL - CNL cần phải thực công việc phân loại sinh viên theo năm học Việc phân loại nhằm để biết sinh viên trạng thái năm thứ mấy, tình hình học tập nào, từ hướng dẫn sinh viên đăng ký học, thi phù hợp với chương trình khối lượng kiến thức Đồng thời, để ngăn chặn tình trạng số sinh viên đăng ký học thi với khối lượng kiến thức vượt mức cho phép 3.4 Giải pháp đổi công tác quản lý kết học tập sinh viên 3.4.1 Cần phải nhập điểm tổng hợp học phần xác khoa học Theo kết khảo sát việc nhập điểm CBQL - CNL Khoa ĐTTX cịn có sai sót định, ngun nhân trình bày phần Để thực phần cơng việc tốt hơn, u cầu CBQL CNL sau nhập đầu điểm chuyên cần, điểm thi hết học phần điểm tổng hợp học phần phải kiểm tra lại kiểm tra chéo trước trình ký duyệt thơng báo cho sinh viên 3.4.2 Tăng cường phối hợp với phận Khoa Viện số khâu trình quản lý kết học tập - Với phận tổ chức thi Khoa việc nhắc nhở sở LKĐT chuyển thi Khoa sau kết thúc thi hết học phần quản lý số lượng dự thi - Với phận mời chấm thi việc nhắc nhở giảng viên chấm theo hạn định - Với phịng Khảo thí & ĐBCL việc chuyển kết thi hết học 63 phần cách nhanh đầy đủ theo số lượng dự thi, tránh thất lạc kết thi Tất yêu cầu nhằm quản lý kết học tập sinh viên chặt chẽ để cung cấp cho sinh viên kết học tập sớm 3.5 Giải pháp đổi công tác quản lý đầu sinh viên 3.5.1 Phối hợp tốt với tiểu ban thuộc hội đồng thi tốt nghiệp việc xét duyệt điều kiện tốt nghiệp cho sinh viên - Với Tiểu Ban thẩm định kết đầu vào việc xác định thời gian đào tạo sinh viên tốt nghiệp - Với Tiểu Ban giao dịch với địa phương việc thu sơ thẩm hồ sơ tốt nghiệp sinh viên Nhắc nhở sở LKĐT/sinh viên nộp hồ sơ thời hạn Khi thu hồ sơ, CBQL - CNL cần phải sơ kiểm đếm số lượng sơ thẩm hồ sơ Trong trường hợp hồ sơ tốt nghiệp thiếu giấy tờ sai lệch v.v… thơng báo cho cở sở LKĐT/sinh viên bổ sung, hoàn thiện - Với Tiểu Ban thẩm định kết học tập việc tổng hợp đầy đủ, xác điểm học phần cho sinh viên tốt nghiệp Công tác phối hợp nhằm tạo thành quy trình xét duyệt điều kiện tốt nghiệp khép kín Từ phát sai sót, thiếu sót sinh viên để nhắc nhở sinh viên bổ sung giấy tờ cịn thiếu hồ sơ tốt nghiệp Cơng khai minh bạch, sớm sinh viên đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp, sinh viên chưa đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp lý chưa đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp 3.5.2 Phân loại sinh viên sau lớp học kết thúc Việc phân loại sinh viên đủ điều kiện thi tốt nghiệp, sinh viên trượt tốt nghiệp, sinh viên chưa đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp,để từ tạo thành hồ sơ quản lý riêng nhằm tiếp tục quản lý, theo dõi hướng dẫn, tư vấn cho sinh viên hồn thành chương trình đào tạo 64 theo quy chế đào tạo - Đối với sinh viên tốt nghiệp, đưa vào hồ sơ làm lưu trữ làm số liệu thống kê sau - Đối với sinh viên trượt tốt nghiệp, cần biết sinh viên trượt môn để nhắc nhở sinh viên đăng ký ôn thi tốt nghiệp vào đợt - Đối với sinh viên không đủ điều kiện dự thi nghiệp lại chia thành nhiều loại, cụ thể là: + Không đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp cịn nợ mơn học Những sinh viên CBQL - CNL cần phải tiếp tục quản lý, hướng dẫn sinh viên đăng ký học thi trả nợ khóa học sau trả nợ vào kỳ thi lại tập trung Khoa ĐTTX đủ điều kiện thi tốt nghiệp + Không đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp thiếu thời gian đào tạo CBQL - CNL xem xét đợt thi tốt nghiệp sinh viên đủ điều kiện thời gian hướng dẫn sinh viên đăng ký dự thi tốt nghiệp thông báo ngày giờ, địa điểm thi cho họ + Không đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp văn đầu vào không hợp lệ Những sinh viên thông báo không đủ điều kiện thi tốt nghiệp, đồng thời thông báo không đủ điều kiện theo học đại học từ xa hủy kết học phần tham dự 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đổi nhằm phát triển đại học từ xa quy mô chất lượng, hợp lý cầu trách nhiệm Nhà nước, Ngành giáo dục toàn thể cộng đồng Phát triển nhanh giáo dục đại học từ xa tạo hiệu to lớn kinh tế xã hội Trong điều kiện cụ thể nước ta nói chung Viện Đại học Mở Hà Nội nói riêng, việc phát triển hình thức đào tạo coi biện pháp hữu hiệu để thực tốt Nghị số 29 Hội nghị Trung ương VIII Khóa XI giáo dục - đào tạo, đồng thời thực chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo đa dạng hoá ngành nghề hình thức đào tạo, thực xã hội hố giáo dục Trong tương lai, hình thức cần phát triển mạnh mẽ, tảng giáo dục suốt đời, tiền đề, sở cho việc xây dựng xã hội học tập, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức - xu phát triển kinh tế giới kỷ XXI mà Việt Nam khơng thể đứng ngồi Vì vậy, đổi cơng tác quản lý sinh viên đại học từ xa để công tác trở thành dịch vụ chăm sóc người học thực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hiệu quản lý yêu cầu cấp bách Viện Đại học Mở Hà Nội nói chung Khoa Đào tạo Từ xa nói riêng Trong khn khổ phần nội dung trình bày chương đề tài « Đổi công tác quản lý sinh viên Khoa Đào tạo Từ xa - Viện Đại học Mở Hà Nội » thực nội dung : Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý sinh viên đại học từ xa Thứ hai, đề tài đánh giá thực trạng quản lý sinh viên đại học từ xa Khoa Đào tạo Từ xa, tồn tại, hạn chế nguyên nhân 66 Thứ ba, đề tài đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hồn tồn đổi cơng tác quản lý sinh viên Khoa Đào tạo Từ xa - Viện Đại học Mở Hà Nội Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Hoàn thiện quy chế Tổ chức Quản lý đào tạo từ xa, thực thống nước Hiện nay, trường có đào tạo từ xa quản lý đào tạo, quản lý sinh viên theo đặc điểm trường chủ yếu dựa vào quy chế đào tạo đại học quy cứng nhắc khơng đáp ứng tính mềm dẻo linh hoạt cao đặc điểm đào tạo từ xa Do đó, hiệu chất lượng đào tạo từ xa chưa cao - Tập trung xây dựng trọng điểm Đại học Mở Hà Nội đủ điều kiện đảm bảo chức trung tâm giáo dục từ xa đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực với công nghệ thiết bị tiên tiến, đại - Đưa sách hỗ trợ cho Viện Đại học Mở Hà Nội lớp/khóa đào tạo mở vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi, dân tộc v.v…nhằm thu hút người dân khu vực có điều kiện học đại học, nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn phục vụ cho phát triển chung miền đất nước 2.2 Đối với Viện Đại học Mở Hà Nội - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Quy định Tổ chức Quản lý đào tạo đại học hệ từ xa Kế thừa ưu việt khắc phục hạn chế, bất cập Quyết định số 288/QĐ-ĐHM, ngày 31/5/2013 Viện trưởng Viện Đại học Mở Nà Nội - Xây dựng chương trình đào tạo cho hệ từ xa phải mang tính mở, hấp dẫn có tầm nhìn chiến lược, có ổn định tương đối, tránh thay đổi môn học/học phần thường xun gây khó khăn cơng tác đào tạo nói chung cơng tác quản lý nói riêng 67 2.3 Đối với Khoa Đào tạo Từ xa - Xây dựng mơ hình quản lý đào tạo thống nhất, tránh chồng chéo quản lý làm phiền hà, ảnh hưởng đến sinh viên - Đổi công tác phát triển đội ngũ CBQL - CNL Hàng năm, nên tổ chức khóa bồi dưỡng nghiệp vụ, buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm cho CBQL - CNL từ phía Khoa Đào tạo từ xa sở LKĐT - Tăng cường nhân lực cho đội ngũ CBQL - CNL khối lượng cơng việc nhiều mà u cầu công tác quản lý, chủ nhiệm lớp ngày cao phải có chất lượng - Tạo điều kiện thuận lợi cho CBQL - CNL Khoa sở LKĐT, nơi họ phụ trách làm thi hết học phần nhằm nắm bắt tình hình học tập sinh viên vấn đề thắc mắc hay bất cập sinh viên để kịp thời điều chỉnh, đề xuất giải pháp khắc phục - Chủ động tổ chức buổi đối thoại Khoa ĐTTX sinh viên cách nghiêm túc, bản, quy trình Đây biện pháp nhằm tìm hiểu, đánh giá sát với thực tế công tác quản lý sinh viên để kịp thời có thay đổi, điều chỉnh phù hợp 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Quốc Bảo (1979), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán Bộ quản lý, Giáo dục Đào tạo, HN Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí (1999), Khoa học tổ chức quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý, tài liệu dành cho học viên cao học QLGD, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2006), Giải pháp phát triển giáo dục, NXB Giáo dục, HN Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất giáo dục, TP Hồ Chí Minh Đặng Bá Lãm (2003), Quản lý nhà nước giáo dục - lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, HN Trần Phương (2007), “Có hay khơng thị trường giáo dục”, Trí tuệ Lê Văn Thanh (2009), Báo cáo công tác đào tạo từ xa Viện ĐH Mở HN, Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục mở từ xa, Hà Nội Lê Văn Thanh ( 2008), điều tra tình hình học viên hệ đại học từ xa sau tốt nghiệp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 10 Lê Văn Thanh (2011),Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng cơng nghệ thích hợp đào tạo từ xa Viện ĐH Mở Hà Nội, Đề tài nghiên cứu KH cấp sở 11 Lâm Quang Thiệp (2000), Xây dựng hệ thống giáo dục từ xa đích thực cho giáo dục đại học 12 Phạm Minh Tiến ( 2009), vai trò giáo dục mở từ xa hệ thống giáo dục quốc dân Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia giáo dục từ xa, Hà nội 69 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), “Phát triển giáo dục từ xa Việt Nam đến năm 2010”, Đề án tổng thể, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005-2010, Quyết đinh số 20/2005/QQĐ-BG&ĐT, ngày 24/6/2005, Hà Nội 15 Chính phủ Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Nghị đổi toàn diện giáo dục đại học Việt nam giai đoạn 2006-2020, HN 16 Học viện Quản lý Giáo dục (2006), Quản lý trường đại học: Những nhận thức mới, kinh nghiệm Việt Nam giới, kỷ yếu hội thảo, HN 17 Thủ tướng Chính phủ (2005), Phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005 2010, Quyết định số 164/2005/QĐ-TTg ngày 04/7/2005, HN 18 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 274-2007 Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 20062020, HN 19 Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo Nghiên cứu phát triển giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), 10 tiêu chí đánh giá chất lượng điều kiện bảo đảm chất lượng, HN 20 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2005),“Giáo dục từ xa chức”, Tạp chí (4), Hà Nội 21 Viện Đại học Mở Hà Nội (2013), Quyết định số 288/QĐ-ĐHM ngày 31/5/2013, Quy định Tổ chức Quản lý đào tạo hệ đại học từ xa II Tiếng Anh Bikas C.Sanyal (1995), Innovations in University Management, UNESCO, Paris Bikas c Sanyal (1993), Higher Education and Employment, UNESCOIIEP, Paris 70 Websites http://www.hnue.edu.vn http://www.huecdt.edu.vn http://www.stou.ac.th/eng/ 71 72 ... - Viện Đại học Mở Hà Nội - Đề xuất giải pháp đổi quản lý sinh viên đại học từ xa Khoa Đào tạo Từ xa - Viện Đại học Mở Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Với tên đề tài ? ?Đổi công tác quản lý sinh viên Khoa. .. sở lý luận thực tiễn quản lý sinh viên hệ từ xa Chương Thực trạng quản lý sinh viên Khoa Đào tạo Từ xa - Viện Đại học Mở Hà Nội Chương Giải pháp đổi công tác quản lý sinh viên Khoa Đào tạo Từ xa. .. lý luận thực tiễn quản lý sinh viên đại học từ xa; kinh nghiệm nước quốc tế quản lý sinh viên đại học hệ từ xa, từ đề xuất giải pháp đổi quản lý sinh viên đại học từ xa Khoa Đào tạo Từ xa - Viện

Ngày đăng: 07/02/2021, 19:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), “Phát triển giáo dục từ xa ở Việt Nam đến năm 2010”, Đề án tổng thể, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát tri"ể"n giáo d"ụ"c t"ừ" xa "ở" Vi"ệ"t Nam "đế"n n"ă"m 2010”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2001
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005-2010, Quyết đinh số 20/2005/QQĐ-BG&ĐT, ngày 24/6/2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy ho"ạ"ch phát tri"ể"n xã h"ộ"i hóa giáo d"ụ"c giai "đ"o"ạ"n 2005-2010
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
16. Học viện Quản lý Giáo dục (2006), Quản lý trường đại học: Những nhận thức mới, kinh nghiệm của Việt Nam và thế giới, kỷ yếu hội thảo, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: k"ỷ" y"ế"u h"ộ"i th"ả"o
Tác giả: Học viện Quản lý Giáo dục
Năm: 2006
17. Thủ tướng Chính phủ (2005), Phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005 - 2010, Quyết định số 164/2005/QĐ-TTg ngày 04/7/2005, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát tri"ể"n giáo d"ụ"c t"ừ" xa giai "đ"o"ạ"n 2005 - 2010
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2005
20. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2005),“Giáo dục từ xa và tại chức”, Tạp chí (4), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo d"ụ"c t"ừ" xa và t"ạ"i ch"ứ"c”
Tác giả: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
15. Chính phủ Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Nghị quyết về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt nam giai đoạn 2006-2020, HN Khác
18. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27- 4-2007 về Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006- 2020, HN Khác
19. Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), 10 tiêu chí đánh giá chất lượng và điều kiện bảo đảm chất lượng, HN Khác
21. Viện Đại học Mở Hà Nội (2013), Quyết định số 288/QĐ-ĐHM ngày 31/5/2013, Quy định về Tổ chức và Quản lý đào tạo hệ đại học từ xa.II. Tiếng Anh Khác
1. Bikas C.Sanyal (1995), Innovations in University Management, UNESCO, Paris Khác
2. Bikas c. Sanyal (1993), Higher Education and Employment, UNESCO- IIEP, Paris Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w