Kinh nghiệm hệ thống giáo dục nhiều nước đã cho thây, chỉ có đầu tư mạnh để xây dựng đội ngũ giảng viên đủ năng lực thực hiện chức năng của người thầy, tổ chức chặt chẽ và nghiêm túc côn
Trang 1ITC HỌC VIỆN Tư PHÁP
CÔNG CỤ DÁNH GIÁ HỌC VIÊN
(DÀNH CHO CÁC KHOÁ ĐÀO TẠO NGHIỆP v ụ XÉT x ử )
Agence canadienne de développement International
NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP
Trang 2432-2011/CXB/04-149/TP
Trang 3VÀ S ự THAM GIA TỪ cơ sở (JUDGE)
T ư VẤN BIÊN SOẠN BỞI
N H À X U Ấ T BẢN T ư PHÁP
HÀ NÔI -2 0 1 1
Trang 6¡0 Các phương pháp đánh ỊỊÌá 49
12 Xâỵ dựng câng cụ đánh giá maní> tính cân hằng 77
16 KỸ thuật xây dựng bảng đánh giá theo tiêu chí 101;
18 Đánh giá tiểu luận mẫu môn Hành chính 121
19 Đánh giá thi học phần mẫu của mân Dân sự 12^
Phụ lục
VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ ĐÁNH GIÁ
Trang 7Cơ quan Phát triển quốc tê Canada (CIDA) thông qua Dự
án "‘Phát triển tư pháp vc) sự thum gia từ cơ S(ỳ" (Dự án
JUDGE) thuộc chương trình hỢp tác giữa Chính phủ Việt Nam
và Chính phủ Canada đã và đang tích cực hỗ trỢ Học viện Tư pháp từng bước cải thiện chất lượng các hoạt động giảng dạy
và quản trị đào tạo, đáp ứng yêu cầu của quá trình cải cách tư pháp, hội nhập khu vực và quôc t ế về đào tạo nghề Luật Dự
án JUDGE rất vinh dự đưỢc phô1 hỢp với Học viện Tư pháp
trong việc biên soạn cuôn ‘‘S ổ tay côn g cụ đ á n h giá
học viên" dùng trong các khóa đào tạo nghiệp vụ xét xử và
đào tạo chung ba chức danh Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật
sư dành cho thí sinh tự do tại Học viện Tư pháp
Đối với Học viện Tư pháp, một liệu pháp có tính căn bản và lâu dài là phải tạo ra một bước ngoặt trong hoạt động giảng dạy
và quản trị kết quả đào tạo Kinh nghiệm hệ thống giáo dục nhiều nước đã cho thây, chỉ có đầu tư mạnh để xây dựng đội ngũ giảng viên đủ năng lực thực hiện chức năng của người thầy, tổ chức chặt chẽ và nghiêm túc công việc đánh giá kết quả học tập
và kết quả đào tạo thì mới có điều kiện nâng cao trình độ của đội ngũ giảng viên và từ đó mới giúp hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo những thế hệ học viên có chât lượng như mong đợi
Đ ể làm tôt những việc trên, nhằm mở rộng và phát huy
trọng đầu tư để ứng dụng có chât lượng, hiệu quả nguồn lực, công nghệ đào tạo mà các đối tác nước ngoài mang lại
LỜI NÓI ĐẦU
7
Trang 8Trong số các kết quả hỢp tác giữa Học viện Tư pháp và Dự
án JUDGE, cuốn s ổ tay sẽ góp phần cung câp những thông tin
cơ bản, hữu ích cho các giảng viên và các đơn vị chức năng của Học viện Tư pháp về thiết kế, sử dụng và vận hành hệ thống đánh giá học viên, nhằm đưa hệ thống này vào hoạt động cải thiện và nâng cao bền vững chất lượng học tập của học viên theo học các khóa đào tạo nghiệp vụ xét xử và đào tạo chung
ba chức danh tư pháp
Nhân dịp cuôn s ổ tay được xuât bản và ấn hành tại Học
viện Tư pháp, chúng tôi bày tỏ niềm vui mừng vì những thành tựu hỢp tác tích cực và hiệu quả trong thời gian qua giữa Học viện với Dự án JUDGE Dự án JUDGE hy vọng sẽ tiếp tục đưỢc hỢp tác với Học viện Tư pháp trong việc thực hiện thành công các mục tiêu đưa chất lượng đào tạo các chức danh tư pháp lên tầm cao mới
Cuô"i cùng, thay mặt cho Giáo sư Trevor c w Farrow và
Cô vân giáo dục Matthew Hiebert, chúng tôi xin gửi lời chúc mừng nồng nhiệt nhât tới các chuyên gia và các bạn đồng nghiệp tại Học viện Tư pháp vì sự tiên phong và các cam kết trong việc xây dựng nên một Học viện nghiên cứu kiểu mẫu
và là nơi sẽ hiện thực hóa đưỢc các cải cách tư pháp phù hỢp với mục tiêu cải cách tư pháp của Việt Nam./
H à Nội, th á n g 5 n ă m 2011
GIÁM ĐỐC D ự ÁN KHU v ự c - D ự ÁN JUDGE
Frances Gordon
8
Trang 9N h ằm đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển hệ thông
đào tạo chức danh tư pháp tại Học viện Tư pháp nói chung, nhóm giảng viên nòng cô"t thực hiện chương trình hỢp tác về
đào tạo giữa Học viện Tư pháp và Dự án ''Phát triển tư pháp
và sự tham gia từ cư s ở ” (JUDGE) thuộc chương trình hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Canada đã tổ chức
biên soạn cuô"n “S ổ tay câng cụ đánh giá học viêfì” dùng
trong các khóa Đ ào tạo nghiệp vụ xét xử và đào tạo chung ba chức đanh T hẩm phán, K iểm sát viên, Luật sư dành cho thí sinh tự do tại Học viện Tư pháp
hiệu quả trong hoạt động lượng hóa mục tiêu, kết quả và chât
lượng dạy và học cho các đối tưỢng tham gia hoạt động đào tạo nghiệp vụ xét xử hiện nay của Học viện cũng như mô hình đào tạo mới trong tương lai s ổ tay có câu trúc ba phần, mỗi phần phục vụ cho từng mục tiêu cụ thể của toàn bộ hệ thông đánh
giá học viên Cùng với những ấn phẩm khác đã đưỢc biên soạn
và xuât bản trong khuôn khổ hợp tác giữa Học viện Tư pháp và
Dự án JUDGE, cuôn s ổ tay này sẽ góp phần tạo cho hoạt động đánh giá học viên các khóa đào tạo nghiệp vụ xét xử và chương trình đào tạo khác đạt được sự chuẩn hóa, phù hỢp với
tư duy giáo dục hiện đại là năng lực của người học phải đưỢc đánh giá trên cả ba phương diện kiến thức, kỹ năng và thái độ
LỜI CẢM ƠN
Trang 10Để hoàn thành cuốn sổ tay, Học viện Tư pháp trân trọng cảm ơn sự hỢp tác, giúp đỡ toàn diện, hiệu quả của Dự án
GS Trevor C.W Farrow và Cô vân giáo dục Matthew Hiebert
Hà Nội, th á n g 5 n ăm 2011
G IÁM ĐỐC HỌC VIỆN TƯ PHÁP
TS Phan Chí Hiếu
10
Trang 11THUẬT NGỮ ĐÁNH GIÁ
Đánh giá Quá trình thu thập thông tin về mức độ hoàn thành và
sự thể hiện của học viên so với mục tiêu học tập, bao gồm nhiều hoạt động đánh giá khác nhau, nhằm theo dõi sự tiến bộ của học viên để giúp học viên cải thiện chât lượng học tập.
Đánh giá
quá trình
Hoạt động đánh giá chính thức hoặc không chính thức, nhằm thu thập thông tin về mức độ tiến bộ của học viên để cải thiện chấi lượng dạy và học, bổ sung các khuyết thiếu về kiến Ihức, kỹ năng cơ bản theo chuẩn mực của chương trình đào tạo.
E)ánh giá
chu&t đoáỉi
Hoạt động đánh giá nhằm nắm bắt đưỢc khả năng tiếp thu ban đầu của học viên trong các lĩnh vực kiến thức, kỹ năng để quyết định một chương trình, kế hoạch học tập phù hỢp.
Tưđânh giá Là hình thức, phướng pháp học viên tự áp dụng tiêu
chí đánh giá để kiểm định chât lượng bài thi, công việc của cá nhân.
Sự thể hiện Mức độ thể hiện phẩm chât, kiến thức, kỹ năng của
học viên so với từng mục tiêu học tập cụ thể.
M ục tiêu
học tập
Kiến thức, kỹ năng, phẩm chât mà giảng viên mong đợi học viên đạt được sau một giai đoạn/quá trình học tập hoặc sau khóa đào tạo.
Tiêu chí Điều mà học viên phải thể hiện đưỢc để chứng tỏ đã
đạt đưỢc một mục tiêu học tập cụ thể.
11
Trang 12Thiết kế ngưỢc MỘI cách tiếp cận Irong hoạt động xây dựng
chương trình môn học/khóa học và đánh giá, theo
đó phải xác định ngay từ đầu các mục tiêu học tập hoặc kết quả học tập mong muôn đạt đưỢc để xây dựng chương trình môn học/khóa học hoặc hệ thông đánh giá xoay quanh mục tiêu đó.
Bảng kiểm Một dạng công cụ đánh giá có hai mức đạt hoặc
chưa đạt để thẩm định người học đã đạt đưỢc một mục tiêu học tập cụ thể.
12
Trang 13Phần thứ nhốt
GIỚI THIỆU CHUNG
Trang 151 MỤC TIẾU CỦA Sổ TAY
(i) T ăng cường năng lực đánh giá thực của hệ thông đánh giá học viên hiện tại
- Hệ thống đánh giá thực về đào tạo nghề Luật tác động
để học viên có năng lực vận dụng một cách có ý nghĩa những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp đã đưỢc trang bị, thể hiện năng lực kiến tạo “sản phẩm nghề nghiệp” (văn bản tố tụng), giải quyết tình huông pháp lý và tự bộc lộ quá trình học tập, rèn
luyện trên lớp cũng như tự học ở nhà.
- Chức năng chung của Hệ thống đánh giá thực là lượng hóa kết quả học tập của học viên, tăng cường khả năng học tập thường xuyên cũng như tự học của học viên và điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy của giảng viên
- Hệ thông đánh giá thực phải tạo đưỢc căn cứ để kiểm định chât lượng thực hiện mục tiêu học tập của học viên và chât lượng thực hiện chương trình đào tạo của giảng viên/bộ môn/khoa chuyên môn
(ỉỉ) Chuẩn hóa kỹ năng đánh giá học viên cho giảng viên tại H ọc viện Tư pháp
- Sổ tay cung cấp cho giảng viên cách hiểu, cách tiêp cận đúng và sử dụng hiệu quả hệ thống, quy trình, phương pháp đánh giá học viên căn cứ trên mục tiêu, chương trình và phương pháp đào tạo
Trang 16- Đưa ra những gỢi ý và chỉ dẫn cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi khoa học, đa năng, theo từng câp độ tư duy người học trong bài kiểm tra thường xuyên/ bài thi hết học phần/bài thi tôt nghiệp.
(iii) C ông khai hóa hoạt động đánh giá học viên
- Bảo đ ả m quyền chủ động tiếp cận hệ thống đánh giá của học viên đ ể ngăn ngừa sự độc đoán, chuyên quyền, ảnh hưởng tiêu cực đến quyền lợi học tập của người học
- Giúp cho học viên có một kênh phản hồi hiệu quả đôi với tiến độ, phương pháp, nội dung giảng dạy mà giảng viên đã và đang thực hiện
- Tạo ra sự tương tác giữa giảng viên với học viên trong
đánh giá kết quả học tập, ví dụ, học viên đưỢc trao đổi với
giảng viên đ ể biết đưỢc cách giải q uyế t vân đề của họ thể hiện trong bài thi có hỢp lý, khoa học, đáp ứng đưỢc mục tiêu kiến thức, kỹ năng, phẩm chất nghề nghiệp hay không, còn phải bổ sung, điều chỉnh những gì, bằng cách nào?
- Giúp học viên tự cải thiện m ục tiêu và c h ât lượng học
tập, ví dụ, học viên sẽ rút đưỢc kinh nghiệm khi thực hiện bài
thi về giải q u y ế t tình huông thì phải th ể hiện kỹ năng đánh giá chứng cứ, tình tiết vụ án, kỹ năng á p dụng p h á p luật như thê n à o là đúng, là đ ạ t y ê u cầu nghiệp vụ xét xử, kiểm sát, luật sư
Trang 17nghiệp và các hoạt động thực hành nghề, như d iễ n án, thực tập của học viên C ô n g cụ đ á n h giá học viên của s ổ tay tương thích với chương trình và phương p h á p dạy học về đào tạo nghề Luật.
Kết cấu S ổ tay gồm : Giới thiệu chung; Kỹ thuật xây dựng
công cụ đánh giá học viên; Thực hành xây dựng và sử dụng công cụ đánh giá học viên
bản về hoạt động đánh giá học viên, như triết lý, mục tiêu, đối tưỢng, nội dung đánh giá học viên, cơ sở pháp lý đ ể tiến hành hoạt động đánh giá học viên đúng quy định, bảo đ ả m sự khách quan và thúc đẩy năng lực tự học tập của học viên
bản về thực hiện h o ạ t đ ộ n g đ á n h giá học viên, như mục tiêu, nguyên tắc, phương ph á p , quy trình, quá trình đ á n h giá học viên cùng kỹ thuật xây dựng hệ thông cô n g cụ đ á n h giá học viên (gồm hệ thông c â u hỏi sử dụng trong đề k iể m tra, đề thi hết học phần, đề thi tôt nghiệp; các b iểu m ẫ u m ang tính kỹ thuật sử dụng trong h o ạ t đ ộ n g đ á n h giá cùng c á c công cụ khác)
- Phần thứ ha hướng dẫn thiết kê một sô m ẫu công cụ đánh
giá học viên đ ể vận dụng lý thuyết, kỹ năng sử dụng công cụ đánh giá học viên phục vụ hoạt động đ à o tạo
3 CÁCH SỬ DỤNG s ổ TAY
* G iảng v iên cần:
- Đọc kỹ từng phần Tại mỗi phần đề cập đ ế n một khâu
Trang 18quan trọng của cả hệ thống và quá trình đánh giá học viên Phần lý thuyết để giảng viên tiếp cận quy trình đánh giá học viên theo mục tiêu học tập Phần kỹ năng cụ thể hướng dẫn cách thức thiết k ế một sô" công cụ đánh giá là bài kiểm tra thường xuyên, bài thi hết học phần/tốt nghiệp, phiếu đánh giá kết quả thực tập/tiểu luận/đánh giá ngoài thi.
- Tuân thủ đúng các chỉ dẫn về phương pháp, quy trình, công cụ đánh giá học viên để lượng hóa chuẩn xác kết quả học tập, phân đấu, rèn luyện, trải nghiệm kiến thức, kỹ năng, phẩm chât của học viên và tự điều chỉnh kịp thời cách thực hiện chương trình, tiến độ và phương pháp giảng dạy trong giờ giảng
lý thuyết, kỹ năng, hướng dẫn thực tập
* Học viên cần:
phương pháp, công cụ, thời gian và nội dung gì trong từng học phần/môn học/khóa học
dựng mục tiêu, k ế hoạch học tập cá nhân
- Vận dụng sổ tay để thực hiện tự đánh giá (cách thực hiện
* Các bộ phận chức năng (P hòng Đ à o tạo, Phòng Công tác chính trị và quản lý học viên, TrỢ lý khoa chuyên môn) cần:
- Tiếp cận để hiểu được kết cấu, nội dung tổng thể, chi tiết
và thực tiễn vận hành hệ thông công cụ đánh giá học viên
- Vận dụng hiểu biết về hệ thống đánh giá để giúp Bộ môn
Trang 19Khoa chuyên môn kiểm soát và phát hiện sai sót, vướng mắc trong hoạt động đánh giá học viên.
chỉnh sửa, bổ sung, phát triển chương trình đào tạo
- Sử dụng kết quả học tập để xếp loại học tập, rèn luyện, phân đâu của học viên
- TrỢ giúp học viên cải thiện mục tiêu, chất lưtíng học tập
4 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHIỆP
VỤ XÉT XỬ
(i) Đ ôì tưỢng đào tạo
Hiện nay, học viên lớp nghiệp vụ xét xử là cán bộ, công chức công tác trong ngành Tòa án, được cử đi đào tạo tại Học viện Tư pháp với những tiêu chuẩn xét tuyển gồm:
- Là cán bộ, công chức ngành Toà án tại các địa phương trên toàn quô"c;
- Có bằng cử nhân Luật;
- Có ít nhât 4 năm kinh nghiệm làm việc;
- ĐưỢc sự phê duyệt của Lãnh đạo Tòa án nơi đang công tác.Trong thời gian tới khi chương trình đào tạo chung 03 chức danh Thẩm phán Kiểm sál viên và Luật sư dành cho thí sinh
tự do đưỢc phê duyệt triển khai thực hiện thì đối tượng đào tạo các lớp nghiệp vụ xét xử sẽ chỉ là những người có bằng cử nhân Luật và trúng tuyển trong kỳ thi tuyển chọn quốc gia
Trang 20Học viên các lớp nghiệp vụ xét xử đều là:
- NịịLùyi lớn, có những yêu cầu mci cơ sở đíio tạo p h ủ i đáp
ứng troiìg cách áp dụnỊ> phương pháp dạy học V() đánh ị>iá Ví dụ: Khi giảng viên giảng bài, ra đề thi, nhận xét đánh giá phải
tập trung vào các vân đề thiết thực, nhân mạnh nội dung đang học có thể vận dụng vào đâu, để làm gì trong các thao tác nghiệp vụ xét xử hoặc học viên thường liên hệ kiến thức tiếp nhận từ bài giảng và nhận xét đánh giá của giảng viên với kinh nghiệm sẵn có của bản thân và muốn được giảng viên tôn trọng ý kiến cá nhân do đã có kinh nghiệm công tác
- Không đổng đều về lứa tuổi, nhân thân, thâm niên, kinh
nghiệm công tcíc VCI năng lực tiếp ứní> chươníỊ trình đào tạo Lý
do phải chú ý đặc điểm này là để giảng viên tránh đưa ra yêu cầu có tính mặc định, giống nhau đối với mọi học viên trên lớp, dẫn đến việc đánh giá không phù hỢp với năng lực của từng học viên
(ỉi) Chương trình đào tạo
Tổng thời lượng chương trình đào tạo là 12 tháng, bao gồm
cả việc thực tập
Hiện nay, hoạt động đào tạo Thẩm phán tại Học viện Tư pháp là hoạt động đào tạo nguồn Vì thế, mục tiêu chương trình đào tạo chỉ là trang bị những kiến thức nguồn của chức danh Thẩm phán, chưa xác định rõ ràng thành các năng lực cụ thể
mà người học viên cần đạt đưỢc sau khi tốt nghiệp để công bố công khai Một số năng lực trong 12 năng lực cơ bản dưới đây cũng đã đưỢc xác định trong chương trình đào tạo Thẩm phán hiên hành
Trang 21- Phần Chuyên đề chunỊị: Chiếm khoảng 10% tổng thời
lượng chương trình, gồm ba nhóm chuyên đề: Nhận thức nghề nghiệp, pháp luật, bổ trỢ
- Phần Kỹ năníỊ chung: Chiếm khoảng 40% tổng thời lượng
chương trình, gồm các phần bài lý thuyết kỹ năng, bài tình huống, phần đối thoại và diễn án
- Phần Thực tập: Chiếm tỷ lệ 30% tổng thời lượng chương
trình đào tạo với chức năng cho học viên thực hành, trải nghiệm, trau dồi và trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp đã học
ở phần kiến thức kỹ năng
- Phần Kỹ nũng chuyên sâu: Chiếm tỷ lệ 20% tổng thời
lưựng chương trình đào tạo, gồm các bài về về kỹ năng nghề nghiệp cần thiết và quan trọng của mội số lơại án cụ ihể Iroiig
Trang 22( Ỉ*I i s c i i i a i n * ! ! ) (H v c r c i c c I)
t ) ố j ( h o i i i ( l î i s c i J S )
î ' m l i l i u o i i g ( S k i l l t l c v c l o p t ì i c n i 2)
Trong thời gian tới, hoạt động đào tạo Thẩm phán sẽ đưỢc thực hiện theo Chương trình đào tạo chung 03 chức danh tư pháp Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư dành cho thí sinh tự
đào tạo nguồn mà là đào tạo Thẩm phán
Chương trình đào tạo chung 03 chức danh tư pháp Thẩm phán, Kiểm sát viên và Luật sư dành cho thí sinh tự do sẽ đưỢc
và Module bài học và phân hệ rõ lượng kiến thức
“Chu trình ngược” sẽ xác định rõ mục tiêu của chương
trình đào tạo, đ ể từ đó xác định rõ mục tiêu trong từng môn học
và bài học Kết thúc khóa học, học viên Thẩm phán sẽ nhận
được 12 năng lực cơ bản
* TỐ CHẤT (3 năng lực)
Chứng tỏ đưỢc sự hiểu biết, hành xử tuân thủ quy tắc hành nghề và ý thức cao về nghề nghiệp
Chứng tỏ đưỢc sự thích ứng cao với môi trường làm việc
Trang 23trong sự luân ch u y ển c á c chức danh tư pháp, khả năng ứng
dụng công nghệ thông tin, làm việc nhóm và phát triển nghề nghiệp bản thân
Chứng tỏ đưỢc khả năng giao tiếp, lắng nghe, trao đổi, phối hỢp với những người tham gia tố tụng; khả năng quản lý,
tổ chức công việc và có sáng tạo trong quá trình xét xử và điều khiển phiên tòa
* KIẾN THỨC (3 năng lực)
Chứng tỏ được sự hiểu biết về nghề nghiệp trong hệ thống
tư pháp, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, quyền và nghĩa vụ nghề nghiệp
Chứng tỏ đưỢc sự am hiểu về kiến thức pháp luật quốc gia trực tiếp liên quan đến hoạt động xét xử của nghề
Chứng tỏ được sự nhận thức về kiến thức, áp dụng pháp luật quốc tê và nước ngoài liên quan đến hoạt động xét xử của nghề
* KỸ NĂNG (6 năng lực)
Chứng tỏ đưỢc năng lực phân tích, áp dụng pháp luật
Chứng tỏ đưỢc năng lực phân tích, đánh giá chứng cứ, tình huống hoặc hồ sơ vụ án
Chứng tỏ đưực năng lực khơi gỢi sự thỏa hiệp và hòa giải.Chứng tỏ được năng lực chuẩn bị và điều khiển phiên tòa trong sự tôn trọng và tuân thủ nguyên tắc tranh tụng
quy định pháp luật và tình tiết vụ việc, phù hỢp với bôi cảnh
xã hội, trong niềm tin công lý và có khả năng thi hành
Trang 24Chứng tỏ được năng lực lập luận, nhận định và giải thích các quyết định.
trôn ố c '\ nhằm nâng cao khíỉ năng chủ động và phát huy tính
sáng tạo của người học:
Cần biết và Nên biết
(ỉii) Phương pháp đào tạo
Phương pháp đào tạo là yếu tô quan trọng giúp nâng cao chất
Trang 25lượng và hiệu quả công tác đào tạo Trong hoạt động đào tạo Thẩm phán, Học viện Tư pháp sử dụng các phương pháp đào tạo hiện đại được sử dụng cho học viên, lấy người học làm taing tâm.Các phương pháp đào tạo này gồm:
truyền thông thông qua diễn đạt miệng đ ể truyền tải đến học viên thông tin kiến thức trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin hoặc tạo sự tương tác giữa giảng viên và học viên: giáo viên thuyết trình, học viên nghe và ghi chép
- Phương pháp giâi quyết tình huống: Là xem xét, phân
tích, nghiên cứu, thảo luận các tình huống có thật xảy ra trong thực tiễn xét xử trên cơ sở hồ sơ vụ án đã đưỢc biên tập lại cho phù hỢp với từng tình huông của bài học
- Phương pháp đóng vai: Là việc thực hành các kỹ năng
cần ihiết của người Thẩm phán ở những tình huông theo hồ sơ hoặc kịch bản có sẵn
- Phương pháp diễn án: Là hoạt động học tập trong đó, học
viên tham gia đóng vai của người tiến hành tố tụng, người tham íỉia tố tụng tại phiên toà xét xử trên cơ sở hồ sơ vụ án cụ thể Thực châ"t, diễn án là hoạt động mang tính tổ hỢp của một phiên toà xét xử giả định, của hoạt động nhóm và hoạt động đóng vai
- Phươní> pháp líìin việc theo nhóm (lidY học theo nhóm):
Là một trong những hình thức cộng tác làm việc giữa các thành viên trong nhóm học viên, để cùng nhau giải quyết một vài vân
đề nào đó do íziáo viên nêu ra hoặc có trong hồ sơ tình huô"ng/do các thành viên của nhóm đề xuất trons một khoảng
Trang 26thời gian nhât định, từ đó tìm ra được hướng giải quyết của vân
đề đã nêu (dưới sự định hướng của giáo viên)
(i) Đánh giá kết quả học tập
Khung pháp lý đánh giá kết quả học tập của học viên các lớp nghiệp vụ xét xử được thực hiện theo Quyết định số 174/ QĐ- HVTP của Giám đốc Học viện Tư pháp ký ngày 01 tháng 11 năm
2010, ban hành kèm theo Quy chế đào tạo của Học viện Tư pháp.Kêt quả học tập của học viên được đánh giá theo học phần của từng môn học và kết quả toàn khóa đào tạo:
- Tấl cd các hìii diễn án lc) một học phần, được tính theo
cônịị thức trung hình chuní>;
- Tât cà cúc hcii tiểu ìuận Ici một học phần, được tính theo câiiịi thức triiníỊ hình ciỉiiní>;
- Các môn học khác thì có sô' lượnỊị học phần khúc nhau Điểm học phần của môn học được xác định hằiìỊị tổng điểm của Điểm kiểm tra thườnỊị xuyên ịKTTX, m ỗi học phần có tối thiểu
02 hài KTTX) VCI Điểm thi học phần (THP) theo cônịị thức:
Điểm học phần = (KTTX 01 + KTTX 02 + ) X 10% + THP
x 9 0 %
Kết thúc chương trình đào tạo, các học viên phải dự thi tôt nghiệp Điều kiện dự thi tôt nghiệp là học viên không có điểm học phần nào dưới 05
Kết quả toàn khóa đào tạo của học viên đưỢc tính bằng công thức:
Trang 27Kết quả toàn khóa = ((Tổng điểm học phần ) + (Tổng điểm
môn thi tố t nghiệp) X 2) / Tống sô lần thi học p h ầ n và sô môn
thi tốt nghiệp nhân với 2
(ii) Hệ thông công cụ đánh giá
Trên cơ sở quy định của Quyết định nêu trên, hệ thống công cụ đánh giá kết quả hục tập của học viên trong chương trình đào tạo Thẩm phán bao gồm:
* Kiểm tra thư(ĩng xuyên:
- Mục đích: Đánh giá khả năng tái hiện kiến thức cũ, kiến
thức của bài học trước hoặc sự nắm bắt kiến thức mà giảng viên
và các học viên cùng lớp trao đổi, chia sẻ trực tiếp tại giờ lên lớp Đây là điểm đánh giá của giảng viên với cá nhân từng học viên, được thực hiện tại bài học Đối thoại trong Module chương trình
- Đặc điểm: Là bài kiểm tra ngắn, với nội dung là những
câu hỏi, tình huông cụ thể yêu cầu học viên giải quyết tại lớp trong khoảng thời gian tối đa 30 phút
* Thi học phầtưThi tốt ìĩỊịhiệp
- Mục (lích: Đánh giá kết quả học của một giai đoạn/ môn
học/khóa học và kỳ thi tốt nghiệp
một vụ án với các tình tiết, sự kiện cụ thể gắn liền với các câu
hỏi, nhằm k iểm tra kiến thức và khả năng giải quyết tình
huống của học viên Phạm vi nội dung các câu hỏi đặt ra phù
hỢp với phạm vi kiến thức đã học trong c á c bài học thuộc mỗi
học phần (đôi với đề thi học phần) hoặc môn học nhât định (đối với đề thi tốt nghiệp) Cách xây dựng đề thi hết học phần
Trang 28và đề thi tôt nghiệp của Học viện tư pháp là như nhau, chỉ khác nhau về yêu cầu nội dung kiến thức và thời gian thi Thời gian thi học phần là 150 phút còn thi tôt nghiệp là 180 phút
^ / iêu luận
- Tính chất: Đánh giá năng lực nghiên cứu của học viên đối
với một vâVi đề pháp luật/kỹ năng/nghiệp vụ Thời gian thực hiện
từ 2-3 tháng Thực hiện đề tài theo nhóm nhỏ (5-7 học viên)
- Dặc âiểiii: Là những đề tài do Bộ môn xây dựng Học
viên có thể lựa chọn đề tài trong danh sách mà Bộ môn công
bố hoặc có thể lựa chọn đề tài khác ngoài danh sách song phải đưỢc s ự c h â p thuận của Bộ môn
* Diễn án/Thực tập
- M ục đích: Đánh giá năng lực thực hành nghiệp vụ xét xử của học viên thông qua sử dụng phương pháp đóng vai Tại
buổi diễn án, m ộ t s ố hục v iê n đưực phân c ô n g đ ó n g vai người
tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng, những học viên còn lại theo dõi phần diễn án và ghi chép nhận xét của mình
v ề phần d iễ n án đổ
- Đặc điểm: Bản thu hoạch diễn án với các nội dung cơ bản
(như tóm tắt nội dung vụ án; đề cưcíng điều khiển phiên tòa, k ế hoạch xét hỏi tại phiên tòa; dự thảo bản án sơ thẩm ) và sản phẩm làm việc nhóm và đóng vai của học viên Căn cứ vào phần thể hiện của học viên qua các vai diễn nhằm tái hiện lại
vụ án đ ể có cơ sở cho phần đánh giá của giảng viên.Trong tổng
sô 10 điểm, điểm cho bản thu hoạch tôi đa là 6 điểm; điểm cho bản nhận xét hoặc phần đóng vai tôi đa là 4 điểm
Trang 29Phần thử haí
KỸ THUẬT XÂY DựNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
Trang 316 MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
(i) Chu trình th iết k ế ngưỢc và ý nghĩa của nó
Thiết k ế ngưỢc là một cách tiếp cận trong xây dựng chương trình môn học, giảng dạy và đánh giá Khác với cách làm thông thường là cơ sở đào tạo và giảng viên tiến hành giảng dạy trước, sau đó sẽ đá n h giá việc học viên tiếp thu và
thiết k ế ngược đòi hỏi phải xác định ngay từ đầu các mục tiêu học tập hoặc các kết quả học tập mong muôn đạt đưỢc, sau đó mọi khía cạnh, từ xây dựng chương trình đến giảng dạy và đánh giá đều xoay quanh những mục tiêu học tập đã xác định
sẵn các tiêu chí trong sản p h ẩ m đào tạo, sử dụng các tiêu chí
đó đ ể xây dựng các mục tiêu và nội dung c ủ a hoạt động đánh giá
Mục tiêu học tập là những điều mà cơ sở đ à o tạo kỳ vọng người học sẽ học đưỢc, hoặc những kiến thức, kỹ năng và tô chât mà người học sẽ phải thể hiện được sau khi kết thúc chương trình khóa học
Với mục tiêu và tính chât đào tạo kỹ năng nghề nghiệp, Học viện T ư pháp xác định mục tiêu đào tạo, mục tiêu học tập đôi với học viên về hình ảnh một Thẩm phán có đầy đủ Tố chất, Kiến thức, Kỹ năng (gồm 12 năng lực cơ bản) như đã
Trang 32là đích mà Học viện Tư pháp mong muốn học viên đạt đưỢc sau khi kết thúc chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử tại cơ
sở đ à o tạo Mỗi bài học trong chương trình phải là một công cụ
đ ể hướng tới m ục tiêu đ à o tạo đã đưỢc x á c định ban đầu Trong
chu trình ‘’"thiết k ế ngược", giảng v iên cần phải nhìn thây trước
và b á m sát các mục tiêu học tập đã đề ra để tổ chức hoạt động đánh giá kết quả học tập một cách phù hỢp, có hiệu quả Ngược lại, đánh giá kết quả học tập có ý nghĩa bổ trỢ, giúp cho giảng viên và cơ sở đào tạo từng bước xác định được mức độ hoàn thành mục tiêu học tập của học viên
hiện năng lực của người Thẩm phán nêu trên chính là cơ sở để
đánh giá với những hình thức, mức độ khác nhau trong quá trình học tập của học viên, nhằm đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng và hình thành tố chât, thái độ của người học Đó cũng chính là mức độ hoàn thành mục tiêu học tập của người học
của người học có mối liên hệ hữu cơ với nhau Mục tiéu học tập (những điều cần đạt được khi kết thúc chương trình) là cơ
sở đ ể thiết k ế nội dung và mức độ, phạm vi đánh giá kết quả học tập Việc xác định rõ mục tiêu cần đạt đưỢc của sản phẩm đào tạo sẽ chi phôi toàn bộ quá trình xây dựng nội dung, phương pháp đào tạo cũng như nội dung, hình thức và các tiêu chí đưỢc sử dụng trong việc đánh giá học viên Hoạt động đánh giá kết quả học tập đưỢc thực hiện nhằm thu thập thông tin về kết quả học tập của học viên để giảng viên và cơ sở đao tạo
Trang 33nhận định về mức độ hoàn thành mục tiêu học tập của họ trong một giai đoạn nhât định hoặc cả quá trình thực hiện chương trình đào tạo.
Thông qua kết quả của hoạt động đánh giá, giảng viên rút
ra những kinh nghiệm hữu ích cho việc điều chỉnh nội dung chương trình môn học, nhằm đảm bảo sự phù hợp với khả năng, điều kiện của người học cũng như yêu cầu của khóa đào tạo Đánh giá học viên đưỢc thực hiện theo triết lý đánh giá tích cực: kết quả đánh giá đưỢc sử dụng đ ể cải tiến hoạt động đào tạo của giảng viên, Bộ môn, Khoa chuyên môn và cơ sở đào tạo
(ii) Mục đích đánh giá kết quả học tập (đánh giá tổn g kết) và đánh giá nhằm hỗ trỢ việc học tập của học viên (đánh giá quá trình)
Các hoạt động đánh giá nhằm mục đích trao đổi thông tin thường xuyên giữa giảng viên và học viên về tình hình và kết quả thực hiện những mục tiêu học tập đã đưỢc xác định Thông qua đánh giá, giảng viên theo dõi đưỢc sự tiến bộ của học viên
Trang 34và giúp họ cải thiện kết quả học tập, từng bước đạt đưỢc các mục tiêu học tập này.
Tùy thuộc mức độ, phạm vi và thời điểm đánh giá, có
t h ể x á c định c á c hình thức đánh giá c h ẩ n đ o á n và đ á n h giá quá trình.
- Đánh giá chẩn đoán đưỢc thực hiện thông qua hình thức
k iể m tra nhanh và đơn giản (với c á c câ u hỏi nhỏ, bài tập trắc
n g h i ệ m ) trước mỗi khóa học, môn học hoặc h ọ c phần đ ể giúp g iản g v iên nắm bắt điíỢc khả năng, mức độ hiểu biết ban đầu của học viên trong c á c mảng vân đ ề/k ỹ năng khác nhau,
nhằm quyêt định nội dung chương trình giảng dạy, học tập phù
hỢp với khả năng, trình độ học viên.
- Đánh giá quá trình được thiết k ế và thực hiện nhằm thu
thập thông tin v ề mức độ tiến bộ của h ọ c v iên trong v i ệ c tích lũy, vận dụng kiến thức củ a một giai đoạn nhât định trong chương trình học; qua đó x á c định đưỢc những nội dung nào
đã đưỢc lĩnh hội tốt, nội dung nào cần tiếp tục đưỢc c ủ n g c ô , giúp g iản g v iê n x á c định được b iện pháp cải thiện ch â t lượng
d ạ y và học.
môn học, một kỳ hay một giai đoạn học tập, với mục đích nhận định được mức độ hoàn thành một phần/toàn bộ mục tiêu học
tập đã xác định của học viên - từ khía cạnh mục đích của nó -
c ò n đưỢc g ọi là đánh giá tổng kết.
Trang 35B ản g so sánh đánh ịịiá tổng kết và đánh giá quá trình
Đánh giá kết quả học tập
(đánh giá tổng kết)
Đánh giá nhằm hỗ trỢ việc học tập của học viên (đánh giá quá trình)
Hỏi và trả lời câu hỏi: học
viên đã tiếp thu được gì?
Hỏi và trả lời câu hỏi: học viên đã tiếp thu được gì? Trong giai đoạn liếp theo cần chú trọng, tập trung vào điều gì?
Kiểm tra những điều học Kiểm tra việc thu nhận kiến thức viên đã thu nhận đưỢc ị và quyết định/đề xuâ"t những điều
: cần làm tiếp theo.
Thể hiện trong các báo cáo
định kỳ, Ihể hiện dưới dạng
điểm số, sô" liệu.
Thông tin phản hồi mang tính định tính đưỢc đưa ra thường xuyên dưới dạng các bản nhận xét (chính thức/không chính thức).
ĐưỢc ihiêì kế để cung câp
thông tin cho nhừng người
không trực tiếp tham gia
giảng dạy, học tập hàng ngày
So sánh mức độ tiếp thu của
học viên này với học viên
khác (trong tương quan với
liôu chí chuẩn tương đối)
hoặc so với các mục tiêu học
Trang 367 m ": i c Ẩ ii B VMI ( ; i \
(i) N ội dung đánh giá g ắ n k ế t trự c tiế p với c á c mục tiêu chung của chương trình đ à o tạ o (đánh giá dựa vào sản phẩm k ế t quả đầu ra của h ọ c v iê n -le a r n e r -o u tc o m e s
at th e JA)
- Mục tiêu chung củ a chương trình đ à o tạo n g h iệ p vụ xét
xử tại Học viện Tư p h á p - 12 n ă n g lực cơ bản - cần đưỢc xem
là c ơ sở q uan trọng c h o h o ạ t đ ộ n g đ á n h g iá c ũ n g như v i ệ c sử
dụng phương p h á p giảng d ạ y phù hợp Tính c hất đ à o tạo
n g h ề ở trình độ c h u y ê n n g h i ệ p k h ô n g m ặ c định v i ệ c đánh giá chỉ n h ằ m k i ể m tra m ứ c đ ộ h i ể u , ghi nhớ n h ữ n g chi tiết trong g i á o trình hay b ài g i ả n g cụ t h ể mà quan trọng hơn là
x á c định x e m h ọ c v i ê n đã đ ạ t đưỢc n h ữ n g m ụ c t i ê u đ à o tạo
gì, ở mức độ nào
đ à o tạo s ẽ trở thành nhân tô" cô"t lõi c ủ a chương trình đ à o tạo
nghiệp vụ xét xử, là cơ sở quan trọng đ ể nhận định về sự tiến
bộ của học viên qua các giai đoạn học tập, phản hồi cho người học biết kết quả học tập trong môi tương quan so sánh với mục
tiêu h ọc tập đã đưỢc đ ề ra th ô n g nhât c h o cả chương trình đ à o
tạo
- Đ ể đạt đưỢc mục đích nêu trên, nội dung của các bài kiểm tra, bài thi hay các hình thức đánh giá khác phải yêu cầu
h ọ c v iê n th ể h i ệ n đưỢc ở những mức đ ộ khác nhau c á c kiến
thức, kỹ năng và tô" chât cần có của một người T hẩm phán đủ năng lực đảm nhận chức trách nghề nghiệp
Trang 37* Lưu ỷ chung: 72 năng lực cơ bản nêu trên của người
Thẩm phán cần được th ể hiện đầy đủ và hợp lý trong nội dung các hoạt động đánh giá trong m ột chương trình đào tạo nghiệp
vụ xét xử tại H ọc viện Tư p h á p và là cơ sở đ ể giảng viên/bộ môn/khoa chuyên m ô n /cơ sở đào tạo nhận định được tình hĩnh, kết quả của việc học viên từng bước đ ạ t được các năng lực cơ hản đó sau m ỗi bài học, m ôn học hay cả giai đoạn hục tập của chương trình khóa hục, từ đó có biện p h á p giúp học viên phát huy được những thành tích, hạn c h ế được những nhược điểm còn tồn tại đ ể không ngừng tiên bộ Thông qua kết quả đánh giá, các giảng viên và các bộ m ôn cũng như cơ sở đíio tạo xác định được khả năng thực t ế của học viên, đồng thíii cũng nhìn nhận được những điểm không phù hợp (nếu có) cửa chương trình đcio tạo và nội dung giảng dạy đ ể cỏ biện pháp hiệu chỉnh kịp thời Các kỳ đánh giá p h ả i được thiết kê' đ ể khi kết thúc chương trình đcio tạo H ục viện Tư p h á p đảm bảo đã kiểm tra, nhận định và giúp học viên đ ạ t đưực 12 năng lực cơ bản trong mục tiêu đcio tạo chutĩỊị.
giá chẩn đ o á n , đánh giá quá trình, đ á n h giá tổ n g kết), người đánh giá s ẽ phải x á c định đưỢc p h ạ m vi, m ứ c độ nội dung cần đánh giá và lựa c h ọ n hình thức c ô n g cụ đ á n h giá phù hỢp (như
đã nêu tại mục 5.(ii) Phần thứ nhâ"t)
Mục tiêu đ à o tạo của chương trình đào tạo cần phải được đưa vào hồ sơ đề cương môn học của các Bộ môn và công bô"
c ô n g khai c h o c á c g i ả n g v i ê n và h ọ c v i ê n c ù n g với c á c nội dung, phương thức đ á n h giá n g a y từ đầu k hóa h ọc.
Trang 38(ii) Việc kiểm tra, đánh giá phải dựa trên các mục đích
sư phạm và cần phản ánh đưỢc nhận thức đúng đắn về quá trình học tập
Việc đánh giá phải phản ánh được nhận thức đúng đắn về quá trình học tập với tính chât là quá trình đa chiều và nhận thức dần dần
Nhận thức của con người luôn là một quá trình tiếp nối nhiều hoạt động khác nhau, với các câ"p độ khác nhau Trong đào tạo nghề luật, việc đánh giá học viên cũng cần đưỢc tiến hành theo một quá trình thường xuyên, liên tục Nếu chỉ có một bài thi cuối kỳ nhằm kiểm tra kiến thức hay kỹ năng sẽ không phản ánh chính xác kết quả học tập cũng như nhu cầu học tập của học viên Mặt khác, kiểm tra đánh giá là một bộ phận không tách rời của giảng dạy Các thông tin về quá trình học tập và tiến bộ của học viên có ý nghĩa không chỉ đ ể phân loại học viên mà còn giúp xác định, điều chỉnh nội dung, phương pháp đào tạo
Do đó, việc đánh giá học viên phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Nên thực hiện trong suốt quá trình học tập chứ không phải chỉ diễn ra khi kết thúc môn học
- Các thông tin đánh giá về quá trình học tập và tiến bộ của
h ọc v iên cần đưỢc thu thập, ghi c h é p hàng ngày dựa trên c á c
bài tập học viên làm trên lớp, làm ở nhà cũng như dựa trên mức độ đóng góp xây dựng bài và thái độ học tập của học viên trên lớp Với quan niệm này, Học viện Tư pháp không chỉ quan
Trang 39tâm đến hoạt động đánh giá kết quả học tập (đánh giá tổng
kết) mà c ò n c ó hoạt đ ộ n g đánh giá nhằm hỗ trỢ v i ệ c học tập
(đánh giá quá trình)
và th eo quy trình tuần hoàn (từ c ô n g khai y ê u cầu đánh giá
đôi với học viên -> tiêu chí đánh giá phù hỢp -> sử dụng công
cụ đánh giá tương hỢp -> xử lý kết quả đánh giá học viên ->
chỉnh sửa, hoàn thiện, n âng c a p chương trình và phương pháp
đào tạo)
Hoạt động đánh giá cần đưỢc tổ chức song hành cùng với hoạt động giảng dạy, coi kiểm tra đánh giá như một bộ phận không tách rời trong quá trình giảng dạy Giảng viên có thể sử
dụng n h i ề u hình thức, cấp độ đánh giá khác nhau, ở nhiều thời
điểm và giai đoạn khác nhau, tạo ra nhiều kênh thu thập thông tin về sự tích lũy kiến thức và sự tiến bộ của học viên trong quá trình học tập
C ác hình thức đánh giá thông dụng bao gồm: câu hỏi kiểm tra nhận thức, bài kiểm tra thường xuyên, bản tự nhận
x é t c ủ a h ọ c v i ê n , b á o c á o thu h o ạ c h là m v i ệ c nhóm , sự quan
sát, trao đổi trực tiếp giữa giảng viên và học viên đ ể thu nhận
thông tin, thái đ ộ T h ô n g tin đánh giá v ề kết quả h ọ c tập và
sự tiến bộ của học viên cần đưỢc thu thập và ghi chép hàng
ng à y sau khi tổ chức c á c hoạt đ ộ n g g i ả n g dạy, h ọ c tập G iảng
viên sẽ sử dụng các thông tin này đ ể đánh giá, nhận định về năng lực của từng học viên trên cơ sở liên hệ, đôi chiêu với
hệ thông tiêu chí các năng lực đã đưỢc xác định là mục tiêu của cả quá trình đào tạo
Trang 40Quy trình tuần hoàn đánh giá bao gồm một chuỗi các hoạt
đ ộ ng thống nhât và tương tác với nhau cần đưỢc thực hiện:
- Công khai yêu cầu đánh giá đối với học viên Ngay từ đầu
khóa học, tât cả c á c học viên phải biết và hiểu đưỢc những mục tiêu cần đạt được, những nội dung của quy trình đánh giá
mà Học viện Tư pháp sẽ tiến hành trong khóa học Khi đã nắm
bắt đưỢc c á c y ê u cầu này, học v iên s ẽ chủ đ ộ n g ch u ẩ n bị c á c
đ iều kiện và y ế u tô"cần thiết đ ể thể h iện tốt năng lực củ a mình, tham gia và o hoạt đ ộ ng đánh giá thông qua v i ệ c đưa ra những phản hồi tích cực với giảng viên.
- Xác định các tiêu chí đánh giá phù hợp đ ố i với chất
lượng học tập Từ nội dung chương trình đào tạo nghiệp vụ
x é t xử và những m ụ c tiêu đ à o tạo đã đưỢc x á c định, c á c tiêu chí đánh giá c ầ n đ ả m b ả o th ể h iệ n đ ú n g n g u y ê n lý chung củ a hoạt đ ộ n g đánh giá, đ ồ n g thời phản ánh đưỢc những nét đ ặ c
thù của hoạt động đào tạo nghề xét xử Với mỗi mục tiêu học
tập cụ thể s ẽ c ó c á c tiêu chí đánh giá tương ứng riên g , đưỢc
gọi là đánh giá theo tiêu chí Ví dụ: Đ ể đánh giá đưỢc “năng
lực ra các quyết định trên cơ sở các quy định p h á p luật và tình tiết vụ việc, phù hợp với hối cảnh xã hội, trong niềm tin công lý và có khả năng thi hành”, cần xác định các tiêu chí
cụ thể, như k iế n thức pháp luật và sự hiểu b i ế t b ô i cảnh xã hội c ủ a vụ v i ệ c ; khả năng phát h iệ n vân đ ề pháp lý cầ n giải quyết; khả năng phân tích, lập luận; tính đ ún g đ ắ n và x á c
đ á n g củ a phương án giải quyết; sự th ể hiện tư duy luật h ọ c qua c á c h trình b à y m ạch l ạ c
- X ây dựng và sử dụng các công cụ (hình thức) đánh giá tương hợp; bao gồm: (i) Đ án h giá toàn diện/tổng thể (đánh