1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình truyền động điện dùng cho các trường đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp và hệ cao đẳng kỹ thuật bùi đình tiếu

217 141 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 11,89 MB

Nội dung

PGS.TS BÙI ĐÌNH TIÊU Giáo trình TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN (Sách dùng cho trường đào tạo hệ Trung học chuyên nghiệp hệ cao đẳng kỹ thuật) (Tái lần thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 11 - 2007/CXB/29 - 2119/GD Mã số : 6H146T7 - DAI Lờ !giớithiệu Năm 2002, Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp —Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Nhà xuất Giáo dục xuất 21 giáo trình phục vụ cho đào tạo hệ THCN Các giáo trình nhiều trường sử dụng hoan nghênh Để tiếp tục bổ sung nguồn giáo trình cịn thiếu, Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp phôĩ hợp Nhà xuất Giáo dục tiếp tục biên soạn số giáo trình, sách tham khảo phục vụ cho đào tạo ngành : Điện -Điện tử, Tin học, Khai thác khí Những giáo trình trước biên soạn, Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp gửi đề cương 20 trường tổ chức hội thảo, lấy ý kiến đóng góp nội dung đề cương giáo trình nói Trên sở nghiên cứu ý kiến đóng góp trường, nhóm tác giả điều chỉnh nội dung giáo trình cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Với kinh nghiệm giảng dạy, kiến thức tích luỹ qua nhiều năm, tác giả cơ'gắng để nội dung trình bày kiến thức cập nhật với tiến khoa học kỹ thuật, với thực tế sản xuất Nội dung giáo trình cịn tạo liên thông từ Dạy nghề lên THCN Các giáo trình biên soạn theo hướng mở, kiến thức rộng cơ'gắng tính ứng dụng nội dung trình bày Trên sỗ tạo điều kiện để trường sử dụng cách phù hợp với điều kiện sở vật chất phục vụ thực hành, thực tập đặc điểm ngành, chuyên ngành đào tạo Đ ể việc đổi phương pháp dạy học theo đạo Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học, trường cần trang bị đủ sách cho thư viện tạo điều kiện để giáo viên học sinh có đủ sách theo ngành đào tạo Những giáo trình tài liệu tham khảo tốt cho học sinh tối nghiệp cần đào tạo lại, nhân viên kỹ thuật trực tiếp sản xuất Các giáo trình xuất khơng thê tránh khỏi sai sót Rất mong thầy, giáo, bạn đọc góp ý đê lần xuất sau tốt Mọi góp ý xin gửi v ề : Cơng ty c ổ phần sách Đại học - Dạy nghề 25 Hàn Thuyên - Hà Nội VỤ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP - NXB GIÁO DỤC MỔ đầu Truyền động điện môn học sở kỹ thuật chuyên ngành điện, điện tự động hoá Nó nhằm cung cấp cho người học kiến thức việc sử dụng hợp lý động điện để trang bị cho máy sản xuất Theo mục tiêu trên, nội dung môn học chia thành chương sau: - Chương I : Những vấn đề £hung hệ truyền động điện - Chương II : Đặc tính động điện - Chương III : Điều chỉnh thông sô' đầu truyền động điện - Chương IV : Cấc hệ truyền động điều chỉnh thông dụng - Chương V : Quá trình độ hệ truyền động điện - Chương VI : Tính chọn cơng suất động Các chương mục xếp theo trình tự phù hợp với nhận thức phát triển nhận thức người học, tiếp cận vấn đề, đề tốn, giải vấn để, cơng cụ phân tích mục tiêu cần đạt Trong chương mục, thường nêù khái quát nội dung sau trình bày chi tiết từ đơn giản đến phức tạp, từ khâu đến tổng thể Một số mục quan trọng cịn có thêm ví dụ phân tích sơ' sơ đồ mạch điện Đối với hệ trung học yêu cầu bắt buộc nắm vũng chương I, II, III, VI Các sơ đồ chương IV thầy giáo lựa chọn số khâu cần thiết để làm ví dụ ứng dụng cho học chương III Đối với hệ cao đẳng kỹ thuật, yêu cầu nắm vững chương giáo trình Kết cấu chương mục nội dung tổng thể tham khảo cho bậc đại học Tuy nhiên giảng tăng cường lý thuyết phân tích, tính tốn đại lượng có thêm sơ đồ minh hoạ cho phương pháp luật điều khiển loại động Trong trình biên soạn sách chúng tơi dựa vào tài liệu tham khảo nêu cuối sách, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy bậc đào tạo trung học chuyên nghiệp, cao đẳng kỹ thuật đại học Chúng cố gắng trình bày vấn đề cách đơn giản, dễ tiếp thu bao quát nội dung môn học, gắn với thực tế sản xuất kỹ thuật Tuy nhiên, thời gian trình độ có hạn sách chẵn cịn sai sót, mong đóng góp xây dựng bạn đọc Tác giả Chương I NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 1.1 CẤU TRÚC CỦA HỆ TRƯYỂN ĐỘNG ĐIỆN 1.1.1 Định nghĩa hệ truyền động điện Hệ truyền động điện tổ hợp nhiều thiết bị phần tử điện - dùng để biến đổi điện thành cung cấp cho cấu công tác máy sản xuất, đồng thời điều khiển dịng lượng tuỳ theo u cầu cơng nghệ máy sản xuất 1.1.2 Hệ truyền động máy sản xuất Hãy xét sơ đồ truyền động loại máy sau : a) Truyền động máy bơm nước ("hình 1-1) Động điện Đ biến đổi điện thành tạo momen M làm quay trục máy cánh bơm Cánh bơm cấu cơng tác CT, chịu tác động nước tạo momen MCT ngược chiều tốc độ quay (0 cùa trục, momen tác động lên trục động cơ, ta gọi momen cản Mc Nếu Mc cân với momen đơng : M=MC nước hệ có chuyển động ổn định với tốc độ không đổi (0 = const h) iruyẽn động mâm cặp máy tiện (hình 1-2) Cơ cấu cơng tác CT bao gồm màm cặp MC, phôi (kim loại) PH kẹp mâm dao cắt DC Khi làm việc động Đ tạo momen M làm quay trục, qua truyền lực TL gồm đai truyền cặp bánh răng, chuyển động quay truyền đến mâm cặp phôi Lực cắt dao tạo phơi hình thành momen MCT tác động cấu cơng tác có chiều ngược với chiều chuyển động Nếu dời điểm đặt M ct trục động ta có momen cản Mc (thay cho MCT) Cũng tương tự ví dụ trước, M = Mc hệ sề làm việc ổn định với tốc độ quay co = const tốc độ cắt dao phơi khơng đổi Hình l -2 Truyền động mâm cặp máy tiện c) Truyền động cần trạc máy nâng (hình 1-3) Cơ cấu công tác gồm trống tời TT, dây cáp c tải trọng G Lực trọng trường G tác động lên trống tời tạo momen cấu công tác M ct dời điểm đặt trục động ta có momen cản Mc (thay cho Mc t) Cịn động Đ tạo momen quay M Khác với hai ví dụ trước, cần trục máy nâng M ct (hoặc Mc) có chiều tác động lực trọng trường định nên không phụ thuộc chiều tốc độ, nghĩa có trưịng hợp ngược chiều chuyển động - Bộ truyển lụt TL cấu công tác tiêu thụ lượng động cung cấp có trường hợp MCT chiều chuyển động - cấu công tác gây chuyển động, tạo lượng cấp cho trục động Ví dụ, nâng tải trọng, động cấp lượng để gây chuyển động : M chiều co Tải trọng cản trở chuyển động tiêu thụ lượng động cấp vào hệ : Mc ngược chiều 0) Khi hạ tải trọng nặng, tải trọng với lực trọng trường làm trống tời quay Chính cấp vào hệ gây chuyển động : MCT (hoặc Mc) chiều co Năng lượng qua truyền TL đưa động làm quay trục động Lúc động làm việc máy phát điện, tiêu thụ biến thành điện Đồng thời momen động sinh ngược chiều quay trục : M ngược chiều co Động biến thành phanh hãm 1.1.3 Câu trúc chung hệ truyền động điện Trong ví dụ trên, động Đ nối trực tiếp vào lưới điện cơng nghiệp nối vào nguồn riêng, gọi thiết bị biến đổi (BĐ) để tạo dạng điện cần thiết với thông số phù hợp với u cầu động Có thể mơ tả khái quát cấu trúc hệ truyền động điện sơ đồ khối hình 1-4 Ngồi khâu giới thiệu hệ cịn có điều khiển ĐK để đóng cắt, bảo vệ điều khiển tồn hệ thống Phẩn Điên u I Phẩn Cơ I »U w I I Hình - Cấu trúc cùa hệ truyền động điện Để thuận tiện cho việc khảo sát ta chia khâu hệ truyền động thành hai phần : phần điện phẩn Phần điện gồm lưới điện, biến đổi BĐ, mạch điên - từ động Đ thiết bị điều khiển ĐK Phần gồm roto trục động cơ, khâu truyền lực TL cấu công tác CT Việc nghiên cứu hệ thống phần 1.1.4 Phân loại hệ truyền động điện Người ta phân loại truyền động điện theo nhiều cách tuỳ theo đặc điểm động điện, mức độ tự động hoá, đặc điểm chủng loại thiết bị biến đổi, công suất hệ thống Từ cách phân loại hình thành tên gọi hệ, ví dụ : a) Theo dặc điểm động điện ta có truyền động điện chiều (dùng động điện chiều), truyền động điện không đồng (dùng động điện không đồng bộ), truyền động điện đồng (dùng động điện đồng bộ), truyền động bước (dùng động bước) Truyền động điện chiều sử dụng cho máy sản xuất có yêu cầu điều chỉnh tốc độ momen Nó có chất lượng điều chỉnh tốt, nhiên động điện chiều có cấu tạo phức tạp giá thành cao, địi hỏi phải có nguồn chiều, trường hợp khơng có u cầu cao điều chỉnh, người ta thường sử dụng truyền động không đồng Trong năm gần đây, truyền động không đồng phát triển mạnh mẽ, đặc biệt hệ có điều khiển tần số Những hệ đạt chất lượng điểu chỉnh cao, tương đương với hệ truyền động chiều Tuy chúng đòi hỏi biến đổi (biến tần) phức tạp bù lại chúng trang bị động không đồng rẻ đơn giản so với động điện chiều b) T heo tín h n ă n g đ iều c h ỉn h ta có truyền động khơng điều chỉnh (khi động điện làm việc m ột cấp tốc độ) truyền động điều chỉnh Các hệ truyền động không điều chỉnh thường phải kết hợp với m ột hộp tốc độ để thực điều chỉnh khí, kết cấu phần phức tạp, chất lượng điều chỉnh thấp, giá thành m áy sản xuất cao Các hệ truyền động điều chỉnh cho phép điều chỉnh tốc độ m om en máy sản xuất cách điều chỉnh từ động điên (phương pháp điều khiển điện), kết cấu m áy đơn giản, chất lượng điều chỉnh cao thuận tiện thao tác M ột số trưòng hợp, dải điều chỉnh tốc độ động đủ rộng, người ta khơng dùng hộp biến tốc, hệ truyền động gọi “truyền động khơng có hộp biến tố c” c) T h eo m ức độ tự đ ộ n g hố ta có hệ truyền động điện khơng tự động hệ truyền động tự động Các hệ không tự động thường đơn giản sử dụng cho đâu Lúc phần điện hệ có động điện khơng đồng m ột vài kh í cụ đóng cắt - bảo vệ áptơm át, khởi động từ Các hệ tru y ền động tự động hệ truyền động điều chỉnh vịng kín có vài m ạch phản hồi Chất lượng điều chỉnh hệ cao, đáp ứng u cầu q trình cơng nghệ máy sản xuất d) M ộ t s ố cách p h â n loại kh c : truyền động đảo chiều không đảo chiều, truyền động đơn (nếu dùng động cơ) truyền động nhiều động (nếu dùng nhiều động để phối hợp truyền động cho m ột cấu công tác), truyền động van (nếu dùng thiết bị biến đổi van bán dẫn) Tên gọi hệ truyền động hình thành từ nhiều cách phân loại, ví dụ hệ truyền động tiristo chiều có đảo chiều, hệ truyền động điện không đồng điều chỉnh momen dùng nghịch lưu dòng điện 1.2 PHẦN Cơ CỦA HỆ TRUYỂN ĐỘNG ĐIỆN 1.2.1 Các đại lượng đặc trưng cho phần tử học Như nêu, phần hệ bao gồm phần tử chuyển động từ roto động cơ cấu công tác (hình 1-1, 1-2, 1-3) Mỗi phần tử chuyển động đặc trung đại lượng sau : Lực tác động ( F ) : N (Niutơn) M om en tác* động (M) : Nm (Niutơn mét) Tốc độ góc ( to ): rad/s (radian/giây) Tốc độ thẳng ( v ) : m/s (mét/giây) M omen quán tính ( J ) : kgm (kilôgamkhối m ét2) K hối lượng (m ) : kg (kilogam khối) Chú ý : Nếu đại lượng cho theo đơn vị khác, tính tốn cần đổi hệ đơn vị đo lường quốc tế (SI) nêu V í dụ, lực cho theo KG, momen cho theo KGm, tốc độ cho theo vịng/phút, qn tính cho theo momen đà GD2 với đơn vị KGm2, : 1KG = 9,8N; lK G m = 9,8N.m; vg/ph = 9,55rad/s; GD2 [KGm2] = 4J [ K gm 2] 1.2.2 Sơ đồ tính tốn phần Trường hợp đơn giản truyền động máy bơm (hình 1-1), động cấu công tác làm việc với tốc độ Trục động nối trực tiếp với trục máy bơm không qua hộp giảm tốc Ta ghép hai phần tử thành khối hình 1-5, : M - mom en động M c = M ct - momen cản cánh bơm tạo đặt trục động CÂU HĨI ƠN TẬP Các quan hệ nhiệt sai động theo thời gian X = f(t) sử dụng với mục đích ? Nhịp độ tăng giảm nhiệt sai ăn tải tháo tải động điện phụ thuộc vào thông số ? Nêu ý nghĩa số thời gian phát nóng T n Đồ thị phụ tải ? Định nghĩa đồ thị phụ tải tĩnh đồ thị phụ tải toàn phần Sự khác hai loại đồ thị phụ tải ? Công dụng loại việc giải tốn tính chọn cong suất động ? Đối với động điện có chế độ làm việc ? Đ ặc điểm làm việc động loại chế độ ? Đồ thị phụ tải loại chế độ đặc trưng thơng số ? Viết cơng thức tính tốn kiểm nghiệm phát nóng động phương pháp nhiệt sai, tổn thất công suất trung binh, đại lượng đẳng trị Công dụng phương pháp tốn chọn cơng suất động ? Các bước tính chọn cơng suất động ỏ chế độ dài hạn chế độ ngắn hạn lặp lại ? 202 PHỤ LỤC CÁC BẢI TẬP VẬN DỤNG CÁC CÔNG THỨC Đà HỌC Đê tài : Xác định thơng số động điện chiều kích từ song song Số liệu cho trước thông số catalo Yêu cầu xác định: từ thông định mức (hoặc KOdm), Iưđm, Mdm (momen cơ), momen điện từ định mức Mdtdm, điện trở phần ứng Rư, điện trở định mức Rdm; R *; độ sụt tốc ứng với tải định mức Ácocvà Aco*; tốc độ khơng tải lí tưởng CD(); dòng điện ngắn mạch Inm, momen ngắn mạch Mnm; độ cứng đặc tính tự nhiên p p* Gợi ý : Có thể sử dụng cơng thức quan hệ sau : T|dm = ^đm/Uđmíư.đm ; Mdm = P(lrrr^ /®đm ’ ®đm - ^đm/9,55 ; Mdt —KO.Iu ; KOdm — ^dm/^đtũ = M dt dm/ I dm ’ Eđm = Uđm - Iư.đm-Pư ’ P u = • Pđm> Pđm - Uđm/Iưđm ; Rư*= Aco*; Aco* = Acoc/co0 ; co0 = Udm/KOdm ; Acoc = Iu.đm.Rư/ Kdm = MdmRư/(kdm)2/Rư = Mnm/co0 = Mđm/A(0c ’ ^nm ~ Udm/Rư ; Mnm = K4>dm -Iií-đm' vv Số liệu cho trước : Thông s ố J , kgm2 Phương án Pdm ,kW uđm.,v nđm,vg/ph 6,6 220 2200 ỳ ^Iđm 0,85 4,4 220 1500 0,85 0,07 2,5 220 1000 0,80 0,07 220 1500 0,85 0,16 10 220 2250 0,87 0,125 15 220 1560 0,83 0,4 13,5 220 1050 0,84 0,5 21 220 1500 0,86 0,5 33,5 220 1580 0,87 1,0 10 46,5 220 1500 0,88 1,2 0,07 203 Để tải : Xác định thông số động điện xoay chiều không đồng roto dây quấn Cho trước số liệu catalo Yêu cầu xác định đại lượng: momen (cơ) định mức Mđm ; độ trượt định sđm, momen tới hạn Mth ; độ trượt tới hạn sth hệ số biến áp Ke ; hệ số quy đổi điện trở điện kháng Kr ; R2dlĩl, R2 , R2, R2 , Xnm, X nm , moitten khởi động Mnm Goi V : Có thể vận dụng cơng thức quan hệ sau (tính xác tính gần đúng) : q dm = Pdm.103/( \/ã UdmI ldm cos(pdm ) ; Ke = E ¡đm/p2nm ~ no ^đm ; D* -_ sd r 0,95Uldm/E2nm ; Kr - Ke2 ; R2dm « z 2dm - ~r^m - ; sdm = -m n0 ^ 3I2đm ; R2 — R2 •R2dm » R — Xr ^2 ’ ^nra ~ Xr ^nm ’ ^th ~ R2/X nm ; Mth = m m ô 3U?dm/2 â0 + ) x nm’ ; Mnm = Mth/( — + sth ),vv S(h Số liệu cho trước : Thông số p.án J Pđm kW ^1đm V ^đm vg/ph k hâm A cos1 - Từ thơng máy M l) 14-GT.TĐộngĐiỄn 209 Bằng cách thay đổi giá trị dịng kích từ Ik2 máy M2 ta làm thay đổi giá trị Ij, thay đổi Mc trục ĐTN Đo tốc độ ĐTN ứng với giá trị Mc ta lấy đường đặc tính Nếu chiều Mc > ứng với I] > tạo Ej > E2, để đổi chiều momen cản (Mc < 0) ta phải tăng dịng kích từ Ik2 cho E2 > Ej Khi ta lấy đường đặc tính ĐTN trạng thái hãm Để lấy đặc tính chiều quay ngược, ta cho thạy đổi chiều dịng kích từ Ik2 nhờ tiếp điểm đổi chiềuT,N H ìn h PL1 : Sơ đổ nối tổ máy M l - M2 - ĐK làm phụ tải cho động thí nghiệm ĐTN Động thí nghiệm ĐTN động chiều kích từ độc lập (bài 3) Hoặc động không đồng roto dây quấn (bài 4) Bài 3: Lấy đặc tính động chiều kích từ độc lập trạng thái làm việc khác a) Mục đích : Làm quen cách nối dây quan sát làm việc động điện chiều kích từ độc lập chế độ động chế độ hãm cách lấy đặc tính tự nhiên nhân tạo thực nghiệm So sánh kết thực nghiệm với tính toán lý thuyết b) Nội dung: Nối sơ đồ động theo học lý thuyết chế độ khác nhau, thay vào vị trí động thí nghiệm ĐTN hình PL1 - Khởi động động khơng tải theo - Lấy đặc tính tự nhiên (khi loại hết điện trở phụ khởi động) nhờ thay đổi Mc trình bày - Lấy đặc tính nhân tạo biến trở (khi cho điộn trở phụ Rf cố định mạch phần ứng) - Lấy đặc tính hãm động năng, cách chuyển đổi mạch điện phần ứng cắt khỏi nguồn chiều nối vào điện trở hãm, đồng thời thay đổi chiều momen cản Mc trình bày 210 Bài : Lấy đặc tính động khơng đồng roto dây quấn trạng thái làm việc khác a) Mục đích : Tập nối dây quan sát làm việc động trạng thái làm việc, cách lấy đặc tính thực nghiệm so sánh với kết tính tốn lý thuyết b) Nội dung : Nối động có điện trở.phụ roto vào vị trí ĐTN sơ đ P L l - Khởi động động lên tốc độ không tải, loại hết điện trở phụ, lấy đặc tính tự nhiên Chú ý: Cần dùng biến áp tự ngẫu để hạ điện áp stato xuống đủ nhỏ (UTN) để lấy đoạn đặc tính làm việc điểm tới hạn Sau tính qui đổi mạch động điện áp định mức (bằng cách nhân giá trị momen M = Mc với (UJm/UTN)2 - Lấy đặc tính nhân tạo biến trở, với giá trị điện trở phụ cố định Rf ba pha roto động thí nghiệm - Lấy đặc tính hãm ngược đặc tính nhân tạo có Rf lớn cách tăng I], cho Mc đủ lớn để làm cho động ĐTN quay ngược Để tảí : Điều chỉnh tốc độ động chiểu động không Bài 5: Điều chỉnh tốc độ động chiều kích từ độc lập cách thay đổi điện áp phẩn ứng hệ thống “ chỉnh lưu - đông cơ” a) Mục đích: - Làm quen với chỉnh lưu điều khiển, hệ thống chỉnh lưu động thao tác điều khiển cho phép thực thiết b ị b) Nội dung: Tìm hiểu chỉnh lưu, khâu chức năng, phần tử điều chỉnh, dạng điện áp (ossilo) đầu ra, giá trị trung bình điện áp chỉnh lưu (trên von mét chiều) Thay đổi tín hiệu điều khiển chỉnh lưu, đọc giá trị điện áp phần ứng giá trị tốc độ động Bài : Điều chỉnh tốc độ động khơng đồng lồng sóc cách thay đổi tần số theo hệ thống “Biến tần -Động cơ” a) Mục đích : làm quen với hình dáng thiết bị phận bén hệ “Biến tần- Động cơ”, cách đặt thông số, tần số, điện áp Quan sát hệ “Biến tần - Động cơ” b) Nội dung : Tập nối dây số mạch động biến tần: Phần mạch lực, phần mạch phản hồi dụng cụ phụ trợ 211 Vẽ thuyết minh sơ đồ khối hệ bàn thí nghệm Đặt thơng số thao tác cho hệ thống hoạt động, quan sát đọc số liệu làm việc hệ : tần số ,điộn áp, tốc độ Để tài : (Đối với hệ cao đẳng) Khảo sát tác động khâu phản hồi hệ truyền động tự động Các thiết bị 5, sử dụng với phụ tải động trẽn hình PL1 Nội dung thí nghiệm có hai phần bản: - Lấy đặc tính động (ỏ trạng thái động cơ) hệ hở (cắt hở mạch phản hồi) - Lấy đặc tính củá hệ nối mạch phản hồi hai mạch phản hồi So sánh hai họ đặc tính nêu So sánh đặc tính hệ kín với kết tính tốn lý thuyết 212 TẢI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1/ Bùi Đình Tiếu, Phạm Duy Nhi Cơ sở truyền động điện tự động Tập I tập II - NXB Đại học trung học chuyên nghiệp - Hà Nội - 1983 2/ X.N Vesenevxki - Các đặc tính động truyền động điện Bùi Đình Tiếu - Lê Tòng dịch, NXB khoa học kỹ thuật - Hà Nội - 1979 3/ Bùi Quốc Khánh - Nguyễn Văn Liễn - Nguyễn Thị Hiển - Truyển động điện - NXB năm 2001 4/ Cyril W-Lander - Điện tử công suất điều khiển động điện Lê Văn Doanh dịch - NXB khoa học kỹ thuật - Hà Nội - 1993 5/ Bùi Đình Tiếu- Nguyễn Trọng Thuần - Một số ứng dụng thiết bị điện từ, điện tử bán dẫn máy sản xuất- NXB khoa học kỹ thuật Hẩ Nội - 1985 6/ H Buhler - Réglage de systèmes d'électronique de puissance Presses polytechniques et universitaires romandes -Lausanne-1997 7/ M.G Chilikin, Lý thuyết truyền động điện tự động NXB Nãng lượng - Moskva -1979 (Bản tiếng Nga) 213 Mục lục Trang Lời giới thiệu Mở đầu CHƯƠNG I - NHŨNG VAN ĐÊ CHUNG CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 1.1 Cấu trúc hệ truyền động điện 1.2 Phần hệ truyển động điện 1.3 Phương trình chuyển động củà hệ truyền động 16 1.4 Khái niệm đặc tính trạng thái làm việc hệ truyền động điện 18 Câu hỏi ôn tập 22 CHƯƠNG II - ĐẶC TÍNH c CỦA ĐỘNG c ĐIỆN 2.1 Khái niệm chung 24 2.2 Đặc tính động điện chiều kích từ độc lập (Kích từ song song) 25 2.3 Đặc tính động điện chiều kích từ nối tiếp kích từ hỗn hợp 40 2.4 Đặc tính động khơng đồng 48 2.5 Các Đặc tính cơng tác động đồng 65 Câu hỏi ôn tập 68 CHƯƠNG III - ĐIÊU CHỈNH CÁC THÔNG s ố ĐAU r a c ủ a TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 214 3.1 Khái niệm chung 70 3.2 Các tiêu chất lượng 72 3.3 Các phương pháp điều khiển động điện chiều 76 3.4 Các phương pháp điều khiển động không đồng 91 3.5 Điều khiển động 104 3.6 Điều chỉnh tự động thông số đầu động 109 Câu hỏi ôn tập 115 CHƯƠNG IV - CÁC HỆ TRUYỀN ĐỘNG Đ lÊư CHỈNH THÔNG DỤNG 4.1 Hệ thống máy phát- Động chiều (hệ F - Đ) 117 4.2 Hệ chỉnh lưu điều khiển - Động chiều( CL- Đ) 120 4.3 Điều khiển động chiều băm áp (hệ điều chỉnh xung điện áp - Động ĐAX - Đ) ^ 4.4 Điều khiển động không đồng điện trở xung mạch rôto 138 4.5 Hệ điều khiển động không đồng bộ điều chỉnh điện áp xoay ơhiều dùng tiristo Hệ điều chỉnh pha tiristo - Động 143 4.6 Hệ biến tần - Động khơng đồng có điều khiển vectơ 147 4.7 Các sơ đồ tầng động không roto dây quấn 150 CHƯƠNG V - QƯÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 5.1 Khái niệm chung trình độ 159 5.2 Phương pháp tính tốn q trình q độ 163 Câu hỏi ơn tập 175 CHƯƠNG VI - TÍNH CHỌN CƠNG SUẤT ĐỘNG c 6.1 Khái niệm chung 177 6.2 Đồ thị phụ tải phân loại chế độ làm việc động 181 6.3 Tính chọn cơng suất độngcơ làm việc chế độ dài hạn 184 6.4 Tính chọn cơng suất động làm việc ỏ chế độ ngắn hạn 189 6.5 Tính chọn cơng suất độngcơ làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại 191 6.6 Đặc điểm tính chọn cơng suất động hệ truyền động điện điều chỉnh 200 Câu hỏi ôn tập 202 Phụ lục 203 Phụ lục 209 215 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRAN i Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYÊN QUÝ THAO Biên tập nội dung : TRẦN TRỌNG TIẾN Biên tập k ĩ thuật TRẦN KIM QUY Trình bày bìa : TRẦN THÚY HẠNH Thiết k ế sách : VŨ TUẤN HIỆP Sửa bấn in : BÌNH MINH C h ếb ả n : PHÒNG C H Ế BẢN (NXB GIÁO DỤC) GIÁO TRÌNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN M ã số : H T - D A I In 1.500 (QĐ 93), khổ 16x24 cm In Công ty CP In Phúc Yên Địa chỉ: Đường Trần Phú, Thị xã Phúc Yên Sô' ĐKKH xuất bản: 11 - 2007/CXB/29 - 2119/GD In xong nộp lưu chiểu tháng 11 năm 2007 ...PGS.TS BÙI ĐÌNH TIÊU Giáo trình TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN (Sách dùng cho trường đào tạo hệ Trung học chuyên nghiệp hệ cao đẳng kỹ thuật) (Tái lần thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 11 - 2007/CXB/29... chiều), truyền động điện không đồng (dùng động điện không đồng bộ), truyền động điện đồng (dùng động điện đồng bộ), truyền động bước (dùng động bước) Truyền động điện chiều sử dụng cho máy sản... !giớithiệu Năm 2002, Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp —Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Nhà xuất Giáo dục xuất 21 giáo trình phục vụ cho đào tạo hệ THCN Các giáo trình nhiều trường sử dụng hoan nghênh

Ngày đăng: 17/02/2021, 20:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ Bùi Đình Tiếu, Phạm Duy Nhi. Cơ sở truyền động điện tự động. Tập I và tập II - NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp - Hà Nội - 1983 Khác
2/ X.N Vesenevxki - Các đặc tính của động cơ trong truyền động điện - Bùi Đình Tiếu - Lê Tòng dịch, NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội - 1979 Khác
3/ Bùi Quốc Khánh - Nguyễn Văn Liễn - Nguyễn Thị Hiển - Truyển động điện - NXB năm 2001 Khác
4/ Cyril W-Lander - Điện tử công suất và điều khiển động cơ điện.Lê Văn Doanh dịch - NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội - 1993 Khác
5/ Bùi Đình Tiếu- Nguyễn Trọng Thuần - Một số ứng dụng của thiết bị điện từ, điện tử và bán dẫn trong máy sản xuất- NXB khoa học và kỹ thuật - Hẩ Nội - 1985 Khác
6/ H. Buhler - Réglage de systèmes d'électronique de puissance. Presses polytechniques et universitaires romandes -Lausanne-1997 Khác
7/ M.G. Chilikin, .... Lý thuyết truyền động điện tự động. NXB Nãng lượng - Moskva -1979 (Bản tiếng Nga) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w