1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến tại viện đại học mở hà nội

71 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Đề tài: Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Đào tạo từ xa Đào tạotrực tuyến (E-learning) 10 Quản lý 13 Quản lý đào tạo trực tuyến 18 II SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC HỒN THIỆN MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 19 Các điều kiện thuận lợi để phát triển đào tạo từ xa trực tuyến 19 Yêu cầu phát triển đào tạo từ xa phương thức E-learning 20 Sự cần thiết yêu cầu việc quản lý đào tạo trực tuyến 21 CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 23 I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÀO TẠO E-LEARNING CỦA VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 23 Quá trình hình thành phát triển 23 Triển khai đào tạo E-learning Viện Đại học Mở Hà Nội 25 Thực trạng hệ thống quản lý đào tạo e-learning 32 CHƯƠNG III: THAM KHẢO MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO E-LEARNING 41 Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 41 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 43 Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng 46 Đại học Mở Sukhothai Thammathirat Thái Lan 49 CHƯƠNG IV: HỒN THIỆN MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 54 E-LEARNINGTẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 54 Những đề xuất hồn thiện mơ hình quản lý đào tạo E-learning Viện Đại học Mở Hà Nội 54 Đề xuất mơ hình quản lý đào tạo E-learning 56 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 68 Đề tài: Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC Phụ lục Hiện trạng mơ hình quản lý đào tạoe-learning ……… ………………… 76 Phụ lục Đề xuất mơ hình quản lý đào tạo e-learning (chương trình sử dụng cơng nghệ đối tác 77 Phụ lục Đề xuất mơ hình quản lý đào tạo e-learning – EHOU (đề xuất 1) 78 Phụ lục Đề xuất mơ hình quản lý đào tạo e-learning – EHOU (đề xuất 2) 79 Đề tài: Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ VĐHMHN Viện Đại học Mở Hà Nội ĐTTX Đào tạo từ xa GDTX Giáo dục từ xa ĐBCL Đảm bảo chất lượng LKĐT Liên kết đào tạo PTĐT Phát triển đào tạo STOU Sukhothai Thammathirat Open University Đề tài: Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục từ xa ngày phát triển hầu giới Việt Nam trở thành phận thiếu hệ thống giáo dục Việt Nam Giáo dục từ xa đóng vai trò quan trọng việc tạo điều kiện cho nhiều tầng lớp dân cư tham gia học tập, nâng cao trình độ, góp phần đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Với chủ trương Đảng Nhà nước phát triển giáo dục từ xa, qui mô ĐTTX ngày tăng cao, yêu cầu giáo dục từ xa nhằm đáp ứng qui mô đào tạo nhu cầu điều kiện học tập ngày đa dạng người dân Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông ngày góp phần thúc đẩy tạo điều kiện cho giáo dục từ xa phát triển, hình thành phương thức đào tạo mới, phương thức đào tạo trực tuyến (e-learning) Đào tạo Elearning ngày trở thành xu phát triển giới bắt đầu phát triển mạnh mẽ năm gần Việt Nam Viện Đại học Mở Hà Nội bắt đầu triển khai đào tạo E-learning từ năm 2008, nói đơn vị đầu Việt Nam đào tạo trực tuyến, nhằm thực sứ mạng nhà trường mở hội học tập cho nhiều người Là phương thức đào tạo từ xa đào tạo E-learning có đặc thù riêng địi hỏi mơ hình quản lý phù hợp Mặc dù triển khai E-learning năm giai đoạn đầu Viện phải thuê công nghệ từ đối tác cung cấp, tới năm 2012 hồn thành hệ thống cơng nghệ riêng bắt đầu triển khai đào tạo chương trình EHOU từ cuối năm 2013 Tuy nhiên giai đoạn ban đầu triển khai hệ thống EHOU, Viện Đại học Mở Hà Nội thực lúc hai chương trình hai cơng nghệ khác Do vậy, hệ thống quản lý đào tạo e-learning hai chương trình có điểm khơng Mơ hình quản lý đào tạo E-learning có phối hợp với đối tác cung cấp công nghệ cịn bộc lộ điểm khơng phù hợp, cần hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện Viện Đại học Mở Hà Nội, đồng thời cần hồn thiện mơ hình theo hệ thống quản lý đào tạo e-learning dựa công nghệ EHOU, đưa mô hình quản lý phù hợp với Đề tài: Hồn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội đặc thù phương thức đào tạo E-learning,đảm bảo hiệu quả, chất lượng đào tạo quản lý Hơn nữa, việc đề xuất mơ hình quản lý đào tạo e-learning Viện Đại học Mở Hà Nội mang tính tích cực, đổi thiết thực, xem biện pháp quản lý chiến lược đề phát triển đào tạo e-learning nhà trường, mặt khác giúp cho lãnh đạo Viện, nhà quản lý Viện tham khảo, ứng dụng vào thực tiễn công tác quản lý Việc nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo từ xa có nhiều nghiên cứu, nhiên việc nghiên cứu hoàn thiện mơ hình đào tạo trực tuyến chưa có nghiên cứu cụ thể phù hợp với tình hình, điều kiện Việt Nam Vì vậy, đề tài cần nghiên cứu để sở ứng dụng vào thực tiễn đào tạo trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội nhằm đạt mục tiêu nhà trường Với lý trên, chọn thực nghiên cứu đề khoa học “Hồn thiện mơ hình quản lý đào tạo trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên sở mơ hình đào tạo e-learning mục tiêu, yêu cầu, hướng phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội thời gian tới để đưa mơ hình hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội phù hợp với đặc thù phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng quản lý đào tạo e-learning, đáp ứng mục tiêu phát triển đào tạo e-learning nhà trường trước mắt lâu dài Đề tài nhằm mục đích đề xuất hồn thiện mơ hình quản lý đào tạo trực tuyến sở mơ hình áp dụng cho chương trình đào tạo phối hợp với đối tác cung cấp cơng nghệ, đồng thời đề xuất mơ hình quản lý đào tạo trực tuyến áp dụng cho chương trình đào tạo sử dụng cơng nghệ e-learning Viện ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài trình tổ chức quản lý đào tạo, yếu tố đặc thù phương thức đào tạo e-learning ảnh hưởng đến trình quản lý đào tạo, Đề tài nghiên cứu mô hình quản lý triển khai đưa mơ hình quản lý phù hợp với tình hình thực tế mục tiêu phát triển nhà trường Đề tài: Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu thực trạng trình quản lý đào tạo e-learning Viện Đại học Mở Hà Nội, đưa điểm hạn chế bất cập đề xuất mơ hình quản lý đào tạo trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội Đề tài có tham khảo mơ hình quản lý đào tạo trực tuyến số trường đại học có đào tạo từ xa theo phương thức trực tuyến nước nước Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, mơ hình đưa xác định cho hai chương trình đào tạo hệ đại học: chương trình Viện Đại học Mở Hà Nội sử dụng công nghệ thuê chương trình sử dụng cơng nghệ e-learning Viện xây dựng Đối với chương trình sử dụng cơng nghệ đào tạo Viện, đề tài đề xuất mơ hình áp dụng cho đối tượng sinh viên học đại học trực tuyến, sinh viên học đại học từ xa hỗ trợ học trực tuyến sinh viên hệ qui học hỗ trợ với phương thức trực tuyến PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, phân tích tư liệu để tổng quan sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn (thông qua báo cáo tổng kết giáo dục đào tạo ngành, báo cáo hội nghị tổng kết đào tạo từ xa, e-learning Viện Đại học Mở Hà Nội, tham khảo kinh nghiệm trường đại học có đào tạo elearning nước quốc tế) Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài nhằm đưa mơ hình quản lý đào tạo từ xa theo phương thức Elearning với đối tượng, nội dung quản lý đảm bảo qui chế qui định đào tạo từ xa, phù hợp với đặc thù phương thức đào tạo, giúp cho việc quản lý đào tạo đạt chất lượng hiệu Với mơ hình mơ hình quản lý đào tạo hệ đại học, đòi hỏi đáp ứng yêu cầu qui chế đào tạo, mơ hình dễ dàng Đề tài: Hồn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội áp dụng cho hệ đào tạo khác đào tạo ngắn hạn cấp chứng chỉ, hỗ trợ đào tạo đại học qui, từ xa… với số chi tiết điều chỉnh Việc đề xuất mơ hình quản lý đào tạo trực tuyến áp dụng cho chương trình đào tạo ứng dụng công nghệ e-learning Viện thể hướng phát triển đào tạo trực tuyến phù hợp với yêu cầu phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội Kết đề tài mơ hình quản lý đào tạo trực tuyến phù hợp với tình hình thực tế Viện Đại học Mở Hà Nội đáp ứng mục tiêu phát triển đào tạo Elearning cách hiệu Đề tài góp phần cung cấp cho nhà trường thông tin phục vụ công tác điều hành, quản lý nhằm phát triển chung đào tạo từ xa Đề tài: Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Đào tạo từ xa Khác với phương thức giáo dục truyền thống yêu cầu phải có lớp học, giảng đường với qui định chặt chẽ số học sinh lớp, tỷ lệ giáo viên sinh viên v.v…, phương thức ĐTTX dựa vào phương tiện giáo trình, tài liệu in, băng tiếng, băng hình, phát thanh, truyền hình, điện thoại, internet v.v… để tổ chức đào tạo chỗ (chỗ chỗ làm việc), người học không cần phải tập trung đến lớp nghe giảng mà tự học chỗ dựa vào phương tiện nêu Sự khác ĐTTX đào tạo mặt giáp mặt (face to face) tần suấtgiáp mặt thày trò giáo dục từ xa thấp nhiều so với giáo dục mặt giáp mặt Hơn nữa, thơng thường khố ĐTTX học viên đa dạng thành phần tham gia với số lượng lớn nhiều so với khoá giáo dục mặt giáp mặt Đặc điểm trội ĐTTX, phương pháp học tập chủ yếu phương pháp tự học học nhóm Cơng nghệ thơng tin truyền thông phương tiện hỗ trợ tăng cường khả tần suất giao tiếp thày trị qua mạng Từ trước tới có nhiều định nghĩa ĐTTX: Theo chuyên gia Hiệp hội Giáo dục từ xa Hoa Kỳ (The United States Distance Learning Association) cho rằng: “Đào tạo từ xa q trình đào tạo mà người dạy người học cách xa địa lý; vậy, dựa vào phương tiện điện tử giáo trình in ấn để tổ chức trình học tập” Định nghĩa theo tài liệu Trung tâm Đổi Phát triển công nghệ thuộc tổ chức SEAMEO INNOTECH, Philippines, 1997 nêu: “Đào tạo từ xa trình giáo dục mà phần lớn tồn q trình có tách biệt người dạy người học khơng gian hoặc/và thời gian” Nhóm tác giả Bộ Giáo dục Liên bang Nga (2004) đưa định nghĩa đào tạo từ xa: “Là hoạt động đào tạo mà tồn hay phần lớn thao tác dạy- Đề tài: Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội học thực với sử dụng công nghệ thông tin truyền thông đại điều kiện người dạy người học cách xa không gian” Định nghĩa Geneviève Jacquinot (Pháp): “Giáo dục từ xa giáo dục khắc phục trở ngại khoảng cách người dạy người học người học với nhau” Các trở ngại là: - Khoảng cách khơng gian (người học vùng miền khác nhau) - Khoảng cách thời gian (người học lứa tuổi, học vào thời gian, thời điểm nào) - Khoảng cách tâm sinh lý (khoẻ mạnh, yếu đuối, tàn tật tinh thần thể lực) - Khoảng cách kinh tế kỹ thuật (giàu, nghèo, nhiều phương tiện đại) - Khoảng cách vị trí xã hội (mọi thành phần, học sinh, cán bộ, nhân viên, lãnh đạo, nhà quản lý, nhà kinh doanh ) Theo Qui chế hành, “Giáo dục từ xa q trình giáo dục, phần lớn có gián cách người dạy người học mặt không gian thời gian Người học theo hình thức giáo dục từ xa chủ yếu tự học qua học liệu giáo trình, băng hình, băng tiếng, đĩa CD-ROM, phần mềm vi tính, việc sử dụng phương tiện nghe-nhìn cá nhân, phát thanh, truyền hình, tổ hợp truyền thơng đa phương tiện, mạng Internet tổ chức, trợ giúp Nhà trường” (Điều 1, Qui chế Bộ Giáo dục Đào tạo loại hình giáo dục từ xa ban hành theo Quyết định số 40/2003QĐ-BGD&ĐT ngày 8/8/2003) Như hiểu: Đào tạo từ xa trình đào tạo nhằm khắc phục trở ngại khoảng cách người dạy người học, người học với nhau, người học chủ yếu tự học qua học liệu việc sử dụng phương tiện thông tin-truyền thông tổ chức, trợ giúp Nhà trường Các đặc trưng ĐTTX: - Sự gián cách thày trị - Có vai trị sở đào tạo Đề tài: Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội - Ứng dụng phương tiện truyền tải thông tin - Đảm bảo thơng tin hai chiều thày trị - Thường xun học độc lập - Mang tính cơng nghiệp Đào tạo trực tuyến (E-learning) Đào tạo trực tuyến (E-learning) phương thức đào tạo từ xa E-learning viết tắt từ Electronic learning, nghĩa học tập điện tử, việc học tập có ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Theo tài liệu UNESCO (2010), e-learning trình học tập sử dụng thiết bị điện tử, công nghệ thơng tin truyền thơng E-learning làm cho q trình giáo dục cung cấp nơi đâu cho tham gia học E-learning sử dụng công nghệ truyền thông thông tin để mở rộng việc học tập, khắc phục hạn chế thời gian không gian để có hội học tập học tập theo nhu cầu cá nhân E-learning bao hàm nhiều ứng dụng học cơng nghệ web, học máy tính, học lớp học ảo, ứng dụng kỹ thuật số Nội dung học tập cung cấp thông qua Internet, mạng intranet/extranet (LAN/WAN), audio video, truyền hình, vệ tinh, CD-ROM (Kaplan-Leiserson, 2001) Theo số tài liệu khác E-learning trình học tập hiệu dựa kết hợp việc truyền tải nội dung với hỗ trợ, dịch vụ (European Distance Education Network, 2001) Mặc dù e-learning phương thức đào tạo từ xa E-learning có điểm khác biệt với phương thức đào tạo từ xa nói chung chỗ, với E-learning việc đưa nội dung giảng dạy lên lớp học thực website, qua internet cho phép việc học tập máy vi tính diễn bên ngồi trường học chữ khơng thiết thực tập trung giáp mặt lớp học Theo Desmond Keegan (2003), có hai hình thức thực e-learning: đồng không đồng Môi trường học tập truyền thống dựa giao tiếp đồng bộ, giảng viên học viên giao tiếp thời điểm, mục đích nội dung học tập Với cách tổ chức E-learning khơng đồng bộ, học viên học tập vào 10 Đề tài: Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội quản lý đào tạo E-learning số trường Đại học nước nước ngồi có đào tạo E-learning, mơ hình quản lý đào tạo E-learning đề xuất bao gồm nội dung quản lý, đối tượng quản lý, đơn vị quản lý, mối quan hệ quản lý Mối quan hệ quản lý gồm quan hệ quản lý thực phối hợp quản lý Với yêu cầu quản lý đào tạo e-learning giai đoạn gồm hai chương trình - Chương trình đào tạo E-learning (cấp đại học) có phối hợp với đối tác - Chương trình đào tạo E-learning (cấp đại học) Viện thực hồn tồn Mơ hình đề xuất gồm: Mơ hình quản lý đào tạo chương trình đối tác cung cấp cơng nghệ Mơ hình quản lý đào tạo chương trình thực cơng nghệ đào tạo Viện: a Mơ hình quản lý đào tạo thời gian trước mắt b Mơ hình quản lý đào tạo trung hạn dài hạn (1)Mơ hình quản lý đào tạo e-learning chương trình đối tác cung cấp cơng nghệ đề xuất với đối tượng nội dung quản lý sau: Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo xây dựng làm sở nội dung để tổ chức đào tạo: làm xây dựng giáo trình tài liệu, học liệu, đội ngũ giảng dạy tổ chức giảng dạy Viện Đại học Mở Hà Nội quản lý chương trình đào tạo bao gồm xây dựng nội dung, chương trình đào tạo điều chỉnh cập nhật chương trình đào tạo Giáo trình Viện Đại học Mở Hà Nội quản lý giáo trình bao gồm biên soạn giáo trình, đổi cập nhật giáo trình, cung cấp giáo trình cho sinh viên 57 Đề tài: Hồn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội Công nghệ đào tạo E-learning Đơn vị đối tác cung cấp quản lý công nghệ đào tạo E-learning bao gồm phát triển công nghệ vận hành công nghệ + Phát triển công nghệ: Xử lý, nâng cấp hệ thống công nghệ thường xuyên nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ + Vận hành công nghệ: Tập huấn người sử dụng, hỗ trợ người sử dụng, tiếp nhận phản hồi từ phía người sử dụng để nâng cấp công nghệ, đưa thông tin liệu lên hệ thống công nghệ để phận liên quan sử dụng, ví dụ đưa học liệu lên hệ thống, tạo tài khoản, tạo lớp học cài đặt chế độ sử dụng Học liệu điện tử Học liệu điện tử Viện Đại học Mở Hà Nội xây dựng sở giáo trình mơn học, học liệu điện tử bao gồm đề cương học liệu, giảng dạng text giảng điện tử đa phương tiện gồm video, audio, slide tích hợp lại theo chuẩn Viện qui định Học liệu điện tử chuyển cho đối tác cung cấp công nghệ để đưa vào hệ thống cho đào tạo E-learning với giáo trình gốc trình triển khai lớp học bổ sung, phát triển thành học liệu bao gồm: Hướng dẫn học tập mơn học, giáo trình điện tử (e-book), giảng dạng text, giảng điện tử đa phương tiện, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, giảng trực tuyến ghi âm lại, ngân hàng tập tình huống, ngân hàng chủ đề thảo luận mở Ngồi cịn nhiều thành phần khác phát triển thêm như: giảng tham khảo nhiều tác giả, từ điển thuật ngữ, giảng mô phỏng, tập mô phỏng, games … Việc quản lý học liệu điện tử, học liệu e-learning bao gồm việc tổ chức xây dựng, phát triển, tiếp nhận phản hồi từ người sử dụng tổ chức nâng cấp, lưu trữ học liệu điện tử Giảng viên Giảng viên tham gia vào đào tạo E-learning với vai trò chủ yếu hướng dẫn, giải đáp cho sinh viên q trình tự học Giảng viên cần có kiến thức chuyên môn môn học, đáp ứng tiêu chuẩn theo qui định giảng viên cần có kỹ năng, nắm phương pháp giảng dạy trực tuyến Để tổ chức giảng dạy, đơn vị cần xây dựng đội ngũ giảng viên gồm giảng viên hữu Trường mời 58 Đề tài: Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội giảng viên thỉnh giảng trường khác đảm bảo nhu cầu yêu cầu hồ sơ giảng viên theo qui định; cần tổ chức tập huấn cho giảng viên kỹ năng, phương pháp giảng dạy E-learning Đối với đào tạo e-learning có đặc thù khác với đào tạo truyền thống, giảng viên yêu cầu nhiều kỹ giảng dạy phương pháp sư phạm giảng dạy đào tạo trực tuyến, người học người dạy không gặp trực tiếp Giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội quản lý mời giảng Sinh viên đầu vào Sinh viên đối tượng đào tạo định để thực trình đào tạo Khác với loại hình đào tạo truyền thống, phương thức học e-learning, để đáp ứng nhu cầu người học, việc tuyển sinh cho phép diễn liên tục năm không thi tuyển, tổ chức xét tuyển Trong trình từ lúc đăng ký mua hồ sơ đến lúc sinh viên nộp hồ sơ, nhập học, khai giảng nộp học phí để thực học có nhiều thay đổi việc tham gia sinh viên, bổ sung thêm sinh viên tham gia sinh viên đăng ký nhập học không thực học Do việc quản lý sinh viên đầu vào cần thiết để chuẩn bị tổ chức hoạt động đào tạo Việc quản lý đầu vào bao gồm cơng việc chính: tiếp nhận đăng ký học, tổ chức thẩm định xét tuyển, phân loại đối tượng, định trúng tuyển, thông báo sinh viên trúng tuyển, tổ chức nhập học/khai giảng, thu học phí, xác định sinh viên thực học Để quản lý sinh viên đầu vào thiết cần quản lý liệu sinh viên toàn trình từ nhận hồ sơ đăng ký đến khai giảng/nhập học liệu sinh viên thực nhập học Dữ liệu bao gồm thông tin cụ thể sinh viên trạng thái trình sinh viên tham gia (là nộp hồ sơ hay khai giảng/nhập học hay nộp học phí thực học…) Việc quản lý sinh viên đầu vào sở để đơn vị đào tạo tiếp tục theo dõi sinh viên chưa thực học có tư vấn làm để phục vụ nghiên cứu Kế hoạch đào tạo Đào tạo tín cho phép sinh viên đăng ký kế hoạch học tập vào chương trình đào tạo tư vấn hướng dẫn cố vấn học tập để đảm bảo điều kiện tiên Trên sở đăng ký kế hoạch học tập sinh viên, đơn vị đào tạo lên kế hoạch đào tạo môn học Việc lập kế hoạch đào tạo liên quan đến việc bố trí giảng dạy, chuẩn bị tài liệu học tập, tổ chức lớp môn học hệ thống quản 59 Đề tài: Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội lý hoạt động học tập sinh viên Kế hoạch đào tạo bao gồm kế hoạch giảng dạy kế hoạch học tập Kế hoạch giảng dạy gồm: mời giảng viên, lịch giảng dạy online, lịch giảng trực tuyến, lịch giảng trực tiếp lớp (nếu có) Kế hoạch học tập gồm: kế hoạch học tập toàn khoá, kế hoạch học tập theo kỳ giai đoạn, kế hoạch học tập môn học với lịch học online, lịch học trực tuyến, lịch học tập trung (nếu có), thời hạn hoàn thành tập luyện tập kiểm tra, lịch thi kết thúc học phần Giảng dạy Với đặc thù phương thức đào tạo trực tuyến, người học người dạy thường cách xa nhau, giao tiếp với chủ yếu qua hệ thống đào tạo e-learning Chính q trình giảng dạy giảng viên cần quản lý theo dõi để đảm bảo hoạt động lớp học Công việc giảng dạy bao gồm: cung cấp lớp học nội dung học tập tình gợi mở trao đổi, thảo luận, chủ đề thảo luận, tài liệu tham khảo gợi ý nguồn tài liệu cho người học tham khảo; giải đáp câu hỏi, thắc mắc sinh viên môn học, tổng hợp kiến thức học tập giúp người học nắm vững yêu cầu môn học Việc giảng dạy thực qua phương tiện hình thức sau: thơng qua hệ thống diễn đàn môn học hệ thống E-learning, thông qua lớp học trực tuyến đồng bộ, thông qua buổi học tập trung lớp Quản lý trình giảng dạy giảng viên nhằm thực công việc: + Giám sát trình giảng dạy, giải đáp giảng viên với qui định chung (VD: giải đáp câu hỏi sinh viên vịng 72h, đưa tình thảo luận môn học lên diễn đàn thảo luận trước môn học bắt đầu, giảng dạy trực tuyến nội dung giờ,…) + Đảm bảo giảng viên tham gia giảng dạy có đủ kỹ sử dụng công nghệ giảng dạy công nghệ E-learning + Đáp ứng sư phạm giảng dạy e-learning cho sinh viên học từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội phối hợp với đối tác để quản lý trình giảng dạy giảng viên Phía đối tác thực hỗ trợ phương pháp sử dụng giảng dạy cơng nghệ E-learning 60 Đề tài: Hồn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội Học tập Quá trình học tập sinh viên gồm hoạt động học tập: học lý thuyết với học liệu điện tử, trao đổi thảo luận môn học với giảng viên sinh viên học, luyện tập môn học thông qua tập, kiểm tra thi kết thúc học phần/môn học Đối với sinh viên học E-learning chủ yếu học tập hệ thống công nghệ, với môi trường học tập trực tuyến, việc quản lý học tập sinh viên cần thiết để đảm bảo chất lượng học tập giảng dạy Quản lý trình học tập sinh viên bao gồm: quản lý việc học lý thuyết với giảng điện tử, kiểm soát hoạt động trao đổi thảo luận diễn đàn môn học lớp học trực tuyến đồng giúp người học giải đáp vấn đề liên quan đến kiến thức môn học, kiểm sốt hoạt động luyện tập thơng qua việc làm tập sinh viên hệ thống Ngoài ra, trình học tập cần tư vấn hướng dẫn sinh viên phương pháp tự học, phương pháp học tập trực tuyến yêu cầu học tập mà sinh viên cần thực Phía đối tác phối hợp với Viện Đại học Mở Hà Nội quản lý trình học tập sinh viên: đối tác hỗ trợ tư vấn sinh viên phương pháp học công nghệ Kiểm tra, đánh giá Để đảm bảo hiệu học tập nói chung cho người học phương thức Elearning việc đánh giá thường xun có vai trị quan trọng, đồng thời để người học xác định nhiệm vụ học tập để trì việc học tập liên tục người học Viện Đại học Mở Hà Nội quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá bao gồm xây dựng kế hoạch cách thức kiểm tra đánh giá phù hợp cho đối tượng học mơn học vào chương trình đào tạo, đề cương môn học qui định đào tạo; đồng thời thực việc giám sát hoạt động kiểm tra đánh giá người học hệ thống công nghệ Thi kết thúc học phần/môn học Thi kết thúc học phần/môn học tập trung trường sở đào tạo yêu cầu bắt buộc sinh viên học theo phương thức E-learning Để chuẩn bị cho kỳ 61 Đề tài: Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội thi, theo qui định, đơn vị đào tạo cần lên kế hoạch tổ chức thi, lịch thi, chuẩn bị đề thi điều kiện sở vật chất, người để tổ chức thi Đối với sinh viên thi cần đảm bảo điều kiện hồ sơ đầu vào, điểm chuyên cần, điểm kiểm tra kỳ, nộp học phí đầy đủ Quản lý công tác thi hết môn cần tập trung các cơng việc như: chuẩn bị ngân hàng đề thi, duyệt danh sách dự thi công tác tổ chức thi Viện trưởng Viện Đại học Mở Hà Nội thành lập Hội đồng coi thi hết môn, tổ chức thi cho sinh viên theo kế hoạch đào tạo Kết học tập Kết học tập sinh viên xác định sở kết điểm chuyên cần, điểm kiểm tra kỳ điểm thi kết thúc học phần/môn học Việc quản lý kết học tập việc theo dõi xác nhận kết học tập sinh viên trình học tập sinh viên sở đánh giá tự động hệ thống học tập Elearning, sở đánh giá giảng viên tập, kiểm tra tự luận, tập nhóm kết điểm thi giảng viên chấm thi cung cấp; đồng thời theo dõi, lưu trữ theo qui định Giáo vụ thực quản lý kết học tập diễn suốt trình đào tạo thể bảng điểm chi tiết chuyên cần, kiểm tra kỳ, bảng điểm thi kết thúc học phần/môn học, bảng điểm tổng kết học phần/môn học bảng điểm học tập tồn khố Tốt nghiệp Tốt nghiệp giai đoạn học tập cuối sinh viên trước trường Nhà trường cần: + Chuẩn bị kế hoạch tốt nghiệp, đưa thông báo điều kiện tốt nghiệp thủ tục sinh viên cần hoàn thành + Tổ chức xét duyệt đủ điều kiện tốt nghiệp + Tổ chức thi tốt nghiệp + Công nhận tốt nghiệp + Tổ chức phát tốt nghiệp Để quản lý công tác liên quan đến tốt nghiệp, đơn vị cần tạo lập liệu sinh viên tốt nghiệp để theo dõi, lữu trữ kết tốt nghiệp, đồng thời quản lý sinh viên sau tốt nghiệp để tổ chức thi tốt nghiệp lại (đối với sinh viên chưa thi đỗ) Dữ liệu quản lý sinh viên tốt nghiệp làm sở để thực khảo sát, thống kê, 62 Đề tài: Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội nguồn thông tin phục vụ tư vấn liên lạc sau nhà trường với sinh viên tốt nghiệp Đội ngũ hỗ trợ: Chủ nhiệm lớp/CVHT, Quản lý học tập, Giáo vụ, Hỗ trợ kỹ thuật Việc quản lý trình học tập người học thực thông qua đội ngũ: - Chủ nhiệm lớp: Viện Đại học Mở Hà Nội phân công phụ trách sinh viên theo lớp quản lý, hỗ trợ sinh viên thủ tục hành chính, cung cấp thơng tin liên quan đến khố học, hướng dẫn sinh viên đăng ký học tập - Quản lý học tập: hướng dẫn sinh viên học tập theo phương pháp elearning, đối tác thực - Giáo vụ: Viện Đại học Mở Hà Nội phân công giải thủ tục hành cho sinh viên, quản lý kết học tập sinh viên, chuẩn bị cho sinh viên dự thi - Hỗ trợ kỹ thuật đối tác tổ chức thực nhằm hướng dẫn, trợ giúp sinh viên sinh viên gặp vấn đề liên quan đến kỹ thuật Mơ hình kèm theo phụ lục 02 (2)Mơ hình quản lý đào tạo e-learning chương trình sử dụng cơng nghệ Việntrong giai đoạn trước mắt đề xuất có bổ sung đối tượng quản lý sau: - Học liệu Học liệu cho đào tạo sử dụng từ nguồn học liệu Viện xây dựng Trên sở học liệu có tiếp tục phát triển bổ sung thành phần đa dạng Một số nội dung hoàn thiện mơ hình quản lý đề xuất - Nội dung Với áp dụng mở rộng đối tượng học e-learning, cần thiết phải quản lý nội dung để thực cơng việc: Thiết kế khố học yêu cầu đối tượng; nghiên cứu ứng dụng phương pháp sư phạm 63 Đề tài: Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội tạo trực tuyến; phát triển nội dung giảng dạy theo hướng tăng cường tính tương tác cho khố học Việc quản lý nội dung cần có mối liên hệ chặt chẽ giảng viên người làm kỹ thuật xây dựng giảng, xây dựng công nghệ đưa kế hoạch học tập đáp ứng yêu cầu khoá học Việc đưa thêm phần quản lý Nội dung mơ hình có vai trị khâu thiết kế khố học để đáp ứng nhu cầu, phù hợp với nhóm đối tượng người học: đại học theo phương thức e-learning, hỗ trợ học đại học hệ từ xa, hỗ trợ học đại học hệ qui hệ khác, đào tạo khoá học ngắn hạn cấp chứng chỉ, đào tạo bồi dưỡng nâng cao kiến thức, đào tạo theo nhu cầu xã hội,… - Đội ngũ hỗ trợ, phục vụ đào tạo Toàn đội ngũ hỗ trợ: Chủ nhiệm lớp/CVHT, quản lý học tập, giáo vụ hỗ trợ kỹ thuật Viện đào tạo tập huấn bố trí người thực - Cơng nghệ đào tạo E-learning Quản lý công nghệ đào tạo E-learning bao gồm hai nội dung phát triển cơng nghệ vận hành công nghệ + Phát triển công nghệ: Xử lý, nâng cấp hệ thống công nghệ thường xuyên nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ + Vận hành công nghệ: Tập huấn người sử dụng, hỗ trợ người sử dụng, tiếp nhận phản hồi từ phía người sử dụng để nâng cấp cơng nghệ, đưa thông tin liệu lên hệ thống công nghệ để phận liên quan sử dụng, ví dụ đưa học liệu lên hệ thống, tạo tài khoản, tạo lớp học cài đặt chế độ sử dụng Tồn cơng việc quản lý cơng nghệ đào tạo e-learning Viện Đại học Mở Hà Nội thực - Sinh viên đầu vào Để có thống quản lý sinh viên nhập học trường, việc theo dõi sinh viên đầu vào cần có tham gia Phịng Đào tạo 64 Đề tài: Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội Mơ hình kèm theo phụ lục 03 (3) Mơ hình quản lý đào tạo E-learning xây dựng cho chương trình đào tạo sử dụng cơng nghệ Viện giai đoạn trung dài hạn kèm theo phụ lục 04 4.3 Điều kiện thực Để mơ hình quản lý đào tạo E-learning đề xuất khả thi hoạt động có hiệu đáp ứng mục tiêu để ra, điều kiện thực sau: - Việc thực cần có kế hoạch cụ thể, có lộ trình thực Đối với mơ hình đề xuất áp dụng cho chương trình đào tạo cơng nghệ Viện thời gian trước mắt thực giai đoạn có số lượng sinh viên 10.000 - Mơ hình trung hạn dài hạn thực phận chuyên môn công nghệ, học liệu, giảng viên, khảo thí đầu tư nhiều người phương tiện thực để đảm bảo chun mơn hố cao Mơ hình cần áp dụng số lượng sinh viên 10.000 - Để thực theo mơ hình này, cần thiết xây dựng qui trình chi tiết cho cơng việc quản lý Qui trình phải rõ ràng với mô tả công việc cách thức thực Trong q trình triển khai cần ln bám sát qui trình để định kỳ cải tiến, nâng cấp qui trình Cần thiết có đánh giá hiệu mơ hình quản lý để có điều chỉnh định cho phù hợp với tuỳ giai đoạn, điều kiện cụ thể - Đội ngũ người thực cần bồi dưỡng chuyên môn tập huấn thường xuyên đáp ứng yêu cầu hệ thống cơng nghệ 65 Đề tài: Hồn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đào tạo từ xa nhiệm vụ Viện Đại học Mở Hà Nội theo chức nhiệm vụ giao Phát triển đào tạo từ xa vừa nhiệm vụ Viện Đại học Mở Hà Nội, vừa mục tiêu phát triển điều kiện nay, đào tạo từ xa giải pháp toàn cầu để phát triển giáo dục-đào tạo, thực phương châm học tập suốt đời (life-long-learning) Đào tạo trực tuyến phương thức đào tạo từ xa dựa ứng dụng phương tiện thông tin truyền thông xu phát triển giới Ở Việt Nam có nhiều sở đào tạo từ xa, có sở đào tạo ứng dụng e-learning Viện Đại học Mở Hà Nội đơn vị đầu đào tạo e-learning nước thể qua qui mô đào tạo kinh nghiệm năm triển khai đào tạo Viện hình thành mơ hình quản lý đào tạo E-learning đáp ứng mục tiêu yêu cầu đào tạo thời gian qua Tuy nhiên giai đoạn cần có thay đổi điều chỉnh để hoàn thiện đạt hiệu công tác quản lý Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn để đề xuất mơ hình quản lý đào tạo hệ đào tạo từ xa phương thức e-learning Về sở lý luận, đề tài đưa khái niệm đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến, đặc thù đào tạo trực tuyến, làm rõ khái niệm quản lý, quản lý đào tạo, quản lý đào tạo e-learning, cần thiết yêu cầu quản lý đào tạo trực tuyến Đề tài đưa thực trạng vấn đề nghiên cứu qua việc mơ tả hệ thống đào tạo trực tuyến, q trình đào tạo trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội mô tả nội dung mô hình đào tạo trực tuyến Với mơ hình tại, đề tài tồn tại, bất cập việc quản lý đào tạo trực tuyến mơ hình quản lý đào tạo trực tuyến công nghệ đào tạo đối tác bên cung cấp gồm bất cập vấn đề quản lý học liệu, quản lý sinh viên, quản lý trình học tập sinh viên quản lý sinh viên đầu vào Để xây dựng mơ hình quản lý chương trình đào tạo sử dụng công nghệ Viện, tác giả tham khảo số trường đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Trường Đại học Mở TP HCM, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thong, Trường 66 Đề tài: Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội Đại học Mở Sukhothai Thammathirat Thái lan thức tổ chức đào tạo quản lý đào tạo để có tham khảo Đề tài vào sở lý luận, thực trạng mơ hình quản lý đào tạo elearning Viện Đại học Mở Hà Nội, đồng thời tham khảo số trường bạn có đào tạo e-learning đưa nội dung điều chỉnh mơ hình quản lý để đảm bảo đáp ứng hệ thống quản lý người học, đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng, đáp ứng phát triển đào tạo từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội Đề tài đề xuất mơ hình quản lý đào tạo từ xa phương thức đào tạo e-learning áp dụng cho chương trình đào tạo sử dụng cơng nghệ đối tác bên ngồi cung cấp mơ hình áp dụng cho chương trình đào tạo sử dụng công nghệ Viện giai đoạn trước mắt qui mô sinh viên thấp giai đoạn lâu dài với qui mô sinh viên lớn Để thực mô hình đào tạo vậy, cần thiết phải xây dựng kế hoạch lộ trình thực cụ thể, cần xây dựng qui trình chi tiết cho cơng việc quản lý, q trình triển khai cần ln bám sát qui trình để định kỳ cải tiến, nâng cấp qui trình Đề tài đưa điều kiện thực mơ hình đề xuất Việc đề xuất mơ hình quản lý đào tạo e-learning mang lại ý nghĩa quan trọng cho Viện Đại học Mở Hà Nội để phát triển loại hình đào tạo từ xa Mơ hình quản lý giúp cho nhà quản lý, lãnh đạo nhà trường nhìn nhận cách tổng thể hệ thống quản lý đào tạo e-learning hình thức thực như: hình thức hợp tác với đối tác cung cấp cơng nghệ, hình thức sử dụng cơng nghệ đào tạo e-learning Viện thời điểm qui mô sinh viên nhỏ thời điểm qui mô lớn Căn vào mơ hình quản lý, nhà quản lý, nhà lãnh đạo có thêm cơng cụ để quản lý, đạo điều hành để trình tổ chức đào tạo đảm bảo chất lượng, công tác quản lý đạt hiệu cao Đồng thời với mơ hình quản lý này, Viện Đại học Mở Hà Nội dễ dàng áp dụng cho nhiều đối tượng tham gia học tập tuỳ theo yêu cầu cụ thể khoá học 67 Đề tài: Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội Kiến nghị Để thực có hiệu mơ hình quản lý đào tạo e-learning đề xuất, đề tài đưa kiến nghị sau: - Viện Đại học Mở Hà Nội cần ban hành qui định dành riêng cho hệ đào tạo từ xa phương thức E-learning, nêu rõ chức nhiệm vụ đơn vị tham gia vào trình quản lý đào tạo e-learning Viện phối hợp đơn vị nhằm tạo thuận lợi cho đào tạo e-learning phát triển - Viện đạo đơn vị triển khai đào tạo e-learning cần có thống quản lý, chương trình có hợp tác với đối tác cung cấp công nghệ tư vấn tuyển sinh - Đối với mơ hình đề xuất cho chương trình đào tạo e-learning có sử dụng cơng nghệ đối tác cung cấp, Viện Đại học Mở Hà Nội cần hoàn thiện học liệu điện tử sở xem xét, đánh giá nội dung chất lượng học liệu, yếu tố kỹ thuật để tích hợp lên cơng nghệ đào tạo e-learning đối tác cung cấp; Cần có thoả thuận với đối tác công tác phối hợp, nâng cấp học liệu; Cần đưa lộ trình triển khai thực hiện; - Tạo điều kiện cho đào tạo e-learning ứng dụng rộng rãi cho đối tượng người sử dụng: hỗ trợ sinh viên hệ đào tạo khác, triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn, đào tạo theo nhu cầu xã hội,… - Viện đề xuất với Bộ Giáo dục Đào tạo bố sung qui chế cụ thể phương thức đào tạo e-learning 68 Đề tài: Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Quốc Bảo (1979), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL, GD&ĐT, Hà Nội Lê Khánh Bằng (1996), Tổ chức trình đào tạo đại học, Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức quản lý số vấn đề lý luận thực tiễn, Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Chính trị, Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000: "Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học" Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Quyết định số 4753/QĐ-BGDĐT việc phân công nhiệm vụ đơn vị việc thực Đề án “Phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005-2010” Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), hướng dẫn triển khai thực Quyết định 164/2005/QĐ-TTg Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Qui chế tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra, cấp chứng chỉ, văn tốt nghiệp theo hình thức giáo dục từ xa Nguyễn Phúc Châu (2003), Nhận diện trụ cột hoạt động quản lý vận dụng chúng vào đổi quản lý nhà trường, Tạp chí Giáo dục số 69-10-2003, Hà Nội Chính phủ (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 20012010” 10 Chính phủ (2005), Quyết định số 164/2005/QĐ-TTg ngày 4/7/2005 phê duyệt Đề án “Phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005-2010” 11 Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP việc đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam 69 Đề tài: Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội 12 Chu Shiu-Kee (2005), Bài viết Tầm nhìn chiến lược cải cách giáo dục xã hội tri thức Tập Diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam “Đổi Giáo dục đại học hội nhập quốc tế”, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cương - Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở Khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Harold Kootz, Ciry Odonnell, Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề khoa học quản lý, NXB Lao động, Hà Nội 18 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, Chiến lược phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước giáo dục - Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 M.I Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 21 Hà Thế Ngữ (2001), Tuyển tập giáo dục học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khoá XI (2004), Nghị số 37/2004/QH11 Giáo dục 23 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo dục 24 Lâm Quang Thiệp (2000), Xây dựng hệ thống giáo dục từ xa đích thực cho giáo dục đại học Việt Nam, Báo cáo Hội nghị Quốc gia Đào tạo từ xa, Hà Nội 70 Đề tài: Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội 25 Nguyễn Đức Trí (2004), Quản lý trình đào tạo nhà trường – Bài giảng cao học, Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Kim Truy (2007), Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ “Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo từ xa”, Hà Nội 27 Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Tổ chức, Quản lý (1999), Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội 28 C¸c b¸o cáo Bộ Giáo dục Đào tạo Hội nghị hàng năm tạo từ xa 29 Cỏc báo cáo Hội nghị thường niên đào tạo từ xa Hiệp hội trường đại học Mở chõu (AAOU) 30 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Báo cáo tổng kết 10 năm đào tạo từ xa, Hµ Néi Tiếng Anh 31 Norman MacKenzie - Michael Eraut - Hywel C Jones (1976), Teaching and learning, The Unesco Press and the International Association of Universities, Paris 32 Paulina Pannen, Researching open and distance learning in Southeast Asia, International Conference on Scientific Research in Open Universities, Hanoi 33 Dina Mustafa (2005), Test Construction: Writing Items for a Self-Learning Material, Workshop on Self-Learning Material Development SEAMOLEC-Hanoi Open University, Hanoi 34 AAOU (Asean Association Open University) Annual Reports (2010-2014) 35 Open and distance learning – Trends, policy and strategy consideration, UNESCO, 2002 36 Information and Communication Technologies in Distance Education, Michael G Moore, 2002 71 ... đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾNTẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÀO TẠO E-LEARNING CỦA VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Quá... Đề tài: Hồn thiện hệ thống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội Viện Đại học Mở Hà Nội đơn vị tiên phong Việt Nam lĩnh vực đào tạo trực tuyến với hệ thống công nghệ triển khai... hữu Học viện 48 Đề tài: Hoàn thiện hệ thống ống quản lý đào tạo từ xa trực tuyến Viện Đại học họ Mở Hà Nội Qui trình học tập, ập, đào đ tạo từ xa Học viện Cơng nghệệ B Bưu Viễn thơng sau: Đại học

Ngày đăng: 07/02/2021, 19:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1979), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường CBQL, GD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1979
2. Lê Khánh Bằng (1996), Tổ chức quá trình đào tạo đại học, Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức quá trình đào tạo đại học
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Năm: 1996
3. Nguyễn Văn Bình (chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản lý một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lý một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Văn Bình (chủ biên)
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1999
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Quyết định số 4753/QĐ-BGDĐT về việc phân công nhiệm vụ các đơn vị trong việc thực hiện Đề án “Phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005-2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005-2010
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
8. Nguyễn Phúc Châu (2003), Nhận diện những trụ cột của hoạt động quản lý và vận dụng chúng vào đổi mới quản lý nhà trường, Tạp chí Giáo dục số 69-10-2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện những trụ cột của hoạt động quản lý và vận dụng chúng vào đổi mới quản lý nhà trường
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Năm: 2003
9. Chính phủ (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
10. Chính phủ (2005), Quyết định số 164/2005/QĐ-TTg ngày 4/7/2005 phê duyệt Đề án “Phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005-2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005-2010
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
12. Chu Shiu-Kee (2005), Bài viết Tầm nhìn chiến lược về cải cách giáo dục vì một xã hội tri thức trong Tập Diễn đàn quốc tế về giáo dục Việt Nam “Đổi mới Giáo dục đại học và hội nhập quốc tế”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài viết Tầm nhìn chiến lược về cải cách giáo dục vì một xã hội tri thức trong Tập Diễn đàn quốc tế về giáo dục Việt Nam “Đổi mới Giáo dục đại học và hội nhập quốc tế”
Tác giả: Chu Shiu-Kee
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
13. Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cương - Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các học thuyết quản lý
Tác giả: Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cương - Phương Kỳ Sơn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
14. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở Khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
15. Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
16. Harold Kootz, Ciry Odonnell, Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu về quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu về quản lý
Tác giả: Harold Kootz, Ciry Odonnell, Weihrich
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1994
17. Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý
Tác giả: Mai Hữu Khuê
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 1982
18. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI, Chiến lược phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI, Chiến lược phát triển
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
19. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước về giáo dục - Lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước về giáo dục - Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
20. M.I. Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục
Tác giả: M.I. Kônđacốp
Năm: 1984
21. Hà Thế Ngữ (2001), Tuyển tập giáo dục học - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập giáo dục học - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Thế Ngữ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2001
24. Lâm Quang Thiệp (2000), Xây dựng một hệ thống giáo dục từ xa đích thực cho giáo dục đại học Việt Nam, Báo cáo tại Hội nghị Quốc gia về Đào tạo từ xa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng một hệ thống giáo dục từ xa đích thực cho giáo dục đại học Việt Nam
Tác giả: Lâm Quang Thiệp
Năm: 2000
25. Nguyễn Đức Trí (2004), Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường – Bài giảng cao học, Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường – Bài giảng cao học
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Năm: 2004
26. Nguyễn Kim Truy (2007), Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ “Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đào tạo từ xa”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ “Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đào tạo từ xa”
Tác giả: Nguyễn Kim Truy
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w