Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
9,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT ĐỘC GIẢ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THƯ VIỆN TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: V2013-37 Chủ nhiệm đề tài: Phạm Đức Vọng Hà Nội - 12/ 2013 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: Ks Phạm Đức Vọng Ủy viên: Phan Thị Nhân Ủy viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Ủy viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Ủy viên: Đỗ Thị Minh Khuê Ủy viên: Trần Đình Nam MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu sản phẩm nước liên quan trực tiếp đến đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm: 1.2 Cơ sở pháp lý định hướng phát triển hoạt động thư viện 1.3 Các chủ trương, văn Viện Đại học Mở Hà Nội phát triển thư viện 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ ĐỘC GIẢ TẠI THƯ VIỆN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA 14 2.1 Thực trạng hoạt động phục vụ độc giả 14 2.2 Thực trạng hoạt động phục vụ cán bộ, giảng viên 21 2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động phục vụ độc giả 22 2.4 Nhận xét, đánh giá hạn chế 24 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT ĐỘC GIẢ, NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THƯ VIỆN 31 3.1 Giải pháp tổ chức - hành 32 3.2 Giải pháp tăng cường đầu tư sở vật chất máy móc thiết bị đồng bộ, bổ sung tài nguyên Thư viện 35 3.3 Giải pháp kỹ thuật nghiệp vụ 41 3.4 Giải pháp tuyên truyền quảng bá 45 3.5 Giải pháp kinh tế 50 3.6 Kết đạt 50 C KẾT LUẬN 54 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hình ảnh thống kê số lượng độc giả vào thư viện theo ngày 17 Hình 2:Hình ảnh thống kê số đầu ấn phẩm độc giả mượn 18 Hình 3: Hình ảnh thống kê cán giảng viên mượn phần mềm 22 Hình 4: Thư viện khoa CN điện tử thơng tin 27 Hình 5: Thư viện khoa CN Thông tin 27 Hình 6: Thư viện khoa CN Thông tin 28 Hình 7: Phịng mạng Trung tâm Thông tin - Thư viện 28 Hình 8: Thư viện khoa CN Sinh học 30 Hình 9: Thư viện khoa CN Điện tử 30 Hình 10: Ảnh thống kê web thư viện 52 Hình 11: Ảnh thống kê phần mềm Thư viện số 52 Hình 1: Sơ đồ giải pháp hút độc giả nâng cao hiệu khai thác tài nguyên thư viện 32 Hình 2: Sơ đồ giải pháp kỹ nghiệp vụ 43 Hình 3: Cán trung tâm huấn ĐH Nha Trang 44 Hình 3.4: Ảnh tập huấn cán năm 2013 44 Hình 5: Website Trung tâm thơng tin - Thư viện 46 Hình 6: Hình ảnh tờ rơi mặt trước 47 Hình 7: Hình ảnh tờ rơi mặt sau 47 Hình 8: Hướng dẫn sinh viên khoa Tiếng Trung Quốc năm 2013 48 Hình 9: Ảnh hướng dẫn sinh vên khoa Công nghệ Sinh học năm 2013 48 Hình 10: Ảnh hướng dẫn sinh viên Khoa Tạo dáng Công nghiệp 49 Hình 11: Ảnh trưng bày giới thiệu sách năm 2013 49 Hình 12: Ảnh thống kê web thư viện 52 Hình 13: Ảnh thống kê phần mềm Thư viện số 52 A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn đổi giáo dục đào tạo, đổi phương pháp giáo dục lấy người học làm trọng tâm chuyển dần sang đào tạo theo tín chỉ, Thư viện Đại học phải đổi phát triển mạnh mẽ để trở thành Trung tâm cung cấp thông tin, học liệu đầy đủ cho sinh viên trở thành giảng đường đại học sinh viên “Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, bổi dưỡng kiến thức khoa học thư viện xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học viên, sinh viên, tạo sở bước thay đổi phương pháp dạy học Đồng thời, thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng trị xây dựng nếp sống văn hóa cho độc giả trường”… Nhiệm vụ thư viện trường học phục vụ cho việc giảng dạy học tập, NCKH góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Để việc giảng dạy học tập tốt, công tác phục vụ độc giả thư viện trường học phải thường xuyên, liên tục thay đổi cách phục vụ để thu hút độc giả đến với thư viện ngày nhiều Phục vụ độc giả coi khâu trọng tâm hoạt động thư viện Đây khâu cuối chu trình chun mơn khép kín thực việc ln chuyển sách, kiến thức tới người đọc, định kết hoạt động Thư viện Càng phục vụ nhiều độc giả vai trị thư viện ngày tăng Trong năm qua Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội có thay đổi mạnh mẽ như: − Chuyển địa điểm phục vụ gần người đọc, đầu tư mạnh mẽ cở sở vật chất nguồn tài nguyên (sách, báo, tạo chí ) − Đầu tư xây dựng Thư viện điện tử, Thư viện số việc khai thác tài nguyên thư viện chậm chạp chưa hiệu Việc nghiên cứu triển khai giải pháp nhằm thu hút độc giả để nâng cao hiệu khai thác tài nguyên thư viện, phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội trở thành nhiệm vụ cấp bách cho người làm công tác Thông tin Thư viện nhà trường 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu sản phẩm nước liên quan trực tiếp đến đề tài Trong nước: Trong năm gần đổi hoạt động thông tin Thư viện chủ đề Thư viện Đại học quan tâm hàng đầu nhằm xây dựng thư viện đại, tiên tiến, tin học hóa nhằm phục vụ tốt cho nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học Trường Đại học Các thư viện đầu tư xây dựng thành Thư viện điện tử, Thư viện số, kho sách xây dựng trở thành kho mở, phịng đọc phục vụ người đọc ngày tận tình, thân thiện Tùy điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà Thư viện trường đại học sử dụng phần mềm quản lý Thư viện điện tử, Thư viện số xây dựng mua phần mềm nước nước Việc thu hút độc giả Thư viện đặc biệt quan tâm triển khai theo nhiều hình thức khác tùy theo điều kiện cụ thể mình: − Đại học Quốc gia Hà Nội: Quan hệ thân thiện cởi mở cán thủ thư với sinh viên - yếu tố quan trọng thu hút độc giả đến thư viện (Kỷ yếu hội thảo Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội T2/2012) − Đại học Luật: Đổi hoạt động Thông tin thư viện phục vụ đào tạo theo hệ thống tín − Học viện Cảnh sát Nhân dân: Phát tiển văn hóa đọc cho sinh viên (Tạp chí Thư viện - số 36, tháng 7/2012) Ngoài nước: Các Thư viện Đại học xây dựng đại tiên tiến nhằm cung cấp thông tin tốt cho người đọc Tuy nhiên việc thu hút độc giả thư viện quan tâm Thư viện mini miễn phí - sáng tạo khơng giới hạn thúc đẩy việc đọc sách (Tạp chí Thư viện - số 35, tháng 5/2012) Dịch vụ Thư viện đại Singapo (Tạp chí Thư viện - số 18, tháng 4/2009) 3 Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài xây dựng giải pháp thu hút độc giả để nâng cao hiệu khai thác tài nguyên thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội − Hoàn thiện việc xây dựng hệ thống Thư viện hai cấp, đưa phòng đọc gần với độc giả − Xây dựng kho sách mở phòng đọc thân thiện gần gũi độc giả − Xây dựng kho sách số với sưu tập phong phú, tiện ích, dễ tìm kiếm − Giúp độc giả nắm rõ nội quy sử dụng thư viện tiện ích sử dụng thơng tin Thư viện − Tăng số lượng người đọc đến với Thư viện Thư viện truyền thống Thư viện số nhằm khai khác hiệu tài nguyên thư viện 4 Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu đề tài − Phương pháp thu thập số liệu − Phương pháp thống kê − Phương pháp điều tra − Phương pháp hội thảo, tập huấn B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm: Độc giả người đọc sách, báo nói chung, mối quan hệ với người làm sách tác giả, nhà xuất bản, người tìm đến thư viện để sử dụng, khai thác sản phẩm dịch vụ, nguồn tài nguyên thư viện Độc giả phận thiếu yếu tố tạo thành thư viện Vốn tài liệu thực phát huy giá trị độc giả sử dụng Phục vụ độc giả mục tiêu cuối thư viện Hoạt động thư viện nhằm thu hút tuyên truyền giới thiệu đưa phục vụ dạng tài liệu, giúp đỡ độc giả tới thư viện việc lựa chọn sử dụng tài liệu cách thích hợp Cơng tác tiến hành kết hợp trình liên quan chặt chẽ với việc phục vụ đọc, mượn tài liệu, phục vụ thông tin tra cứu Phục vụ độc giả hoạt động thư viện nhằm tuyên truyền đưa phục vụ dạng tài liệu chúng, giúp đỡ người tới thư viện việc lựa chọn sử dụng tài liệu Cơng tác xây dựng kết hợp trình liên quan chặt chẽ với việc phục vụ thư viện, phục vụ thông tin, tra cứu Phục vụ độc giả có tầm quan trọng đặc biệt: - Nó giúp cho việc vận hành kho sách bổ sung tổ chức tốt Dù kho sách có q đến đâu mà khơng có người đọc kho sách giá trị - Giúp cho độc giả thỏa mãn nhu cầu đọc Đọc sách trình sáng tạo gồm trình tiếp thu, so sánh ứng dụng đọc - Đánh giá hiệu xã hội Thư viện Thư viện phục vụ nhiều độc giả vai trị, tác dụng xã hội lớn Muốn việc phục vụ độc giả đạt kết tốt cần phải nghiên cứu xem người đọc muốn thích đọc Nghiên cứu nhu cầu độc giả, thế, phận cấu thành hữu hoạt động thư viện Mục đích nghiên cứu nhu cầu độc giả làm cho việc phục vụ thư viện - thư mục cho độc giả có sở khoa học hiệu Hứng thú đọc thái độ chọn lựa tích cực người đọc đọc tài liệu hấp dẫn mặt cảm xúc có giá trị chủ thể khía cạnh Thư viện điện tử loại thư viện sử dụng phương tiện điện tử thu thập, lưu trữ, xử lý, tìm kiếm phổ biến thông tin Thư viện số thư viện mà “có tài nguyên lưu trữ hệ thống máy tính dạng cho phép điều chỉnh (ví dụ để cải thiện khả khai thác) cấp phát Thư viện số kho thơng tin có tổ chức với dịch vụ liên kết, thơng tin lưu trữ dạng số truy cập qua mạng Ý định nghĩa thơng tin có tổ chức Dữ liệu chứa loại kho thông tin khác dùng nhiều người sử dụng khác Dữ liệu có quy mơ từ nhỏ đến lớn Dữ liệu sử dụng loại thiết bị tính tốn phần mềm phù hợp Chủ thể thống thông tin tổ chức máy tính có sẵn mạng với thủ tục lựa chọn tài liệu kho để tổ chức, làm cho sẵn có với người sử dụng lưu trữ Thư viện số thực thể liên quan tới tạo nguồn tin hoạt động thơng tin qua mạng tồn cầu Dữ liệu kho thơng tin số có tổ chức Mọt liệu biểu thị tập hợp máy chủ tự phân tán làm việc đồng thời nhằm trao cho người sử dụng diện mạo sở liệu tài liệu liên kết Thực tế, máy chủ lưu trữ lượng lớn thông tin đa dạng nhiều loại vật tải lưu trữ Thư viện số thư viện mà sưu tập lưu trữ dạng số (tương phản với định dạng in, vi dạng phương tiệ khác) truy cập máy tính Nội dung số lưu trữ cục truy cập từ xa qua mạng máy tính Tài ngun thơng tin thư viện tài liệu, tư liệu, sách, tạp chí, luận văn, giảng…dưới dạng in, tài liệu số Việc khai thác tài nguyên thư viện có hiệu dựa kho tài liệu bạn đọc sử dụng nhiều áp dụng kiến thức vào thực tế 1.2 Cơ sở pháp lý định hướng phát triển hoạt động thư viện 1.2.1 Cơ sở pháp lý Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đến nghiệp phát triển nghiệp thư viện, ban hành nhiều chủ trương, đường lối văn quy phạm pháp luật để định hướng cho ngành thư viện hoạt động phát triển Chính phủ ban hành nhiều chế, sách tạo hành lang pháp lý để ngành văn hoá, thể thao hoạt động phát triển như: Pháp lệnh Thư viện số 31/2000/PL-UBTVQH10 Ủy ban Thường vụ quốc hội số 10 ngày 28/12/2000; Nghị định số 10/2002/NĐ-CP chế độ tự chủ tài đơn vị nghiệp; Nghị định số 72/2002/NĐ- CP 06/08/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện; Quyết định số 170/2003/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 Chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hố; Thông tư số 56/2003 ngày 16/08/2003 hướng dẫn chi tiết điều kiện thành lập thư viện thủ tục đăng ký hoạt động thư viện; Quyết định số 271/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hố-thơng tin sở đến năm 2010; Nghị số 05/2005/NQCP đẩy mạnh xã hội hoá; Quyết định số 16/2005/QĐ-BVHTT ngày 04/05/2006 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, thơng tin ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập; Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 04/05/2007 Bộ Đầu tư phát triển phần mềm, nguồn tài nguyên thư viện số - Song song với việc phát triển máy móc (phân cứng), hồn thiện phần mềm thư viện tích hợp Trung tâm đặc biệt quan tâm tới việc phát triển nguồn tài nguyên Thư viện Vì nguồn tài nguyên phần quan trọng, phần cốt lõi Thư viện định trực tiếp tới chất lượng phục vụ việc thu hút độc giả đến với Thư viện Để thực điều Trung tâm đưa kế hoạch công tác bổ sung tai liệu sau: + Định kỳ bổ sung sách báo, tài liệu, giáo trình cho thư viện truyền thống, cấp nhật tất tài liệu nội sinh luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp cán sinh viên toàn trường làm tài liệu tham khảo cho bạn đọc + Số hóa tài liệu nội sinh: sách, giáo trình, giảng, luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp, định kỳ bổ sung thêm đầu sách số phong phú quý để phục vụ bạn đọc tham khảo + Mua sách số quyền bổ sung, làm phong phú thêm tài liệu tham khảo cho Thư viện số với sách quyền giá cao phải tính tốn cân nhắc theo kinh phí nhà trường phân bổ cho thư viện + Ký hợp đồng theo năm với Cục Khoa học Công nghệ Việt Nam chia sẻ nguồn tài nguyên số báo, tạp chí khoa học công nghệ, báo cáo đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ Việt Nam sở liệu online Proquest Central tập hợp tài liệu nhà xuất trường đại học tiếng giới tiếng anh để cán bộ, học viên, sinh viên tham khảo + Tạo link liên kết chia sẻ nguồn tin với Thư viện liên hiệp Thư viện trường Đại học để có thêm nhiều nguồn tài liệu tham khảo cho độc giả + Thường xuyên liên hệ, thăm dò ý kiến cán bộ, giảng viên, học viên, sinh viên (tất hệ toàn trường trung tâm liên 40 kết) để kịp thời nắm bắt nhu cầu, thay đổi nguồn tài liệu, trao đổi tư liệu mới…bổ sung thêm tài liệu phù hợp cần thiết phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Định kỳ thăm dò khảo sát nhu cầu tin việc làm cần thiết để Thư viện đáp ứng yêu cầu bạn đọc Việc thỏa mãn u cầu thơng tin hoạt động để phát triển Thư viện nâng cao vai trò Thư viện tạo mối quan hệ mật thiết bạn đọc Thư viện Từ thu hút thêm nhiều độc giả tới với Thư viện nâng cao hiệu sử đụng tài nguyên Thư viện 3.3 Giải pháp kỹ thuật nghiệp vụ Nhằm chuẩn hố hoạt động nghiệp vụ thúc đẩy tiến trình hội nhập thư viện Việt Nam với cộng đồng thư viện giới, theo tinh thần công văn số 1598/BVHTT-TV, cơng văn số 2667/BVHTT-TV, Trung tâm thơng tin Thư viện triển khai áp dụng Khung phân loại thập phân Dewey (DDC) với Khổ mẫu biên mục (MARC21) Quy tắc Biên mục Anh Mỹ (AARC2) Thư viện tổ chức phục vụ kho mở, tài liệu in ấn xếp giá sách theo môn loại, công tác lập kế hoạch, bổ sung tài liệu cập nhật đình kỳ theo q, cơng tác phân loại áp dụng theo chuẩn nghiệp vụ Vì việc hỗ trợ tốt cho độc giả việc tìm kiếm thơng tin, công tác lưu hành quản lý theo phần mềm thư viện Tư liệu công cụ sử dụng tham khảo ít, dẫn tới khả đáp ứng nhu cầu độc giả chưa cao Giải pháp kỹ thuật nghiệp vụ vấn đề trọng tâm tổ chức nhà trường nói chung Trung tâm thơng tin - Thư viện nói riêng Có kỹ thuật nghiệp vụ tốt làm việc tốt dẫn tới việc thu hút tốt lượng độc giả lúc tài nguyên Thư viện khái thác cách hiệu triệt để Dưới hoạt động nhằm học tập nâng cao trình chun mơn nghiệp vụ thư viện mà Trung tâm Thông tin Thư viện làm: 41 - Trung tâm thường xuyên cử cán trung tâm tham dự hội nghị, hội thảo, lớp tập huấn liên hiệp thư viện toàn quốc vấn đề phát triển Thư viện Qua trao đổi học tập nhiều kinh nghiệm quý báu kỹ phục vụ bạn đọc, chuyên môn nghiệp vụ thư viện bạn đồng nghiệp miền Tổ quốc số quốc gia giới Indonexia, Singapo, Thái lan, Hàn Quốc, Malaixia - Hàng năm, Trung tâm cử cán tham quan, học hỏi kinh nghiệm thực tế số Thư viện phát triển tốt Việt Nam như: thư viện Đại học Đà Lạt Tỉnh Lâm Đồng, thư viện Nguyễn Thúc Hào Đại học Vinh - Nghệ An, thư viện Đại học Công nghệ Truyền thông Thái Nguyên, thư viện Đại học Bách khoa Hà Nội, thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, thư viện Đại học Sưu phạm Hà Nội … - Tất cán trung tâm học khóa học nghiệp vụ thư viện ngắn hạn dài hạn để có đủ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ để quản lý phục vụ nhu cầu độc giả cách tốt nhằm thu hút nhiều độc giả đến với Thư viện - Trung tâm tổ chức lớp tập huấn cho cán chuyên trách thư viện khoa Trung tâm liên kết Phần mềm thư viện điện tử, phần mềm thư viện số trao đổi thêm ứng dụng Công nghệ thông tin công tác nghiệp vụ Thư viện nhằm nâng cao hiệu công tác phục vụ độc giả ngày tốt - Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ: Trung tâm thông tin - Thư viện thường xuyên bổ sung tài liệu nghiệp vụ thư viện quy tắc biên mục, khung phân loại, tạp chí thư viện … ln ln khuyến khích, động viên cán Thư viện tích cực nâng cao trình độ tự tịi nghiên cứu tài liệu chun mơn nghiệp vụ để áp dụng vào thực tế công việc mình, chủ động nắm bắt thơng tin nghiên cứu, học tập qui tắc chuẩn nghiệp vụ, tiêu chuẩn biên mục phần mềm (tiêu chuẩn MARC 21, Dublin core…) để nâng cao nghiệp vụ hoàn thiện kỹ Kinh nghiệm thực tế tự học 42 điều mà cán thư viện ý thức việc quan trọng phải trải qua trình học tập đúc rút kinh nghiệm trình làm việc cho phù hợp với u cầu cơng việc mà lựa chọn để phục vụ học tập giảng dạy, nghiên cứu khoa học trường Một số hình ảnh Trung tâm Thông tin thư viện tham dự lớp nâng cao nghiệp vụ Hình 4: Sơ đồ giải pháp kỹ nghiệp vụ 43 Hình 5: Cán trung tâm huấn ĐH Nha Trang Hình 6: Ảnh tập huấn cán năm 2013 44 3.4 Giải pháp tuyên truyền quảng bá Để thu hút độc giả đến với thư viện, thư viện luôn tạo điều kiện tốt cho độc giả Kinh nghiệm thực tế cho thấy, biện pháp quan trọng thư viện tiến hành thường xuyên công tác tuyên truyền, quảng cáo, hướng dẫn sử dụng thư viện, giới thiệu tài liệu mới, hướng dẫn tra cứu, trao tặng sách, thiết bị thư viện, hướng dẫn quản lý sử dụng phần mềm thư viện, cán thư viện nhiệt tình vui vẻ phục vụ …để tạo sức thu hút độc giả Đó hoạt động tổ chức cơng tác tuyên truyền, quảng cáo xúc tiến - Vấn đề tuyên truyền quảng bá cho Thư viện để giúp bạn đọc hiểu rõ thêm Thư viện nhà trường cách tiếp cận thư viện trung tâm triển khai công việc sau: + Trao tặng sách, thiết bị thư viện cho 14 trung tâm liên kết với viện, tổ chức hướng dẫn cho sinh viên tỉnh cách thức tra cứu tài liệu tải tải liệu tham khảo phần mềm + In tờ rơi quảng cáo phát cho cán bộ, học viên, sinh viên hệ toàn trường, hướng dẫn cụ thể bạn đọc khai thác nguồn tài liệu có thư viện + Tổ chức lớp giới thiệu Trung tâm Thông tin - Thư viện, giới thiệu nội qui, hướng dẫn sử dụng phần mềm tra cứu, tìm kiếm phục vụ học tập cách tốt cán bộ, học viên, sinh viên trường + Thường xuyên cập nhật thông tin lên Website Thư viện tin tức hoạt động trường thông tin Thư viện Cập nhật danh mục sách báo, tạp chí mà Thư viện mua theo tháng trao đổi thông tin với cán bộ, học viên sinh viên 45 + Tham gia hội trại triển lãm trường, trưng bày giới thiệu quảng bá sách, giới thiệu thư viện trực tiếp tới sinh viên http://Lic.hou.edu.vn/ Hình 7: Website Trung tâm thơng tin - Thư viện 46 Hình 3.8: Hình ảnh tờ rơi mặt trước Hình 9: Hình ảnh tờ rơi mặt sau 47 Hình 10: Hướng dẫn sinh viên khoa Tiếng Trung Quốc năm 2013 Hình 11: Ảnh hướng dẫn sinh vên khoa Công nghệ Sinh học năm 2013 48 Hình 12: Ảnh hướng dẫn sinh viên Khoa Tạo dáng Cơng nghiệp Hình 23: Ảnh trưng bày giới thiệu sách năm 2013 49 3.5 Giải pháp kinh tế Kinh phí đầu tư kinh phí hoạt động Trung tâm Thơng tin - Thư viện kinh phí đầu tư phát triển nhà trường Do với giải pháp đầu tư sở vật chất, bổ sung tài nguyên, tuyên truyền quảng cáo … tính tốn đầu tư với nguồn kinh phí hạn chế Chính việc đầu tư, bổ sung phải thấy đầu tư cần thiết, cấp bách với giá thành thấp mà lại có nhiều tính cơng dụng thiết thực với hoạt động Trung tâm, có việc đầu tư đem lại hiệu kinh tế cao Khi bổ sung mua tài nguyên: sách, báo, tạp chí in, sách số … trung tâm thường tham khảo nhiều nhà sách, tìm hiểu sách sinh viên đọc nhiều, sách hay, sách phù hợp với chuyên môn … Để đặt mua việc tìm hiểu thơng qua nhà sách, ý kiến khoa chuyên môn, phiếu thăm dị sinh viên… Trung tâm Thơng tin Thư viện có mối quan hệ chặt chẽ với Liên hiệp thư viện năm gần trung tâm xin gần 1000 nguồn sách tài trợ quỹ Châu Á Đây nguồn sách quý cung cấp cho khoa chuyên ngành tăng cường số sách tham khảo cho cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trường Đối với sinh viên để tăng cường thu hút độc giả, giải pháp kinh tế áp dụng là: - Giảm phí đặt cọc mượn sách từ 120% xuống cịn 110% theo giá bìa - Tăng thời gian cho mượn sách từ tháng đến tháng - Khơng thu phí mượn sách từ thu 10% đến khơng thu phí mượn 3.6 Kết đạt Sau thời gian áp dụng triển khai giải pháp thu hút độc giả khai thác nguồn tài nguyên Thư viện, Thư viện Khoa, Thư viện trung tâm liên kết đạt số kết quả: + Trung tâm Thông tin - Thư viện triển khai hệ thống hoàn thiện dần Thư viện từ cấp trường tới Khoa tới trung 50 tâm liên kết Đồng thời đào tạo, tập huấn kỹ nghiệp vụ cho 30 cán Thư viện Khoa Trung tâm liên kết vào tháng 6/2013 + Số lượng sinh viên vào Thư viện (tính Thư viện trường, Thư viện Khoa Thư viện trung tâm liên kết) tăng 25% so với thời điểm năm trước chưa phải số nhiều thể cố gắng cán trung tâm + Số đầu sách tham khảo in ấn bổ sung năm 2103 +Bổ sung đợt sách số tham khảo cho thư viện số, cập nhật thường xuyên báo tạp chí khoa học hàng ngàn sách ngoại văn; + Bổ sung sách cho thư viện Khoa Công nghệ Sinh học, Khoa Luật + Thư viện khơng thu phí mượn sách nhà số lượng sinh viên mượn sách tăng 200% so với năm trước; + Số lượng độc giả quan tâm tới thư viện thường xuyên thể cụ thể qua số thống kê Website trung bình ngày có hàng ngàn độc giả truy cập vào + Phần mềm Thư viện điện tử cán bộ, sinh viên tra cứu thường xuyên có nhu cầu tìm sách; + Phần mềm thư viện số cập nhật thường xuyên với ngàn tài liệu tham khảo số chưa nhiều độc giả đón nhận nhiều tiện lợi cho tất đối tượng sinh viên, học viên nhà trường tham khảo tài liệu lúc nơi tài khoản mã sinh viên 51 Hình 34: Ảnh thống kê web thư viện Hình 45: Ảnh thống kê phần mềm Thư viện số 52 Dưới bảng thống kê số liệu thư viện áp dụng số giải pháp để thu hút độc giả có kết đáng kể năm 2013 SL ĐỘC GIẢ STT Phòng đọc Phòng mạng Website SL TRUY CẬP SL TRA CỨU SL TẢI VỀ SL 10.400 8.220 464.00.000 Phần mềm thư viện điện tử 63.699 63.699 Phần mềm thư viện số 91.443 91.443 Tờ rơi (2 ngàn tờ) 1 72.253 12 khoa Trao tặng sách 14 TT Dự án thư viện Bảng 3.16: Bảng thống kê số lượng độc giả 53 C KẾT LUẬN Hoạt động Thông tin - Thư viện yếu tố góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, gắn liền với hoạt động đào tạo trường, điều kiện quan trọng đảm bảo chất lượng đào tạo theo học chế tín Nâng cao chất lượng đổi hoạt động Thông tin - Thư viện đòi hỏi cấp thiết Viện Đại học Mở Hà Nội, đáp ứng nhu cầu tin phong phú người dùng tin áp dụng học chế tín Để đảm bảo cho chất lượng hoạt động Thông tin - Thư viện ngày cao, yếu tố người điều kiện tiên Trung tâm Thông tin Thư viện cần trọng đầu tư, bồi dưỡng, đào tạo cán nhiều hình thức khác nhau, nội dung đào tạo phải vừa có tính bản, vừa có tính thiết thực cập nhật với tiến ngành Hy vọng với số giải pháp đề ra, hoạt động thông tin thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội nâng cao chất lượng, thỏa mãn tối đa nhu cầu tin cán giảng dạy sinh viên cơng tác đào tạo theo học chế tín Với mơ hình tổ chức hoạt động Trung tâm Thông tin Thư viện với tầm nhìn sứ mệnh Viện, với quan tâm Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường hoạt động thư viện, nói Trung tâm Thông tin Thư viện thiết chế phục vụ đắc lực, “Tạo điều kiện thuận lợi để cán giảng viên, học viên, sinh viên hệ nhà trường học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời lúc, nơi, trình độ…” góp phần tích cực tham gia xây dựng xã hội học tập chiến lược xây dựng phát triển Viện thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 54 ... thư viện Trung tâm Thông tin - Thư viện đưa giải pháp nhằm thu hút độc giả để nâng cao hiệu khai thác tài nguyên thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội thể giải pháp đây: 31 Giải pháp Tổ chức hành Giải. .. Giải pháp Thu hút độc giả nâng cao hiệu khai thác tài Tăng cường đầu tư sở vật chất, máy móc, tài nguyên Thư viện Giải pháp Giải pháp kinh tế Giải pháp Giải pháp kỹ thu? ??t nghiệp vụ Giải pháp Giải. .. pháp tuyên truyền quảng bá Hình 1: Sơ đồ giải pháp hút độc giả nâng cao hiệu khai thác tài nguyên thư viện 3.1 Giải pháp tổ chức - hành - Về Tổ chức: Ngay từ thành lập Thư viện Viện Đại học Mở