1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khoa học: "Các giải pháp kinh tế - kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sử dụng đất xây dựng trong ngành GTVT" pot

7 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 155,88 KB

Nội dung

Các giải pháp kinh tế - kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sử dụng đất xây dựng trong ngnh GTVT PGS. TS. phạm văn vạng Bộ môn Kinh tế xây dựng Khoa Vận tải - Kinh tế - Trờng Đại học GTVT Tóm tắt: Trong bi báo ny, tác giả kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong xây dựng các công trình giao thông vận tải. Summary: In this article, the author offers some solutions to enhance effeciency of land using in constructing transport and communications works. Theo số liệu cha đầy đủ, hiện nay ngành GTVT sử dụng khoảng gần 400.000 ha đất để xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nhu cầu vận chuyển của toàn xã hội. Diện tích này tơng đơng 1% diện tích tự nhiên của toàn quốc, tơng đơng với tổng diện tích đất ở vùng nông thôn, gấp 5 lần diện tích đất ở đô thị trên toàn quốc. Đất dành cho giao thông ở các đô thị nớc ta chiếm khoảng 6% diện tích đất đô thị, trong khi đó, ở các nớc phát triển tỷ lệ này là 20-25%. Trong tơng lai, nhu cầu sử dụng đất của ngành còn rất lớn, vì vậy chúng ta một mặt tiếp tục xây dựng hơn nữa các công trình GTVT để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu đi lại của nhân dân, mặt khác cần nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai nhằm tiết kiệm tối đa nguồn tài nguyên vô cùng quý giá này. Với mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong xây dựng GTVT phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, chúng tôi kiến nghị những biện pháp sau đây: a. các giải pháp về quy hoạch v quản lý quy hoạch GTVT Quy hoạch phát triển GTVT có một vị trí đặc biệt quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân, trong đó định hớng sử dụng đất giữ vai trò then chốt. Quy hoạch sử dụng đất đai là việc định hớng chiến lợc có tính toàn diện và toàn cục nhằm sử dụng đất hợp lý nhất cho một quá trình phát triển lâu dài của các ngành và cho từng khu vực trên toàn lãnh thổ. Quy hoạch sử dụng đất đai có giá trị pháp lý và sẽ là cơ sở để xây dựng và phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đai của các ngành. Quy hoạch phát triển GTVT là sự sắp xếp chiến thuật, cục bộ sự phát triển cân đối trong phạm vi ngành mình. Quy hoạch phát triển GTVT là bộ phận hợp thành của quy hoạch sử dụng đất đai, nhng lại chịu sự chỉ đạo và khống chế của quy hoạch sử dụng đất đai. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong ngành GTVT, công tác quy hoạch phát triển và sử dụng đất trong ngành GTVT nên phát triển theo hớng: 1. Gắn quy hoạch phát triển GTVT với quy hoạch sử dụng đất đai trong khu vực và trên toàn lnh thổ Phát triển GTVT trên toàn quốc đặc biệt đối với giao thông đô thị, việc gắn quy hoạch phát triển GTVT với quy hoạch sử dụng đất đai về cấu trúc không gian và sắp xếp khu các chức năng đô thị có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tạo sự hợp lý về luồng vận chuyển, giảm số chuyến đi không cần thiết trong thành phố tức là làm giảm nhu cầu đi lại. Tình trạng của Thành phố Hồ Chí Minh và Thủ đô Hà nội và một số thành phố khác hiện nay là có sự đan xen, chen lấn giữa các khu vực chức năng với nhau nh: khu dân c, khu thơng mại, khu công nghiệp, khu trung tâm đô thị. Việc bố trí nh vậy làm tăng nhu cầu vận chuyển và nhu cầu đi lại không cần thiết, đồng thời làm tăng nhu cầu xây dựng giao thông và nhu cầu vận tải, gây lãng phí cho xã hội. Thí dụ, tại khu vực nội đô thành phố Hồ Chí Minh với hơn 3 triệu dân sinh sống xen kẽ trong hơn 20.000 cơ sở sản xuất lớn nhỏ khác nhau, hàng trăm kho hàng, bến cảng, nhà ga. Điều này đã dẫn đến sự hình thành một mạng lới vận tải hỗn độn, chồng chéo và thiếu tính khoa học. Hợp lý hoá quy hoạch không gian và các khu chức năng đô thị nhằm phân bố quan hệ đi lại, để tạo ra các luồng vận chuyển ổn định và tập trung tạo điều kiện thuận lợi để phát triển VTHKCC đồng thời giảm số chuyến đi bằng phơng tiện cá nhân, giảm cự ly và thời gian hành trình, đồng thời giảm chi phí xây dựng và giảm diện tích đất xây dựng các công trình GTVT. 2. Các giải pháp quy hoạch GTVT phải chú ý tận dụng diện tích bề mặt đất và không gian trên và trong lòng đất Các giải pháp xây dựng cơ sở hạ tầng GTVT phải xét đến các phơng án sử dụng tiết kiệm diện tích bề mặt đất, bằng cách phải tận dụng không gian theo chiều thẳng đứng phía trên và phía dới của mặt đất. Trên bề mặt đất cần nghiên cứu các giải pháp xây dựng các công trình giao thông theo hớng: Hoàn chỉnh cơ cấu mạng lới đờng hiện có; lựa chọn vị trí xây dựng các tuyến đờng thật hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu lu thông và tiết kiệm diện tích bề mặt đất. Tổ chức quản lý và khai thác tốt các công trình giao thông hiện có nhằm nâng cao hiệu suất khai thác các công trình tức là nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong ngành GTVT. Phát triển các phơng thức vận tải công cộng với cơ cấu phơng tiện lu thông hợp lý trên cơ sở giảm các phơng tiện giao thông cá nhân, tăng cờng phát triển loại hình vận tải có năng suất lớn, để nâng cao hiệu suất sử dụng mặt đờng. Phần không gian trên bề mặt đất: Nghiên cứu đề xuất các phơng án xây dựng các tuyến đờng cao tốc, đờng trên cao, các công trình nhiều tầng để nâng cao hiệu suất sử dụng đất. Xây dựng các nút giao thông khác mức tại khu vực cửa ngõ các thành phố và tại các điểm giao cắt có lu lợng xe lớn. Phần dới mặt đất: Nghiên cứu xây dựng tuyến tàu điện ngầm theo các đờng trục vào trung tâm thành phố, các khu công nghiệp, khu thơng mại, khu vực đông dân c, xây dựng hệ thống tàu điện ngầm cho các thành phố lớn. Kết hợp xây dựng các công trình giao thông với các công trình ngầm của các ngành khác nh: cấp thoát nớc, cung cấp điện, thông tin, nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng đất bằng cách xây dựng nhiều tầng để tiết kiệm diện tích bề mặt đất. 3. Quy hoạch GTVT lấy nhu cầu vận chuyển hàng hoá và hành khách phục vụ phát triển kinh tế x hội làm mục tiêu trên cơ sở tiết kiệm tối đa diện tích đất xây dựng đồng thời đảm bảo sự cân đối đất cho sự phát triển các ngành kinh tế và x hội, môi trờng. Trong tơng lai, nhu cầu xây dựng giao thông rất lớn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Song các giải pháp quy hoạch xây dựng phải đảm bảo sử dụng đất có hiệu quả, tiết kiệm tối đa diện tích bề mặt đất. Sử dụng đất có hiệu quả không chỉ là việc sử dụng đất tiết kiệm (theo nghĩa hẹp) mà phải tăng lu lợng vận tải trên một đơn vị diện tích đất bị chiếm dụng bằng cách: tận dụng tối đa năng lực cơ sở hạ tầng (CSHT) giao thông hiện có; coi trọng việc bảo trì, sửa chữa, chú trọng các giải pháp tổng thể về tổ chức giao thông, tổ chức vận tải hàng hoá và hành khách để nâng cao hiệu quả khai thác các công trình xây dựng, đó cũng là biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu suất sử dụng đất xây dựng giao thông. Nên khống chế tỷ lệ diện tích đất cho GTVT trên diện tích tự nhiên của cả nớc không quá lớn (khoảng từ 3 - 5%, ở đô thị khoảng 20 - 25%. Tỷ lệ này tơng đơng với các nớc phát triển và trong khu vực). Đồng thời đảm bảo sử dụng đất cân đối với các ngành kinh tế và xã hội, môi trờng. 4. Tăng cờng công tác quản lý quy hoạch xây dựng Quy hoạch phát triển GTVT cũng nh quy hoạch phát triển các ngành khác, là việc xác định mục tiêu nhiệm vụ phát triển của ngành trong một thời kỳ dài, nó là sản phẩm của khoa học. Các giải pháp quy hoạch đợc xây dựng trên cơ sở của sự phát triển có tính cân đối đồng bộ giữa các công trình, các ngành, giữa các khu vực và đảm bảo sự phát triển bền vững. Vì vậy tăng cờng công tác quản lý quy hoạch ngành và quy hoạch sử dụng đất đai, đồng thời phải nâng cao tính pháp lý trong quy hoạch là giải pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo sự phát triển cân đối, đồng bộ của ngành, của khu vực và nâng cao tính hiệu quả, tính bền vững của công trình xây dựng. Tăng cờng công tác chỉ đạo thực hiện quy hoạch phát triển giao thông vận tải và quy hoạch sử dụng đất đai, không để tình trạng xây dựng công trình nằm ngoài quy hoạch. Trờng hợp đặc biệt phải có nghiên cứu bổ sung hoặc điều chỉnh quy hoạch và phải đợc cấp thẩm quyền chấp thuận. 5. Tăng cờng biện pháp quản lý sử dụng đất hành lang bảo vệ công trình và hành lang an toàn giao thông Hiện nay ở nớc ta hiện tợng vi phạm hành lang bảo vệ công trình và hành lang an toàn giao thông còn diễn ra khá phổ biến ở nhiều nơi. Hiện tợng này đã làm phá vỡ kết cấu hình học của công trình (nền đờng, mố cầu ), gây nên mất an toàn cho quá trình lu thông của các phơng tiện vận tải, làm giảm năng lực khai thác. Quản lý và bảo vệ hành lang công trình và hành lang an toàn giao thông ngoài việc đảm bảo an toàn cho quá trình khai thác sử dụng công trình còn có ý nghĩa bảo vệ công trình, giảm chi phí sử dụng đất. Cần nghiên cứu biện pháp quản lý và sử dụng có hiệu quả đất dành cho hành lang an toàn giao thông kết hợp với việc cải thiện môi trờng để bù đắp thiệt hại về môi trờng sinh thái do việc xây dựng các công trình giao thông. Đối với giao thông đô thị, việc bảo vệ lòng đờng, vỉa hè, không để hiện tợng lấn chiếm lòng, lề đờng, vỉa hè vào mục đích khác cũng là biện pháp làm giảm tai nạn giao thông, đồng thời làm tăng năng lực thông qua của mặt đờng. 6. Bổ sung các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất đai trong so sánh đánh giá các phơng án đầu t xây dựng các công trình giao thông Hiện nay trong so sánh đánh giá các phơng án đầu t trong giai đoạn lập dự án đầu t, thiết kế kỹ thuật xây dựng các công trình giao thông chúng ta mới chỉ đánh giá bằng các chỉ tiêu kỹ thuật và các chỉ tiêu kinh tế, tài chính. Cách đánh giá nh vậy cha phản ánh đầy đủ vai trò của đất đai, một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của xã hội. Sau một thời gian nghiên cứu, chúng tôi kiến nghị một số vấn đề sau: a. Trong lập dự án đầu t hoặc trong thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công xây dựng các công trình GTVT, khi so sánh các phơng án, m các phơng án đầu t có diện tích đất chiếm dụng nh nhau nhng quy mô xây dựng khác nhau, cần bổ sung thêm các chỉ tiêu đánh giá hiệu ích sử dụng đất của các phơng án đó [4]: dụngchiếmấtđtíchDiện dựngyâxtíchDiện = S S =K CD XD 1 (1) dựngyâxtíchDiện dụngsửtíchDiện = S S =K XD SD 2 (2) dụngchiếmấtđtíchDiện dụngsửtíchDiện = S S =K CD SD 3 (3) trong đó: - S XD : Diện tích xây dựng công trình (m 2 ); đối với nhà xởng kho bãi tính theo qui định của xây dựng công nghiệp; đối với cầu đờng, diện tích xây dựng tính từ mép chân ta luy đờng, mép ngoài vỉa hè; đối với cống, hầm chui, tính theo mặt cắt lớn nhất. - S SD : Diện tích sử dụng của công trình (m 2 ); tính theo mặt cắt sử dụng hữu ích của công trình. - S CD : Diện tích mặt đất mà công trình chiếm dụng (m 2 ); đối với nhà xởng, kho bãi tính từ mép ngoài hàng rào; Đối với cầu, đờng tính từ mép ngoài hành lang bảo vệ công trình hoặc hành lang an toàn giao thông. Ba chỉ tiêu trên cho phép tăng tính cạnh tranh của các phơng án sử dụng tiết kiệm bề mặt đất, phơng án xây dựng công trình nhiều tầng nh: cống cấp thoát nớc đợc xây dựng dới mặt đờng, tàu điện ngầm, hầm chui, cầu vợt, các nút giao thông có giao cắt khác mức, bãi đậu xe nhiều tầng. b. Khi so sánh các phơng án đầu t xây dựng các công trình GTVT, m các phơng án đầu t có diện tích đất chiếm dụng v lu lợng xe thông qua của các phơng án khác nhau, cần bổ sung thêm chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng đất (K 4 ) của từng phơng án để so sánh lựa chọn phơng án. Hiệu suất sử dụng đất (K 4 ) đợc xác định bằng công thức: dụngchiếmấtđtíchDiện gianthờiv/đmộttrongquangôth )chákhhành(áhohàngợnglhoặcxeợngluL = S Q =K CD 4 (4) trong đó: - Q: Lu lợng xe thông qua trên một đơn vị thời gian: xe/giờ (hoặc: xe/ngày - đêm, xe/năm). Cũng có thể tính bằng khối lợng hàng hoá, hành khách thông qua tuyến đờng: Tấn/giờ hoặc: Tấn/ngày - đêm; Tấn/năm; HK/giờ; HK/ngày - đêm; HK/năm). Chỉ tiêu K 1 , K 2 , K 3 , K 4 cho phép làm tăng sức cạnh tranh của phơng án xây dựng công trình chiếm dụng ít đất nhng có lu lợng xe thông qua hoặc khối lợng hàng hoá thông qua lớn nh: nút giao thông giao cắt nhau khác mức cho phép tốc độ lu thông cao, (cầu vợt, hầm chui ); công trình xây dựng nhiều tầng, xây dựng ngầm nh: tàu điện ngầm, bãi đậu xe ngầm, bến xe, nhà ga đờng sắt ngầm hoặc nhiều tầng Phơng án nào có hiệu )5( )m/d( dụngchiếmấtmặttíchDiện nádựcủahộiãxtếkinhíchlợiTổng S H 2 CD 1q đ = == L KT h tế xã thì c ơng án đầu t, n xây dựng Chỉ tiêu này nhằm u tiên phơng án xây dựng dụng lớn nhất. ệu quả sử dụng đất trong xây dựng trong đó: KT Tổng lợi ích kinh tế xã hội của cả đời SD dụng đất của dự án; í quyề q1 q2 m u tiên nhiều hơn đến B. Các giải pháp về quản lý v tổ cao năng lực khai thác tức là nâng cơ cấu phơng tiện lu thôn 75% má phầ án một xe máy với hệ số chuy suất sử dụng đất cao hơn thì có u thế hơn. c. Trong phân tích đánh giá hiệu quả kin hội của các phơng án đầu t xây dựng cần bổ sung chỉ tiêu hiệu quả sử dụng đất (H q ). Mỗi phơng án vị trí xây dựng khác nhau hiếm dụng một diện tích mặt đất khác nhau. Hiệu quả kinh tế xã hội thu đợc của mỗi phơng án là mối quan hệ giữa tổng lợi ích kinh tế - xã hội thu đợc với toàn bộ chi phí sử dụng đất để thực hiện dự án. Trong so sánh đánh giá ph goài việc tính toán các chỉ tiêu đã biết (NPW, T HV , IRR ) cần bổ sung chỉ tiêu hiệu quả sử dụng đất (H q ) của các phơng án. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng đất trong GTVT đợc xác định bằng công thức H q1 : có tổng lợi ích kinh tế xã hội thu đợc của dự án trên một đơn vị diện tích đất chiếm Chỉ tiêu hi GTVT cũng có thể xác định bằng cách so sánh giữa tổng lợi ích kinh tế xã hội thu đợc với tổng chi phí sử dụng đất để thực hiện dự án (H q2 ) (6) - L : dự án; Tổng lợi ích của dự án đợc xác định bằng tổng thu nhập của dự án trừ đi tổng chi phí của dự án sau khi đã qui đổi về cùng một thời điểm tính toán. - C : Tổng chi phí sử Chi phí sử dụng đất bao gồm: Chi ph n sử dụng đất, chi phí đền bù giải toả các công trình, vật kiến trúc, chi phí về thiệt hại của đất vì làm mất khả năng sinh lợi trong tơng lai của đất do công trình xây dựng chiếm dụng. Chi phí này cũng phải quy đổi về cùng thời điểm tính toán. Chỉ tiêu: H , H nhằ phơng án về vị trí xây dựng công trình. Đối với phơng án xây dựng công trình vào khu đất hoang hoá, khu đất có giá trị thấp, công trình xây dựng ngầm dới đất có chi phí sử dụng đất nhỏ sẽ có lợi thế hơn phơng án xây dựng vào khu công nghiệp, khu thơng mại hoặc xây dựng trên mặt đất có chi phí sử dụng đất lớn. chức khai thác công trình giao thông Để nâng cao hiệu suất sử dụng đất xây dựng công trình chúng tôi kiến nghị một số giải pháp sau đây: 1. Hợp lý g và tổ chức vận tải hợp lý tại các thành phố lớn để nâng cao hiệu suất sử dụng các công trình giao thông tức là nâng cao hiệu suất sử dụng đất xây dựng nhằm tiết kiệm chi phí xây dựng và đất xây dựng Hiện tại các thành phố nớc ta với ấtđdụngsửphíchiTổng nádựcủahộiãxtếkinhíchlợiTổng = C =H SD 2q số chuyến đi đợc thực hiện bằng xe y, xe đạp chiếm 17%, xe buýt chiếm 2% và n còn lại là ô tô con và các phơng tiện vận tải khác. Theo tính to ên chở là 1,2 ngời /xe khi di chuyển với L KT Diện tích chiếm dụng mặt đờng hiện tại Diện tích chiếm dụng mặt đờng khi thay đổi cơ cấu phơng tiện lu thông Phơng tiện Hệ số chuyên chở (ng/xe) Diện tích chiếm dụng m 2 /HK Cơ cấu P.Tiện (%) Số HK Diện tích (m 2 ) Cơ cấu (%) Số HK Diện tích (m 2 ) Xe máy 1,2 10 75 750 7500 30 300 3000 Xe đạp 1,1 4,5 17 170 765 - - - Xe buýt 35 4 2 20 80 30 300 1200 Xe con 2,5 24 6 60 1440 20 200 4800 Tàu điện ngầm 500 0,5 - - - 20 200 100 Tổng 100 1000 9785 100 1000 9100 khoảng cách an toàn giữa các xe là 4 m diện tích chiếm dụng mặt đờng trung bình cho một xe là: 12m 2 , bình quân cho hành khách khi di chuyển bằng xe máy là 10 m 2 /HK, tơng tự với xe buýt với hệ số chuyên chở 35 ngời, khi di chuyển với khoảng cách an toàn giữa các xe là 20 m thì một xe buýt chiếm dụng 140 m 2 tơng đơng 4 m 2 /hành khách. Nếu thay đổi cơ cấu sử dụng phơng tiện theo tỷ lệ: xe máy: 30%; xe buýt: 30%; xe con: 20%, tàu điện ngầm 20%. Giả sử với 1000 chuyến đi vào cùng một thời điểm, ta có thể xác định đợc diện tích chiếm dụng mặt đờng của chúng trong biểu tính toán dới đây: Cơ cấu phơng tiện và diện tí ch chiếm dụng án thay đổi c 10 nhu lai tạ ơng thức vận tải bằng xe b cũng là một eo kết quả biểu trên thì diện tích chiếm dụng ại hình giao thành phố lớn nh Bangkok, Seo hiệu quả m có sức chứa khoả mặt đờng cho 1000 chuyến đi Theo kết quả ở trên thì phơng ơ cấu phơng tiện lu thông chỉ sử dụng diện tích bề mặt công trình giao thông bằng 93% so với cơ cấu phơng tiện nh hiện nay. Tức là tiết kiệm diện tích chiếm dụng mặt đờng cho một chuyến đi là: 0,685 m 2 /HK. Theo số liệu dự báo thì đến năm 20 cầu đi lại của Thành phố Hồ Chí Minh là: 25 triệu lợt trên ngày, giờ cao điểm sẽ là: 2,5 triệu lợt ngời/giờ. Giả định chuyến đi trung bình của một hành khách là 0,5 giờ, nh vậy một lần đi lại nhiều nhất trong ngày trên toàn thành phố là 1,25 triệu. Nếu thay đổi cơ cấu phơng tiện nh phơng án đề xuất thì so với cơ cấu phơng tiện nh hiện nay chúng ta tiết kiệm về xây dựng là: 0,85 triệu m 2 mặt đờng, tơng đơng với 120 km đờng và tiết kiệm đợc 85 ha mặt đờng tơng đơng với 8500 tỷ đồng, nếu tính cả chi xây dựng đờng thì tổng số tiền tiết kiệm đợc là: 9350 tỷ đồng. Nh vậy, để đáp ứng nhu cầu đi lại tơng i các thành phố lớn ở nớc ta, trớc mắt, cần có biện pháp thay đổi cơ cấu sử dụng phơng tiện theo chiều hớng giảm phơng tiện cá nhân, đẩy mạnh phát triển các loại hình vận tải có năng suất vận tải lớn, với tỷ lệ: xe máy: 30% xe buýt: 30%, các phơng tiện VTCC khác: 40%, tiến tới giảm tối đa tỷ lệ xe máy trong các khu vực nội thành ở các thành phố lớn. 2. Phát triển ph uýt và tàu điện ngầm Việc phát triển hệ thống xe buýt trong những giải pháp quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong giao thông. Th mặt đờng cho một chuyến đi bằng xe máy là 10 m 2 /HK, bằng ô tô buýt là 4 m 2 /HK, diện tích chiếm dụng mặt đờng của ngời sử dụng xe gắn máy lớn gấp 2,5 lần so với diện tích chiếm dụng của ngời đi xe buýt. VTHKCC bằng xe buýt luôn là lo thông công cộng có hiệu quả và thông dụng. Ngay cả khi có loại hình vận tải đờng sắt, xe buýt vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp và giải toả khách từ các trục đờng sắt. ở các ul, Cairo xe buýt đảm nhận từ 30 - 50% lợng hành khách. Thậm chí đối với các thành phố có tàu điện ngầm hiện đại nh London, Newyork mặc dù tỉ lệ chuyến đi bằng tàu điện ngầm rất lớn (tới 72%) nhng tỷ lệ chuyến đi bằng xe buýt vẫn còn ở mức trên 20%. Hệ thống tàu điện ngầm hoạt động khi đợc xây dựng tại các thành phố có số dân từ một triệu ngời trở lên, tại nơi có dòng hành khách lớn 12.000 - 60.000 ngời hành khách /giờ/ hớng. Mỗi toa tàu điện ngầ ng 50 chỗ ngồi và 120 chỗ đứng. Một đoàn tàu 6 toa có khả năng chuyên chở khoảng 1.000 hành khách/lợt, với tốc độ tối đa có thể đạt đợc 80 km/h, khoảng cách giữa các ga đợc bố trí trung bình 1 km/ga nhằm đảm bảo cự ly đi bộ hợp lý của hành khách (từ 400 - 600m). Ưu điểm cơ bản của tàu điện ngầm tại các y ô nhiễ ợc ùn tắc giao thông và tai nạn á nhu cầu sử dụng đất, giải quyế mãn nhu cầu đi lại trong các thàn thức vận duy ành xây dựng ững ngàn thành phố lớn trên thế giới là: - Sử dụng năng lợng điện nên ít gâ m môi trờng. - Khắc phục đ giao thông. - Tối u ho t đợc tình trạng khan hiếm quỹ đất tại các đô thị. - Thoả h phố lớn, chất lợng vận tải tốt; Nhợc điểm chủ yếu của phơng tải bằng tàu điện ngầm là chi phí đầu t xây dựng lớn, công nghệ xây dựng phức tạp. 3. Tăng cờng công tác quản lý nhằm trì khả năng khai thác, kéo dài tuổi thọ công trình là biện pháp tiết kiệm chi phí xây dựng và tiết kiệm đất xây dựng Một trong những đặc điểm của ng các công trình giao thông là sản phẩm xây dựng gắn chặt với đất đai, vì vậy, ngoài việc nâng cao chất lợng xây dựng, tăng cờng công tác quản lý khai thác, thực hiện chế độ bảo trì, sửa chữa công trình nhằm duy trì khả năng khai thác, kéo dài tuổi thọ công trình là biện pháp hữu hiệu để tiết kiệm chi phí xây dựng và tiết kiệm đất xây xây dựng. Kết luận: GTVT là một trong nh h sử dụng đất đai tơng đối lớn cho nhu cầu xây dựng các công trình GTVT nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu đi lại của nhân dân. Việc nghiên cứu tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong các ngành cần phải đợc quan tâm đúng mức góp phần cho công cuộc phát triển kinh tế đất nớc và bảo vệ tài nguyên, môi trờng. Tài liệu tham khảo [1]. Luật đất đai 2003. [2]. Tổng cục địa chính: Báo cáo tổng hợp về hoạch định các chính sách sử dụng hợp lý đất đai. Hà nội, 2000. [3]. Phạm Văn Vạng. Một số vấn đề về quy hoạch phát triển và quản lý sử dụng tài nguyên đất trong ngành GTVT. Tạp chí GTVT số 11/2003. [4]. Phạm Văn Vạng. Một số chỉ tiêu sử dụng đất trong so sánh các phơng án đầu t xây dựng công trình gtvt. Tạp chí GTVT số 11/2004 . Các giải pháp kinh tế - kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sử dụng đất xây dựng trong ngnh GTVT PGS. TS. phạm văn vạng Bộ môn Kinh tế xây dựng Khoa Vận tải - Kinh tế - Trờng Đại học. nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai nhằm tiết kiệm tối đa nguồn tài nguyên vô cùng quý giá này. Với mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong xây dựng GTVT phục vụ phát triển kinh tế -. tại các thành phố lớn để nâng cao hiệu suất sử dụng các công trình giao thông tức là nâng cao hiệu suất sử dụng đất xây dựng nhằm tiết kiệm chi phí xây dựng và đất xây dựng Hiện tại các thành

Ngày đăng: 06/08/2014, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w