1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp và quy trình vận động nguồn vốn của các đối tác trong và ngoài nước cho hạ tầng CNTT của viện đại học mở hà nội

42 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 759,04 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ********** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN Các giải pháp quy trình vận động nguồn vốn đối tác nước cho hạ tầng CNTT Viện ĐH Mở HN Mã số: V2014-13 Chủ nhiệm đề tài: Ths Lại Minh Tấn Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ********** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHCN CẤP VIỆN NĂM 2014 Các giải pháp quy trình vận động nguồn vốn đối tác nước cho hạ tầng CNTT Viện ĐH Mở HN Mã số: V2014-13 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Ths.Lại Minh Tấn Hà Nội, 2014 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên Ghi Lại Minh Tấn Nguyễn Việt Quang Lê Quỳnh Mai DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA TƯ VẤN ĐỀ TÀI STT Họ tên Ghi TS.Lê Văn Thanh Viện trưởng-Trưởng Ban QLDA TS.Trương Tiến Tùng Phó Viện trưởng-Phó ban QLDA Ths.Đinh Tuấn Long Uỷ viên Ban QLDA Ông Nguyễn Xuân Quế Uỷ viên Ban QLDA PSG.TS.Trần Hữu Tráng Uỷ viên Ban QLDA Bà Hoàng Thị Ngân Anh Uỷ viên Ban QLDA Mục lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Phần I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thuật ngữ Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Các tiếp cận nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phần II: NỘI DUNG Chương 1: Giới thiệu chung 1.1 Thực trạng Nguồn vốn Thế giới Việt Nam 1.2 Các đặc trưng nguồn vốn (ODA, FDI, vốn nước) 15 1.2.1 Tổng quan 15 1.2.2 Đặc trưng nguồn vốn 18 Vốn ODA 18 Vốn FDI 22 Vốn ngân sách Nhà nước 25 1.2.3 Các bước chung để tiếp cận Nguồn vốn 27 * Thu hút vốn 27 * Giải ngân vốn 28 * Sử dụng vốn 28 Chương 2: Thực trạng nguồn vốn đầu tư vào Viện năm qua 29 2.1 Giai đoạn 1993 - 2005 29 2.2 Giai đoạn 2006 - 2010 30 2.3 Giai đoạn 2011 tới 31 Chương 3: Các giải pháp quy trình vận động nguồn vốn ODA 34 3.1 Các giải pháp chung 34 3.2 Các giải pháp riêng 35 3.3 Quy trình vận động bước để hình thành NV ODA 36 3.3.1 Quy trình vận động 37 3.3.2 Các bước để hình thành Nguồn vốn 38 Chương 4: Kết luận kiến nghị 41 4.1 Kết luận 41 4.2 Kiến nghị 41 Tài liệu tham khảo 42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa CNTT MPI Ministry of Planning & Investment MOF Ministry of Finance MOET ODA Official Development Assistance FDI Foreign Direct Investment ICOR Incremental Capital - Output Ratio NSNN Ngân sách Nhà nước KTNN Kinh tế Nhà nước 10 ĐTPT Đầu tư phát triển 11 VLVH Vừa làm vừa học Công nghệ Thông tin Ministry of Education and Tranning Phần I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Viện Đại học Mở Hà Nội trường đại học công lập, hoạt động hệ thống trường đại học Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp quản lý Viện thành lập ngày 03 /11 /1993 theo Quyết định số 535/TTg Thủ tướng phủ Sứ mạng Viện là: Mở hội học tập cho người với chất lượng tốt, phục vụ nhu cầu học tập đa dạng với nhiều loại hình đào tạo, đa ngành, đa cấp độ, đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước hội nhập Quốc tế Viện Đại học Mở Hà Nội sở đào tạo chỗ đào tạo từ xa nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng xã hội, góp phần tăng tiềm lực cán khoa học kĩ thuật đất nước Hiện Viện Đại học Mở Hà Nội có 55 nghìn sinh viên, bao gồm hệ quy tập trung, từ xa, chức (VLVH) cao học Viện liên kết đào tạo với 128 sở giáo dục nước từ Cần Thơ đến Điện Biên, Lai Châu Viện Đại học Mở Hà Nội trải qua 21 năm xây dựng phát triển, để có thành ngày hôm không ghi nhận công sức tập thể Nhà trường suốt năm qua Nhà trường qua quãng đường với lãnh đạo 02 Lãnh đạo tiền nhiệm từ năm 1993 đến 2010, giai đoạn trình xây dựng, củng cố định hướng phát triển bền vững Nhà trường, nhiên giai đoạn q trình áp dụng Cơng nghệ Thơng tin (CNTT) vào mặt Nhà trường chưa trọng điều kiện khách quan chủ quan mà quan trọng tầm nhìn chiến lược Lãnh đạo chưa có, tính đồng thuận kết hợp đơn vị làm công nghệ Nhà trường chưa cao Bước sang giai đoạn trình xây dựng phát triền, từ cuối năm 2010 đến lãnh đạo Đảng ủy, BGH với đồng tâm trí tất cán toàn Viện, Nhà trường thực bước sang trang mới, hướng cho sư phát triền bền vững Viện Đại học Mở Hà Nội đẩy nhanh q trình tin học hóa tất hoạt động Nhà trường cương chuyển đổi phương thức đào tạo theo phương thức truyền thống sang phương thức đào tạo trực tuyến E-Learing với trợ giúp đắc lực CNTT Để đẩy nhanh trình tin học hóa q trình đào tạo theo phương thức E-Learing riêng mình, Viện Đại học Mở Hà Nội phải có nguồn đầu tư tài lớn để đầu tư cho thiết bị đào tạo nguồn nhân lực Với nguồn vốn tự có tích lũy nhiều năm, Nhà trường cố gắng để theo đuổi mục tiêu chiến lược mà Đảng ủy BGH đề ra, nhiên để trình phát triển nhanh chóng, hướng đại, Đảng ủy BGH đề tâm phải tìm nguồn vốn từ tổ chức nước để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, để tận dụng cơng nghệ tiên tiến bên ngồi, Đảng ủy BGH nhận thấy chưa nhiệm kỳ lãnh đạo mà Nhà trường ủng hộ đồng thuận mặt Bộ GD ĐT Bộ nghành liên quan Chính vậy, đầu năm 2012 Đảng ủy BGH giao cho Trung tâm CNTT tìm hiểu, xây dựng đề xuất để tìm các nguồn vốn ngồi nước cho hoạt động CNTT Nhà trường, sau gần ba năm tiến hành, Trung tâm CNTT muốn báo cáo kết thông qua đề tài “Các giải pháp quy trình vận động nguồn vốn đối tác nước cho hạ tầng CNTT Viện Đại học Mở Hà Nội” Thuật ngữ Ministry of Planning & Investment Bộ kế hoạch Đầu tư Ministry of Finance Bộ Tài Ministry of Education and Tranning Bộ giáo dục Đào tạo Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Incremental Capital - Output Ratio Hiệu sử dụng vốn Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Xây dựng quy trình chung để vận động nguồn vốn khác để từ làm tiếp tục vận động nguồn vốn khác cho sau 3.2 Mục tiêu cụ thể • Đưa giải pháp quy trình vận động nguồn vốn ODA Chính phủ Hàn Quốc đầu tư cho hạ tầng CNTT Viện Đại học Mở Hà Nội • Đề xuất giải pháp quy trình để vận động thêm nguồn vốn khác, vào lĩnh vực khác Nhà trường Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Các tiếp cận nghiên cứu Cách tiếp cận: Thực tiễn có tham gia: Đây hoạt động tiếp cận xã hội để đánh giá mối quan hệ, tìm hiểu khả thực tế để đưa giải pháp thích ứng với mối quan hệ từ phát triển hướng nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Do kết đề tài nhằm đưa giải pháp quy trình vận động nguồn vốn nước cho hạ tầng sở CNTT Viện Đại học Mở Hà Nội nên nhóm nghiên cứu sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: • Trải nghiệm thực tế: Trên sở phân tích trạng hệ thống cơng nghệ thơng tin Nhà trường, định hướng phát triển Nhà trường tương lai • Tư Khoa học: Phân tích điểm mạnh yếu hệ thống CNTT Viện Đại học Mở Hà Nội để từ có hướng hướng tiếp cận thích hợp • Nêu vấn đề, thảo luận nhóm để từ có ý kiến thống nhất, khơng ý chí, tạo động lực cho q trình nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu để đưa giải pháp quy trình vận động nguồn vốn nước cho hạ tầng sở CNTT Viện Đại học Mở Hà Nội Phần II: NỘI DUNG Chương 1: Giới thiệu chung Nội dung Chương nhằm giới thiệu tổng quan loại nguồn vốn nước, đồng thời nêu nên cách thức, quy trình loại nguồn vốn đầu tư cho Giáo dục nói chung cho CNTT nói riêng 1.1 Thực trạng Nguồn vốn Thế giới Việt Nam Cuộc cách mạng Khoa học - Công nghệ giới, đặc biệt Công nghệ Thông tin tiếp tục phát triển mạnh mẽ, làm tảng cho phát triển kinh tế tri thức, làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp đào tạo, đồng thời tạo hội cho Việt Nam dễ dàng tiếp cận thành tựu tri thức nhân loại Tồn cầu hố xu tất yếu thời đại Đất nước hội nhập ngày sâu, rộng vào cộng đồng quốc tế Các sách "mở cửa" Nhà nước ngày thơng thống, tạo hội lớn cho Viện Đại học Mở Hà Nội tiếp cận công nghệ giáo dục, chuyên gia trẻ CNTT đẳng cấp quốc tế sang giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm Các Trường Đại học lớn Đại học Bách Khoa, Đại học Kinh Tế, Đại học Thủy Lợi, Đại học Thái Nguyên, v v áp dụng CNTT hoạt động Nhà trường hiệu Đó mơi trường cho có nhiều hội học hỏi rút kinh nghiệm Tuy nhiên, phải đối mặt với nhiều thách thức việc đảm bảo nguồn tài để từ có đầu tư phù hợp phát triển Nhà trường, phải hiểu rõ thực trạng nguồn vốn Nhà nước năm qua để sở có đánh giá xác nguồn đầu tư nguồn vốn danh mục đầu tư Trong năm gần đây, hoạt động đầu tư phát triển (ĐTPT) góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, thực tế nguồn vốn chưa phát huy hiệu cao Cơ chế phân bổ thực vốn tập trung nhiều vào lĩnh vực hạ tầng sở, chưa đầu tư thoả đáng cho dự án CNTT Dự án có khả thu hồi vốn, trực tiếp tạo sản phẩm hàng hoá làm tăng GDP, vài thống kê cho ta thấy thực trạng hoạt động đầu tư Việt Nam thời gian qua Bức tranh toàn cảnh vốn đầu tư cho Kinh tế Về cấu vốn đầu tư Trong thời gian từ 2005 đến 2012, tỷ trọng vốn đầu tư phát triển (ĐTPT) toàn xã hội chiếm cao GDP (cao năm 2007 với 46,52%) Tuy nhiên, tỷ trọng có xu hướng giảm mạnh, đến năm 2012 cịn 33,5% GDP Trong thời gian từ 2009-2012, tỷ trọng vốn đầu tư GDP theo khu vực sở hữu giảm (KTNN - 11%; khu vực kinh tế ngồi Nhà nước -3,96% khu vực kinh tế có vốn FDI -18,54%) Sự sụt giảm tỷ trọng vốn đầu tư/GDP khu vực KTNN chủ trương cắt giảm đầu tư công thời gian qua Số liệu bảng cho thấy, tổng vốn ĐTPT toàn xã hội liên tục tăng từ 343.135 tỷ đồng năm 2005 lên 989.300 tỷ đồng năm 2012 (tăng lên 2,88 lần) Trong đó, khu vực vốn FDI tăng nhanh (4,5 lần); Nhìn chung, quy mơ vốn cho ĐTPT tăng thời gian từ 2005 - 2012, nhiên có xu hướng chững lại tất khu vực (năm 2012 cao so với năm 2011 64.805 tỷ đồng), đặc biệt năm gần đây, tổng vốn đầu tư Nhà nước không chiếm ưu mà đứng sau khu vực kinh tế Nhà nước Cơ cấu vốn đầu tư Vốn ĐTPT từ khu vực KTNN có xu hướng giảm dần tỷ trọng toàn giai đoạn 2005-2012 từ 47% xuống cịn khoảng 37% Vốn ĐTPT từ khu vực ngồi Nhà 10 * Giải ngân vốn Sau thu hút nguồn vốn vấn đề giải ngân vốn vấn đề đáng lưu tâm, số vốn ưu đãi giải ngân cho ngành, lĩnh vực Dự án phụ thuộc vào chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn yêu cầu cần đầu tư Ngành Căn vào hướng dẫn Bộ KHĐT, Bộ, Ngành, Cơ quan có nhu cầu vốn ưu đãi làm Cơng văn đề nghị kèm theo đề cương dự án, tham khảo ý kiến Cơ quan tổng hợp Bộ có liên quan trình lên để Chính phủ định Sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục dự án ưu đãi, Bộ KHĐT thông báo cho bên Nước ngoài, trường hợp bổ sung, điều chỉnh danh mục dự án sử dụng vốn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ KHĐT phải trình lại sở tổng hợp ý kiến văn quan có nhu cầu vốn thoả thuận với bên nước Trường hợp ngoại lệ, bên nước chủ động đề xuất dự án với quan có nhu cầu vốn, Bộ KHĐT trình Thủ tướng Chính phủ định sở ý kiến văn quan có nhu cầu vốn ưu đãi đề cương dự án kèm theo, từ số tiền giải ngân bên nước ngồi định * Sử dụng vốn Sau thu hút nguồn vốn ưu đãi, công việc giải ngân bắt đầu tiến hành việc sử dụng nguồn vốn ưu đãi quan trọng, định hiệu tồn cơng việc, số vốn ưu đãi giải ngân không hoàn lại với dự án kỹ thuật thường đạt hay vượt mức kế hoạch giải ngân năm Anh, Na Uy Tuy nhiên, dự án hỗ trợ thường có chi phí chun gia cao (60-70% giá trị dự án) Những nhà tài trợ đầu tư cho dự án xây dựng lẫn dự giải ngân nhanh có mức độ thực tương đối (như WB, ADB ) 28 Chương 2: Thực trạng nguồn vốn đầu tư vào Viện năm qua Trong chương chung ta đề cập giới thiệu chung loại nguồn vốn Thế giới Việt Nam, nguồn vốn đầu tư cho Giáo dục, nêu nên xuất sứ, đặc điểm vai trò nguồn vốn (ODA, FDI, Ngân sách), qua ta thấy thuận lợi, khó khăn, cách thức tiến hành tiếp cận nguồn vốn đầu tư Để có cách thức phương pháp vận động nguồn vốn đầu tư cho Viện Đại học Mở Hà Nội, chương đề cập tới thực trạng 21 năm qua Viện Đại học Mở Hà Nội có nguồn vốn gì, phương pháp tiếp cận nguồn vốn sao, sách để thu hút vốn đặc biệt nguồn vốn liên quan tới sở vật chất, thiết bị công nghệ hỗ trợ kỹ thuật Quá trình xây dựng phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội chia làm giai đoạn rõ rệt tương ứng với nhiệm kỳ lãnh đạo Nhà trường: - Giai đoạn 1: từ ngày thành lập 1993 đến năm 2005 - Giai đoạn 2: từ năm 2006 đến năm 2010 - Giai đoạn 3: từ năm 2011 đến 2.1 Giai đoạn 1993 - 2005 Tháng 11 năm 1993 Viện Đại học Mở Hà Nội thành lập có trụ sở nằm tồn Nhà B101 (một bốn tịa nhà A, B, C, D Đơng Dương học xá cũ) với diện tích khoảng 1600m2 Ngay từ thành lập, Viện Đại học Mở Hà Nội trường Đại học Công lập tự chủ tài chính, điều có nghĩa tất hoạt động Viện Đại học Mở Hà Nội phải lấy thu bù chi không cấp Ngân sách hàng năm - Về mặt nguồn vốn: Trong giai đoạn chủ yếu tài có từ nguồn thu học phí sinh viên lớp Chứng ngắn hạn Tiếng anh, nhiên số lượng sinh viên chưa nhiều nên khó khăn, phân bổ chi phí 7% cho sở vật chất thiết bị hạn hẹp Vì Trường tự chủ tài nên Bộ GD&ĐT khơng cấp ngân sách, Trường có tuổi đời chưa nhiều, thương hiệu chưa có, Trường bạn Trường Quốc tế chưa biết đặt quan hệ nên khơng có nguồn kinh 29 phí từ bên ngồi hỗ trợ cả, có khóa học nâng cao kiến thức SEMEO mà Viện Đại học Mở Hà Nội tham gia năm có khóa vài cán giảng viên tham gia, quỹ học bổng FullBright không nhiều Đặc biệt giai đoạn khơng có nguồn vốn hay hỗ trợ kỹ thuật từ bên liên quan tới CNTT, ngồi tính chủ quan phải đề cập tới khách quan tới năm 1997 Việt Nam nhập Internet, việc áp dụng CNTT hoạt động Nhà trường chưa trú trọng giai đoạn sau - Về phương pháp tiếp cận nguồn vốn: Như nói đặc thù Nhà trường nên nguồn vốn Ngân sách không có, mối quan hệ Nhà trường với quan chức Bộ GD&ĐT chưa có chưa cao có nguồn vốn hỗ trợ cho Giáo dục Nhà trường khó tiếp cận, cách tư người Lãnh đạo đơi lại ngại tiếp cận nguồn vốn lo khó khăn thu xếp khoản vốn đối ứng… - Về sách: Giai đoạn này, Đảng Ủy, Ban GH tập trung vào việc xây dựng đội ngũ cán bộ, tập trung mở rộng lớp liên kết địa phương nhằm thu hút nhiều học sinh tham gia theo học với phương thức đào tạo khác Chính sách thu hút vốn từ tổ chức hay cá nhân từ bên ngồi khơng có, có chuẩn bị nội lực để làm đòn bẩy cho năm 2.2 Giai đoạn 2006 - 2010 - Về mặt nguồn vốn: Trong giai đoạn chủ yếu tài có từ nguồn thu học phí Sinh viên, số lượng sinh viên theo học nhiều, có thời điểm lên tới 60.000 sinh viên theo học hệ nên mặt tài có dơi dư, hàng năm qua báo cáo tổng kết hội nghị CNVC Nhà trường tiết kiệm từ 5-7 tỷ năm để từ có cơng việc tái đầu tư sau Cũng năm trước, Trường tự chủ tài nên Bộ GD&ĐT hàng năm khơng cấp ngân sách, nhiên trường Đại học với 15 năm xây dựng phát triển, số lượng học sinh tương đối lớn nên giai đoạn 30 Bộ GD&ĐT hàng năm duyệt nguồn vốn cho NCKH dao động từ 500 – 800 triệu VNĐ/năm, cải tạo sở vật chất đầu tư trang thiết bị có năm có năm khơng Về nguồn vốn bên ngồi, giai đoạn Nhà trường xây dựng thương hiệu có mối quan hệ sâu rộng với Trường bạn tổ chức hiệp hội Giáo dục Thế giới Tuy nhiên dừng mức độ trao đổi chuyên gia, trao đổi học tập thông qua quỹ học bổng tổ chức hội nghị Trong giai đoạn ghi nhận chương trình cá nhân kết hợp với Doanh nghiệp công nghệ tài trợ quảng bá hình ảnh thực hiện, chương trình Topic 64, nhiên chương trình khơng thể rõ vai trò Nhà trường nhiều - Về phương pháp tiếp cận nguồn vốn: Cũng khơng có thay đổi so với giai đoạn trước, giai đoạn nguồn vốn có tự phát hợp phần dự án hợp phần cơng trình nghiên cứu nên phương pháp tiếp cận nguồn vốn chủ yếu mối quan hệ, thu thập thông tin xử lý thông tin, nhiên lại khơng có đơn vị chức hay cá nhân chun trách xử lý thơng tin đó, BGH không liệt họat động thu hút vốn - Về sách: Giai đoạn này, Viện trưởng người điều động từ Trường khác lãnh đạo nhiệm kỳ nên sách để thu hút vốn ngồi nước hay cá nhân, tập thể không có, có mang đậm dấu ấn cá nhân hay tư nhiệm kỳ mà khơng có tính lâu dài bền vững 2.3 Giai đoạn 2011 tới Giai đọan có người đánh “thiên thời, địa lợi, nhân hịa” Có lẽ lịch sử gần 20 năm xây dựng phát triển Nhà trường, với nhiệm kỳ này, Đảng ủy BGH lựa chọn đội ngũ Lãnh đạo trẻ, ham học hỏi, nhiệt huyết với công việc cho đơn vị chức Nhà trường, đội ngũ cán nhân viên ln đồng lịng chí hướng để giải tốt công việc Nhà trường giao Về mặt đối ngoại giai đoạn bùng nổ mặt ngoại giao nhiều lĩnh vực nhiều cấp độ, tạo lực Nhà trường khác biệt hẳn so với thời kỳ trước 31 - Về mặt nguồn vốn: Đối với nguồn vốn tự có nhà trường, sau gần 20 năm xây dựng phát triển nguồn vốn tích lũy hàng năm hàng trăm tỷ nhiên cơng việc phát triển nhà trường cịn nhiều nên không hỗ trợ nhiều cho hạ tầng kỹ thuật công nghệ Đối với nguồn vốn bên ngồi, ngồi nguồn vốn truyền thống có từ năn trước, có thêm nguồn vốn là: Nguồn vốn ODA Hàn Quốc với kinh phí lên tới triệu USD để đầu tư cho hạ tầng sở công nghệ Viện; Đề án “Học tập điện tử (e-Learning) đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” Bộ GD & ĐT làm chủ Viện ĐH Mở HN hỗ trợ nguồn vốn 35 tỷ cho hạ tầng sở công nghệ E-Learning; Đề án ngoại ngữ Quốc gia 2020 với năm khoảng 2-3 tỷ công nghệ nâng cao lực ngoại ngữ; Đề án đào tạo từ xa suốt đời Bộ GD & ĐT làm chủ Viện ĐH Mở HN nằm đề án - Về phương pháp tiếp cận nguồn vốn: Trên sở mối quan hệ có từ trước với mối quan hệ mới, quan hệ nâng lên tầm cao kể Bộ GD & ĐT Bộ có liên quan, sở thương hiệu uy tín Nhà trường Nước Quốc tế rộng lớn nên Nhà trường có nhiều thông tin nguồn vốn, kể nguồn vốn có nguồn vốn hình thành Hơn Nhà trường có hẳn phận Trung tâm CNTT để gắn kết thông tin, xử lý thơng tin để sở lãnh đạo nhà trường định cách nhanh chóng chuẩn xác - Về sách: Về mặt sách để thu hút nguồn vốn, giai đoạn có thay đổi rõ rệt đối nội đối ngoại Về mặt đối nội, Nhà trường ln ủng hộ khích lệ tất cá nhân hay tập thể lực để có nguồn vốn, kinh phí lập dự án đưa vào quy chế chi tiêu nội Nhà trường Về mặt đối ngoại, Nhà trường cởi mở cung cấp thơng tin, nói rõ thuận lợi khó khăn Nhà trường, tạo điều kiện tốt sở vật chất nguồn 32 nhân lực dự án đòi hỏi, sẵn sàng di dời, mua lắp đặt thêm thiết bị để phù hợp với dự án Luôn tạo quan hệ tốt với đối tác kể ngồi cơng việc, ln biết vận dụng sách Nhà nước Ngành để áp dụng cho tạo hiệu cao đảm bảo tuân thủ theo pháp luật 33 Chương 3: Các giải pháp quy trình vận động nguồn vốn ODA Trong Chương đề cập tới thực trạng nguồn vốn 21 năm qua Nhà trường; Đối với nguồn vốn nội sinh chủ yếu nguồn tích lũy hàng năm; Đối với nguồn vốn ngoại sinh đa phần nằm hợp phần đề án hay dự án khác mà Nhà trường tham gia, nhiên nguồn vốn thường có vốn khơng nhiều khơng quyền đàm phán địi hỏi Trong chương đề cập tới giải pháp bao gồm có nhóm giải pháp chung nhóm giải pháp riêng để qua Nhà trường tham khảo để có sở vận động nguồn vốn tương lai, tác giả nêu lại tồn quy trình vận động, hình thành triển khai dự án cụ thể dự án “Tăng cường lực cho hạ tầng sở công nghệ E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội” tổ chức KOICA Hàn Quốc tài trợ Trong khuân khổ đề tài Nghiên cứu Khoa học, tác giả nêu nhóm giải pháp, giải pháp tác giả phân tích khơng tùy vào điều kiện phạm vi nghiên cứu, có địi hỏi phải nhiều bên phối hợp giải pháp trở thành thực 3.1 Các giải pháp chung 3.1.1 Hình thành chiến lược ODA toàn diện cho phát triển Đây chiến lược mang tính lâu dài tổng thể; lâu dài chỗ Nhà trường phải hoạch định chiến lược phát triển Viện 5, 10 20 năm tới, chiến lược có hoạch định nguồn vốn cho giai đoạn ta biết để nguồn vốn ODA phải từ đến năm để hình thành Về tổng thể Nhà trường nên dùng nguốn vốn ODA cho nhiều lĩnh vực khác hỗ trợ cơng nghệ, giả sử xây dựng tính pháp lý văn đào tạo theo phương thức E-Learning 3.1.2 Thiết lập Mạng thơng tin tình hình DA quản lý sử dụng vốn ODA nhà tài trợ Một vấn đề cốt lõi mà cảm thấy khó khăn tiếp cận nguồn vốn ODA thơng tin, nói kỷ nguyên Tri thức Thông 34 tin thân làm để có thơng tin đó, đứng hai khía cạnh người có thơng tin người cần nhận thơng tin - Đối với người có thơng tin tổ chức ADB, UNICEF, UNESCO, OXFAM, SIDA, KOICA, JACA có nguồn vốn có dự kiến đầu tư họ đưa thơng tin tới Bộ chủ quản liên quan, nhiên đa phần thơng tin thường bị dừng cấp độ khác Bộ đó, mà nơi cần thơng tin khó tiếp cận thơng tin Đối với nơi cần thơng tin Trường ĐH sở đào tạo việc có thơng tin các nguồn vốn có thực khó, đơi khơng thể mà để có thơng tin vốn dự án thường thơng qua kênh khơng thức Chính việc thiết lập Mạng thơng tin tình hình dự án điều cấp thiết điều lại tầm Vĩ mô mà không đơn lẻ Trường tự làm 3.2 Các giải pháp riêng 3.2.1 Giải tốt vốn đối ứng Trong cấu vốn nguồn vốn ODA nguồn vốn đối ứng phải chiếm từ 25% tổng nguồn vốn trở lên, nguồn vốn thường đưa vào sở vật chất thuế phát sinh…để làm tăng tính khả thi DA chịu trách nhiệm bên tiếp nhận DA Chính khơng giải tốt vốn đối ứng DA rẩt dễ đổ vỡ bị thu hồi vốn chuyển sang cho đối tác khác, có học là: - Dự án Cyber University Trường ĐHBK với 1,8 triệu USD, năm 2012 không làm rõ vốn đối ứng từ Nhà trường hay từ Bộ GD & ĐT nên thiết bị đến cảng Hải Phòng xẩy tranh châp dẫn tới hàng bị lưu kho lâu tiền lưu kho ngày lớn gây khó khăn cho bên liên quan - Dự án “đầu tư xây dựng hạ tầng triển khai đào tạo theo phương thức ELearning” Viện ĐH Mở HN khơng có khẳng định nguồn vốn đối ứng Nhà trường khẳng định DA không thành công bị loại từ đề suất DA 3.2.2 Xây dựng chế vay trả nợ nước ngồi Chúng ta có DA tới thời điểm nguồn vốn hỗ trợ 100%, lâu dài phải nghĩ tới vay nguốn vốn ODA với lãi suất thấp ưu đãi để phát triền Nhà trường Chúng ta thấy xu mới, để đảm bảo 35 chất lượng đào tạo với cơng nghệ tiên tiến Nhà trường phải xã hội hóa hoạt động đào tạo, gọi huy động nguồn vốn có kể vay, mơ hình tốn Doanh nghiệp nằm Nhà trường 3.2.3 Kết hợp ODA với nguồn tài khác Chúng ta phải có nhiều kênh khác để thu hút nguồn vốn, vốn ODA phải biết kết hợp với nguồn vốn khác vốn FDI, nguồn vốn phi Chính phủ hay Tổ chức, kết hợp nguồn vốn với nhau, nguồn vốn hợp phần để tạo nên DA hồn chỉnh xây dựng Đề án tổng thể nhiều năm phần xây dựng đề suất DA cho phần 3.2.4 Hài hòa thủ tục ODA Nói tới vốn ODA ta nghĩ tới thủ tục rườm rà phức tạp đứng phương diện bên hỗ trợ vốn bên tiếp nhận vốn, để thủ tục nhanh gọn biên thỏa thuận ghi nhớ (ROD) phải phân định rõ mục, chương, điều khoản liên quan tới hai bên giũa hai bên với bên liên quan, điều tối quan trọng DA triển khai nhanh hay chậm kể bước tiền DA triển khai DA 3.2.5 Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán Để cho q trình triển khai DA thành cơng việc đào tạo cán bộ, tạo nguồn nhân lực phù hợp với công việc mới, kỹ thuật tối quan trọng Nếu khâu chuẩn bị tốt đẹp việc khơng có đội ngũ đảm bảo tâm tầm cho tiếp nhận DA dẫn đến DA bị đình trệ triển khai với hiệu thấp gây lãng phí lớn nguồn vốn đầu tư 3.3 Quy trình vận động bước để hình thành nguồn vốn ODA Trên sở nguồn vốn ODA phủ Hàn Quốc thơng qua tổ chức KOICA hỗ trợ cho Viện Đại học Mở Hà Nội triệu USD sở hạ tầng tăng cường cho hệ thống E-Learning nhà trường, tác giả tổng hợp khái quát lại quy trình vận động bước để hình thành nguồn vốn ODA để qua làm kênh tham khảo cho cán khác muốn tìm kiếm nguồn vốn bên ngồi 36 3.3.1 Quy trình vận động Bước 1: Tìm kiếm thơng tin xem có Tổ chức có khả hỗ trợ kinh phí với mục tiêu đặt Trong trường hợp cụ thể DA nguồn thơng tin có từ Cục CNTT Bộ GD & ĐT Bước 2: Trên sở nguồn thơng tin ta tiếp cận với Tổ chức có khả đáp ứng nguồn vốn Trong trường hợp cụ thể DA Lãnh đạo Nhà trường phải nhiều lần tới Văn phịng KOICA để thuyết phục Ơng trưởng đại diện KOICA thăm làm việc với Nhà trường, để qua Ơng thấy nhu cầu thực tế, người thực tế, công việc thực tế mà Nhà trường triển khai Bước 3: Nhân diễn đàn, hội nghị hội thảo phía KOICA chủ trì hay đồng chủ trì, Viện Đại học Mở Hà Nội ln cố gắng trình bầy phía bạn biết nhu cầu cấp thiết tính cầu thị Nhà trường DA, đồng thời thông qua Công Hàm trao đổi Bộ GD & ĐT với Văn phòng KOICA để làm rõ DA, điều thể cho phía bạn thấy Bộ chủ quản ủng hộ Nhà trường DA mà phía Đại học Mở Hà Nội theo đuổi Bước 4: Trong chuyến thăm làm việc với Nhà trường Ông Trưởng đại diện KOICA Việt Nam, phía Viện Đại học Mở Hà Nội mời lãnh đạo Bộ GD & ĐT, lãnh đạo Cục, Vụ liên quan xuống lắng nghe đóng góp ý kiến cho đề suất DA, sở Ơng có định hướng cho Nhà trường để cho làm đề suất DA (Proposal) lên có tính khả thi Bước 5: Tháng 10 năm 2012, Viện Đại học Mở Hà Nội trình đề xuất dự án lên KOICA Việt Nam (bản đề suất phải theo Form Tổ chức tài trợ) Bước 6: Tháng năm 2013, đoàn khảo sát từ Hàn Quốc sang làm việc trực tiếp với Nhà trường vòng 10 ngày, bước quan trọng hai bên; phía Hàn Quốc muốn tìm hiểu để đầu tư hỗ trợ cách trúng cho Trường cần thiết; Về phía Nhà trường phải làm để nêu rõ cấp thiết đề suất mong muốn thụ hưởng DA, nhiên phải khéo léo để bạn hiểu người có hiểu biết lĩnh vực thứ cần trao đổi cách rõ ràng đảm bảo lợi ích Bước 7: Tháng năm 2013, văn phòng KOICA Hàn Quốc họp để thông qua DA đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam năm 2014 để qua trình lên Quốc hội 37 phê duyệt Kết văn phịng KOICA Hà Quốc thơng qua đề suất DA Viện Đại học Mở Hà Nội với số vốn triệu USD Bước 8: Tháng 12 năm 2013, Quốc hội Hàn Quốc họp thông qua DA hỗ trợ cho Việt Nam năm 2014 – 2015 có DA Viện Đại học Mở Hà Nội, Đại sứ quán Hàn Quốc gửi Cơng Hàm cho phía Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư danh mục DA mà phía Hàn Quốc hỗ trợ năm 2014 – 2015, giai đoạn Văn phịng KOICA Việt Nam đóng vai trò quan trọng, cầu nối đơn vị thụ hưởng DA bên phía Hàn Quốc thân bên thụ hưởng DA khơng có hội trình bày trình định Bước 9: Tháng năm 2014, đoàn khảo sát thực tế lần cuối Hàn Quốc lại sang làm việc ngày Nhà trường, thời điểm quan trọng để chốt lại vấn đề tất mặt thiết bị, mặt đầu tư, nguồn vốn tính pháp lý DA để sau ký biên thỏa thuận ghi nhớ (ROD) hai Chính phủ Hàn Quốc Việt Nam với có mặt Bộ chủ quản đơn vị thụ hưởng DA 3.3.2 Các bước để hình thành Nguồn vốn Sau bước vận động xong, ta hiểu thủ tục mà bên phía hỗ trợ vốn trí, bước vận động chưa thấy vai trị phía Việt Nam nguồn vốn ODA nên chủ yếu bên phía hỗ trợ vốn, sau họ trí vốn phía Việt nam tham gia cơng đoạn Bước 1: Cùng với biên ghi nhớ (ROD), đơn vị thụ hưởng DA (HOU) làm lại DA gửi lên Bộ chủ quản (Moet) để Moet xem xét lấy ý kiến Vụ Cục có liên quan cho ý kiến DA Bước 2: Trong vòng 12 ngày làm, Vụ Cục Moet có cơng văn trả lời đóng góp DA HOU, Moet tập hợp gửi lại toàn cho HOU xem xét chỉnh sửa Bước 3: HOU nhận lại DA góp ý Vụ Cục Moet, với ý kiến góp ý đó, có ý bảo lưu, có ý chỉnh sửa cho phù hợp tập hợp thành báo cáo gửi lại cho Moet để Moet làm Công văn sang Bộ kế hoạch Đầu tư (MPI) xem xét trình Thủ tướng phê duyệt Bước 4: Cơ quan chủ quản gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư Công văn đề nghị trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục tài trợ kèm theo Đề cương chương trình 38 dự án văn bản, tài liệu khả thu xếp nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Bước 5: Căn công văn đề nghị quan chủ quản, thời hạn 05 ngày làm việc, Bộ Kế hoạch Đầu tư gửi Bộ Tài quan có liên quan cơng văn đề nghị góp ý kiến cho Đề cương chương trình, dự án Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận cơng văn đề nghị góp ý kiến Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài quan có liên quan gửi ý kiến góp ý văn Bộ Kế hoạch Đầu tư Bước 6: Bộ Kế hoạch Đầu tư có ý kiến nguyên tắc chế tài nước áp dụng chương trình, dự án sử dụng vốn ODA viện trợ khơng hồn lại; Bộ Tài có ý kiến ngun tắc chế tài nước áp dụng chương trình, dự án có sử dụng vốn vay ODA vốn vay ưu đãi Bước 7: Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn góp ý quan, Bộ Kế hoạch Đầu tư thông báo cho quan chủ quản phối hợp với nhà tài trợ hoàn thiện Đề cương chương trình, dự án Trên sở Đề cương chương trình, dự án hồn thiện, Bộ Kế hoạch Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt Danh mục tài trợ Trong thời hạn 05 ngày sau nhận Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư gửi văn thông báo Danh mục tài trợ kèm theo Đề cương chương trình, dự án tới nhà tài trợ Bước 8: Sau Thủ tướng phê duyệt danh mục DA, Bộ chủ quản chuẩn bị thẩm định phê duyệt văn kiện DA, mẫu văn kiện DA theo Form Nghị định 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 Chính phủ thủ trưởng quan quan chủ quản phê duyệt văn kiện DA Bước 9: Thẩm định văn kiện DA, chương trình, dự án vay lại nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi, việc thẩm định phương án tài chương trình, dự án lực tài chủ dự án thực theo quy định Luật quản lý nợ công, văn quy phạm pháp luật liên quan khác hướng dẫn Bộ Tài Trong q trình thẩm định, quan, đơn vị đầu mối thẩm định phải lấy ý kiến quan có liên quan, xem xét trình tự, thủ tục tiến độ thẩm định nhà tài trợ để đảm bảo phối hợp hài hòa cần thiết, xem xét nội dung thỏa 39 thuận với nhà tài trợ, ý kiến thẩm định nhà tài trợ đại diện nhà tài trợ Ý kiến đồng thuận ý kiến khác bên phải phản ánh báo cáo thẩm định 40 Chương 4: Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Nghiên cứu đóng vai trị quan trọng việc xác định hướng nghiên cứu phát triển nguồn vốn bước vận động nguồn vốn tương lai Nó sở để thực đề xuất phát triển xây dựng nguồn vốn tương lai Nghiên cứu dựa DA triển khai Viện Đại học Mở Hà Nội, học đúc rút trình làm, kinh nghiệm qúy báu cho nghiên cứa sau Vì vậy, nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo quy trình kêu gọi nguồn vốn năm Viện Đại học Mở Hà Nội Nhóm tác giả nghiên cứu tiến hành khảo sát Viện Đại học Mở Hà Nội Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đối tượng có đặc điểm khác so với Trường bạn, kết nghiên cứu đại diện cho tất Trường học Việt Nam 4.2 Kiến nghị Đề tài NCKH xây dựng xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu Viện Đại học Mở Hà Nội việc tìm nguồn vốn để phục vụ cho công cách mạng công nghệ giảng dạy Nhà trường Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế mở, đặc biệt xu hội nhập toàn cầu, lãnh đạo Đảng ủy, đạo lãnh đạo Viện, để xây dựng giải pháp tổng thể, hồn thiện cho việc tìm kiếm nguồn vốn cho Nhà trường, đề tài phải tiếp tục nghiên cứu, tham khảo hệ thống thông tin đơn vị bạn, tham khảo quy trình vận động tìm nguồn vốn trường khác Nội dung đầu mục phương án đề xuất cập nhật, sửa đổi cho phù hợp với tình hình cụ thể Hàng năm, nhóm nghiên cứu tổ chức sơ kết, đánh giá để kịp thời điều chỉnh nhằm giải pháp, phương án tối ưu nhằm thu hút nhiều nguồn vốn để góp phần vào cơng Tin học hóa Nhà trường./ 41 Tài liệu tham khảo Bản tin Kinh tế, TTXVN (nhiều số) Báo Đầu tư (nhiều số) Hana, Hợp tác phát triển Hàn Quốc Việt Nam: Tình hình triển vọng, luận văn Thạc sĩ Trường đại học KHXH NV, Đại học quốc gia Hà Nội Korea's ODA Policy Direction, Rae-Kwon Chung, Ministry of Foreign Affairs and Trade, November 5, 2003 Nghĩa tình Việt Nam Hàn quốc, NXB Văn hố- Thông tin, Hà nội, 2002 Tài liệu tham khảo, TTXVN (nhiều số) Thời báo Kinh tế Việt Nam (nhiều số) Trần Quang Minh, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc, Tạp chí Khoa học xã hội, số 6, 2009 Website Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam: http://www.mpi.gov.vn/ 10 Website Bộ Ngoại giao Nam http://www.un.int/vietnam/ 11 Website Bộ Thương mại Việt Nam: http://www1.mot.gov.vn/tktm/ 12 Website Tổng cục Thống kê Việt Nam: http://www.gso.gov.vn/ ... cho sau 3.2 Mục tiêu cụ thể • Đưa giải pháp quy trình vận động nguồn vốn ODA Chính phủ Hàn Quốc đầu tư cho hạ tầng CNTT Viện Đại học Mở Hà Nội • Đề xuất giải pháp quy trình để vận động thêm nguồn. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ********** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHCN CẤP VIỆN NĂM 2014 Các giải pháp quy trình vận động nguồn vốn đối tác nước cho hạ tầng CNTT Viện ĐH Mở HN Mã... gần ba năm tiến hành, Trung tâm CNTT muốn báo cáo kết thông qua đề tài ? ?Các giải pháp quy trình vận động nguồn vốn đối tác nước cho hạ tầng CNTT Viện Đại học Mở Hà Nội? ?? Thuật ngữ Ministry of Planning

Ngày đăng: 07/02/2021, 19:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Korea's ODA Policy Direction, Rae-Kwon Chung, Ministry of Foreign Affairs and Trade, November 5, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Korea's ODA Policy Direction
5. Nghĩa tình Việt Nam Hàn quốc, NXB Văn hoá- Thông tin, Hà nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa tình Việt Nam Hàn quốc
Nhà XB: NXB Văn hoá- Thông tin
8. Trần Quang Minh, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc, Tạp chí Khoa học xã hội, số 6, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc
9. Website của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam: http://www.mpi.gov.vn/ Link
10. Website của Bộ Ngoại giao Nam http://www.un.int/vietnam/ Link
11. Website của Bộ Thương mại Việt Nam: http://www1.mot.gov.vn/tktm/ Link
12. Website của Tổng cục Thống kê Việt Nam: http://www.gso.gov.vn/ Link
1. Bản tin Kinh tế, TTXVN (nhiều số) Khác
6. Tài liệu tham khảo, TTXVN (nhiều số) 7. Thời báo Kinh tế Việt Nam (nhiều số) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w