Xuất phát từ tầm quan trọng của việc sử dụng vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, với những kiến thức đã học ở trường, sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Phạm Thị Quyên, các anh chị trong phòng kế toán tài chính tại công ty TNHH SXXNK Bao Bì Hà Nội, em xin mạnh dạn chọn đề tài: “ Vốn kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH SXXNK Bao Bì Hà Nội”. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở xem xét tình hình quản lý sử dụng và hiệu quả sử dụng VKD thực tế tại công ty TNHH SXXNK Bao Bì Hà Nội để đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VKD cho công ty. Đối tượng nghiên cứu Vấn đề quản lí sử dụng VKD ở Công ty TNHH SXXNK Bao Bì Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, so sánh, thống kê, phân tích các chỉ số…Trong đó, chủ yếu là phương pháp so sánh dựa trên cơ sở số liệu trên các báo cáo tài chính và các thông tin thu thập từ việc quan sát các hoạt động hàng ngày, các buổi nói chuyện với các cán bộ, công nhân viên trong công ty.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài.
Nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế đầy biến động, nú tạo ra mụitrường hoạt động cho cỏc doanh nghiệp, giỳp doanh nghiệp cú cơ hội mở rộngsản xuất kinh doanh, tạo ra sự cạnh tranh một cỏch bỡnh đẳng nhưng rất gaygắt Đũi hỏi một doanh nghiệp muốn đứng vững được, muốn phỏt triển và tồntại trong nền kinh tế này thỡ phải kinh doanh cú hiệu quả Nghĩa là phải nắmbắt được cơ hội của thị trường, thực hiện quản lớ và sử dụng những nguồn lựchiện cú một cỏch hiệu quả
Khi bắt đầu quỏ trỡnh kinh doanh thỡ doanh nghiệp phải cú vốn để đầu tư.Vốn là nhân tố quan trọng ảnh hưởng quyết định tới quy mô sản xuất, việcquản lý và sử dụng vốn hiệu quả quyết định tới kết quả sản xuất kinh doanhcủa đơn vị Thật vậy nếu như một doanh nghiệp sử dụng vốn kộm hiệu quả,lóng phớ sẽ dẫn đến thụ lỗ và cú thể phỏ sản Vì thế việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn luôn chiếm vị trí hàng đầu trong chiến lợc phát triển của các đơn vịkinh doanh Nú là điều kiện tiờn quyết để cỏc doanh nghiệp khẳng định được
vị trớ của mỡnh trong cơ chế thị trường
Xuất phỏt từ tầm quan trọng của việc sử dụng vốn và nõng cao hiệu quả
sử dụng vốn, với những kiến thức đó học ở trường, sự hướng dẫn nhiệt tỡnhcủa cụ giỏo Phạm Thị Quyờn, cỏc anh chị trong phũng kế toỏn tài chớnh tạicụng ty TNHH SX&XNK Bao Bỡ Hà Nội, em xin mạnh dạn chọn đề tài: “
Vốn kinh doanh và giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại cụng ty TNHH SX&XNK Bao Bỡ Hà Nội”.
2 Mục đớch nghiờn cứu
Trờn cơ sở xem xột tỡnh hỡnh quản lý sử dụng và hiệu quả sử dụng VKDthực tế tại cụng ty TNHH SX&XNK Bao Bỡ Hà Nội để đỏnh giỏ thực trạng và
Trang 2đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VKD cho côngty.
3 Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề quản lí sử dụng VKD ở Công ty TNHH SX&XNK Bao Bì Hà Nội
4 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: duy vật biện chứng,duy vật lịch sử, so sánh, thống kê, phân tích các chỉ số…Trong đó, chủ yếu làphương pháp so sánh dựa trên cơ sở số liệu trên các báo cáo tài chính và cácthông tin thu thập từ việc quan sát các hoạt động hàng ngày, các buổi nóichuyện với các cán bộ, công nhân viên trong công ty
5 Kết cấu luận văn
Nội dung luận văn của em gồm 3 chương:
Chương 1: Những lí luận cơ bản về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công
ty TNHH SX&XNK Bao Bì Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh tại Công ty TNHH SX&XNK Bao Bì Hà Nội
Mặc dù đã cố gắng hết sức, song do trình độ nhận thức lý luận và thựctiễn còn hạn chế, thời gian thực tập có hạn nên bài luận văn không tránh khỏithiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp quý báu từ thầy cô, tập thể cán
bộ công nhân viên công ty, các bạn sinh viên và những người quan tâm để đềtài nghiên cứu được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội , ngày 22 tháng 04 năm 2012 Sinh viên thực hiện : Ngô Thái Anh
Trang 31.1.1 Khái niệm, thành phần và đặc trưng của vốn kinh doanh.
1.1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mỗi doanh nghiệp đòi hỏiphải ứng ra một số vốn nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinhdoanh Lượng vốn ban đầu này nhằm đảm bảo cho các yếu tố ” đầu vào” củaquá trình sản xuất kinh doanh, mua sắm nguyên vật liệu, TSCĐ, trả tiền côngcho người lao động
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thường xuyên vận động và chuyểnhóa từ hình thái ban đầu là tiền sang hình thái hiện vật và cuối cùng lại trở vềhình thái ban đầu là tiền Sự vận động của VKD như vậy được gọi là sự tuầnhoàn của vốn Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpdiễn ra liên tục, không ngừng Do đó, sự tuần hoàn của VKD cũng diễn ra liêntục, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của VKD Sựchu chuyển của VKD chịu sự chi phối rất lớn bởi đặc điểm kinh tế- kỹ thuậtcủa ngành kinh doanh
Từ những phân tích trên có thể rút ra : “Vốn kinh doanh của doanh
nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.”
VKD không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của doanh nghiệp
mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định trong quá trình
Trang 41.1.1.2 Đặc trưng của vốn kinh doanh
Thứ nhất : Vốn được biểu hiện bằng một lượng giỏ trị thực tế của cỏc tài
sản hữu hỡnh và vụ hỡnh dựng để sản xuất ra sản phẩm Vốn chớnh là biểu hiện
về mặt giỏ trị của cỏc loại tài sản như: mỏy múc thiết bị, nguyờn vật liệu, hànghoỏ, bằng phỏt minh sỏng chế, quyền sử dụng đất trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
Thứ hai : Vốn phải vận động sinh lời, đạt được mục tiờu kinh doanh của
doanh nghiệp Ban đầu vốn được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định,trong quỏ trỡnh vận động vốn tồn tại dưới nhiều hỡnh thức vật chất khỏc nhau.Tuy nhiờn, điểm xuất phỏt và điểm kết thỳc của quỏ trỡnh tuần hoàn vốn đềuđược biểu hiện giỏ trị bằng tiền
TLLĐ
T - H .SX H’ - T’ ( T’ > T ) ĐTLĐ
Thứ ba : Vốn phải được tập trung tớch tụ thành một lượng nhất định mới
cú thể phỏt huy được tỏc dụng, mới cú thể giỳp doanh nghiệp mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh Điều này cho thấy để có thể sử dụng vốn một cách
có hiệu quả đòi hỏi các doanh nghiệp phải tính toán chính xác lợng vốn cần sửdụng tránh tình trạng thiếu vốn doanh nghiệp sẽ rơi vào thế bị động hoặc thừavốn sẽ ảnh hởng nhiều đến chi phí cơ hội trong quá trình sử dụng vốn ,khôngthể quay vòng vốn nhanh Vì vậy các doanh nghiệp không thể chỉ dựa vàotiềm năng sẵn có của mình mà còn phải tìm cách huy động thu hút vốn từnhiều nguồn khác nhau
Thứ tư : Vốn cú giỏ trị về mặt thời gian Nhất là trong nền kinh tế thị
trường như hiện nay thỡ điều này thể hiện rất rừ, vốn của doanh nghiệp luụnchịu ảnh hưởng của cỏc nhõn tố như lạm phỏt, sự biến động của giỏ cả, tiến bộ
Trang 5khoa học kỹ thuật, nờn giỏ trị của vốn tại cỏc thời điểm khỏc nhau là khỏcnhau.
Thứ năm : Vốn phải gắn với chủ sở hữu: Mỗi loại vốn bao giờ cũng gắn
với một chủ sở hữu nhất định Người sử dụng vốn chưa chắc đó là người sởhữu vốn, do cú sự tỏch biệt giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn.Điều này đũi hỏi mỗi người sử dụng vốn phải cú trỏch nhiệm với đồng vốnmỡnh nắm giữ và sử dụng
Thứ sỏu : Vốn đợc coi là hàng hoá đặc biệt : điều này có nghĩa là vốn phải
có đầy đủ cả giá trị và giá trị sử dụng, giá trị của hàng hoá vốn chính là bảnthân nó, giá trị sử dụng của vốn thể hiện ở chỗ khi đa vào sản xuất kinh doanh
nó sẽ tạo ra một giá trị lớn hơn giá trị ban đầu Nh mọi hàng hoá khác vốncũng đợc mua bán trên thị trờng nhng ngời ta chỉ mua và bán quyền sử dụng
nó, đó chính là yếu tố làm cho vốn trở thành hàng hoá đặc biệt khác các loạihàng hoá khác
1.1.1.3 Phõn loại vốn kinh doanh
Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà quy mô của vốn kinh doanh, cơcấu thành phần của chúng khác nhau Tuy nhiên nếu căn cứ vào đặc điểm chuchuyển của vốn thì vốn kinh doanh bao gồm hai loại : VCĐ và VLĐ
1.1.1.3.1 Vốn cố định
* Khỏi niệm : Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, trước hết mọi doanh
nghiệp phải cú tư liệu lao động Tư liệu lao động cú nhiều loại như mỏy múc,thiết bị nhà xưởng, phương tiện vận tải cỏc cụng trỡnh kiến trỳc Bộ phậnquan trọng nhất trong cỏc tư liệu lao động sử dụng trong quỏ trỡnh sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp là cỏc TSCĐ Để hỡnh thành cỏc TSCĐ đũi hỏidoanh nghiệp phải ứng trước một lượng vốn tiền tệ nhất định Số vốn doanhnghiệp ứng ra để hỡnh thành nờn TSCĐ được gọi là VCĐ của doanh nghiệp
Vốn cố định được định nghĩa như sau: “Vốn cố định của doanh nghiệp
Trang 6là chu chuyển giỏ trị dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ kinh doanh và hoàn thành một vũng chu chuyển khi tỏi sản xuất được tài sản cố định về mặt giỏ trị”
*Đặc điểm chu chuyển vốn cố định:
Đặc điểm chu chuyển của VCĐ trong quỏ trỡnh kinh doanh của doanhnghiệp như sau:
- Trong quỏ trỡnh tham gia vào hoạt động kinh doanh, VCĐ chu chuyểngiỏ trị dần dần từng phần và được thu hồi giỏ trị từng phần sau mỗi chu kỳkinh doanh
- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn thành mộtvũng chu chuyển Trong quỏ trỡnh tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh,TSCĐ bị hao mũn, giỏ trị của TSCĐ chuyển dần dần từng phần vào giỏ trị sảnphẩm Theo đú, VCĐ cũng được tỏch làm hai phần: Một phần sẽ gia nhập vàochi phớ sản suất (dưới hỡnh thức chi phớ khấu hao) tương ứng với phần haomũn của TSCĐ Phần cũn lại của VCĐ được “cố định” trong TSCĐ Trongcỏc chu kỳ sản xuất tiếp theo, nếu như phần vốn luõn chuyển được dần dầntăng lờn thỡ phần vốn “cố định” lại dần dần giảm đi tương ứng với mức giảmdần giỏ trị sử dụng của TSCĐ Kết thỳc sự biến thiờn nghịch chiều đú cũng làlỳc TSCĐ hết thời gian sử dụng và VCĐ hoàn thành một vũng chu chuyển
- Vốn cố định chỉ hoàn thành một vũng chu chuyển khi tỏi sản xuất đượcTSCĐ về mặt giỏ trị - tức là khi thu hồi đủ tiền khấu hao TSCĐ
*Phõn loại
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động của nguồn VCĐ đợc gắnliền với hình thái biểu hiện vật chất của nó là TSCĐ Vì vậy, việc phõn loại vềVCĐ trớc hết phải dựa trên cơ sở tìm hiểu về phõn loại TSCĐ
- Theo hỡnh thức biểu hiện và cụng dụng kinh tế :
Trang 7+ TSCĐ hữu hình : Là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể do doanhnghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Bao gồm: Nhà cửa vậtkiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải thiết bị truyền dẫn, thiết bịdụng cụ quản lí, vườn cây lâu năm
+ TSCĐ vô hình : Là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xácđịnh được giá trị, do doanh nghiệp quản lí và sử dụng trong các hoạt động sảnxuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợpvới tiêu chuẩn của TSCĐ vô hình Ví dụ như: quyền sử dụng đất có thời hạn,nhãn hiệu hàng hóa, quyền phát hành, phần mềm máy vi tính, bản quyền,bằng sáng chế
- Theo mục đích sử dụng:
+ TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: Là những TSCĐ đang dùng tronghoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất kinh doanh phụcủa doanh nghiệp
+ TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng: Lànhững TSCĐ không mang tính chất sản xuất do doanh nghiệp quản lí sử dụngcho các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp và các hoạt động đảm bảo an ninh quốcphòng
Trang 8Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài các TSCĐ, doanh nghiệp cần
phải có các TSLĐ Để quá trình này được tiến hành một cách thường xuyênliên tục đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có một lượng TSLĐ nhất định Do đó,
để hình thành các TSLĐ doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn tiền tệ nhấtđịnh đầu tư vào các tài sản đó Số vốn này được gọi là VLĐ của doanhnghiệp
Có thể định nghĩa vốn lưu động như sau: “ Vốn lưu động của doanh
nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên các tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần
và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một chu kỳ kinh doanh”
* Đặc điểm chu chuyển của vốn lưu động:
Vốn lưu động của doanh nghiệp thường xuyên vận động, chuyển hóa lầnlượt qua nhiều hình thái khác nhau Đối với doanh nghiệp sản xuất, VLĐ từhình thái ban đầu là tiền được chuyển hóa sang hình thái vật tư dự trữ, sảnphẩm dở dang, thành phẩm hàng hóa, khi kết thúc quá trình tiêu thụ lại trở vềhình thái ban đầu là tiền Đối với doanh nghiệp thương mại, sự vận động củaVLĐ nhanh hơn từ hình thái vốn bằng tiền chuyển hóa sang hình thái hànghóa và cuối cùng chuyển về hình thái tiền Quá trình hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp diễn ra liên tục không ngừng, nên sự tuần hoàn của VLĐcũng diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành sự chuchuyển của VLĐ
Nhìn chung, vốn lưu động có các đặc điểm sau:
+ VLĐ trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện
Trang 9+ VLĐ chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn bộsau mỗi chu kỳ kinh doanh.
+ VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh
Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình táisản xuất Muốn cho quá trình tái sản xuất được diễn ra liên tục, doanh nghiệpphải có đủ tiền vốn đầu tư vào các hình thái khác nhau của VLĐ, khiến chocác hình thái có được mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau
*Phân loại vốn lưu động
- Dựa vào hình thái biểu hiện và khả năng hoán tệ của VLĐ thì VLĐ được
chia thành:
+ Vốn bằng tiền và các khoản phải thu: Vốn bằng tiền gồm tiền mặt tạiquỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển Khoản phải thu chủ yếu là phải thukhách hàng, phát sinh trong quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ, cáckhoản ứng trước cho khách hàng
+ Vốn về hàng tồn kho: bao gồm vốn về nguyên vật liệu chính, vốn vậtliệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật đóng gói, vốn công cụdụng cụ, vốn sản phẩm đang chế, vốn về chi phí trả trước, vốn thành phẩm
- Dựa vào vai trò của VLĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh:
+ VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất : Là bộ phận VLĐ cần thiết nhằm thiếtlập bộ phận dự trữ về vật tư hàng hóa cho quá trình sản xuất kinh doanh, đảmbảo cung cấp vật tư cho doanh nghiệp sản xuất và hàng hóa đối với doanhnghiệp thương mại
Trang 10+ VLĐ trong khâu sản xuất: Là bộ phận VLĐ kể từ khi doanh nghiệp đưavật tư vào sản xuất cho đến khi tạo ra sản phẩm như: vốn thành phẩm dởdang, vốn hàng bán, các khoản chi phí trả trước …
+ VLĐ trong khâu lưu thông: Gồm giá trị thành phẩm trong kho chờ tiêuthụ, vốn bằng tiền, các khoản vốn đầu tư ngắn hạn, các khoản thế chấp, kýquỹ ký cược ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán
1.1.2 Nguồn hình thành vốn kinh doanh:
Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ nguồn tài chính màdoanh nghiệp có thể khai thác và sử dụng trong một thời kỳ nhất định để đápứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp
có vai trò khai thác, thu hút các nguồn tài chính đảm bảo đầy đủ và kịp thờivốn cho hoạt động kinh doanh đồng thời lựa chọn phương pháp, hình thứchuy động vốn hợp lý, phù hợp với đặc điểm, tình hình của doanh nghiệp
Để tổ chức và lựa chọn hình thức huy động vốn thích hợp và có hiệu quảcần có sự phân loại nguồn vốn Dựa vào tiêu thức nhất định có thể chia nguồnvốn của doanh nghiệp thành nhiều loại khác nhau, thông thường trong côngtác quản lý thường sử dụng một số phương pháp chủ yếu sau
1.1.2.1 Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu vốn
- Vốn chủ sở hữu : là phần thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp,
doanh nghiệp có quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt Tùy theo từng loạihình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữubao gồm: vốn ngân sách nhà nước, vốn chủ sở hữu doanh nghiệp bỏ ra, vốngóp cổ phần và lợi nhuận để lại Tại một thời điểm vốn chủ sở hữu có thểxác định bằng công thức sau:
Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản - Nợ phải trả
Trang 11- Nợ phải trả: Trong hoạt động của doanh nghiệp thì doanh nghiệp không
thể chỉ dựa vào nguồn vốn chủ mà phải tận dụng các mối quan hệ để huyđộng vốn từ bên ngoài Có thể hiểu nợ phải trả là khoản nợ phát sinh trongquá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm thanhtoán cho các tác nhân kinh tế: ngân hàng, nhà cung cấp, công nhân viên, các
tổ chức kinh tế và cá nhân khác
Ta cã m« h×nh nguån vèn cña doanh nghiÖp theo c¸ch ph©n lo¹i nµy:
Tài sản
Nợ phải trảNguồn vốn chủ sở hữu
Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu
Chúng ta cần kết hợp giữa hai nguồn này để có thể đạt được hiệu quả tốtnhất Điều này phụ thuộc vào tình hình doanh nghiệp, quyết định của ngườiquản lí
1.1.2.2 Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng nguồn vốn:
- Nguồn vốn thường xuyên: bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay
dài hạn Đây là nguồn vốn có tính chất ổn định và lâu dài mà doanh nghiệp
có thể sử dụng Nguồn vốn này dành cho việc đầu tư mua sắm TSCĐ và một
bộ phận TSLĐ tối thiểu thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp
- Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm)
doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các yêu cầu có tính chất tạm thờiphát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn thườngbao gồm vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các nợ ngắn hạnkhác
Trang 12 Nguồn vốn tạm thời
Nguồn vốn thường xuyên
Việc phân loại này giúp ngườiquản lí xem xét huy động các nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng củacác yếu tố cần thiết cho quá trình kinh doanh
1.1.2.3 Căn cứ vào phạm vi huy động vốn:
- Nguồn vốn bên trong : là nguồn vốn có thể huy động được vào đầu tư từ
chính hoạt động của bản thân doanh nghiệp tạo ra.Nguồn vốn bên trong thểhiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp
Nguồn vốn bên trong của doanh nghiệp bao gồm :
+ Lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư
+ Khoản khấu hao tài sản cố định
+ Tiền nhượng bán tài sản, vật tư không cần dùng hoặc thanh lý TSCĐ
Nguồn vốn bên trong có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển củadoanh nghiệp Tuy nhiên, thông thường nguồn vốn bên trong không thể đáp ứngnhu cầu vốn đầu tư, nhất là đối với doanh nghiệp đang trong quá trình tăng trưởngđòi hỏi các doanh nghiệp phải huy động vốn từ bên ngoài
- Nguồn vốn bên ngoài : là nguồn vốn huy động từ bên ngoài doanh
nghiệp, bao hàm một số nguồn vốn chủ yếu sau :
+ Vay người thân ( đối với doanh nghiệp tư nhân )
+ Vay ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính khác
+ Gọi góp vốn liên doanh liên kết
TSLĐ Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn TSCĐ
Vốn chủ sở hữu
Trang 13+ Tớn dụng thương mại nhà cung cấp
+ Thuờ tài sản
+ Huy động vốn bằng phỏt hành chứng khoỏn ( đối với cỏc loại hỡnhdoanh nghiệp được phỏp luật cho phộp)
1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1 Khỏi niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Mục tiờu quan trọng nhất của doanh nghiệp là tối đa húa lợi nhuận để cúthể tối đa húa giỏ trị doanh nghiệp Để thực hiện được mục tiờu này đũi hỏidoanh nghiệp phải sử dụng cú hiệu quả những nguồn lực bờn trong và bờnngoài doanh nghiệp Vỡ vậy vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phải đợcdoanh nghiệp đặt lên hàng đầu Để làm được điều đú, trước hết ta cần hiểu :
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là gỡ?
Núi đến hiệu quả cú nghĩa là đề cập đến mối quan hệ giữa kết quả đạtđược và chi phớ bỏ ra, nú bao gồm hai mặt : Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xóhội
- Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ kinh
tế xó hội biểu hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phớ bỏra Nếu xột về tổng lượng, người ta chỉ thu được tổng thể kinh tế khi nào kếtquả lớn hơn chi phớ, chờnh lệch giữa hai đại lượng này càng lớn thỡ hiệu quảkinh tế càng cao và ngược lại
- Hiệu quả xó hội: Mức độ hiệu quả kinh tế cao thu được phản ỏnh sự cốgắng nỗ lực, trỡnh độ quản lý ở mỗi khõu mỗi cấp trong hệ thống cụng việc và
sự gắn bú của việc giải quyết những yờu cầu và mục tiờu kinh tế với nhữngyờu cầu và mục tiờu chớnh trị xó hội
Vậy cú thể hiểu “Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một phạm trự kinh
tế phản ỏnh trỡnh độ khai thỏc, sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp vào
Trang 14Hiệu quả sử dụng vốn đợc lợng hoá thông qua hệ thống các chỉ tiêu về khảnăng hoạt động , khả năng sinh lời , tốc độ luân chuyển vốn Nó phản ánhquan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thông quamối quan hệ giữa kết quả thu đợc với chi phí bỏ ra để tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh
1.2.2 Sự cần thiết phải nõng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
Vốn là tiền đề vật chất để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đối vớibất kỳ doanh nghiệp, là yếu tố xuyờn suốt trong quỏ trỡnh sản xuất kinhdoanh Trong nền kinh tế thị trường tồn tại nhiều thành phần kinh tế và sựcạnh tranh gay gắt như hiện nay thỡ vấn đề tổ chức huy động và sử dụng vốn
cú hiệu quả là một vấn đề hết sức quan trọng Núi cỏch khỏc, việc tăng cườngcụng tỏc tổ chức và nõng cao hiệu quả sử dụng VKD trong cỏc doanh nghiệpxuất phỏt từ một số lý do sau:
- Xuất phỏt từ mục tiờu lợi nhuận của doanh nghiệp: Lợi nhuận vốn là
mục tiờu hàng đầu của cỏc doanh nghiệp, nú là chỉ tiờu chất lượng tổng hợpliờn quan đến tất cả cỏc mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, là nguồn tớch lũy cơ bản để tỏi sản xuất mở rộng Muốn thực hiệnđược điều này đũi hỏi cỏc nhà quản trị tài chớnh doanh nghiệp phải quản lý tốtvốn ở cỏc khõu của quỏ trỡnh sản xuất, thực hiện nghiờn cứu thị trường, tổchức tốt việc sản xuất và tiờu thụ sản phẩm Sau mỗi chu kỳ sản xuất yờu cầuđặt ra là vốn phải được bảo toàn đồng thời phải cú lói để tỏi đầu tư mở rộngsản xuất Nếu như sử dụng vốn khụng hiệu quả sẽ gõy ảnh hưởng đến toàn bộdoanh nghiệp, sản xuất trỡ trệ, chi phớ cao và cú thể dẫn đến phỏ sản
- Xuất phỏt từ vai trũ của vốn trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh: Để
tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thỡ doanh nghiệp cần phải cú vốn
Trang 15ứng ra Vì thế vốn là điều kiện quyết định, ảnh hưởng xuyên suốt đến toàn bộquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quy mô vốn ảnhhưởng đến quy mô sản xuất doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp thiếu vốn, thìquá trình sản xuất sẽ bị đình trệ, không đảm bảo các hợp đồng đã ký vớikhách hàng …dẫn đến mất thị phần, doanh thu, lợi nhuận giảm sút và khôngthực hiện được các mục tiêu đề ra
- Xuất phát từ cơ chế quản lí kinh tế của nhà nước: Từ khi chuyển sang
nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp không còn phụ thuộc vào nhànước nữa mà phải độc lập, đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động, nắm bắtnhu cầu thị trường, đầu tư đổi mới máy móc thiết bị công nghệ, giảm chi phí,
hạ giá thành, bảo toàn vốn ngay khi cả nền kinh tế có nhiều biến động Muốnvậy doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quả nguồn vốn, tăng qui mô vốn
- Xuất phát từ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp: Sự cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp trên thị trường ngày càng gay gắt và quyết liệt, các đối thủ cạnhtranh giành giật nhau từng phần một, trong điều kiện đó đòi hỏi các doanhnghiệp phải phát huy thế mạnh của mình và khắc phục những yếu kém, mộttrong những con đường cơ bản nhất để thắng lợi trong cạnh tranh, đứng vữngtrong thị trường là việc sử dụng vốn có hiệu quả Sử dụng vốn có hiệu quả thìmới có thể hạ được giá thành và nâng cao cạnh tranh
- Xuất phát từ yêu cầu của thị trường: Hiện nay nền kinh tế khó khăn, lãi
suất ngân hàng ở mức cao, việc huy động vốn khó khăn Đòi hỏi doanhnghiệp sử dụng vốn phải hợp lý, tiết kiệm, tăng cường công tác quản lý vànâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp mình Bên cạnh đó, do ảnhhưởng của toàn cầu hóa, doanh nghiệp muốn tồn tại được phải hoạt động hiệuquả, để có thể tiếp thu khoa học công nghệ từ nước ngoài và sản phẩm có thể
Trang 16Nói tóm lại, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là yêu cầu kháchquan đối với các doanh nghiệp và mọi ngành nghề, đó là công cụ chính nângcao khả năng cạnh tranh trên thị trường, mở rộng qui mô hoạt động sản xuấtkinh doanh đem lại lợi nhuận cao và góp phần mang lại lợi ích kinh tế xã hội.
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp:
Để đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cần phải xemxét hiệu quả sử dụng vốn từ nhiều góc độ khác nhau, sử dụng nhiều chỉ tiêu
để đánh giá mức sinh lời của đồng vốn kinh doanh Phải xuất phát từ nhữngmục tiêu đánh giá để xác định và sử dụng các chỉ tiêu tài chính thích hợp Đểđánh giá tình hình tổ chức cũng như hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, người ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu cơ bản sau:
1.2.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn kinh doanh:
- Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh
Doanh thu thuần trong kỳ
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
Tỷ suất sinh lời kinh tế của =
Vốn kinh doanh bình quân trong kì
Trang 17tài sản(ROAe )
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng VKD,không tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc củaVKD
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh: Là quan hệ tỷ lệ
giữa lợi nhuận trước thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ Lợi nhuận trước thuế
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VKD =
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳtạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA) : Là quan hệ tỷ
lệ lợi nhuận sau thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD =
(ROA)
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong
kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu(ROE): là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận
sau thuế với vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu =
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong
VKD bình quân trong kì
VKD bình quân trong kì
VCSH bình quân trong kì
Trang 18- Cổ tức 1 cổ phần (DIV): phản ánh mỗi cổ phần thờng nhận đợc bao
nhiêu đồng cổ tức trong năm
Số lợi nhuận sau thuế dành trả cổ đụng thường
Cổ tức 1 cổ phần thường =
Số cổ phần thường đang lưu hành
1.2.3.2 Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Doanh thu thuần trong kỡ
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
Chỉ tiờu này phản ỏnh một đồng tài sản cố định trong kỳ tham gia tạo rabao nhiờu đồng doanh thu thuần Thụng qua chỉ tiờu này cũng cho phộp đỏnhgiỏ trỡnh độ sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
- Hàm lượng vốn cố định:
Số VCĐ bỡnh quõn sử dụng trong kỡ Hàm lượng vốn cố định =
Chỉ tiờu này phản ỏnh số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thuthuần trong kỳ.Hàm lượng vốn cố định càng thấp, hiệu suất sử dụng vốn cố
Số VCĐ bỡnh quõn trong kỳ
Nguyờn giỏ TSCĐ bỡnh quõn trong kỳ
Doanh thu thuần trong kỡ
Trang 19- Tỷ suất lợi nhuận VCĐ :
Lợi nhuận trước (hoặc sau) thuế TNDN
Tỷ suất lợi nhuận VCĐ =
Số VCĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh trong năm, cứ sử dụng một đồng VCĐ bình quân
sẽ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước( hoặc sau thuế) thu nhập
1.2.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
- Tốc độ luân chuyển vốn lưu động: Tốc độ luân chuyển VLĐ được thể
hiện qua hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển vốn lưu động và kỳ luân chuyểnvốn lưu động
+ Số lần luân chuyển vốn lưu động (số vòng quay của vốn lưu động) Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kì
Số vòng quay vốn lưu động =
Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển vốn lưu động hay số vòng quaycủa vốn lưu động thực hiện được trong một thời kỳ nhất định (thường là mộtnăm)
+ Kì luân chuyển vốn lưu động:
- Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn:
Số Vốn lưu động bình quân sử dụng trong
Trang 20Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động có thể tiết kiệm được do tăng tốc độluân chuyển vốn lưu động ở kỳ so sánh (kỳ kế hoạch) so với kỳ gốc (kỳ báocáo)
Tổng mức luân chuyển VLĐ kì so sánhMức tiết kiệm ( VTK) = ( K1 - K0) *
Trong đó :
K1,K0 : Kỳ luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kì gốc
Ta có: VTK > 0 là lãng phí, VTK < 0 là tiết kiệm; thông qua mức tiết kiệmdoanh nghiệp có thể nắm bắt được tình hình sử dụng VLĐ trong kỳ cầnnghiên cứu bằng con số cụ thể, từ đó tạo điều kiện giúp doanh nghiệp khôiphục hoặc đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả sử dụng VLĐ
- Hàm lượng vốn lưu động: (còn gọi là mức đảm nhiệm vốn lưu động) là
số vốn lưu động cần có để đạt một đồng doanh thu thuần về tiêu thụ sảnphẩm:
VLĐ bình quân sử dụng trong kì Hàm lượng vốn lưu động =
Chỉ tiêu này phản ánh để có một đồng doanh thu thuần về bán hàng cầnbao nhiêu vốn lưu động
- Tỷ suất lợi nhuận VLĐ
Lợi nhuận trước (hoặc sau) thuế
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ =
Trang 211.2.4 Những nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp:
Vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh vận động liên tục,chuyển từ hình thái này sang hình thái khác Tại một thời điểm vốn tồn tại dớinhiều hình thái khác nhau Trong quá trình vận động đó, vốn sản xuất kinhdoanh chịu sự tác động bởi nhiều nhiều nhõn tố Chỳng ta cú thể phõn nhữngnhõn tố đú thành nhõn tố chủ quan và nhõn tố khỏch quan
- Những nhõn tố chủ quan:
+ Khả năng tài chớnh của doanh nghiệp : Doanh nghiệp khụng thể
khụng tớnh đến khả năng tài chớnh để thực hiện một quyết định nào đú Mỗidoanh nghiệp chỉ cú nguồn tài chớnh để tổ chức và sử dụng ở giới hạn nhấtđịnh bao gồm nguồn vốn tự cú và nguồn vốn cú khả năng huy động Việc xỏcđịnh sử dụng bao nhiờu vốn chủ, bao nhiờu vốn vay sẽ ảnh hưởng tới chi phớ
sử dụng vốn, ảnh hưởng hiệu quả sử dụng vốn
+ Lựa chọn phơng án đầu t : là một trong những nhõn tố cơ bản ảnh
hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp Cụ thể, nếudoanh nghiệp nắm bắt được thị trường, thị hiếu của người tiờu dựng để dựavào đú đưa ra phương ỏn đầu tư nhằm tạo ra những sản phẩm cung ứng rộngrói ra thị trường, được đụng đảo người tiờu dựng chấp nhận thỡ sẽ cú doanhthu cao, lợi nhuận nhiều, hiệu quả sử dụng vốn tăng lờn Ngược lại nếuphương ỏn đầu tư khụng tốt, sản phẩm làm ra chất lượng kộm khụng phự hợpvới thị hiếu người tiờu dựng thỡ sẽ khụng tiờu thụ được hàng húa, vốn bị ứđọng, hiệu quả giảm
+ Xỏc định nhu cầu vốn: thiếu chớnh xỏc dẫn đến hiện tượng thừa hoặc
thiếu vốn trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh( sử dụng lóng phớ hoặc khụng
đủ vốn làm giỏn đoạn quỏ trỡnh sản xuất) từ đú làm ảnh hưởng xấu tới hiệu
Trang 22+ Bố trớ cơ cấu vốn bất hợp lý cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp Nếu như vốn đầu tư nhiều vào tài sản khụng cầndựng lớn thỡ nú khụng những khụng phỏt huy được tỏc dụng trong quỏ trỡnhsản xuất kinh doanh mà nú cũn bị hao hụt mất mỏt dần, làm cho hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh bị giảm sỳt
+ Do trỡnh độ năng lực quản lý của doanh nghiệp: cũn yếu kộm, hoạt
động sản xuất kinh doanh bị thua lỗ kộo dài làm cho đồng vốn bị thõm hụt, bộmỏy tổ chức cồng kềnh khụng ăn khớp với nhau, tất cả những vấn đề này đềuảnh hưởng làm giảm thấp hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Việc quản
lý vốn khụng chặt chẽ dẫn đến tỡnh trạng sử dụng lóng phớ vốn đặc biệt là vốnlưu động trong quỏ trỡnh mua sắm dự trữ
Bờn cạnh đú cũn cú cỏc nhõn tố như chu kỡ kinh doanh, trỡnh độ người laođộng, tổ chức quản lớ, sản xuất của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng khụng nhỏđến hiệu quả sử dụng vốn
- Những nhõn tố khỏch quan:
+ Kinh tế thị trờng : Một doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng luôn
gắn liền hoạt động sản xuất kinh doanh của mình với sự vận động của nềnkinh tế Khi nền kinh tế có biến động thì hoạt động của doanh nghiệp cũng
bị ảnh hởng Do vậy mọi nhân tố có tác động đến việc tổ chức và huy độngvốn từ bên ngoài đều ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp.Vớ dụ như lạm phỏt: Khi nền kinh tế cú lạm phỏt, giỏ cả vật tư hàng
húa tăng sức mua đồng tiền giảm, đồng vốn thu về cú giỏ trị thấp hơn đồngvốn ban đầu bỏ ra; tài sản trong doanh nghiệp nhất là cỏc TSCĐ nếu khụng
cú phương phỏp khấu hao hợp lý hoặc khụng được đỏnh giỏ lại thỡ sẽ khụngbảo toàn được giỏ trị ban đầu, như vậy sẽ làm cho vốn kinh doanh củadoanh nghiệp bị mất dần theo tốc độ trượt giỏ của tiền tệ hoặc doanh nghiệp
Trang 23sẽ phải bỏ ra một lượng vốn nhiều hơn để đầu tư vào tài sản và cỏc hoạtđộng.
+ Biến động của thị trường đầu ra: Nếu nhu cầu về sản phẩm cựng
loại trờn thị trường trong nước cũng như trờn thế giới tăng, doanh nghiệp cúđiều kiện tăng sản lượng hàng húa tiờu thụ, xuất khẩu sản phẩm của mỡnh,tạo điều kiện tăng doanh thu và lợi nhuận qua đú tăng hiệu quả tổ chức và
sử dụng vốn Cũn khi thị trường tiờu thụ sản phẩm khụng ổn định như:Khủng hoảng thừa, nhu cầu tiờu thụ giảm đột ngột mất uy tớn của sản phẩmcựng loại… làm cho sức mua trờn thị trường giảm thỡ khả năng rủi ro củadoanh nghiệp tăng
+ Lói suất trong kinh doanh : Nhõn tố này ảnh hưởng trực tiếp đến chi
phớ sử dụng vốn của doanh nghiệp Một doanh nghiệp khụng chỉ dựa vào vốn
tự cú để kinh doanh được, họ phải huy động cỏc nguồn vốn bờn ngoài Vỡ vậydoanh nghiệp khụng thể khụng tớnh đến yếu tố lói suất tiền vay khi muốn sửdụng nguồn vốn này
+ Chớnh sỏch kinh tế của nhà nước: Thụng qua chớnh sỏch kinh tế Nhà
nước tạo mụi tường và hành lang cho cỏc doanh nghiệp phỏt triển sản xuấtkinh doanh Chớnh sỏch của nhà nước tỏc động khụng nhỏ đến hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp Từ cơ chế giao vốn, đỏnh giỏ TSCĐ, thuế lợitức… đến chớnh sỏch cho vay bảo hộ và khuyến khớch nhập một số loại cụng
nghệ nhất định đều cú thể làm tăng hay giảm hiệu quả sử dụng TSCĐ
+ Sự phỏt tiển của khoa học kĩ thuật : Ngày nay tiến bộ khoa học công
nghệ phát triển không ngừng, việc áp dụng những thành tựu đạt đợc vào hoạt
động sản xuất kinh doanh có vai trò vô cùng quan trọng của mỗi doanhnghiệp Nếu khụng kịp thời tiếp cận thỡ doanh nghiệp cú thể bị lạc hậu, ảnh
Trang 24hưởng đến sản xuất, tiờu thụ sản phẩm, ảnh hưởng đến kết quả cuối cựng củadoanh nghiệp, làm cho đồng vốn khụng được hiệu quả.
1.2.5 Một số biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng đều mong muốn nõng cao hiệu quả sửdụng và bảo toàn vốn của mỡnh Muốn vậy, doanh nghiệp cần căn cứ vào điềukiện tỡnh hỡnh kinh doanh cụ thể để đề ra biện phỏp thớch ứng quản lý từngthành phần vốn kinh doanh Sau đõy là một số biện phỏp:
- Đỏnh giỏ, lựa chọn và thực hiện tốt cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển doanh nghiệp: Đõy là vấn đề rất quan trọng bởi vỡ cỏc quyết định đầu tư phỏt triển
doanh nghiệp ảnh hưởng lõu dài và cú tớnh quyết định đến hiệu quả sử dụngVKD Hiệu quả sử dụng vốn chỉ đạt đợc khi doanh nghiệp có khả năng sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế thị trờng, quy mô và tính chấtkinh doanh không phải do chủ quan doanh nghiệp quyết định mà khả năngnhận biết, dự đoán thời cơ là một trong các yếu tố quyết định sự thành bạitrong sản xuất kinh doanh
- Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa tài sản hiện cú vào hoạt động sản
xuất kinh doanh Thường xuyờn kiểm tra, giỏm sỏt được tỡnh hỡnh sử dụng tàisản để cú biện phỏp huy động cao độ tài sản hiện cú vào hoạt động kinhdoanh Doanh nghiệp phải chủ động nhượng bỏn thanh lý TSCĐ khụng cầndựng, hư hỏng, lạc hậu kỹ thuật, khụng cú nhu cầu sử dụng…để nhanh chúngthu hồi vốn Thực hiện định kỳ kiểm kờ tài sản, xỏc định số lượng và hiệntrạng tài sản ( TSLĐ và đầu tư ngắn hạn, TSCĐ và đầu tư dài hạn) Đốichiếu cụng nợ phải thu, phải trả khi khoỏ sổ kế toỏn để lập bỏo cỏo tài chớnh
và cú biện phỏp xử lý tổn thất tài sản Chủ động phũng ngừa rủi ro trong kinhdoanh và thực hiện tốt cụng tỏc thanh toỏn nợ Doanh nghiệp phải chủ động
cú kế hoạch thu hồi cỏc khoản nợ của khỏch hàng, hạn chế tỡnh trạng chiếm
Trang 25dụng vốn quá lớn dẫn đến doanh nghiệp phải đi vay ngoài với lãi suất cao khiphát sinh nhu cầu vốn bổ sung.
- Xác định đúng nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết: cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở đó lập các kế hoạch huy động nguồntài trợ tránh tình trạng thiếu vốn hay thừa vốn Nếu thiếu vốn, quá trình sảnxuất kinh doanh sẽ bị gián đoạn, doanh nghiệp khó có khả năng thanh toán,khó thực hiện được đúng các hợp đồng đã ký gây ảnh hưởng xấu đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh và uy tín của doanh nghiệp Ngược lại nếu lượngvốn xác định quá nhiều sẽ gây tình trạng ứ đọng vốn, không phát huy được tối
đa hiệu quả của đồng vốn
- Lựa chọn hình thức, phương pháp huy động vốn hợp lý: huy động
nguồn vốn bên trong chủ động đáp ứng các nhu cầu sản xuất kinh doanh,đồng thời phải cân nhắc việc sử dụng vốn bên ngoài nên sử dụng bao nhiêu và
sử dụng nguồn nào để có thể giảm được chi phí sử dụng vốn để nâng cao hiệuquả sử dụng vốn
- Tăng cường phát huy vai trò của tài chính: trong việc sử dụng vốn
bằng cách thường xuyên kiểm tra tài chính và lập kế hoạch đối với việc sửdụng vốn trong tất cả các khâu từ dự trữ, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm vàmua sắm tài sản cố định Theo dõi kiểm tra tình hình kinh doanh trên sổ sáchlẫn thực tế
Trang 26CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH SX&XNK BAO BÌ HÀ NỘI.
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG
TY TNHH SX&XNK BAO BÌ HÀ NỘI.
Vốn điều lệ của công ty là : 4,000,000,000đ
Ngày 22/8/2002 Công ty được cấp giấy phép hoạt động Sau một thời gianthi công, lắp đặt phân xưởng, đến tháng 3/2003 Công ty chính thức bắt đầubước vào hoạt động
2.1.2 Đặc điểm hoạt động của công ty
2.1.2.1 Về bộ máy tổ chức quản lí:
Công ty TNHH SX&XNK Bao Bì Hà Nội là đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập, được quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp mình
Với cơ cấu tổ chức bộ máy như sơ đồ 1, mỗi phòng ban của công ty đều cóchức năng, nhiệm vụ riêng phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
- Giám đốc công ty: là đại diện pháp nhân của công ty, là người chịu tráchnhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nướctheo quy định hiện hành
Trang 27Sơ đồ 01 : Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lí của công ty
(Nguồn phòng tổ chức hành chính cung cấp)
- Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ nghiên cứu các nhu cầu của khách hàng,
từ đó đưa ra các sản phẩm đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng
GIÁM ĐỐC
Phòng
kế toán
Phòng Tổ chức hành chính và lao động tiền lương
Phòng thiết kế
Phòng kế hoạch
Phòng kỹ thuật- kiểm tra chất lượng
Tổ dán máy
Tổ kỹ thuật
Phòng
kinh
doanh
Phòng bảo vệ
Trang 28- Phòng tài chính kế toán: quản lý, huy động và sử dụng các nguồn vốncủa công ty sao cho đúng mục đích và hiệu quả cao nhất Phòng ghi chép cácnghiệp vụ phát sinh trong quá trình sản xuất của công ty, xác định kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh, lập các báo cáo như: báo cáo kết quả kinhdoanh, báo cáo tổng kết tài sản
- Phòng tổ chức hành chính – lao động tiền lương: làm chức năng vănphòng và tổ chức lao động tiền lương, có nhiệm vụ quản lý hồ sơ, quản lý quỹtiền lương, tổ chức thực hiện chính sách đối với người lao động
- Phòng thiết kế: tham mưu cho giám đốc công tác thiết kế mẫu mã sảnphẩm theo nhu cầu và thị hiếu của thị trường
- Phòng kế hoạch: có chức năng lập kế hoạch sản xuất, tìm nguồn cungứng vật tư cho công ty
- Phòng kỹ thuật (KCS) – kiểm tra chất lượng : xây dựng, quản lý, theodõi các quy trình, quy phạm kỹ thuật trong quá trình sản xuất đảm bảo chấtlượng của sản phẩm
- Bộ phận phục vụ - bảo vệ : có trách nhiệm bảo vệ tài sản, giữ gìn anninh trật tự trong công ty Vệ sinh công nghiệp theo đúng quy định bảo vệmôi trường
- Phân xưởng sản xuất : nơi trực tiếp sản xuất ra sản phẩm
- Quản đốc: có nhiệm vụ quản lý và chỉ đạo toàn bộ các tổ sản xuất mìnhphụ trách
- Các tổ sản xuất : là nơi trực tiếp tạo ra sản phẩm qua từng công đoạncủa quy trình sản xuất
Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế toán sơ đồ 02:
- Kế toán trưởng : phụ trách phòng kế toán, điều hành toàn bộ công tác kế toán tại công ty
Trang 29- Kế toán tổng hợp và kế toán thanh toán : tổng hợp số liệu do các bộphận kế toán cung cấp, cập nhật hoá đơn, chứng từ,tài liệu, kiểm tra tínhchính xác của số liệu, theo dõi tình hình thu chi
Sơ đồ 02: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
(Nguồn phòng tổ chức hành chính cung cấp)
- Kế toán vật tư và công nợ phải trả : hạch toán và kiểm tra tình hìnhbiến động vật liệu, công cụ dụng cụ, thường xuyên thu thập số liệu để đốichiếu và có quyết định đúng đắn trong việc điều chỉnh lượng dự trữ nguyênvật liệu trong kho, đồng thời theo dõi tình hình công nợ phải trả theo từng đốitượng
- Kế toán thành phẩm và công nợ phải thu : theo dõi tình hình nhập – xuất tồn kho thành phẩm và tình hình công nợ phải thu theo từng khách hàng
- Thủ quỹ : là nhân viên độc lập , thừa hành nghiệp vụ thu chi tiền phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh toàn công ty Đồng thời kiểm soát tínhđúng đắn của các vấn đề thu chi đó
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Ngành nghề kinh doanh chính:
+ In, sản xuất bao bì từ nguyên liệu giấy
Kế toán vật tư
Kế toán
TToán&NH
Kế toán tổng hợp
Kế toán Trưởng
Kế toán TP phải thu
Trang 30+ Thu mua gia công hàng thủ công mỹ nghệ
+ Buôn bán vật liệu xây dựng, thiết bị điện, điện tử
+ Buôn bán hàng lương thực, thực phẩm, đồ uống
+ Buôn bán đồ dùng, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm
+ Buôn bán đồ dùng cá nhân và gia đình
+ Buôn bán các loại thiết bị, máy móc, phụ tùng phục vụ công- nông- ngư nghiệp
lâm-+ Dịch vụ môi giới thương mại
- Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất
Công ty TNHH SX&XNK Bao Bì Hà Nội sản xuất trên dây chuyền côngnghệ hiện đại với quy trình sản xuất phức tạp Hệ thống thiết bị máy móc sảnxuất bao bì ở các khâu chủ yếu là nhập ngoại từ các nước có ngành sản xuấtbao bì phát triển và tương đối hoàn chỉnh Công ty muốn có được sản phẩmhoàn thành phải qua rất nhiều công đoạn từ: chế bản, in, láng bóng, bế hộp,dán, kiểm tra, đóng gói, lưu kho, tiêu thụ sản phẩm Chu kỳ sản xuất sảnphẩm ngắn, liên tục, xen kẽ nhau và đồng bộ
Sơ đồ 03: Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất
Bế hộpDán
Kiểm tra
Đóng gói
Xén
Nhập kho thành phẩm
Trang 31Trước khi sản phẩm được đóng gói phải kiểm tra chất lượng sản phẩm Bộphận kiểm tra sẽ có nhiệm vụ phân loại và lựa chọn những sản phẩm đạt chấtlượng và không đạt chất lượng, sau đó mới chuyển qua bộ phận đóng gói.Trước khi sản phẩm được nhập kho hay xuất bán ra thị trường thì sản phẩmbao bì cũng phải đạt được những thông số kỹ thuật nhất định, đúng quy cáchchất lượng Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất bao bì gần như tự động hoá
hoàn toàn, công nhân làm việc thủ công chủ yếu ở khâu đóng hộp
- Đặc điểm sản phẩm hàng hóa
Bao bì giấy là một loại sản phẩm công nghiệp đặc biệt được dùng để baogói và chứa đựng, nhằm bảo vệ giá trị sử dụng của hàng hóa, tạo điều kiệnthuận lợi cho việc vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, bêncạnh đó bao bì còn thể hiện hình ảnh riêng về hàng hóa để có thể thông tinđến người tiêu dùng, giúp cho người tiêu dùng dễ dàng nhận biết và lựa chọnđúng loại hàng hóa
Bao bì của công ty chủ yếu là bao bì giấy dùng để đóng gói hàng hoá làm
từ nguyên liệu chính là giấy Dlex, Couche, Briston in theo yêu cầu củakhách hàng, đa dạng về kích cỡ và chủng loại bao bì như : bao bì Forever, bao
bì Solido,bao bì dream, bao bì Veronio Mỗi sản phẩm bao bì của công ty cómẫu mã riêng, đặc trưng riêng phù hợp với yêu cầu của khách hàng Chủ yếu
là bao bì đựng dược phẩm, bánh kẹo, chè
- Tình hình thị trường
+ Thị trường các yếu tố đầu vào:
Nguyên vật liệu chính để sản xuất bao bì là Fenspats, giấy duplex, giấycouches, ivory Vì thế, thị trường đầu vào của công ty chủ yếu nhập khẩu giấyDuplex từ công ty KPT và giấy Ivory từ công ty Nam Cho của Hàn Quốc,công ty Itochu của Singapore và một số nhà cung cấp trong nước cũng tương
Trang 32thương mại và sản xuất Đức Hùng Nguyên liệu còn phải nhập khẩu nhiều vìthế mà tính chủ động còn chưa cao, giá cả nguyên vật liệu đầu vào biến độngnhiều.
Hơn nữa, từ khi gia nhập WTO thì nước ta cạnh tranh hàng hóa càng lớn,đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm được nguồn cung ổn định để có thể giảm chiphí, cạnh tranh được với doanh nghiệp trong và ngoài nước
+ Thị trường đầu ra:
Khách hàng của công ty chủ yếu là các doanh nghiệp sản xuất có nhu cầu
về bao bì giấy để đóng gói sản phẩm, chủ yếu là các công ty dược phẩm, bánhkẹo Nhu cầu ngành bao bì hiện nay đang tăng, nước ta hội nhập kinh tế thếgiới vì thế đây là cơ hội để doanh nghiệp có thể đẩy mạnh tăng sản lượng sảnxuất, tăng thị phần cho doanh nghiệp Tuy nhiên cũng không tránh khỏi sựcạnh tranh gắt của các doanh nghiệp trong và ngoài nước
Với sự nỗ lực hết mình, công ty đã ký được rất nhiều hợp đồng cung cấpsản phẩm bao bì với các khách hàng lớn như : công ty cổ phần dược phẩmTraphaco, công ty cổ phần dược vật tư y tế Thanh Hoá, công ty TNHH TuệLinh, công ty liên doanh Hải Hà Kotobuki, công ty cổ phần dược phẩm NamHà Công ty không ngừng gia tăng và phát triển mạng lưới đại lý phân phối
và tiêu thụ sản phẩm trên khắp cả nước, đặc biệt là mở thêm cơ sở kinhdoanh Sản phẩm sản xuất ra với chất lượng tốt, khả năng cạnh tranh cao, vìthế doanh nghiệp dành được thị phần đáng kể
2.1.3 Khái quát tình hình tài chính chủ yếu của công ty trong những năm gần đây.
2.1.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính chủ yếu của công ty qua các năm từ 2009 đến 2011.
Căn cứ vào bảng 01, ta thấy: Năm 2011 là năm mà nền kinh tế có rấtnhiều biến động, các hệ số sinh lời của doanh nghiệp đều giảm nhưng bên
Trang 33cạnh đó doanh nghiệp cũng đã đạt được những kết quả đáng khích lệ Cụ thể
là :
- Từ năm 2009 đến năm 2011 năm nào doanh nghiệp cũng đầu tư tăngthêm vốn Tổng vốn kinh doanh bình quân năm 2011 tăng so với năm 2010 là6,039,784 (ngàn đồng) với tỷ lệ tăng là 24.07% Tăng với tốc độ tăng nhanhhơn so với vốn kinh doanh bình quân năm 2010 so với năm 2009 Việc tăngnày một phần do công ty cuối năm 2011 tăng huy động vốn chủ khá nhiều,một phần tăng nợ vay để tăng vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh
- Vốn chủ sở hữu bình quân đều tăng qua các năm từ 2009 đến 2011nhưng riêng năm 2011 tăng khá nhanh so với năm 2010, tăng 1,339,176(nghàn đồng) với tỷ lệ tăng là 25.17%(trong khi đó năm 2010 so với 2009 chỉ
là 6.42%) Chủ yếu do doanh nghiệp tăng huy động từ chủ sở hữu với mụcđích tăng tỷ trọng vốn chủ, tăng tự chủ tài chính trong năm vì năm 2011 lãisuất ngân hàng khá biến động, doanh nghiệp chủ động huy động thêm vốnchủ để chủ động hơn trong sản xuất
- Doanh thu thuần từ năm 2009 đến năm 2011 đều tăng trong đó tốc độtăng của năm 2011 so với năm 2010 là 24.70% nhanh hơn so với tốc độ tăngcủa năm 2010 so với năm 2009 là 23.18% Việc tăng doanh thu thuần chủ yếu
là do doanh nghiệp thực hiện chính sách tăng tín dụng cho khách hàng nênđẩy nhanh được tiêu thụ sản phẩm trong thời kì cạnh tranh khốc liệt này, mộtphần cũng là do giá hàng hóa bán ra năm nay cũng cao hơn so với năm trước
- Lợi nhuận trước lãi vay và thuế qua các năm đều tăng, nhưng tốc độtăng của lợi nhuận trước lãi vay và thuế năm 2010 so với 2009 tăng khá cao1,018,674 (nghàn đồng) với tỷ lệ tăng 45.02% Trong khi đó năm 2011 so với
2010 thì chỉ tăng 113,807(nghàn đồng) với tỷ lệ tăng 3.47%, thấp hơn khánhiều
Trang 34- Lợi nhuận sau thuế cũng tăng qua các năm, nhưng tốc độ tăng của năm
2011 so với năm 2010 là 5.64% thấp hơn tốc độ tăng của năm 2010 so với
2009 là 32.95% Là do mặc dù doanh thu tăng nhanh nhưng chi phí bỏ ra củanăm 2011 cũng tăng nhanh theo để đẩy nhanh tiêu thụ hàng, cụ thể là giá cảnguyên vật liệu đầu vào tăng khá cao, làm tăng giá vốn, các chi phí quản lídoanh nghiệp cũng tăng dẫn đến giảm lợi nhuận, điều này làm cho tốc độ tăngcủa lợi nhuận sau thuế ít thay đổi so với năm 2010
- Các hệ số sinh lời năm 2010 tăng so với năm 2009 với tỷ lệ tăng khá caotrên 20%, nhưng năm 2011 lại giảm so với năm 2010 với tốc độ giảm khánhanh Cho thấy trong năm nay doanh nghiệp chưa thực sự sử dụng đồng vốn
có hiệu quả, hay nói cách khác hiệu quả sử dụng vốn đã giảm Là do tốc độtăng của kết quả nhận được cao hơn so với tốc độ tăng đồng vốn mà họ bỏ ra.Một phần là do ảnh hưởng của những biến động thị trường Doanh thu củađơn vị tăng, nhưng chi phí còn tăng nhanh hơn dẫn đến lợi nhuận giảm, các
hệ số sinh lợi giảm Tuy nhiên, các hệ số sinh lợi của doanh nghiệp cũng ởmức khá, vì năm nay là năm rất khó khăn, doanh nghiệp có được các chỉ sốnhư vậy được là khá tốt
- Thu nhập bình quân trên đầu người công nhân viên qua các năm đềutăng Góp phần cải thiện đời sống của công nhân viên Tuy nhiên, mức tăngnày chưa phải ở mức cao
Tóm lại, trong năm 2011 mặc dù hiệu quả sử dụng vốn có thấp hơn nhưngdoanh nghiệp đã rất nỗ lực để duy trì được lợi nhuận, nâng cao tự chủ về tàichính hơn
2.1.3.2 Đánh giá khái quát tình hình kết quả kinh doanh của công ty năm 2011
Dựa vào bảng 02 ta thấy
- Doanh thu tăng 16,542,926 (ngàn đồng) với tỷ lệ tăng là 24.70%, doanh thu
Trang 35thuần tăng 16,544,081 (ngàn đồng) với tỷ lệ tăng 24.70% Doanh nghiệp vẫntăng được doanh thu với tỷ lệ tăng khá cao cho thấy sự nỗ lực của doanhnghiệp trong tiêu thụ sản phẩm, trong lúc nền kinh tế cạnh tranh rất khốc liệtnày, doanh nghiệp đã phấn đấu để duy trì sản lượng bán ra, ở đây doanh thutăng chủ yếu là do giá cả hàng hóa bán ra tăng lên, giá tăng theo xu hướng củathị trường.
Bảng 02 : Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
(Nguồn BCKQKD năm 2011 của công ty TNHH SX&XNK Bao Bì Hà Nội)
- Giá vốn hàng bán cũng tăng 13,951,920 (ngàn đồng) với tỷ lệ tăng23.43%, giá vốn hàng bán tăng là do giá cả nguyên vật liệu đầu vào cao, mộtphần là do giá giấy in tăng cao, cụ thể năm 2011 giá giấy nhập khẩu tăngtrung bình khoảng 20- 40%, giá trong nước thì tăng khoảng 40-50%, chi phínhân công cũng tăng, làm cho giá vốn tăng, tuy nhiên tốc độ tăng của GVHBvẫn thấp hơn so với tốc độ tăng của doanh thu, cho thấy doanh nghiệp đã có
Trang 36chính sách giá cả phù hợp để có thể vừa bù đắp được chi phí, mà vẫn có thểcạnh tranh được.
- Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 2,592,161 (ngànđồng) tương ứng với tỷ lệ tăng là 34.85% Tỷ lệ tăng khá cao, đây là một sự
cố gắng rất lớn nhằm đạt đến mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp
- Doanh thu tài chính nhỏ, chủ yếu là lãi tiền gửi
- Chi phí tài chính của công ty ở mức khá cao mà chủ yếu là chi phí lãivay do doanh nghiệp sử dụng nợ vay khá nhiều, chủ yếu là vay của ngân hàngvới lãi suất khá cao Năm 2011 chi phí tài chính tăng 184,859 (ngàn đồng)tương ứng với tỷ lệ tăng là 11.47%, chi phí lãi vay tăng chủ yếu là do trongnăm lãi suất ngân hàng tăng so với năm ngoái, một phần cũng là do doanhnghiệp có tăng thêm vốn vay Chi phí lãi vay đã tạo ra cho công ty một khoảnlợi thuế, tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần cân nhắc để đảm bảo được khảnăng thanh toán lãi vay
- Chi phí quản lí doanh nghiệp tăng 2,337,157 (ngàn đồng) tương ứng với
tỷ lệ tăng là 56.32%, tăng nhiều về cả số tuyệt đối và tương đối Chi phí quản
lí doanh nghiệp cao ngoài các chi phí về khấu hao TSCĐ phục vụ quản lí, tiềnlương quản lí thì tiền thuê đất trả cho công ty Giầy Thụy Khuê cũng khôngnhỏ Sự tăng lên của chi phí quản lí doanh nghiệp cho thấy việc quản lí chi phínày đang còn lãng phí, chủ yếu là do doanh nghiệp đang bố trí nhân viên quản
lí chưa phù hợp, còn trùng lặp ở một số bộ phận, cần phải thống nhất lại đểgiảm chi phí Bên cạnh đó, một phần là do tiền thuê đất tăng làm tăng chi phí
- Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp cũng tăng 95,670 (ngàn đồng )với tỷ lệ tăng là 5.64%, như vậy tỷ lệ tăng này thấp hơn so với tỷ lệ tăng củadoanh thu rất nhiều, ta thấy vì chi phí lãi vay, chi phí quản lí doanh nghiệpkhá cao nên đã làm giảm tổng lợi nhuận trước thuế, vì thế doanh nghiệp cần
Trang 37lựa chọn huy động vốn từ nguồn nào cho phù hợp, đồng thời quản lí chặt chẽchi phí quản lí doanh nghiệp.
- Lợi nhuận sau thuế tăng 71,752 (ngàn đồng) với tỷ lệ tăng là 5.64 % Kết
quả cuối cùng là lợi nhuận sau thuế đã tăng lên cho thấy năm nay doanhnghiệp làm ăn có lãi, mà lại còn tăng so với năm ngoái, mặc dù tỷ lệ tăngkhông cao nhưng so với các doanh nghiệp khác đây là một kết quả khá tốt Qua phân tích trên ta có thể thấy doanh nghiệp đã tăng được lợinhuận ,mặc dù không cao, nhưng kết quả đạt được đã đủ bù đắp chi phí, chothấy doanh nghiệp đã làm cho đồng vốn sinh sôi nảy nở Nhưng kết quả đạtđược chưa cao là do doanh nghiệp quản lí chi phí còn chưa tốt, như chi phíquản lí doanh nghiệp khá cao, tuy nhiên một phần cũng là do biến động củathị trường đã ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp
2.2 THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÍ SỬ DỤNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH SX&XNK BAO BÌ HÀ NỘI
2.2.1 Những thuận lợi khó khăn
+ Doanh nghiệp luôn chú ý đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất, khuyếnkhích và khen thưởng thích đáng đối với những sáng kiến của người lao động,tạo nên không khí làm việc chăm chỉ, sáng tạo cho người lao động
+ Doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán với hệ thống máy vi tính,giúp cho công tác quản lí tài chính, kế toán nhanh gọn và chính xác, thốngnhất từ trên xuống dưới
Trang 38+ Đội ngũ lao động nhiệt tình sáng tạo và có trách nhiệm với công việc làyếu tố quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.
- Những khó khăn:
+ Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng trong khi giá cả thị trường luôn luônbiến đổi nên khó tránh khỏi tình trạng thiếu nguyên vật liệu, giá cả nguyên vậtliệu tăng do ảnh hưởng của lạm phát 2011
+ Công ty luôn phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh trong ngành sảnxuất bao bì trong nước và nước ngoài
+ Phòng kế toán của công ty có đội ngũ nhân viên đồng đều về trình độnăng lực, nhiệt tình với công việc Tuy vậy hiện tại số lượng nhân viên củaphòng so với khối lượng công việc kế toán của doanh nghiệp là khá chênhlệch Vì vậy, có những kế toán viên phải kiêm nhiệm một số phần hành kếtoán làm tăng áp lực cho người làm kế toán, giảm hiệu suất công việc
+ Ở công ty, tuy mỗi nhân viên được giao một máy vi tính để làm việcsong không cài đặt mật mã sử dụng Điều này dễ bị dối tượng xấu lợi dụngđánh cắp thông tin hoặc sửa đổi thông tin, không đảm bảo an toàn tuyệt mậtcho thông tin kế toán
2.2.2 Tình hình vốn kinh doanh, nguồn vốn kinh doanh của công ty
2.2.2.1 Về vốn kinh doanh
Dựa vào bảng 03 ta thấy: tổng tài sản tăng 6,887,244 (ngàn đồng) tươngứng với tỷ lệ tăng là 24.88% Như vậy, trong năm doanh nghiệp đã mở rộngqui mô vốn kinh doanh Trong tổng vốn kinh doanh của công ty thì VLĐ (tàisản ngắn hạn) luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn VCĐ (Tài sản dài hạn) Cụ thể:
- Tài sản ngắn hạn: Tăng 4,752,241 (ngàn đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng
là 28.22% Tỷ trọng tài sản ngắn hạn luôn chiếm chủ yếu, cuối năm là 62.45%
so với đầu năm là 60.82% tăng 1.63% Tài sản ngắn hạn tăng lên chủ yếu là
do tăng tín dụng cho khách hàng Ta sẽ phân tích kĩ ở phần sau
Trang 39- Về tài sản dài hạn: Tăng 2,135,003 (ngàn đồng) tương ứng với tỷ lệ
tăng 19.68%, tuy nhiên tỷ trọng TSDH trong tổng tài sản cuối năm là 37.55%
so với đầu năm là 39.18% giảm 1.63% Sự biến động của tài sản dài hạn chủ y
ếu là do tài sản cố định biến động mạnh TSCĐ luôn chiếm chủ yếu.Thực tế,trong năm doanh nghiệp đã mua sắm mới một số máy móc và các phương tiệnvận tải
Để đánh giá đầy đủ hơn về tình hình vốn kinh doanh, ta sẽ đi sâu phântích tình hình quản lý, sử dụng của từng loại VCĐ, VLĐ ở phần sau
2.2.2.2 Về nguồn vốn kinh doanh
Căn cứ vào bảng 04: ta thấy tổng nguồn vốn trong năm tăng 6,887,244(ngàn đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng là 24.88% Trong đó cả nợ phải trả vàvốn chủ sở hữu đều tăng Nhưng nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trongtổng nguồn vốn Phân tích cụ thể:
- Nợ phải trả tăng 4,349,802 (ngàn đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng là
19.51% Tỷ trọng của nợ phải trả chiếm cuối năm là 77.07% so với đầu năm
là 80.53% giảm 3.46% Chủ yếu là do:
+ Nợ ngắn hạn tăng 4,003,302 (ngàn đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng là
20.34% Tỷ trọng nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao gần 90% chủ yếu là
do chiếm dụng được vốn của nhà cung cấp và vay của ngân hàng Cụ thể :
Vay ngắn hạn tăng 751,638 ( ngàn đồng ) tương ứng với tỷ lệ tăng là9.44% Tỷ trọng cuối năm là 36.79% so với đầu năm là 40.45% giảm 3.66%
Tỷ trọng vay đã giảm vì trong năm doanh nghiệp đã cố gắng thay đổi cơ cấu,giảm bớt tỷ trọng vay ngân hàng, để tránh tình trạng lãi vay khá cao, gây áplực trả nợ
Phải trả người bán tăng đột biến 4,053,533 (ngàn đồng) tương ứng với tỷ
lệ tăng là 37.61% Tỷ trọng cuối năm là 62.62% so với đầu năm là 54.76%
Trang 40được một đơn đặt hàng lớn của công ty dược traphaco nên công ty đã nợ tiềnmua nguyên vật liệu để sản xuất trong năm và hẹn sẽ trả ngay khi thu đượctiền bán hàng Vì có sự cam kết đó nên người bán đã đồng ý tăng tín dụng chocông ty Việc doanh nghiệp chiếm dụng được vốn của người bán sẽ giảm chiphí sử dụng vốn cho doanh nghiệp nhưng sẽ gây áp lực trả nợ cho doanhnghiệp, nếu doanh nghiệp không chủ động trả theo kì, đôi khi dễ gây mất uytín nếu không trả được nợ.
Người mua trả tiền trước chiếm tỷ trọng nhỏ, cuối năm giảm so với đầunăm Để có thể bán được hàng trong thời kì khó khăn này, doanh nghiệp đãkhông yêu cầu khách hàng trả tiền trước Mà ngược lại doanh nghiệp còn tăngtín dụng cho người mua, đã làm tăng chi phí cho doanh nghiệp
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm 796,028 (ngàn đồng) tươngứng với tỷ lệ giảm là 628.83% Cho thấy doanh nghiệp đã thực hiện rất tốtnghĩa vụ đối với nhà nước Thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối vớinhà nước
Phải trả công nhân viên tăng 108,681( ngàn đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng là 17.53% Tỷ trọng chiếm nhỏ trong nợ ngắn hạn Tuy nhiên, doanhnghiệp cần cân nhắc không nên nợ công nhân viên quá nhiều, để đảm bảo đờisống cho họ
+ Nợ dài hạn chiếm tỷ trọng thấp trong nợ phải trả Cuối năm có tăng so
với đầu năm 346,500 (ngàn đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng là 13.26% Tỷtrọng nợ dài hạn cuối năm là 11.11% so với đầu năm là 11.72%, giảm 0.61%
Do đặc điểm ngành sản xuất bao bì, vòng quay vốn nhanh nên doanh nghiệp
sử dụng ít nợ dài hạn để giảm chi phí sử dụng vốn Doanh nghiệp chủ yếu làvay từ ngân hàng khoản vay này
- Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu cuối năm so với đầu năm tăng
2,537,442 (ngàn đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng là 47.06% chủ yếu là do vốn