Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
690,71 KB
Nội dung
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
“MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THU HÚT
KHÁCH DULỊCH NỘI ĐỊA TẠICÔNGTY
DU LỊCH DỊCH VỤ HÀ NỘI.”
2
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Du lịch ngày nay đã trở thành một hiện tượng quan trọng của đời sống hiện
đại. Số lượng người đi dulịch ngày càng tăng. Điều này thể hiện ở số liệu của
Tổ chức dulịch thế giới, hàng năm có khoảng 3 tỉ lượt người đi du lịch.
Dòng người dulịchđông đảo đã có ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinhtế
của nhiều nước và góp phần thúc đẩy các ngành kinhtế khác phát triển.
Ngày nay ngành công nghiệp dulịch đã và đang được coi là “con gà đẻ
trứng vàng” là “ngành công nghiệp không ống khói” hay là ngòi nổ để pháttriển
kinh tế. Đây là sự khẳng định chung của các nhà kinhtế trên toàn cầu đối với sự
đóng góp đáng kể của ngành kinhdoanhdulịch trong quá trình pháttriểnkinh
tế. Đối với nước ta dulịch trở thành một ngành kinhtế quan trọng trong cơ cấu
kinh tế chung của cả nước đem lại hiệu quả kinhtế rất cao, thể hiện năm 2002
thu nhập của ngành dulịch là 23.500 tỉ đồng, tăng 14,6% so với năm 2001.
Hơn thế nữa dulịch đã trở thành ngành đem lại nguồn thu ngoại tệ quan
trọng. Giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn người lao động và làm thay
đổi bộ mặt xã hội. Trong kinhdoanhdulịch yếu tố quan trọng đó là nguồn
khách. Đó là nhân tố mang tính sống còn của hoạtđộngkinhdoanhdu lịch.
Không có khách thì hoạtđộngdulịch trở nên vô nghĩa.Khách dulịch chính là
yếu tố quyết định sự ra đời,tồn tại, pháttriển hay phá sản của mộtdoanh nghiệp.
Trong những năm vừa qua, do những thành tựu của công cuộc đổi mới, nền
kinh tế của nước ta đã có những bước pháttriển vượt bậc, đời sống của các tầng
lớp dân cư trong xã hội đã được tăng lên một cách rõ rệt. Chính vì vậy, nhu cầu
đi dulịch đã trở nên phổ biến. Lượng khách dulịch nội địa có qui mô lớn và tốc
độ pháttriển cao. Theo thống kê của Tổng cục du lịch, lượng khách dulịch nội
địa năm 2002 là 13 triệu lượt người, đạt mức tăng trưởng 11,6%. Khách dulịch
nội địa đã và đang trở thành yếu tố quyết định thành công hay thất bại của doanh
nghiệp du lịch.
3
2. Tên đề tài:
“M
ỘT SỐ GIẢIPHÁPNHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THU HÚT
KHÁCH DULỊCH NỘI ĐỊA TẠICÔNGTYDULỊCH DỊCH VỤ HÀ NỘI”
3. Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu.
Trong khoá luận tốt nghiệp này, em muốn nghiên cứu về khách dulịch nội
địa tạicôngtydulịch dịch vụ Hà Nội Toserco. Cơ cấu thị trường khách, thực
trạng và giảipháp của việc thu hút khách dulịch nội địa tạicông ty. Do điều
kiện còn hạn chế, khoá luận chủ yếu tập trung vào phòng dulịch nội địa thuộc
trung tâm dulịch của công ty.
4. Mục tiêu của khoá luận:
Với khoá luận tốt nghiệp này, em muốn đưa ra một bức tranh tổng quát về
công tydulịch dịch vụ Hà Nội, đồng thời tìm hiểu thị trường khách dulịch nội
địa tạicông ty. Đánh giá những ưu nhược điểm của việc thu hút khách dulịch
nội địa tạicôngtydulịch dịch vụ Hà Nội. Từ đó đưa ra các giảipháp thu hút
khách và kiến nghị nhằm hoàn thiện mộtsốgiảipháp thu hút khách dulịch nội
địa tạicông ty.
5. Bố cục của khoá luận :
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận được bố cục thành 3 chương :
CHƯƠNG I: MỘTSỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHÁCH DULỊCH VÀ CÁC
GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHÁCH DULỊCH NỘI ĐỊA VÀ CÁC GIẢI
PHÁP THU HÚT KHÁCH DULỊCH NỘI ĐỊA TẠICÔNGTY
DU LỊCH DỊCH VỤ HÀ NỘI.
CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢIPHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ
NĂNG THU HÚT KHÁCH DULỊCH NỘI ĐỊA CỦA CÔNGTY
DU LỊCH DỊCH VỤ HÀ NỘI.
Bài viết còn nhiều thiếu sót, điều kiện tài liệu còn hạn chế. Em mong được
sự góp ý của giáo viên hướng dẫn, GS-TS Nguyễn Văn Đính. Các cán bộ của
Trung tâm dulịch của Dulịch dịch vụ Hà Nội và các thầy cô giáo trong Khoa
Du lịch –Khách sạn trường Đại học KinhtếQuốc dân.
4
CHƯƠNG 1 : MỘTSỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHÁCH DU
LỊCH VÀ CÁC GIẢIPHÁP THU HÚT KHÁCH
1.MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHÁCH DU LỊCH.
1.1 Khái niệm về khách du lịch.
Mặc dầu là ngành dulịch ra đời muộn hơn so với mộtsố ngành kinhtế
khác nhưng hoạtđộngdulịch đã có từ xa xưa, tại các nước Ai Cập cổ đại, Hy
Lạp, La mã đã xuất hiện mộtsố hình thức dulịch như dulịchcông vụ của các
phái viên Hoàng Đế, dulịch thể thao qua các Olymipic, các cuộc hành hương
của các tín độ tôn giáo, dulịch chữa bệnh của giới quý tộc. Ngày nay, trên toàn
thế giới, dulịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn
hoá - xã hội và hoạtđộngdulịch đang được pháttriển ngày một mạnh mẽ hơn.
Trong các chuyến dulịch con người không chỉ dừng lại ở việc nghỉ ngơi, giải trí
mà còn phải được thoả mãn các nhu cầu khác, do vậy mà con người đi dulịch
với nhiều mục đích khác nhau: đi tham quan danh lam thắng cảnh, đi nghỉ, chữa
bệnh, tìm hiểu lịch sử văn hoá, công vụ…
Số lượng khách đi dulịch trên thế giới tăng lên đáng kể: từ 25 triệu lượt
người vào những năm 1950 đến năm 1995 số lượt khách tăng lên trên 500 triệu.
Còn ở Việt Nam lượng khách dulịchquốctế cũng tăng lên đáng kể. Tính
đến năm 2002 lượng khách vào Việt Nam là trên 2.600.000. Trở thành một trong
số các nước có ngành dulịchpháttriển trong khu vực.
Hoạt độngdulịch đã mang lại hiệu quả kinhtế cao, được coi là ngành
“xuất khẩu tại chỗ” đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn Tốc độ tăng thu nhập của
ngành dulịch vượt xa nhịp độ tăng của nhiều ngành kinhtế khác. Người ta
thống kê trên toàn thế giới: năm 1950 thu nhập ngoại tệ về dulịchquốctế chỉ
chiếm 2,1 tỉ USD và con số này đạt 338 tỷ USD vào năm 2002.
Để cho ngành dulịchhoạtđộng và pháttriển thì “khách du lịch” là nhân tố
quyết định. Chúng ta biết rằng nếu không có hoạtđộng của khách dulịch thì các
nhà kinhdoanhdulịch cũng không thể kinhdoanh được. Không có khách thì
không có hoạtđộngdu lịch.
Đứng trên góc độ thị trường “cầu du lịch” chính là khách du lịch, còn
“cung du lịch” chính là các nhà cung cấp sản phẩm du lịch. Vậy khách dulịch là
gì và họ có nhu cầu gì?
5
Đã có nhiều khái niệm khác nhau về khách dulịch của các tổ chức và các
nhà nghiên cứu để xác định rõ hơn khách dulịch là ai. Sau đây là mộtsố khái
niệm về khách du lịch:
+ Nhà kinhtế học người Áo - Jozep Stender - định nghĩa: “Khách dulịch là
những người đặc biệt, ở lại theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên, để thoả
mãn những nhu cầu cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế”.
+ Nhà kinhtế người Anh - Olgilvi khẳng định rằng: “Để trở thành khách
du lịch cần có hai điều kiện sau: thứ nhất phải xa nhà một thời gian dưới một
năm; thứ hai là phải dùng những khoản tiền kiếm được ở nơi khác”.
+ Định nghĩa khách dulịch có tính chất quốctế đã hình thành tại Hội nghị
Roma do Liên hợp quốc tổ chức vào năm 1963: “Khách dulịchquốctế là người
lưu lại tạm thời ở nước ngoài và sống ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ
trong thời gian 24h hay hơn”.
+ Theo pháp lệnh dulịch của Việt Nam (Điều 20): Khách dulịch gồm
khách dulịch nội địa và khách dulịchquốctế (*).
Khách dulịch nội địa là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại
Việt Nam đi dulịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
Khách dulịchquốctế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở
nước ngoài vào Việt Nam đi dulịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài
cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch.
Ngoài ra còn có các định nghĩa khác về khách dulịch như định nghĩa của
Hội nghị dulịchquốctế về dulịch ở Hà Lan 1989: “Khách dulịchquốctế là
những người đi hoặc sẽ đi tham quan một nước khác, với các mục đích khác
nhau trong khoảng thời gian nhiều nhất là 3 tháng nếu trên 3 tháng, phải được
cấp giấy phép gia hạn. Sau khi kết thúc thời gian tham quan, lưu trú, du khách
bắt buộc phải rời khỏi đất nước đó để trở về hoặc đến nước khác; Khách dulịch
nội địa là những người đi xa nhà với khoảng cách ít nhất là 50 dặm vì các lý do
khác nhau trừ khả năng thay đổi chỗ làm việc trong khoảng thời gian cùng ngày
hoặc qua đêm”.
6
1.2 Phân loại khách du lịch.
Ngoài việc nhận thức rõ về định nghĩa khách du lịch, việc nghiên cứu cần
có sự phân loại chính xác, đầy đủ. Đó là điều thuận lợi cho việc nghiên cứu,
thống kê các chỉ tiêu về dulịch cũng như định nghĩa. Sau đây là mộtsố cách
phân loại khách du lịch.
+ Uỷ ban thông lệ Liên hợp quốc đã chấp nhận các phân loại sau, các định
nghĩa chính của các phân loại:
Khách tham quan dulịch là những cá nhân đi đến một đất nước khác ngoài
nơi ở thường xuyên của họ trong một khoảng thời gian không quá 12 tháng với
mục đích chủ yếu không phải kiếm tiền trong phạm vi lãnh thổ mà họ đến.
Khách dulịchquốctế là tất cả những khách dulịch đã ở lại đất nước mà họ
đến ít nhất là một đêm.
Khách tham quan trong ngày là tất cả những khách tham quan mà không ở
lại qua đêm tại đất nước mà họ đến.
Khách quá cảnh là khách không rời khỏi phạm vi khu vực quá cảnh trong thời
gian chờ đợi giữa các chuyến bay tại sân bay hoặc tại các khu vực nhà ga khác.
+ Theo định nghĩa khách dulịch của pháp lệnh dulịch ban hành ngày 8/2/1999.
Khách dulịch có hai loại:
- Khách dulịch nội địa .
- Khách dulịchquốctế .
Bên cạnh các phân loại này còn có các cách phân loại khác.
+ Phân loại khách dulịch theo nguồn gốc dân tộc:
Cơ sở của việc phân loại này xuất phát từ yêu cầu của nhà kinhdoanhdu
lịch cần nắm được nguồn gốc khách. Qua đó mới hiểu được mình đang phục vụ
ai? họ thuộc dân tộc nào? để nhận biết được tâm lý của họ để phục vụ họ một
cách tốt hơn.
+ Phân loại khách dulịch theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp:
Cách phân loại này sẽ cho phép nhà cung cấp khám phá ra các yêu cầu cơ
bản và những đặc trưng cụ thể về khách du lịch.
+ Phân loại khách theo khả năng thanh toán:
7
Xác định rõ đối tượng có khả năng thanh toán cao hay thấp để cung cấp
dịch vụ một cách tương ứng.
Đây chỉ là mộtsố tiêu thức phân loại khác du lịch. Mỗi một tiêu thức đều
có những ưu nhược điểm riêng khi tiếp cận theo một hướng cụ thể. Cho nên cần
phối hợp nhiều cách phân loại khi nghiên cứu khách du lịch. Khi nghiên cứu
khái niệm và phân loại khách dulịch cho phép chúng ta từng bước thu thập một
cách đầy đủ, chính xác các thông tin về khách du lịch. Tạo tiền đề cho việc
hoạch ra các chính sách chiến lược kế hoạch Marketing của doanh nghiệp. Các
doanh nghiệp nghiên cứu thị trường khách dulịch để phân đoạn thị trường,
nhằm hướng vào một đoạn thị trường cụ thể, nghiên cứu một nhóm khách cụ thể
về các đặc điểm của khách để kinhdoanhmột cách hiệu quả hơn.
1.3 Nhu cầu của khách du lịch.
1.3.1. Khái niệm nhu cầu du lịch.
Nhu cầu dulịch cũng là một loại nhu cầu của con người. Trong sự pháttriển
không ngừng của nền sản xuất xã hội thì dulịch là một đòi hỏi tất yếu của người
lao động, nó đã trở thành mộthoạtđộng cốt yếu của con người và của xã hội hiện
đại. Dulịch đã trở thành một nhu cầu của con người khi trình độ kinh tế, xã hội và
dân trí đã phát triển. Như vậy nhu cầu dulịch là một loại nhu cầu đặc biệt và tổng
hợp của con người, nhu cầu này được hình thành trên nền tảng của nhu cầu sinh
lý (sự đi lại) và nhu cầu tinh thần (nghỉ ngơi, giải trí, tự khẳng định, giao tiếp).
Nhu cầu này phát sinh là kết quả tác động của lực lượng sản xuất trong xã hội và
trình độ sản xuất xã hội, khi mà trình độ sản xuất xã hội càng cao thì mối quan hệ
xã hội càng hoàn thiện thì nhu cầu dulịch càng trở nên gay gắt.
Nhu cầu dulịch của con người phụ thuộc vào các điều kiện: thiên nhiên,
kinh tế, chính trị, xã hội.
Ở mộtsốquốc gia pháttriển thì việc đi dulịch đã trở thành phổ biến, là
nhu cầu quan trọng nhất trong đời sống. Tuy vậy nhu cầu này ở những nước
nghèo đang được xếp vào hạng thứ yếu vì mức sống của họ còn thấp.
Xu hướng nhu cầu dulịch ngày càng tăng khi mà các điều kiện kinhtế của
họ ngày càng ổn định hơn, thu nhập ngày càng tăng, thời gian nhàn rỗi nhiều.
8
1.3.2. Nhu cầu của khách du lịch.
Khi nghiên cứu các nhu cầu của khách dulịch người ta nhận thấy rằng: hầu
như tất cả các dịch vụ đều cần thiết ngang nhau thoả mãn các nhu cầu phát sinh
trong chuyến hành trình và lưu lại của khách du lịch.
Trong nhu cầu dulịch có các nhu cầu:
+ Nhu cầu đặc trưng.
+ Nhu cầu thiết yếu.
+ Nhu cầu bổ sung.
Trong các loại nhu cầu trên thì nhu cầu thiết yếu là nhu cầu đòi hỏi sự tồn
tại của con người, nhu cầu đặc trưng là nhu cầu cảm thụ cái đẹp và giải trí đây là
nhu cầu dẫn đến quyết định dulịch của du khách. Nhu cầu bổ sung là nhu cầu
phát sinh thêm trong chuyến hành trình. Trong dulịch nhu cầu thiết yếu cho
khách dulịch là vận chuyển, lưu trú và ăn uống, nhu cầu đặc trưng là nhu cầu
thẩm mỹ. Nhu cầu bổ sung là các nhu cầu xuất hiện trong chuyến đi như mua
sắm, giải trí, thể thao, Đối với các nhu cầu này khó có thể xếp hạng, thứ bậc
mà nó phát sinh trong khách du lịch. Tuy vậy nhu cầu vận chuyển, ăn uống, lưu
trú là rất quan trọng đối với khách dulịch nhưng nếu đi dulịch mà không có cái
gì để gây ấn tượng, giải trí, tiêu khiển, không có các dịch vụ khác thì không gọi
là đi dulịch được không. Ngày nay đi dulịch với nhiều mục đích khác nhau
trong cùng một chuyến đi, do vậy mà các nhu cầu cần được đồng thời thoả mãn.
Sau đây ta xét riêng từng nhu cầu của khách du lịch:
1.3.2.1 Nhu cầu thiết yếu:
* Nhu cầu vận chuyển:
Nhu cầu vận chuyển trong dulịch được hiểu là sự tất yếu phải di chuyển
trong chuyến đi từ nơi ở thường xuyên đến điểm dulịch nào đó và ngược lại và
sự di chuyển của khách trong thời gian khách lưu lại ở điểm du lịch, chúng ta
biết rằng hàng hoá dịch vụ dulịch không vận chuyển được đến điểm khách ở,
mà muốn tiêu dùng sản phẩm dulịch thì khách phải rồi chỗ ở thường xuyên của
mình đến điểm dulịch thường cách xa chỗ ở của mình, nơi tạo ra các sản phẩm
du lịch, và điều kiện tiêu dùng du lịch. Do nơi ở thường xuyên cách xa điểm du
lịch cho nên dịch vụ vận chuyển xuất hiện khi con người muốn đi dulịch thì
9
phải tiêu dùng dịch vụ vận chuyển. Do đó điều kiện tiên quyết của dulịch là
phương tiện và cách thức tổ chức vận chuyển du lịch.
* Nhu cầu lưu trú và ăn uống.
Nhu cầu lưu trú và ăn uống cũng là nhu cầu thiết yếu nhưng trong khi đi du
lịch nhu cầu này khác hơn so với nhu cầu này trong đời sống thường nhật. Khi
đi dulịch thì nhu cầu này cũng cần phải được đáp ứng, dẫn đến phát sinh ra dịch
vụ lưu trú và ăn uống. Nhu cầu lưu trú ăn uống trong dulịch được thoả mãn cao
hơn, những nhu cầu này không những thoả mãn được nhu cầu sinh lý mà còn
thoả mãn được nhu cầu tâm lý khác.
Khi sử dụng các dịch vụ này khách dulịch sẽ được cảm nhận những nét
đặc trưng của kiểu phong cách kiến trúc và tập quán ăn uống ở điểm dulịch nào
đó, cảm nhận được bản sắc văn hoá, nền văn minh của cộngđồng người ở đó.
Trong đồ ăn thức uống thì thể hiện được hương vị và kiểu cách của các món ăn
đặc sản.
Tâm lý của khách dulịch là khi đến điểm dulịch là có một cảm giác thoải
mái, thư giãn cho nên trong lưu trú cần phải bố trí thế nào để cho khách có một
cảm giác mới lạ thích thú để cho tinh thần của họ được thư giãn, trong ăn uống
phải lựa chọn những dịch vụ đem lại cho khách những cảm giác ngon lành. Làm
cho họ có các giảm mình đang được hưởng thụ những cái ngon, cái đẹp. Không
làm cho họ cảm thấy sự mong đợi này không thành hiện thực, nên hy vọng
hưởng thụ thành nỗi thất vọng.
Trong kinhdoanhdulịch thì việc tổ chức lưu trú và ăn uống là hết sức
quan trọng, đóng vai trò quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp; khâu tổ
chức ăn uống và lưu trú có chất lượng cao được thể hiện ở năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ, phong cách giao tiếp, thái độ phục vụ vì nó tạo ra tâm lý tốt cho
khách du lịch.
1.3.2.2. Nhu cầu đặc trưng:
Đây là nhu cầu đặc trưng trong dulịch - về bản chất đây là nhu cầu thẩm
mỹ của con người. Cảm thụ giá trị thẩm mỹ bằng các dịch vụ tham quan, giải trí,
tiêu khiển tạo nên cái gọi là cảm tưởng dulịch trong con người. Con người ai
cũng muốn biết cái mới lạ, giật gân. Cảm nhận và đánh giá đối tượng phải được
tai nghe mắt thấy, tay sờ, mũi ngửi mới cảm thấy thoả đáng.
10
Nhu cầu cảm thụ cái đẹp, giải trí và tiêu khiển được khơi dậy từ ảnh hưởng
đặc biệt của môi trường sống và làm việc trong nền văn minh công nghiệp. Sự
căng thẳng (stress) đã làm cho chúng ta cần thiết phải nghỉ ngơi, tiêu khiển, gặp
gỡ, lãng quên… giải thoát trở về với thiên nhiên.
Khi tham quan, giải trí chúng ta tìm đến các giả trí thẩm mỹ mà thiên nhiên ban
tặng hoặc do chính đồng loại tạo ra ở nơi dulịch là nơi mà khách dulịch tìm thấy.
Khi tổ chức thoả mãn nhu cầu tham quan giải trí chúng ta cần phải tổ chức
những Tour độc đáo, hấp dẫn, lôi cuốn được đông đảo khách du lịch. Nội dung
tham quan, giải trí, phải đảm bảo tính khoa học, đạt được giá trị thẩm mỹ, đảm
bảo thư giãn cả mặt thể chất lẫn tinh thần.
1.3.2.3. Nhu cầu bổ sung.
Nhu cầu về mộtsố hàng hoá dịch vụ khác trong chuyến đi đã làm phát sinh
ra các dịch vụ bổ sung trong chuyến. Các dịch vụ này phát sinh xuất phát từ các
yêu cầu đa dạng như yêu cầu về hàng hoá, lưu niệm; các dịch vụ thông tin, liên
lạc, hộ chiếu, visa, đặt chỗ mua vé,
Khi tiến hành cách dịch vụ này cần phải đảm bảo các yêu cầu thuận tiện,
không mất nhiều thời gian, chất lượng của dịch vụ phải đảm bảo, giá cả công
khai.
Trong chuyến đi phát sinh nhiều nhu cầu bổ sung, các nhu cầu này làm cho
chuyến hành trình trở nên hoàn thiện hơn, thuận tiện hơn, hấp dẫn hơn bởi các
dịch vụ bổ sung.
Đa dạng hoá các loại dịch vụ, tổ chức phục vụ tốt các dịch vụ tốt là yếu tố
để có thể lưu khách lại lâu hơn và chi tiêu nhiều hơn.
1.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu khách du lịch.
Hàng hoá sản xuất ra là để bán cho những người có nhu cầu tiêu dùng.
Trong dulịch cũng vậy, khi khách dulịch mua nhiều hàng hoá dịch vụ thì các
[...]... Hà Nội hiện nay có mộtsốcôngtydulịch của Nhà nước hoạtđộng mạnh trong mảng lữhànhquốctế và nội địa mà Trung tâm DulịchHàNội-Toserco xem như là đối thủ cạnh tranh của mình: CôngtydulịchCông đoàn, dulịch Đường sắt, dulịch Vận tải thuỷ, Star tour, Vina tour, dulịch Bến Thành-chi nhánh tạiHà Nội Đây là các doanh nghiệp lữhành có nhiều đặc điểm tương đồng với côngty về thị trường mục... quỹ cho hoạtđộng Marketing Xác định ngân quỹ cho hoạtđộng Marketing là một quyết định quan trọng cho nhà quản lý Nó chi phối lớn đến thành công và hiệu quả của hoạtđộng Marketing trong các côngtylữhành Có 4 phương pháp xác định ngân sách Marketing mà các côngtylữhành thường áp dụng như sau: # Phương pháp xác định theo tỷ lệ % trên doanhsố bán Các côngtylữhành căn cứ vào doanhsố bán của... Sản phẩm dulịchCôngtylữhànhdulịch Đại lý dulịch bán buôn Đại lý dulịch bán lẻ 1 2 3 Khách dulịch 4 5 6 7 Hầu hết các kênh phân phối trong dulịch đều được thực hiện thông qua các côngtylữhành Thông qua các kênh phân phối nhà sản xuất tiêu thụ được nhiều sản phẩm, có thêm nhiều khách hàng và thị trường mới, bởi vì thông qua các công ty, đại lý lữhành khác nhau của côngty để bán hàng 2.5... 1988 với chức năng kinhdoanhdulịch trên địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội - Toserco hiện nay là đơn vị kinhdoanhdulịch trực thuộc UBND thành phố Hà Nội, chịu sự quản lý của Nhà nước về dulịch của Tổng cục dulịch Việt Nam và Sở dulịch Hà Nội Quá trình hình thành và pháttriển của Hà Nội Toserco chia làm 3 giai đoạn: - Giai đoạn từ khi thành lập đến cuối năm 1989 Quyết định số 1625/QĐ - UB ngày... tâm dulịchHà Nội Tổng giám đốc Giám đốc trung tâm Trưởng phòng dulịch 1 Open Tour City Tour Trưởng phòng dulịch 2 In bound Out bound Phòng kế toán Đội xe Dịch vụ nhà Visa và dịch vụ khác Chi nhánh tạiTP.HC M Hành chính tổng hợp 1.4.2 Cơ sở vật chất và kỹ thuật của trung tâm Ngày nay, để pháttriển hoạt độngkinhdoanhlữ hành, các Côngtydulịch đã rất chú trọng đến cơ sở vật chất Trung tâm du lịch. .. chức dulịchĐông Nam Á ASEANTA Yếu tố chính trị và luật pháp của nhà nước ta đã tạo ra những điều kiện vô cùng thuận lợi cho việc pháttriển nghành dulịch nói chung và sự pháttriển của Hà Nội Toserco nói riêng 1.4 Vài nét về trung tâm dulịchHà Nội - Toserco Trung tâm dulịch của Hà Nội - Toserco được thành lập theo Quyết định 637/QĐ - UB cấp ngày 10/02/1993, giấy phép kinhdoanhquốctếsố 57/GPDL... cụ thể nhằm tăng cường công tác quản lý của Nhà nước tạo ra khung hành lang pháp lý vững chắc đảm bảo cho các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong các hoạtđộngkinhdoanh của mình hơn Trong lĩnh vực dulịch hiện nay có nhiều văn bản pháp luật ra đời nhằm phục vụ cho các hoạtđộng của ngành như: Pháp lệnh du lịch, Nghị định 27-2000/NĐ/CP về kinhdoanhlữhành và hướng dẫn du lịch, Nghị định 47/2001/NĐ/CP... ngân quĩ cho hoạtđộng Marketing mang lại hiệu quả cao nhất 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KHÁCH DULỊCH NỘI ĐỊA VÀ CÁC GIẢIPHÁP THU HÚT KHÁCH TẠICÔNGTYDULỊCH VÀ DỊCH VỤ HÀ NỘI (HANOI TOSERCO) 1 Khái quát về Hà Nội Toserco 1.1 Quá trình hình thành và pháttriển của Hà Nội Toserco Có thể nói Hà Nội Toserco là Côngtydulịch đã tạo được danh tiếng của mình trên thị trường Được phép hoạtđộng từ giữa... nền kinhtế thị trường của Việt Nam là nền kinhtế 23 có sự quản lý của Nhà nước, cho nên trong quá trình cạnh tranh luôn có sự điều tiết của các doanh nghiệp Nhà nước để tránh cạnh tranh độc quyền Trên thị trường Hà Nội hiện nay, hoạtđộngkinhdoanhlữhành đã và đang diễn ra hết sức sôi nổi, quyết liệt và mạnh mẽ với sự hiện diện của hàng trăm, hàng nghìn côngtylữhành kể cả quốc doanh, liên doanh. .. cung ứng dịch vụ dulịch cho trung tâm theo các tour 1.5 Phòng dulịch nội địa: Nhận thức được tầm quan trọng của kinhdoanhlữhành nội địa trong thời đại mới, ngày 6/1997 trung tâm dulịchhà nội Toserco đã ra quyết định thành lập phòng dulịch 1 là phòng đảm nhiệm kinhdoanhlữhành nội địa Phòng dulịch 1 có chức năng: Nghiên cứu thị trường, thiết kế và bán các chương trình dulịch nội địa cho . khách du lịch có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh
nghiệp kinh doanh du lịch, là yếu tố dẫn đến sự thành công trong kinh doanh.
2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP. không có hoạt động của khách du lịch thì các
nhà kinh doanh du lịch cũng không thể kinh doanh được. Không có khách thì
không có hoạt động du lịch.
Đứng