1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nâng cao quá trình tin học hóa của viện đại học mở hà nội

50 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 578,78 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ********** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO Q TRÌNH TIN HỌC HĨA CỦA VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: V2014-12 Chủ nhiệm đề tài: ThS Trần Triệu Hải Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ********** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHCN CẤP VIỆN NĂM 2014 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUÁ TRÌNH TIN HỌC HÓA CỦA VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: V2014-12 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Ths.Trần Triệu Hải Hà Nội, 2014 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên Lại Minh Tấn Vũ Xuân Hạnh Trần Triệu Hải Nguyễn Việt Quang Lê Quỳnh Mai Phạm Tiến Huy Ghi Mục lục DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1 Mục tiêu chung 11 2.2 Mục tiêu cụ thể 11 Phương pháp nghiên cứu 11 3.1 Các tiếp cận nghiên cứu 11 3.2 Phương pháp nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Phần II: Nội dung 13 Chương 1: Giới thiệu chung 13 1.1 Công nghệ thông tin truyền thông 13 1.1.1 Khái niệm Thông tin 13 1.1.2 Công nghệ thông tin truyền thông 14 1.2 Tác động CNTT truyền thông với xã hội 14 1.2.1 Vai trò nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 14 1.2.2 Vai trò phát triển kinh tế, xã hội 17 1.2.3 Vai trò việc quản lý xã hội 20 1.3 Tác động CNTT truyền thông giáo dục 22 1.3.1 Thay đổi mơ hình giáo dục 22 1.3.2 Thay đổi chất lượng giáo dục 22 1.3.3 Thay đổi hình thức đào tạo 23 1.3.4 Thay đổi phương thức quản lý 26 1.4 Tin học hoá 27 Chương 2: Q trình Tin học hố Viện ĐH Mở HN 29 2.1 Hiện trạng tình hình tin học hóa 29 2.2 Phân tích 32 Chương 3: Các giải pháp 34 3.1 Các giải pháp chung 34 3.1.1 Về quản lý tổ chức 34 3.1.2 Về công nghệ 34 3.1.3 Về giáo dục, đào tạo 35 3.1.4 Về tài 35 3.2 Giải pháp đề xuất 35 3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý tổ chức 35 3.2.1.1 Đổi lề lối làm việc 35 3.2.1.2 Bổ sung chế, sách hỗ trợ Tin học hoá 36 a Xây dựng Kế hoạch, chiến lược phát triển CNTT 36 b Trình độ CNTT phải đưa vào đánh giá trình độ chun mơn 37 c Ban hành qui định ứng dụng CNTT 38 3.2.2 Nhóm giải pháp cơng nghệ 38 3.2.2.1 Tăng cường trao đổi qua mạng 38 3.2.2.2 Xây dựng Cổng thông tin điện tử HOU 39 3.2.2.3 Đẩy mạnh áp dụng đề tài NCKH 43 3.2.3 Nhóm giải pháp giáo dục, đào tạo 45 3.2.3.1 Bổ sung lớp đào tạo, nâng cao nghiệp vụ 45 3.2.3.2 Nâng cao trình độ đội ngũ cán CNTT 46 3.2.4 Nhóm giải pháp tài 46 Chương 4: Kết luận kiến nghị 48 4.1 Kết luận 48 4.2 Kiến nghị 49 Tài liệu tham khảo 50 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Các mơ hình giáo dục 22 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ISP EIP B2E B2C B2B Ý nghĩa Các nhà cung cấp dịch vụ internet Enterprise Information Portal Business to Employee Business to Customer Business to Business Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài Thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, tất lĩnh vực, nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng Đảng, Nhà nước nhân dân ta hướng đến mục tiêu "đến năm 2020, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại" Công nghệ thông tin - truyền thông trở thành lĩnh vực có vị trí quan trọng nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước Từ năm 1995 đến nay, Nhà nước định nhiều chủ trương; triển khai nhiều chương trình, đề án, dự án công nghệ thông tin - truyền thông hệ thống quan Đảng Nhà nước nhằm ứng dụng công nghệ thông tin, bước thực tin học hoá lĩnh vực hoạt động quan Đảng, máy Nhà nước ngành, cấp Trong sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ, y tế, văn hoá, giáo dục trình tin học hố diễn nhanh chóng, đem lại nhiều kết Ở nước ta, bước đầu hình thành khu vực kinh tế thơng tin kinh tế Hàng năm, khu vực có số tăng trưởng từ 30% trở lên Các nhà đầu tư nước nhận thấy tiềm to lớn; triển khai nhiều dự án, có dự án có quy mơ lớn lĩnh vực cơng nghệ thông tin truyền thông nước ta Công nghệ thông tin - truyền thông trực tiếp góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội chìa khố để mở cánh cổng vào kinh tế tri thức Để trở thành nước cơng nghiệp phát triển; nhanh chóng tiếp cận kinh tế tri thức, kinh tế nước ta định phải tiếp tục thúc đẩy nhiệm vụ ứng dụng cơng nghệ thơng tin; thúc đẩy q trình tin học hoá tất ngành sản xuất, lĩnh vực đời sống xã hội trước hết hoạt động quản lý cấp Tuy vậy, hoạt động quan Đảng Nhà nước (bao gồm đơn vị quản lý hành nhà nước đơn vị nghiệp), việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông nhiều hạn chế, bất cập Một số đề án, dự án cấp quốc gia gần không thực mục tiêu, không đảm bảo tiến độ, quản lý lỏng lẻo, yếu Hệ tất yếu khơng thực u cầu tin học hố hoạt động quan nhà nước, trước hết tin học hố quản lý hành nhà nước; gây tổn thất kinh tế tác động trực tiếp đến lòng tin nhân dân việc thực chương trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin - truyền thông Nhà nước đầu tư đạo thực Ngày 17/10/2000, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam có Chỉ thị số 58/CT-TƯ ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng cơng cơng nghiệp hố, đại hố Năm 2006, Quốc hội thơng qua công bố Luật Công nghệ thông tin - truyền thơng nước ta Gần đây, ngày 10/4/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông quan nhà nước Đó văn kiện quan trọng, khơng có vai trò xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông nước ta giai đoạn công nghiệp hố, đại hố đất nước mà sở pháp lý để cấp từ Trung ương đến sở xác định chủ trương, biện pháp cụ thể nhằm ứng dụng công nghệ thông tin, thúc đẩy q trình tin học hố lĩnh vực hoạt động quan Đảng Nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội Viện Đại học Mở Hà Nội trường đại học công lập, hoạt động hệ thống trường đại học Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp quản lí Viện thành lập ngày 03 /11 /1993 theo Quyết định số 535/TTg Thủ tướng phủ Sứ mạng Viện là: Mở hội học tập cho người với chất lượng tốt, phục vụ nhu cầu học tập đa dạng với nhiều loại hình đào tạo, đa ngành, đa cấp độ, đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước hội nhập Quốc tế Viện Đại học Mở Hà nội sở đào tạo chỗ đào tạo từ xa nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng xã hội, góp phần tăng tiềm lực cán khoa học kĩ thuật đất nước Hiện Viện Đại học Mở Hà Nội có 55 nghìn sinh viên, bao gồm hệ quy tập trung, từ xa chức (VLVH), cao học Viện liên kết đào tạo với 128 sở giáo dục nước từ Cần Thơ trở đến thành phố Điện Biên Để phục vụ cho công tác quản lý, giảng dạy học tập, năm qua, Viện Đại học Mở Hà Nội không ngừng đầu tư trang bị phòng máy với 1000 máy tính, phòng thí nghiệm, phòng học tiếng, phòng học từ xa qua mạng, phòng học truyền hình hội thảo, phòng học Elearning, thư viện trung tâm, giáo trình, học liệu nghe - nhìn,… ứng dụng công nghệ tin học - truyền thông nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Những kết bước đầu nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, tin học hoá viện Đại học Mở Hà Nội là: thành lập Ban Chỉ đạo Tin học hoá nhằm đưa phương hướng phát triển CNTT góp phần hỗ trợ Ban giám hiệu đẩy mạnh việc Tin học hố tồn trường, xây dựng sở hạ tầng thông tin tương đối đại với hệ thống máy chủ, đường truyền liệu cáp quang có dung lượng đường truyền lớn; đơn vị trường trang bị máy tính điện tử có kết nối mạng để làm việc; nhiều cán bộ, nhân viên đào tạo kiến thức, kỹ tin học sử dụng có hiệu cơng tác chun mơn; Tồn đơn vị trường có trang thơng tin điện tử với số người truy cập, sử dụng ngày tăng; phương tiện trao đổi thơng tin có hiệu cao hoạt động quan, đơn vị Tuy nhiên, tồn nhiều vấn đề việc triển khai tin học hoá cho tồn trường như: • Nhiều giải pháp cơng nghệ tiên tiến xử lý thơng tin áp dụng có hiệu hệ thống thơng tin Viện chưa nghiên cứu, xem xét đề xuất ứng dụng thực tiễn việc triển khai chậm, nhiều thời gian, tiền bạc 10 3.2.1.2 Bổ sung chế, sách hỗ trợ Tin học hoá a Xây dựng Kế hoạch, chiến lược phát triển CNTT Cơng nghệ thơng tin có mặt tất phần công việc, hỗ trợ đắc lực người hồn thành nhiệm vụ Vì vậy, công nghệ thông tin, tiêu chuẩn công nghệ tiêu chuẩn xây dựng Cơ sở liệu, tiêu chuẩn phân tích thiết kế ứng dụng,… quan trọng Nếu khơng có chiến lược kế hoạch rõ ràng, tuân theo qui chuẩn gây hệ khơng tốt cho cơng Tin học hóa triển khai nhiều thời gian, nhiều biến cố phát sinh,… Chiến lược phát triển liên quan đến việc xây dựng sở hạ tầng, kế hoạch đào tạo nhân lực, sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ công tác quản lý, đào tạo hoạt động Viện Đại học Mở Hà Nội Để q trình Tin học hố diễn đồng bộ, Ban đạo tin học hoá phải đưa Kế hoạch Tổng thể Công nghệ thông tin Thiếu Kế hoạch dài hạn, việc Tin học hố bị chắp vá, khơng xác định phương hướng phát triển lâu dài, thiếu tính đồng bộ, thiếu kế thừa, khó đánh giá hiệu Vì thế, cần gấp rút bổ sung Kế hoạch phát triển Công nghệ thông tin giai đoạn 2015-2020 năm Tuy nhiên, việc xây dựng Kế hoạch, chiến lược phát triển Công nghệ thông tin cần phải xây dựng cách cẩn trọng, không tùy tiện, phải xem xét toàn phương diện nhằm chọn cách thức phù hợp đặc thù Viện Đại học Mở Hà Nội, cần phối hợp đơn vị Viện để tiến hành khảo sát cách xác khả phát triển Viện, lợi Viện, nhu cầu sử dụng đơn vị, khả tài Viện,…Đồng thời, khơng đơn đưa kế hoạch, chiến lược phát triển Cơng nghệ thơng tin mà phải liên kết chặt chẽ với hoạt động quản lý, đào tạo cán nghiên cứu khoa học 36 Ngoài ra, giai đoạn, Ban đạo Tin học cần xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể cho năm học nhằm đảm bảo tính đồng hệ thống ứng dụng, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Kế hoạch cần nêu rõ: + Nội dung triển khai: Phần cứng, phần mềm, hạ tầng mạng + Kế hoạch kinh phí: Dự kiến nguồn kinh phí + Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng: Đối tượng, nội dung + Kế hoạch thời gian: Thời gian bắt đầu, kết thúc + Kế hoạch nhân để triển khai: Ai tham gia, phân công trách nhiệm + Kế hoạch quản lý ứng dụng đánh giá hiệu quả: Ai người quản lý, sử dụng, đánh giá b Trình độ CNTT phải đưa vào đánh giá trình độ chun mơn Ích lợi việc áp dụng CNTT vào công việc rõ ràng, việc sử dụng máy tính cơng việc coi tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ chun mơn cán bộ, chuyên viên, giảng viên Viện Trong Viện Đại học Mở Hà Nội trường hợp khơng biết gửi nhận email, khơng biết trình bày văn chuẩn,… Vì thế, việc tin học hóa khơng vấn đề tuyên truyền nâng cao nhận thức mà phải có chế, sách nhằm nâng cao kỹ ứng dụng Công nghệ thông tin cho toàn cán bộ, giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội Cần đưa tiêu chí đánh giá phù hợp với đối tượng, độ tuổi hay chức vụ đảm nhiệm Cần đưa thêm qui định bắt buộc phải sử dụng email trao đổi cơng việc Ví dụ tất người bắt buộc phải sử dụng thành thạo Word, gửi nhận email Với giảng viên, bắt buộc phải sử dụng thành thạo Power Point,… Để đạt hiệu quả, cần phải có chế kiểm tra, đánh giá trình độ sử dụng Cơng nghệ thơng tin tồn cán bộ, giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội Viện cần coi kỹ công nghệ thông tin tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá cán bộ, giảng viên 37 c Ban hành qui định ứng dụng CNTT Việc ban hành qui định, hướng dẫn đầy đủ cho việc sử dụng công cụ, ứng dụng Công nghệ thơng tin phục vụ hoạt động tồn Viện quan trọng Khơng có qui định, hướng dẫn cụ thể, rõ ràng, khơng thể tin học hóa cách đầy đủ Ứng dụng CNTT liên quan đến toàn thể cán bộ, giảng viên Viện ĐH Mở HN Ban Chỉ đạo tin học hoá cần tiếp tục đưa Qui định lien quan đến ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin Các nhóm nội dung gồm: • Các qui định nhằm đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật – công nghệ: thiết bị phải đảm bảo yêu cầu ? Đơn vị giám định chất lượng ? Đối tượng trang bị thiết bị ? • Các qui định qui trình làm việc: Các qui trình xử lý cố, qui trình lập báo cáo, qui trình khai thác liệu mạng nội bộ, qui trình cấp email,… • Các qui định triển khai ứng dụng CNTT: đơn vị tham gia thẩm định dự án ? Những đơn vị có trách nhiệm triển khai ? … 3.2.2 Nhóm giải pháp công nghệ 3.2.2.1 Tăng cường trao đổi qua mạng Trong Viện Đại học Mở Hà Nội, việc triển khai Tin học hóa tiến hành thời gian việc trao đổi liệu gặp khó khăn định: - Chuyển file từ máy tính sang máy tính khác bị lỗi font chữ - Sử dụng USB chuyển file đính kèm virus - Trùng lặp nhiều file liệu có nội dung gây lãng phí tài nguyên hệ thống 38 Hiện với hệ thống email với tên miền hou.edu.vn triển khai rộng khắp, hệ thống Portal xây dựng, việc trao đổi cán bộ, đơn vị phải chuyển đổi dần sang qua qua email qua ứng dụng mạng nội gửi nhận file, xem văn điện tử,….Ta thấy rõ hiệu qua việc đưa lịch làm việc Ban giám hiệu lên website, thay phải tốn chi phí khơng nhỏ cho việc in Lịch làm việc phát cho đơn vị mà khơng tránh khỏi sai sót Lịch làm việc thường xuyên thay đổi, cán bộ, lãnh đạo đơn vị hồn tồn lên website trường để tham khảo, khơng tốn chi phí in ấn Bên cạnh đó, việc tăng cường trao đổi qua mạng góp phần tăng cường kỹ CNTT tất cán Viện, góp phần tăng cường dân chủ, công khai, minh bạch thông tin Việc trao đổi qua mạng khiến cho thông tin chuyển nhanh chóng, xác, kịp thời, không bị nghẽn lại hay dừng điểm Mọi người nhận thơng tin đâu, nào, công tác 3.2.2.2 Xây dựng Cổng thông tin điện tử HOU Portal hay Cổng thông tin điện tử hiểu trang web xuất phát mà từ người sử dụng dễ dàng truy xuất trang web dịch vụ thông tin khác mạng máy tính Ban đầu khái niệm dùng để mô tả trang web khổng lồ Yahoo, Lycos, Altavista, AOL… ngày có hàng trăm triệu người sử dụng chúng điểm bắt đầu cho hành trình “lướt web” họ Lợi ích lớn mà portal đem lại tính tiện lợi, dễ sử dụng Thay phải nhớ vơ số địa khác cho mục đích sử dụng khác nhau, với web portal Yahoo, người dùng cần nhớ yahoo.com, nhà cung cấp dịch vụ tích hợp thứ mà khách hàng cần… Với đặc tính ‘chỉ kết nối’ hay ‘tất một’ web portal trở thành đầu mối thông tin cho vấn đề, thứ la bàn định hướng cho người dùng hành trình khám phá kho báu internet rộng lớn 39 Ngày khái niệm portal không áp dụng cho ‘gã khổng lồ truyền thông’ kể trên, nguyên lý đầu mối cho tất áp dụng vào việc nâng cấp, cải tạo website kiểu cũ, góp phần hình thành nên khơng gian portal (portal space) mạng internet Các nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP) xây dựng nên portal để hỗ trợ khách hàng việc sử dụng internet Các dịch vụ mà họ thường tích hợp vào portal cơng cụ tìm kiếm, danh mục trang web xếp theo tiêu chí đó, trang tin tức điện tử, dịch vụ nhắn tin, phòng chat, hòm thư điện tử hay trang web cá nhân miễn phí … Các portal cố gắng để tạo giới internet thu nhỏ cho khách hàng, chúng thường khuyến cáo điểm bắt đầu lý tưởng cho người tìm hiểu internet Khác với mục đích xây dựng portal bao trùm lĩnh vực mà công ty truyền thông theo đuổi, cộng đồng chuyên môn mạng Internet muốn xây dựng portal phục vụ cho lĩnh vực mà quan tâm Vẫn với nguyên lý ‘một đầu mối cho tất cả’, portal thường sâu vào nghiên cứu nhiều khía cạnh khác vấn đề Người ta gọi chúng portal chuyên môn hay vortal (vertical portal) Sức hấp dẫn portal không tập trung thơng tin đầu mối, chúng có tính quan trọng khác khả tương tác thơng tin nhiều chiều Nói cách khác đi, người dùng không khai thác thông tin từ portal mà họ đưa yêu cầu để phục vụ Các portal xây dựng cho phủ, cho quyền tỉnh, thành phố ví dụ Ngồi vai trò ‘tổng hành dinh trực tuyến’ nơi đóng quân đầy đủ sở ban ngành, portal cho phép người dân làm việc đăng ký kinh doanh qua mạng, đăng ký kết qua mạng… chí bỏ phiếu bầu cử qua mạng Mọi đối tượng sử dụng tìm kiếm khai thác kho thông tin đa dạng cách dễ dàng qua giao diện thống mà không cần biết thông tin đâu, quản lý Chẳng hạn, người dân tìm thấy sử dụng dịch vụ hành mà họ cần, 40 khơng phải quan tâm đến cấp quyền nào, quan liên quan đến thủ tục Song song với phát triển portal Yahoo, AOL… Các tập đồn cơng nghệ thơng tin lớn sử dụng cách tương tự để cải tiến hệ thống thơng tin Họ tạo mơ hình kiểu mẫu cho việc xây dựng portal doanh nghiệp (EIP- Enterprise Information Portal) Các portal trước hết để phục vụ cho công việc doanh nghiệp, mà cụ thể hỗ trợ tiến trình truyền thơng tương tác cá nhân, phận doanh nghiệp (B2E – Business to Employee) Một số mơ hình EIP mạng thơng tin nội (Business Intranet Portal) cho phép nhân viên dễ dàng khai thác nguồn tài nguyên thông tin doanh nghiệp đồng thời cho phép truy xuất portal công cộng, portal chuyên ngành hẹp khác Portal cộng tác, tạo môi trường làm việc ảo cho phép nhân viên làm việc với từ đâu Portal chuyên gia, kết nối nhân viên dựa yếu tố lực người… Các ứng dụng đa dạng portal môi trường nội doanh nghiệp công cụ thiếu doanh nghiệp thời đại bùng nổ thông tin, đặc biệt doanh nghiệp có nhiều phận, chi nhánh phân bố không gian địa lý rộng Cũng môi trường ứng dụng doanh nghiệp, công nghệ portal cung cấp cơng cụ giao tiếp hữu hiệu với giới bên Khái niệm cổng thông tin doanh nghiệp mở rộng (Extended enterprise portal - extranet) nhằm nói tới trang web cho phép doanh nghiệp thực giao dịch với khách hàng (B2C) hay với nhà cung cấp, đối tác (B2B) Các doanh nghiệp nhỏ khó tự xây dựng cho portal đầy đủ tiêu chuẩn, nhiên muốn họ tiến hành giao dịch qua mạng thông qua chợ điện tử (e-Marketplace portal) Chợ điện tử portal xúc tiến thương mại, doanh nghiệp tham gia chợ điện tử thể tham gia kỳ triển lãm Ở đó, doanh nghiệp tiếp cận nguồn thông tin thị trường, gặp gỡ khách hàng tiềm năng, đối tác… Để quảng bá hình ảnh hoạt động nhà trường, Viện Đại học Mở Hà Nội xây dựng Trang thông tin điện tử hoạt động môi trường 41 Internet với địa truy cập sau www.hou.edu.vn, Sau thời gian đưa vào hoạt động, Trang thông tin điện tử phát huy vai trò nhiệm vụ Công nghệ xây dựng sơ đồ chức Trang thông tin điện tử sau: - Công nghệ xây dựng: Cơng nghệ lập trình xây dựng Website Viện Đại học Mở Hà Nội: Xây dựng Joomla 1.5.26 ngừng phát triển; Cơ sở liệu: My SQL; Qui trình xuất nội dung: Khơng có; Mơ hình hoạt động Website: Chỉ Website túy, khó có khả mở rộng, nâng cấp triển khai thêm dịch vụ Hiện với nhiều chức chưa hoạt động hiệu khả nâng cấp mở rộng, dẫn đến Trang thông tin hoạt động Viện Đại học Mở bị phân mảnh, chưa có tính kết nối trang hệ thống Qua kết khảo sát thực tế đánh giá sơ chức hoạt động hệ thống Webite Viện Đại học Mở Hà Nội sau: • Các chức hoạt động hệ thống Website chưa hoàn thiện, số chức hoạt động hiệu quả, có số chức chưa hoạt động, khơng tiện ích cho người sử dụng • Hệ thống thiết kế đóng, khơng có khả mở rộng nâng cấp cài đặt thêm dịch vụ • Thiếu thiết bị an ninh bảo mật cần thiết cho hệ thống, khơng có hệ thống lưu phục hồi liệu cho hệ thống, thiếu qui trình hoạt động • Thiếu qui trình quản lý xuất nội dung Chính vậy, để đảm bảo khả cung cấp thông tin hiệu nâng cao hình ảnh Viện Đại học Mở Hà Nội, hệ thống Website Viện Đại học Mở Hà Nội cần nâng cấp lên thành Cổng thơng tin Cổng thơng tin điện tử HOU ngồi tính hiển thị thông tin, thông báo mới, quảng bá hình ảnh Viện ĐH Mở HN bên ngồi có nhiều module phục vụ cơng tác quản lý, hoạt động nội Viện 42 chẳng hạn Quản lý văn hành chính, Quản lý lịch làm việc, Quản lý xe cộ, Chia sẻ liệu nội bộ, Quản lý tài sản,….Sau có Cổng thơng tin điện tử HOU, hoạt động nội Viện tích hợp dần thơng qua module Từ đó, tuỳ theo cấp độ, tồn thể cán bộ, chuyên viên Viện theo dõi xử lý công việc hàng ngày thuận tiện nhanh chóng Ban giám hiệu, lãnh đạo đơn vị nắm tình hình cơng việc cách xác 3.2.2.3 Đẩy mạnh áp dụng đề tài NCKH Thế giới trải qua hai cách mạng kỹ thuật Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ diễn nước Anh vào 30 năm cuối kỷ XVIII hoàn thành vào năm 50 đầu kỷ XX với nội dung chủ yếu khí hố, thay lao động thủ công lao động sử dụng máy móc Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ hai gọi cách mạng khoa học công nghệ (KH-CN) đại, xuất vào năm 50 kỷ XX nhanh chóng làm nên thay đổi to lớn nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, trị xã hội tồn cầu Xác định rõ tầm quan trọng Khoa học-Công nghệ, từ sớm, Đảng Nhà nước ta thường xuyên quan tâm xây dựng tiềm lực phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ Trong công đổi đất nước hội nhập quốc tế, Đảng ta ban hành nhiều văn quan trọng khẳng định vai trò tảng Khoa học-Cơng nghệ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), Đảng ta khẳng định: “Khoa học-Công nghệ giữ vai trò then chốt phát triển lực lượng sản xuất nâng cao trình độ quản lý, bảo đảm chất lượng tốc độ phát triển kinh tế Các chiến lược Khoa học-Công nghệ nhằm mục tiêu cơng nghiệp hóa theo hướng đại, vươn lên trình độ tiên tiến giới Sử dụng có hiệu tăng nhanh tiềm lực Khoa học-Công nghệ đất nước Phát triển đồng khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật đơi với phát triển giáo dục văn hóa, nâng cao dân trí” Đến Cương 43 lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), bàn đến vai trò Khoa học-Cơng nghệ đại, Đảng ta nhấn mạnh: “Khoa học-Cơng nghệ giữ vai trò then chốt việc phát triển lực lượng sản xuất đại, bảo vệ tài nguyên môi trường, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển sức cạnh tranh kinh tế Phát triển Khoa học-Công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới Phát triển đồng lĩnh vực Khoa học-Công nghệ gắn với phát triển văn hóa nâng cao dân trí Tăng nhanh sử dụng có hiệu tiềm lực Khoa học-Công nghệ đất nước, nghiên cứu ứng dụng có hiệu thành tựu Khoa học-Cơng nghệ đại giới Hình thành đồng chế, sách khuyến khích sáng tạo, trọng dụng nhân tài đẩy mạnh ứng dụng Khoa học-Công nghệ” Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI Đảng thông qua Nghị “Phát triển Khoa học-Công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” thể rõ điều Ngồi ra, vai trò Khoa học-Cơng nghệ đại thể rõ Hiến pháp, pháp luật Nhà nước Khoản 1, Điều 62, Chương III, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 khẳng định: Phát triển Khoa học-Công nghệ quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Như vậy, nói thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, phát triển Khoa học-Công nghệ đại “quốc sách hàng đầu” giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, bảo đảm quốc phòng - an ninh, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Việc phát triển khoa học cơng nghệ đại có thành cơng hay khơng kết nghiên cứu khoa học việc áp dụng công nghệ vào thực tiễn Đây biện pháp tăng cường hiệu Tin học hoá, vừa tiết kiệm kinh phí nghiên cứu Hàng năm, có nhiều đề tài NCKH có tính thực tiễn cao việc đưa vào thực tế Viện ĐH Mở 44 HN chậm Do đó, Ban Chỉ đạo Tin học hố cần lựa chọn đề tài có tính thực tiễn cao nhất, khả triển khai hợp lý với điều kiện sẵn có để đưa vào thực tế 3.2.3 Nhóm giải pháp giáo dục, đào tạo 3.2.3.1 Bổ sung lớp đào tạo, nâng cao nghiệp vụ Trong q trình tin học hóa, nhân tố người đánh giá quan trọng Nhân tố người định việc tin học hóa thất bại hay thành công Với việc nhận thức rõ ý nghĩa, mục đích nhiệm vụ Tin học hóa Viện Đại học Mở Hà Nội, lớp phải đề cập tới đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Khi đội ngũ cán lãnh đạo quản lý qn với chủ trương Tin học hóa, khơng cá thể vận động ngồi quy trình Tin học hóa đề Tồn thể đội ngũ cán lãnh đạo cần phải có thống cao nhận thức q trình thực việc Tin học hóa Việc Tin học hố khơng cấp lãnh đạo mà phải nhận thức cách rõ ràng toàn cán bộ, nhân viên Viện Bên cạnh kiến thức sử dụng máy tính, tồn thể cán bộ, nhân viên Viện Đại học Mở Hà Nội cần phải tiếp tục tham gia lớp bổ sung kiến thức Công nghệ thông tin Những cán bộ, nhân viên không trực tiếp tham gia công tác quản lý giảng viên phải tham gia vào lớp nâng cao kỹ sử dụng phần mềm soạn thảo giáo án, phần mềm hỗ trợ soạn thảo văn bản,….Ngoài ra, việc tuyên truyền, giới thiệu, phổ biến sách Đảng, Nhà nước Công nghệ thông tin nội dung quan trọng việc nhận thức ý nghĩa Tin học hóa cho tồn Viện Thời gian vừa qua, Ban Chỉ đạo Tin học hoá thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nâng cao trình độ Tin học tốc độ phát triển công nghệ nhanh nên công tác đào tạo, nâng cao trình độ cần tiếp tục trì, đẩy mạnh với nội dung đào tạo: • Cách khai thác liệu hệ thống mạng • Kiến thức bảo mật liệu • Các kỹ máy tính, phần mềm thơng dụng 45 • Các chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Nhà trường Tin học hoá 3.2.3.2 Nâng cao trình độ đội ngũ cán CNTT Đội ngũ công nghệ thông tin đào tạo qui nòng cốt, xương sống việc triển khai Tin học hóa Hiện nay, lực lượng cán chuyên trách CNTT, đào tạo CNTT Viện ĐH Mở HN mỏng, tập trung chủ yếu Khoa CNTT Trung tâm CNTT Số lượng cán CNTT có cấp cao chun ngành CNTT Các cán chun trách CNTT đơn vị khác có trình độ khơng đồng đều, chí yếu Do vậy, ngồi định hướng Ban Chỉ đạo tin học hoá, Đảng uỷ, Ban giám hiệu cần tăng cường sách mời gọi người có lực CNTT trường, đồng thời tích cực khuyến khích đội ngũ CNTT tích cực trau dồi lực, nghiên cứu cơng nghệ mới, cử học khố đào tạo chuyên sâu CNTT Quan điểm Đảng Nhà nước rõ : “Kiện toàn máy quản lý nhà nước công nghệ thông tin truyền thông cấp Trung ương địa phương đảm bảo thực nguyên tắc “Năng lực quản lý phải theo kịp phát triển” Xây dựng chức danh cán quản lý thông tin, xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý công nghệ thông tin truyền thơng cấp có chế độ đãi ngộ hợp lý Nhanh chóng xây dựng hệ thống quản lý ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông” Như vậy, công tác dự báo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý lĩnh vực thông tin truyền thông nhiệm vụ cấp bách đòi hỏi có phù hợp, bám sát thực tế nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức 3.2.4 Nhóm giải pháp tài Rất nhiều dự án triển khai Tin học hoá Viện Đại học Mở HN gặp khó khăn tài dẫn đến phải thu hẹp qui mô, giảm bớt thiết bị, giảm bớt chức dẫn đến khó đạt hiệu cao 46 Bên cạnh đó, Viện phải phân bổ nguồn vốn cho nhiều hoạt động đào tạo, sở vật chất khiến cho việc cung cấp kinh phí cho dự án Tin học hóa gặp nhiều khó khăn Chính thế, cần tăng cường tìm kiếm thêm nguồn tài trợ từ nước để phát triển công nghệ thông tin Năm vừa qua, Viện xin dự án tài trợ KOICA trị giá 3.000.000 USD Đây hướng mới, cần tiếp tục khuyến khích hỗ trợ Bằng việc rút kinh nghiệm thực tế trình xin dự án với đề tài “Các giải pháp quy trình vận động nguồn vốn đối tác nước cho hạ tầng CNTT Viện ĐH Mở HN” ThS Lại Minh Tấn làm chủ nhiệm đề tài, Ban Chỉ đạo Tin học hố tiếp tục nhân rộng tìm kiếm thêm nguồn vốn từ vào nhằm hỗ trợ cơng tác Tin học hố Viện Đại học Mở Hà Nội Bên cạnh đó, cần tính tốn xác, đầy đủ nhu cầu sử dụng nhằm sử dụng nguồn vốn tài trợ cách hợp lý, tránh lãng phí Viện cần đề chủ trương đắn việc quản lý đầu tư sở vật chất giải pháp việc yêu cầu đơn vị có liên quan khơng thực đủ qui trình, thủ tục đầu tư mà phải tính tốn xác nhu cầu thực tế 47 Chương 4: Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Những thành tựu Công nghệ thông tin – truyền thông khơng hướng đến cơng nghiệp hóa, đại hóa lĩnh vực hoạt động thực tiễn mà góp sức ngành khoa học khác thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đem lại hiệu to lớn cho đời sống xã hội, tạo tiền đề chuyển sang kinh tế tri thức Vai trò cơng nghệ thơng tin làm thay đổi nhiều mặt nhận thức, tư duy, lề lối làm việc Ứng dụng công nghệ thơng tin – truyền thơng, tin học hóa giải pháp hiệu để “đi tắt đón đầu” tương lai Tin học hóa loại hình hoạt động liên quan đến tất cán bộ, giảng viên, đơn vị Viện Đại học Mở Hà Nội Tin học hóa nhằm mục tiêu tồn thể ban lãnh đạo, cán bộ, giảng viên Viện Đại học Mở Hà nội làm việc chất lượng hơn, đạt hiệu cao Nhiệm vụ quan trọng không trông chờ vào đội ngũ công nghệ thông tin hay số đơn vị có liên quan tới dự án công nghệ thông tin mà không để ý tới việc kiểm tra, đánh giá thẩm định mức độ hiệu việc thực Trong thời gian qua, q trình Tin học hố Viện Đại học Mở Hà Nội triển khai sâu rộng cho thấy nhiều kết khả quan Đây đường tất yếu để phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội, nâng cao vị trường công xây dựng đất nước Trong suốt q trình Tin học hố, việc đúc rút kinh nghiệm, tham khảo thêm kinh nghiệm cần thiết Nghiên cứu đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu việc triển khai Tin học hoá Viện Đại học Mở Hà Nội Đây sở để thực đề xuất cho việc Tin học hoá Viện tương lai 48 4.2 Kiến nghị Đề tài NCKH xây dựng xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu Viện ĐH Mở HN việc tin học hóa hoạt động nhà trường Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế mở, đặc biệt xu hội nhập toàn cầu, lãnh đạo BCH Đảng ủy Viện, đạo lãnh đạo Viện, để xây dựng giải pháp tổng thể, hồn thiện cho hệ thống Cơng nghệ thơng tin trường, đề tài phải tiếp tục nghiên cứu, tham khảo hệ thống thông tin đơn vị bạn, tham khảo phương án tin học hoá giới Do hạn chế thời gian, nguồn tài liệu kinh nghiệm làm việc nên nội dung đề tài nhiều khiếm khuyết Nội dung đầu mục phương án đề xuất cập nhật, sửa đổi cho phù hợp với tình hình cụ thể Hàng năm, nhóm nghiên cứu tổ chức sơ kết, đánh giá để kịp thời điều chỉnh nhằm xây dựng phương án tối ưu nhằm bảo đảm việc Tin học hóa tiến hành hiệu nhất, tránh lãnh phí / 49 Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo, thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, Văn số 9772/BGDĐT-CNTT ngày 20 tháng 10 năm 2008 việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2008 – 2009, năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo Văn số 4960/BGDĐTCNTT ngày 27 tháng năm 2011 việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2011 – 2012, năm 2012 Ban Chấp hành Trung ương, thị số 58-CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Bộ Bưu chính, viễn thông, Chỉ thị số 07/CT-BBCVT ngày 07 tháng năm 2007 Định hướng Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (Gọi tắt “Chiến lược cất cánh”) ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ********** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHCN CẤP VIỆN NĂM 2014 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUÁ TRÌNH TIN HỌC HĨA CỦA VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: V2014-12 Xác... chung Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác Tin học hố tồn Viện Đại học Mở Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể • Đưa giải pháp thực tế có hiệu tình hình trạng hệ thống Viện Đại học Mở Hà Nội • Đề xuất... lượng, hiệu khơng cao Chính vậy, nhóm nghiên cứu chọn đề tài Các giải pháp nâng cao trình tin học hoá Viện ĐH Mở HN” tiếp tục đẩy mạnh q trình tin học hố tồn công tác quản lý Viện Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 05/05/2020, 23:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Bộ Bưu chính, viễn thông, Chỉ thị số 07/CT-BBCVT ngày 07 tháng 7 năm 2007 về Định hướng Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (Gọi tắt là “Chiến lược cất cánh”) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cất cánh
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2008 Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Văn bản số 9772/BGDĐT-CNTT ngày 20 tháng 10 năm 2008 về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2008 – 2009, năm 2008 Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo Văn bản số 4960/BGDĐT- CNTT ngày 27 tháng 7 năm 2011 về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2011 – 2012, năm 2012 Khác
4. Ban Chấp hành Trung ương, chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w