Một số biện pháp nhằm ổn định và tăng quy mô đào tạo hệ thống không chính quy tại viện đại học mở hà nội

44 18 0
Một số biện pháp nhằm ổn định và tăng quy mô đào tạo hệ thống không chính quy tại viện đại học mở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP VIỆN MỘT SÔ BIỆN PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH VÀ TĂNG QUY MƠ ĐÀO TẠO HỆ KHƠNG CHÍNH QUY TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số đề tài: V2014-04 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Cao Chương Hà Nội 2014 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên Đơn vị công tác TS Nguyễn Cao Chương TT Đà Nẵng CN Lê Khắc Cương TT Đà Nẵng ThS Trịnh Hoàng Yến TT Đà Nẵng ThS Nguyễn Thị Hằng TT Đà Nẵng CN Nguyễn Văn Bình TT Đà Nẵng Ghi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Viết tắt BC B1, B2 CĐ CNTT CQ ĐHM ĐH ĐVHT GDĐH GDTX HCKT HN HV KCQ LT QĐ QTKD TC; TCCN THPT; THCS TT TTGDTX TTĐN SV VĐHM Hà Nội VLVH Chú thích Báo cáo Bằng 1, Cao đẳng Cơng nghệ thơng tin Chính quy Đại học Mở Đại học Đơn vị học trình Giáo dục đại học Giáo dục từ xa Hoàn chỉnh kiến thức Hà Nội Học viên Khơng quy Liên thông Quyết định Quản trị kinh doanh Trung cấp; Trung cấp chuyên nghiệp Trung học phổ thông; Trung học sở Trung tâm Trung tâm giáo dục thường xuyên Trung tâm ĐHM Hà Nội Đà Nẵng Sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội Vừa làm vừa học DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 01: Số lượng sinh viên KCQ số trường đại học Việt Nam Bảng 02: Tỷ lệ đào tạo ĐH hệ VĐHM Hà Nội Bảng 03: Quy mô tuyển sinh đào tạo ĐH hệ KCQ (2008-2013) VĐHM Hà Nội Bảng 04: Người tham gia khảo sát biết đến VĐHM Hà Nội Bảng 05: Chương trình đào tạo ĐH ngành kế tốn cho đối tượng có 01 CĐ VĐHM Hà Nội hệ Từ xa, VLVH Bảng 06: Chương trình đào tạo ĐH ngành kế tốn cho đối tượng có 01 ĐH VĐHM Hà Nội hệ Từ xa, VLVH Bảng 07: Các môn học ngành kế tốn theo chương trình CĐ & Liên thơng CĐ-ĐH Bảng 08: Các mơn học ngành kế tốn theo chương trình THCN & Liên thơng TCĐH Bảng 09: Các mơn học ngành kế tốn theo chương trình đào tạo ĐH hệ VĐHM Hà Nội MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUY MÔ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ QUY MÔ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ KCQ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC I QUY MÔ ĐẠI HỌC 1.1 Khái niệm 1.2 Các tiêu đánh giá quy mô đào tạo đại học II QUY MÔ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ KCQ 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm đào tạo KCQ 10 2.3 Quy mô đào tạo KCQ trường Đại học 10 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN QUY MƠ ĐÀO TẠO HỆ KCQ TẠI VĐHM HÀ NỘI VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG 13 I VÀI NÉT VỀ VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CÓ 13 1.1 Sự đời Viện Đại học Mở Hà Nội 13 1.2 Những đặc điểm riêng có Viện Đại học Mở Hà Nội 14 II SỰ PHÁT TRIỂN QUY MÔ ĐÀO TẠO HỆ KCQ TẠI VĐHMHN 15 2.1 Kết đạt 15 2.2 Nguyên nhân 16 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH VÀ TĂNG QUY MÔ ĐÀO TẠO HỆ KCQ TẠI VĐHM HÀ NỘI 27 I CƠ SỞ ĐỀ RA CÁC BIỆN PHÁP 27 1.1 Đào tạo đại học hệ KCQ tất yếu 27 1.2 Căn vào triết lý giáo dục 27 1.3 Quan điểm, đường lối Đảng phát triển giáo dục đào tạo 27 1.4 Phù hợp với xu phát triển Giáo dục - Đào tạo giới khả hội nhập 28 1.5 Căn vào tồn 28 II.BIỆN PHÁP 28 2.1 Về công tác tuyển sinh 28 2.2 Thống chương trình đào tạo phê chuẩn 31 2.3 Xây dựng chiến lược khách hàng với phương châm học suốt đời 36 2.4 Linh hoạt chế kinh tế giáo viên thỉnh giảng đơn vị liên kết - góp phần nâng cao “Thương hiệu VĐHM Hà Nội” 37 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 I KẾT LUẬN 41 II KIẾN NGHỊ 41 PHẦN I: MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Giáo dục đào tạo có vị trí quan trọng để phát triển nguồn nhân lực, định thành công công xây dựng đất nước Đại hội XI Đảng xác định mục tiêu tổng quát thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta là: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Qua hai mươi năm, với sứ mạng Viện Đại học Mở Hà Nội có đóng góp tích cực q trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ Đại học với nhiều loại hình: Chính quy, Khơng quy (KCQ), quy mô đào tạo không ngừng tăng trưởng Tuy vậy, năm gần (2010- 2013), quy mô đào tạo đại học hệ KCQ Viện Đại học Mở Hà Nội có xu hướng chững lại, chí giảm sút Điều không ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ trị mà cịn ảnh hưởng đến phát triển bền vững Viện Đại học Mở Hà Nội Bởi lẽ việc ổn định quy mô phát triển quy mô đào tạo cách hợp lý điều kiện đảm bảo cho phát triển bền vững sở đào tạo nói chung sở đào tạo đại học nói riêng Do vậy, nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nhằm ổn định tăng quy mô đào tạo hệ khơng quy Viện Đại học Mở Hà Nội” Nhằm tìm nguyên nhân, từ đề giải pháp tích cực việc phát triển quy mô đào tạo đại học hệ KCQ - Một yếu tố quan trọng, thể tính cạnh tranh sức hấp dẫn người học Viện Đại học Mở Hà Nội II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát đề tài nhằm phát hạn chế công tác tuyển sinh, đào tạo làm ảnh hưởng đến nhận thức học viên việc theo học hệ đại học KCQ Viện Đại học Mở Hà Nội, cần thiết phải tìm nguyên nhân Từ kiến nghị giải pháp nhằm tăng quy mô đảm bảo chất lượng đào tạo hệ KCQ Viện Đại học Mở Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Tổ chức kiện tồn cơng tác tuyển sinh - Nhanh chóng qui chuẩn chương trình đào tạo đảm bảo tính lên thơng, đáp ứng nhu cầu xã hội - Thực đồng giải pháp: Lấy người học làm trung tâm, tăng sức hút “thương hiệu VĐHMHN” III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Khái quát quy mô đào tạo quy mô đào tạo hệ KCQ trường Đại học - Tình hình phát triển quy mơ đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội cần thiết phải trì tăng trưởng quy mơ đào tạo đại học hệ KCQ - Biện pháp nhằm đảm bảo tăng quy mô đào tạo đại học hệ KCQ Các ngành khác tương tự IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chuyên ngành kế toán thuộc bậc học THCN, CĐ, ĐH V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp luận Vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin, chủ trương đường lối Đảng, Nhà nước liên quan đến giáo dục đào tạo 5.2 Phương pháp nghiên cứu khác Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, tư logic, điển hình hóa, quy nạp áp dụng linh hoạt cách nhuần nhuyễn tùy theo nội dung đề tài Đề tài tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu học giả đào tạo KCQ PHẦN II: NỘI DUNG Chương I: QUY MÔ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ QUY MÔ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ KCQ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Quy mô đào tạo đại học 1.1.1 Khái niệm Giáo dục đại học (còn gọi đào tạo đại học) bậc cao hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục đại học thước đo tiến xã hội, trình độ dân trí quốc gia Khi nói đến giáo dục - đào tạo người ta thường đề cập đến hai mặt: Mặt chất lượng đào tạo quy mô đào tạo Theo quan niệm Hội đồng giáo dục UNESCO Paris họp từ ngày 05 - 09/10/1998 xác định: “Chất lượng giáo dục khái niệm đa chiều, bao trùm chức vận động bao gồm: nội dung tri thức giáo dục, chương trình đào tạo, nghiên cứu học thuật, đội ngũ giáo chức, sinh viên, cấu trúc hạ tầng mơi trường học thuật.” Khi nói đến quy mô đào tạo trường đại học thời kì, người ta nói đến số lượng sinh viên theo học trường đại học đó, nói đến cấu sinh viên theo loại hình đào tạo, theo phương thức đào tạo, theo ngành, chuyên ngành Như vậy, quy mô đào tạo đại học số lượng sinh viên cấu loại hình đào tạo (hệ đào tạo), phương thức đào tạo ngành theo học trường đại học 1.1.2 Các tiêu đánh giá quy mô đào tạo đại học Ở giai đoạn phát triển khác nhau, người ta sử dụng nhiều tiêu thức để đánh giá quy mô đào tạo đại học Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội tác giả lựa chọn hệ thống tiêu sau: Loại 1: Các tiêu tuyệt đối + Số lượng học viên + Số lượng lớp học + Số lượng học viên / loại hình (hệ) đào tạo Loại II: Các tiêu tương đối + Tỉ lệ học viên hệ đào tạo / tổng học viên đào tạo Các tiêu loại I hay loại II tính theo trường, hệ đào tạo Là tiêu tương đối, tiêu loại II có vai trị quan trọng việc so sánh quy mơ phát triển thời điểm khác trường đại học, quy mô phát triển đào tạo đại học trường khác Các tiêu quy mơ đào tạo đại học phản ánh trình độ phát triển giáo dục quốc dân, đồng thời chúng phản ánh khả đáp ứng xã hội với nhu cầu học tập xã hội 1.2 Quy mô đào tạo đại học hệ KCQ 1.2.1 Khái niệm Trong GDĐH Việt Nam có nhiều loại hình đào tạo, nhiên phân chia thành hai nhóm lớn: đào tạo quy (CQ) khơng quy (KCQ) Đào tạo quy tuyển sinh Bộ Giáo dục & đào tạo tổ chức (thường gọi kỳ thi quốc gia) Sinh viên sau trúng tuyển phần lớn học thi ban ngày trường, đào tạo chủ yếu theo cách mặt - giáp - mặt (người dạy người học gặp nhiều), thời gian học tập năm thường 8, tháng Đào tạo KCQ, ngược lại, tuyển sinh trường tự tổ chức (hoặc ghi danh học), phần lớn học thi địa điểm “liên kết” xa trường, học ngồi hành chính, đào tạo chủ yếu theo phương thức VLVH Từ xa, tần suất mặtgiáp-mặt thấp Như hệ Từ xa, thời gian học năm thường tối đa vài tháng địa điểm “liên kết”… Khái niệm: Đào tạo KCQ loại hình đào tạo dành cho đại đa số người vừa học vừa làm để hồn thiện kiến thức chun mơn muốn học thêm ngành khác với ngành làm Đào tạo KCQ thường học ngồi hành hình thức giáp mặt (tại chức) từ xa Bằng tốt nghiệp đại học KCQ ghi cụ thể : hệ VLVH, hệ Từ Xa Đào tạo đại học KCQ hội thuận lợi giúp cho người học phát huy hết khả để học đến chuẩn mực kiến thức, trình độ cao đẳng hay đại học Đồng thời, giải khó khăn cho phận lớn cán bộ, giáo viên công tác vùng cao, vùng sâu, vùng xa có nhu cầu nâng cao trình độ 29 dạng tiềm ẩn) Tức tuyển sinh từ thụ động (chấp nhận người học) sang hướng chủ động (thuyết phục người học), q trình làm cho người học chuyển từ nhận thức: mong muốn học sang nhận thức nên phải học học suốt đời, học ln mang lại lợi ích thiết thực cho họ Những thay đổi địi hỏi tất yếu phải xây dựng đội ngũ tuyển sinh đa dạng gồm phận sau: - Bộ phận chuyên trách làm công tác tuyển sinh: Bộ phận chuyên trách tuyển sinh đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu chất lượng công tác tuyển sinh nhà trường, phận nòng cốt chủ đạo “đội ngũ tuyển sinh chuyên nghiệp” Bộ phận xây dựng triển khai kế hoạch quảng bá, tư vấn tuyển sinh trình lãnh đạo VĐHM Hà Nội phê duyệt hệ đào tạo nhà trường kể qui, vừa làm vừa học, từ xa hoạt động suốt năm học - Bộ phận cán bộ, viên chức: Công tác tuyển sinh hoạt động toàn trường, thành viên trường phải có trách nhiệm tham gia, để thực điều cán bộ, viên chức trước hết cần phải nhận thức công việc tham gia tuyển sinh họ có ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển nhà trường khơng có học sinh, sinh viên đồng nghĩa với việc trường không hoạt động hệ cán bộ, giảng viên phải giãm Để thực điều nhà trường phải có biện pháp động viên khích lệ, chẳng hạn giao khốn mức thưởng hồ sơ học sinh, sinh viên cán bộ, giảng viên vận động thực tế vào học khen thưởng kịp thời ngày lễ, dịp tổng kết nhằm tạo lên không khí thi đua, phấn đấu cán bộ, viên chức hoạt động tuyển sinh - Bộ phận học sinh, sinh viên: Huy động lực lượng học sinh, sinh viên tham gia công tác tuyển sinh qua việc động viên em quảng bá ngành nghề đào tạo chất lượng đào tạo nhà trường đến người thân, bạn bè đồng thời có chế độ khen thưởng cho học viên vận động nhiều người vào học trường - Bộ phận trung tâm Giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề: Công tác tuyển sinh, nhiệm vụ cua nhà trường, song dựa vào nguồn nhân lực 30 nhà trường chưa đủ mà phải biết tranh thủ lực lượng bên Một mặt họ vừa người hàng ngày trực tiếp với đối tượng học sinh bậc phụ huynh; mặt khác tiếng nói họ có tính khách quan tác động mạnh mẽ đến định lựa chọn đường học tập học sinh hay bậc phụ huynh sau em họ tốt nghiệp THCS PTTH Vì nhà trường cần phối hợp với trung tâm việc thông báo tuyển sinh, thu nhận hồ sơ cho nhà trường 3.2.1.2 Đa dạng hóa hình thức quảng bá, tư vấn tuyển sinh Quảng bá, tư vấn biện pháp nhằm đưa thông tin trực tiếp hay gián tiếp đến với đối tuợng học sinh người có liên quan Muốn vậy, việc quảng bá, tư vấn phải thực nhiều hình thức phong phú, đa dạng thường xuyên, qua việc tuyên truyền kênh phát thanh, truyền hình ( xây dựng kênh riêng phục vụ cho quảng bá, giảng dạy); pa-nơ, ápphích đặc biệt đưa thơng tin trực tiếp đến đối tượng qua việc tư vấn qua điện thoại, tư vấn qua email Bởi qua phương tiện thơng tin có lúc chưa truyền tải hết tất thông tin chi tiết công tác đào tạo thông tin liên quan Hơn nữa, đối tượng học sinh người liên quan khác, đôi lúc muốn hiểu thêm vấn đề đào tạo phải có cán tuyển sinh giải thích trực tiếp phát huy hiệu 3.2.1.3 Xây dựng quy chế tuyển sinh mềm dẽo linh hoạt Trên sở quy định, hướng dẫn công công tác tuyển sinh Bộ GD&ĐT, phận tuyển sinh cần nghiên cứu, đề xuất phương án tuyển sinh, vừa đảm bảo tính pháp lý vừa phù hợp với thực tế nhà trường Tùy theo đối tượng mà có phương án thi tuyển xét tuyển, kết hợp thi tuyển với xét tuyển Tóm lại, công tác tuyển sinh nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, yếu tố định đến tồn phát triển nhà trường Những nội dung giải pháp Để cơng tác tuyển sinh thật có hiệu chất lượng, nhà trường cần phải kết hợp sử dụng nhiều biện pháp hiệu cơng tác tuyển sinh ngày tốt 31 3.2.2 Thống chương trình đào tạo phê chuẩn Chuẩn hóa chương trình đào tạo xương sống trường học nói chung trường đại học nói riêng Mục tiêu việc đổi mới, hồn thiện chương trình đào tạo đảm bảo tính khoa học, hợp lý, đồng thời đảm bảo thích hợp chương trình với đối tượng người học rút bớt tổng thời gian đào tạo khoá học xuống mức 4-4,5 năm Rút bớt số môn học, thời lượng số môn học xét thấy không cần thiết khuôn khổ khối kiến thức mà trường quyền tự Để thực việc rút bớt cách khách quan, xác cần tham khảo thêm ý kiến cựu sinh viên đơn vị sử dụng lao động Nguyên tắc chung việc đổi chương trình đào tạo đảm bảo tính linh hoạt, tính kế thừa, chống lãng phí cho xã hội, mang lại lợi ích cho người học Một mặt, phải đảm bảo cho người học xếp tham gia lịch học đầy đủ thuận tiện Mặt khác, phải đảm bảo để giáo viên bố trí việc lại giảng dạy cách hợp lý, thuận lợi; đồng thời phải đảm bảo để khố học khơng bị kéo dài Các chương trình đào tạo theo cách tiếp cận ln trả lời câu hỏi: người học tốt nghiệp làm gì, cần trang bị cho họ kiến thức cần thiết cho phù hợp, số môn cần phải học, thời gian đào tạo, kinh phí cho khóa học rõ ràng… chí mơn học, tín phải có mục tiêu qn triệt mục tiêu việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp Đó cách tạo thuận lợi cho người học giúp cho họ tự chủ trình học tập Cụ thể: 3.2.2.1 Đảm bảo tính đồng bộ, liên thơng, tương thích các hệ đào tạo ( Từ xa, VLVH, CQ…) Theo khoản e, mục điều 36 Luật Giáo dục đại học số: 08/2012/QH3 ngày 18/06/2012 quy định: ‘‘Chương trình đào tạo theo hình thức giáo dục thường xuyên có nội dung chương trình đào tạo theo hình thức giáo dục quy” Tại điều 23 Quy định tổ chức quản lý đào tạo đại học hệ Từ xa ban hành theo định số 288/QĐ-ĐHM ngày 31/05/2013 Viện trưởng Viện Đại học Mở Hà Nội ký: “Nội dung, khối lượng cấu trúc kiến thức 32 ngành học xác lập hệ thống đơn vị học trình/tín chỉ, học phần, mơn học, chun đề theo quy định hệ đào tạo quy tương ứng bậc học, cấp học” Hiện tại, người học liên thông TC-ĐH, CĐ-ĐH, học thứ theo hệ VLVH học theo khung chương trình tạo nhiều thuận lợi cho người học Tuy nhiên, người tham gia học hệ Từ xa lại theo chương trình khác ( nêu trên) Vì vậy, hệ Từ xa cần thiết nên áp dụng chương trình đào tạo theo khung chương trình mà hệ quy áp dụng (đã Viện trưởng Viên Đại học Mở phê duyệt ngày 25/08/2005, 15/11/2008…) Thực tế, Trung tâm Đại học Mở Hà Nội Đà Nẵng đối tượng có tốt nghiệp TC kế toán học đại học theo hệ Từ xa đào tạo theo khung chương trình áp dụng cho lớp TTGDTX Quảng Trị TT.Huế Tuy nhiên, người học tham gia lớp có đầu vào nên thuận lợi cho việc áp dụng Vấn đề cần quy định thống áp dụng cho người theo học riêng lẻ theo hệ Từ xa TTGDTX phạm vi nước Việc hồn tồn thực được, đơn giản nhiều so với việc xét chuyển điểm Bởi lẽ xét chuyển điểm phải vào bảng điểm cụ thể “ người vẻ”, vào cấp để xếp vào khung chương trình có số mơn học tương ứng Việc tra giám sát mà thuận tiện giảm thiểu sai sót Tác dụng: Giảm phiền hà xét điểm Giảm áp lực thời gian Tạo thuận lợi hấp dẫn thu hút nhiều người học, đồng nghĩa tạo nhiều hội cho người học 33 3.2.2.2 Giảm môn học trùng lắp, thay môn học phù hợp với yêu cầu xã hội, tương thích với trường ĐH nước Nếu trước người ta sử dụng thời gian 4-5 năm đại học để trang bị vốn tri thức nghề nghiệp cao cấp cho sinh viên để họ sử dụng đời hành nghề mình, ngày điều khơng thể Với tốc độ phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, vịng đời công nghệ ngắn, tri thức tiếp thu qua năm học đại học lạc hậu nhanh Nếu tập trung vào mục tiêu trang bị tri thức, dù có kéo dài lần thời gian học đại học không giải mâu thuẫn nêu Trong trường hợp đó, khơng có cách khác trang bị kiến thức tảng, kỹ dạy cách học cho sinh viên, tạo cho họ khả năng, thói quen niềm say mê học tập suốt đời Thêm vào đó, chương trình đào tạo bậc Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, số môn học thuộc chương trình bắt buộc Bộ GD-ĐT quy định học, song học liên thông lên đại học lại học lại với số đơn vị học trình (ở bảng 8) làm cho người học dễ chủ quan nhàm chán Trước mắt, nghiên cứu, xem xét giảm bớt, thay môn học bị trùng lắp nêu bảng (5) (6) theo hướng giảm bớt lý thuyết trừu tượng, trọng vào việc mô tả mô hình, ví dụ cụ thể, nhằm hướng cho học viên mường tượng ứng dụng học sau rời ghế nhà trường Từ người học tìm thấy hứng thú học tập Rõ ràng, thay 6-7 môn học môn học khác, người học “ tầng 2,3” xuống tầng để lên “tầng 4” mà trang bị thêm kiến thức đáp ứng với yêu cầu xã hội đòi hỏi Khi nhu cầu cá nhân người học thực hóa sở nhận thức nhu cầu nguồn nhân lực xã hội; thông qua nhà trường làm “cầu nối” cho hai nhu cầu gặp cách mỹ mãn người học tìm đến trường với “hiệu ứng đám đơng” 34 ngày lớn đương nhiên góp phần ổn định tăng quy mô đào tạo Nhà trường 3.2.2.3 Thống số ĐVHT (TC) môn học phương thức đào tạo (B1,B2, HCKT, LT ) Hiện nay, với môn học cho hệ đào tạo khác có số ĐVHT khác (Bảng 09) CÁC MƠN HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CỦA CÁC HỆ TẠI VĐHM HÀ NỘI – Ngành kế toán Bảng 09 TC - ĐH CĐ ĐH Kinh tế vi mô 4 Kinh tế vĩ mơ 4 Kế tốn quản trị 4 4 Kế tốn tài 3 6 Kiểm toán 4 Phân tích hoạt động kinh doanh 4 5 STT Môn học/ đvht B1 B2(VLVH) (VLVH) Căn để xây dựng ĐVHT( TC) khác đối tượng đào tạo có đầu vào khác Điều hợp lý môn học thiết kế thành modoul để modul sau tiếp nối modul trước Tuy nhiên, việc thiết kế môn học thành modul chưa thực Vì vậy, thực tế nội dung giảng giống Chẳng hạn người học TCCN, Cao đẳng chun ngành kế tốn mơn Kiểm toán học, liên thông từ TC - ĐH CĐ ĐH tiếp tục học lại mơn học thời lượng hơn, nên số nội dung giảng bị lướt qua 35 Khơng vậy, khung chương trình đào tạo chưa đồng hệ đào tạo, người học liên thơng lên đại học sau tốt nghiệp ĐH kế toán muốn học tiếp hệ TX đại học QTKD gặp rắc rối xét điểm để miễn mơn học Khi mơn học từ số thứ tự: 1,2,7 biểu (đối với CĐ lên ĐH) môn học: 5,7 biểu (đối với TC lên ĐH) ĐVHT đành phải học lại.(1) Vì thế, điều kiện chưa giảm môn học (được cho trùng lặp) chưa thiết kế môn học theo modoul, đối tượng có đầu vào thuộc bậc học khác học môn học, nên xây dựng chương trình ĐVHT (hoặc tín chỉ) vừa giúp cho người học có dịp nắm lại kiến thức cách hệ thống, vừa thuận lợi công tác tổ chức học tập (học ghép) giảng dạy, vừa đảm bảo tính liên thơng (xét miễn điểm) học tiếp chương trình đại học khác, thu học phí Hiệu quả: - Tăng thu hợp lý - Hấp dẫn người học thuận lợi - Cùng học trình thuận lợi xét chuyển điểm (nếu học tiếp sang ngành khác) Về lâu dài nên thiết kế môn học thành modul Trong trường hợp này, chương trình đào tạo cần phải có mơ-đun đào tạo đặc biệt mang tính thử thách để mở rộng khả trí tuệ sinh viên mức độ khác Sinh viên tham gia mô-đun cấp độ nên có cấp tương ứng cho cấp độ Đó vừa cách phân loại khích lệ tinh thần học tập hoài bão học viên, vừa giải pháp để mở rộng quy mơ đào tạo đại học, đồng thời đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao 3.2.2.4 Thường xuyên nghiên cứu bổ sung ngành học mà xã hội phát sinh nhu cầu Cùng với phát triển kinh tế thị trường, nhiều loại hình doanh nghiệp ngày phát triển nhu cầu sử dụng lao động có chất lượng cao ngày tăng điều tất yếu Hơn nữa, tăng trưởng, thay đổi nhu cầu động lực phát triển kinh tế - xã hội Chẳng hạn: Trước có ngành Tài chínhNgân hàng, Kế tốn - Kiểm tốn, tách ngành: Tài chính, 36 Ngân hàng, Kế tốn, Kiểm tốn Do sinh viên trường muốn có việc làm, có hội phát triển yêu cầu phải đáp ứng nhu cầu đa dạng người sử dụng lao động Bởi lẽ tăng trưởng nhu cầu ngành nghề dấu hiệu hệ trọng phát triển xã hội Yêu cầu bổ sung số ngành đào tạo không nhu cầu người sử dụng lao động, yêu cầu phát triển kinh tế đất nước hội nhập quốc tế, mà quy luật cạnh tranh (giữa trường) làm bảo hòa nhu cầu việc làm số ngành mà trước trường đào tạo Vì việc tăng cường phối hợp với địa phương để đào tạo lớp ngắn hạn; liên thông, liên kết với trường đại học khu vực nhằm để mở rộng quy mô đào tạo Trước mắt, nên bổ sung ngành luật học để phục vụ cho đội ngũ cán xã, phường cần trang bị để phục vụ cho công tác quản lý địa phương Bởi lẽ đáp ứng nhu cầu xã hội ba trụ cột phát triển bền vững đào tạo hệ KCQ Viên Đại học Mở Hà Nội 3.2.3 Xây dựng chiến lược khách hàng với phương châm học suốt đời Tiêu chí để đánh giá phát triển đào tạo KCQ đơn vị (một khoa), địa phương quy mơ đào tạo Điều khơng thể số lượng người học KCQ không ngừng tăng, mà điều quan trọng lớp học mở liên tục khơng bị đứt quảng Ngồi ý nghĩa đó, nhấn mạnh lấy tiêu chí lớp học việc đánh giá phát triển quy mơ đào tạo hệ KCQ cịn xuất phát từ tình hình thực tế: Thế hệ 7x trở trước nhiều hoàn cảnh khác nhau, nhiều người chưa vào đại học, sau năm 1990 nhờ trường đại học, Cao đẳng thành lập ạt, hình thức đào tạo phong phú hệ đến năm 2010 nhu cầu học đại học gần thỏa mãn Những năm đó, lo đội ngũ giáo viên sở vật chất khơng đáp ứng, cịn việc tuyển sinh lớp học mà đồng đối tượng thuận lợi Thế hệ 8x thừa hưởng đỗi ngành giáo dục đào tạo, họ có nhiều lựa chọn, cạnh tranh vào đại học khơng cịn gay gắt năm 1990 trở trước Vì xây dựng chiến lược “người học suốt đời” có nghĩa 37 việc đáp ứng nhu cầu người học cần có đại học, cịn phải đáp ứng nhu cầu người học cần bổ sung kiến thức, cần chuyển đổi đại học Theo đó, khơng mở lớp học đào tạo bậc đại học có nhiều đối tượng có bậc học khác tham gia ( THPT, TCCN, CĐ, ĐH), mà cần thiết mở khóa học chun đề, số mơn học để cấp giấy xác nhận chứng Nói cách khác “dư địa” mà trước để hình thành lớp học mà người học có nhu cầu 01 đại học cịn (hoặc khơng đáng kể) Vấn đề phải tạo “dư địa” quan điểm: nhiều người học 01 môn (thành 01 lớp) tốt 01 người học nhiều môn (không thể thành 01lớp), có hình thành lớp học điều kiện có nhiều đối tượng tham gia Có thể nói cách tổ chức lớp học tương tự “lớp học phần” hệ thống học tín - giao thoa “lớp cố định” theo niên chế với “ lớp học phần” theo hệ thống tín Người học đảm bảo thuận lợi, thời gian đào tạo phù hợp cho đối tượng, xây dựng lớp học theo hướng số lượng học viên giảm dần theo thời gian - Thực lấy người học làm trung tâm Vì việc chuẩn hóa chương trình đào tạo đề xuất trên, sở đảm bảo tính hệ thống, tính chỉnh thể, tính liên thơng tạo tạo sức hấp dẫn cho người học, đặc biệt người có 01 đại học, Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; đồng thời giúp người học lớp trước khơng có điều kiện theo học chuyển lớp sau người có 01 đại học, Cao đẳng… phát sinh nhu cầu học chuyển lên lớp trước để rút ngắn thời gian đào tạo 3.2.4 Linh hoạt chế kinh tế giáo viên thỉnh giảng đơn vị liên kết - góp phần nâng cao “Thương hiệu VĐHM Hà Nội” 2.4.1.Hồn thiện chế khốn giáo viên thỉnh giảng Nếu coi học viên “sản phẩm” đặc biệt giáo viên “ kỹ sư” góp phần quan trọng tạo nên “sản phẩm” đặc biệt Với kiến thức chuyên sâu, phương pháp tư truyền đạt khoa học người thầy lôi học viên tự nguyện đến lớp, xa rời thầy, góp phần giúp lớp học ổn định sĩ số ( quy mô) 38 Hiện tại, đội ngũ giảng viên đại học vốn yếu thiếu nhiều Ngay trường đại học ( từ năm 2000 trở lại đây) quy mô đào tạo quy khơng ngừng tăng (Bảng 01) lại phải gánh thêm trùng trùng sinh viên hệ ĐTKCQ, nên thêm hụt hẫng Viện Đại học Mở Hà Nội khơng nằm ngồi tình hình chung Những năm qua, lãnh đạo nhà trường có chủ trương thu hút nâng cao trình độ, chất lượng đội ngũ cán giảng dạy vậy, đặc điểm nhiệm vụ trị đội cán giảng dạy hữu trường thiếu trầm trọng nên phải mời nhiều giáo viên thỉnh giảng Do “cung” không đáp ứng “cầu” nên địa điểm xa, khó có hội tiếp cận với giảng viên thỉnh giảng đầu ngành, giảng viên giỏi sẵn lòng bỏ thời gian để di chuyển từ trường ĐH đến dạy đơn vị liên kết đào tạo tỉnh Trong lúc người Thầy- Kỹ sư tạo “sản phẩm” đặc biệt – “sản phẩm biết nói” mà đạt chuẩn theo yêu cầu xã hội học viên tự hào nói ngơi trường mà có hội học tập lan tỏa theo đám đơng, uy tín Trường mà tăng gấp bội Điều kinh doanh gọi quảng bá (lăng xê) thương hiệu Khi trở thành “thương hiệu” khơng cịn 57,27% số người biết đến VĐHMHN từ lâu, 35,75% biết VĐHMHN mà 100% số người khảo sát trả lời: biết VĐHMHN từ lâu, đồng nghĩa với quy mơ tham gia học tập có hội tăng lên tương ứng Thương hiệu tài sản! Trong điều kiện Viện Đại học Mở Hà Nội không thừa hưởng “Di sản”như số trường khác, sở vật chất cịn khiêm tốn việc tạo dựng “Tài sản”- Thương hiệu cần thiết quý giá Song, làm để giảng viên giỏi sẵn lòng bỏ thời gian để di chuyển từ trường ĐH đến dạy đơn vị liên kết đào tạo tỉnh ( ĐN-Gia Lai, ĐNLâm Đồng) Vấn đề cần giải tốn lợi ích Qua thực tế, thu nhập từ giảng giảng viên dạy chỗ với giảng dạy địa phương gần tương đương ( khác hệ số xa), lúc chi phí dịch vụ ( lại, ăn, ngũ ) lại gấp đôi số tiền toán từ giảng, chưa kể sinh hoạt bị đảo lộn 39 Do để tăng thêm thu nhập cho giảng viên, với chế cách tốt khốn chi phí lại, ăn cho giảng viên (khoảng 75-80% mức toán nay) Với cách giảng viên chọn phương án tàu, ô tô thay cho “quyền” máy bay, chọn khách sạn 02 nhà người thân thay cho khách sạn 03 Với cách thu nhập giảng viên tăng từ 1,0 đến 1,5 lần so với chế Ví dụ: Một giảng viên Đà Nẵng giảng Gia Lai toán sau: 1-Tiền giảng : 1.747.200 đ (1) 2- Vé máy bay: 3.430.000 đ 3- Phụ cấp v/c mặt đất: 700.000 đ Cộng: 5.877.200 đ Thực tế, phương tiện khác chi phí : 1.150.000,00đ(2) Nếu thực khốn 80% chi phí lại: (3.430.000đ + 700.000đ) x 80% = 3.304.000đ(3) Giảng viên nhận thêm tiền nhờ khốn chi phí: (3) – (2) = 2.154.000đ(4) So sánh: (4)/(1) = 1,23 lần Tất nhiên giảng viên khơng thích khốn thực theo chế Song điều quan trọng tạo tâm lý “tự do” lựa chọn tùy theo sở thích người Khi có “Thực” đương nhiên “Đạo” vực, giảng viên hứng khởi giảng dạy, hút học viên, quy mô đào tạo không ổn định mà không ngừng phát triển 2.4.2.Linh hoạt chế liên kết Một nội dung sứ mạng Viện Đại học Mở Hà Nội là: “ Mở hội học tập cho người…”, điều kiện nguồn học viên trung tâm tỉnh lỵ, thị xã giảm dần, việc đưa học đến huyện lỵ, đặc biệt vùng sâu, vùng xa khơng nhiệm vụ trị mà cịn thể tính nhân văn VĐHM Hà Nội 40 Tuy nhiên, lớp học tổ chức địa điểm xa tỉnh lỵ giao thơng lại khó khăn, dịch vụ ăn, thiếu thốn khơng tiện nghi, chi phí cho khoản tăng lên tương ứng Các điểm liên kết mở thêm lớp nơi vừa tăng thêm vất vã, vừa chịu thêm khoản chi phí họ thiếu mặn mà hợp tác, chí cịn bàn lui Do nơi thực khó khăn lại, tùy theo trường hợp cụ thể mà Viện trưởng duyệt cho đơn vị hưởng 32% tổng nguồn thu từ lớp học “mới” thay cho 30% trước Điều vừa thể VĐHM Hà Nội chia khó khăn với địa phương tiếp thêm phần tài cho họ, biện pháp mở đường vào “dư địa” nhằm tăng quy mô lĩnh vực đào tạo đại học hệ KCQ 41 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Xây dựng phát triển hệ thống học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập chủ trương lớn Đảng, cơng việc to lớn có vai trị quan trọng nhằm phát huy nguồn lực người Yêu cầu đòi hỏi phải tiến hành hoạt động giáo dục - đào tạo thơng qua nhiều hình thức tổ chức phong phú, linh hoạt, tổ chức đào tạo liên thông, mềm dẻo, tạo điều kiện thuận lợi để người lứa tuổi học thường xuyên, liên tục, suốt đời, đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống Giáo dục - đào tạo tiến hành tiếp thu nhiều cách khác nhau; xóa bỏ ngăn cách ngành học cấp học, giáo dục quy giáo dục thường xuyên Đó sứ mạng Viện Đại học Mở Hà Nội Để trường đại học công lập thực sứ mạng “Mở hội học tập cho người với chất lượng tốt phục vụ nhu cầu học tập đa dạng với nhiều loại hình đào tạo, đa ngành, đa cấp độ, đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước hội nhập quốc tế” phải đáp ứng vừa phát triển quy mô vừa đảm bảo chất lượng đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội, trước hết thực đồng biện pháp nêu đề tài này, lấy “chuẩn hóa chương trình đào tạo” làm khâu đột phá Với thuận lợi pháp lý tâm trị Đảng nhà nước, với thành tựu tiến khoa học kỹ thuật điều kiện đảm bảo cho việc thực biện pháp hoàn toàn khoa học thực tế Khi khó khăn, thách thức hạn chế, khắc phục có nghĩa hội cho phương thức đào tạo hệ KCQ Viện Đại học Mở Hà Nội có bước phát triển khơng lượng mà chất Đó đường phát triển bền vững ddafp tạo hệ KCQ Viên Đại học Mở Hà Nội II Kiến nghị Nhà nước nên đầu tư cho đại học mở Trước hết Dự án “Phát triển Giáo dục từ xa giai đoạn 2005-2010” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 164/2005/QĐ-TTg ngày 16/4/2005 mà (giữa năm 2013) chưa triển khai 42 Vì khơng hỗ trợ thích đáng Nhà nước nên nay, thân tự cố gắng nhiều ĐH mở không đủ sức xây dựng đầy đủ hệ thống công nghệ chuẩn mực GDM&TX để đảm bảo chất lượng đào tạo cho số đông mà nêu phần I Đây khiếm khuyết chiến lược chung phát triển GDĐH đất nước trách nhiệm ĐH Mở Nhà nước cần có chiến lược đầu tư ban đầu thỏa đáng hợp lý để ĐH Mở xây dựng sở hạ tầng bảo đảm cho GDM TX, đồng thời tổ chức lại ĐH Mở, thành lực lượng nòng cốt để triển khai đào tạo khơng quy GD ĐH Đó tổ chức phân công lại việc triển khai đào tạo KCQ: Xây dựng chiến lược đầu cho hai ĐH Mở nhằm tạo điều kiện xã hội hóa hết mức công tác đào tạo, tạo thuận lợi người học đủ điều kiện trường Hai ĐH Mở đảm nhiệm đào tạo phần lớn SV KCQ hệ thống công nghệ GDM TX sau xây dựng tốt, Nhà nước ủy thác cho hai ĐH Mở triển khai đánh giá môn học chương trình đại học nhiều lần năm SV hệ KCQ trường khác tham gia hệ thống đánh giá chung hai đại học Mở Riêng đại học trọng điểm quốc gia khơng nên đào tạo KCQ mà tập trung cho nghiên cứu khoa học đào tạo CQ chất lượng cao Về lâu dài, cần xây dựng lộ trình tiến đến bình đẳng loại hình đào tạo, thơng qua sử dụng ngân hàng đề thi chung, đánh giá đầu chung, thống văn Từ tạo cho người học có niềm tin trường yên tâm tham gia khóa đào tạo hệ khơng quy 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Nghị số 29NQ/TW Hội nghị Trung ương Đại hội Đảng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Các báo cáo Hội nghị thường niên Đào tạo Từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội Chương trình đào tạo bậc THCN, CĐ trường: CĐ Tài - Kế toán Quảng Ngãi, CĐ Lương thực – thực phẩm, CĐ Thương mại, CĐ Kinh tế - Kế hoạch Nguyễn Thị Thu Hiền, Một số giải pháp phát triển nguồn tuyển sinh loại hình đào tạo từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện Đại học Mở Hà Nội Lâm Quang Thiệp, Một biện pháp để phát triển bền vững giáo dục đại học Báo cáo Hội nghị thường niên lần thứ 24 Hội Đại học mở châu Á, Hà Nội, Việt Nam, 26-28 tháng 10, 2010 Viện Đại học Mở Hà Nội (2011), Chiến lược phát triển Viện Đại học Mở đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ... tài ? ?Một số biện pháp nhằm ổn định tăng quy mô đào tạo hệ khơng quy Viện Đại học Mở Hà Nội? ?? Nhằm tìm nguyên nhân, từ đề giải pháp tích cực việc phát triển quy mô đào tạo đại học hệ KCQ - Một yếu... tạo quy mô đào tạo hệ KCQ trường Đại học - Tình hình phát triển quy mơ đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội cần thiết phải trì tăng trưởng quy mơ đào tạo đại học hệ KCQ - Biện pháp nhằm đảm bảo tăng quy. .. có Viện Đại học Mở Hà Nội Viện Đại học Mở Hà Nội Các trường Đại học khác 1- Đào tạo từ xa chức chủ yếu, - Đào tạo hệ quy chiếm vai trị cốt chiếm vai trị cốt lõi quy mơ đào tạo lõi quy mơ đào tạo. 100%

Ngày đăng: 07/02/2021, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan