Đáp án Môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tuần 26 - 27

7 14 0
Đáp án Môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tuần 26 - 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bằng cách đặt nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”, nhà thơ muốn gửi gắm: mỗi cá nhân, mỗi cuộc đời hãy sống với tất cả sức xuân tươi trẻ, đem phần riêng nhỏ bé của mình góp phần vào mùa xuân chun[r]

(1)

Tuần 26 Mùa xuân nho nhỏ;

2 Viếng lăng Bác;

3 Nghị luân tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích);

4 Cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích); Luyện tập làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

ĐÁP ÁN PHẦN LUYỆN TẬP

LUYỆN TẬP

Giải thích ý nghĩa nhan đề thơ “Mùa xuân nho nhỏ”

- Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” sáng tạo độc đáo nhà thơ Thanh Hải Nó mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc: mùa xuân nho nhỏ tượng trưng cho cá nhân, đời, nhiều mùa xuân nho nhỏ tạo nên mùa xuân lớn Bằng cách đặt nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”, nhà thơ muốn gửi gắm: cá nhân, đời sống với tất sức xuân tươi trẻ, đem phần riêng nhỏ bé góp phần vào mùa xuân chung dân tộc

Luyện tập

Làm tập trang 63 phần luyện tập

-Văn nghị luận “Tình lựa chọn sống-chết vẻ đẹp tâm hồn nhân vật lão Hạc.” -Câu văn mang luận điểm: “Từ việc miêu tả hoạt động nhân vật, Nam Cao gián

tiếp đưa tình lựa chọn lão Hạc mà dấu hiệu chuẩn bị từ đầu.”

(2)

của “cuộc chiến đấu giằng xé” tâm hồn nhân vật Bài viết làm sáng tỏ nhân cách đáng kính trọng, lịng hi sinh cao q

Viết hoàn chỉnh văn : Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” của Kim Lân

Dàn ý A Mở bài:

-Giới thiệu nhà văn Kim Lân truyện ngắn “ Làng”

-Nêu ý kiến đánh giá sơ nhân vật ơng Hai: tình u làng hịa quyện với lòng yêu nước B

Thân :

1 Tổng: Hoàn cảnh sáng tác + tóm tắt truyện

Phân: Triển khai tình u làng, u nước ơng Hai nghệ thuật xây dựng nhân vật * Tình yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai:

- LĐ 1: Ông Hai nhớ Làng

(3)

- LĐ 3: Tâm trạng đau đớn, tủi nhục ông nghe tin làng chợ Dầu theo Tây - LĐ 4: Ơng vui sướng tin cải

* Nghệ thuật xây dựng nhân vật:

-Chọn tình tin đồn thất thiệt để thể nhân vật

-Các chi tiết miêu tả nhân vật: ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ tự nhiên dân dã giàu tính ngữ, đặc biệt tâm lý hay khoe làng nhân vật ông Hai

-Các hình thức trần thuật phong phú: đối thoại, độc thoại nội tâm

Hợp: Đánh giá nghệ thuật tạo tình truyện, cách lựa chọn chi tiết, xây dựng nhân vật, nội dung…

c Kết bài:

-Thành công nhà văn xây dựng nv ông Hai, sức hấp dẫn hình tượng nhân vật -Liên hệ thực tế, thân

Tuần 27 Sang thu;

2 Nói với con;

3 Nghĩa tường minh hàm ý; Nghị luận đoạn thơ, thơ;

5 Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ

- Hiểu rõ yêu cầu văn nghị luận đoạn thơ, thơ; nắm vững cách làm bái văn đáp ứng tốt yêu cầu

ĐÁP ÁN PHẦN LUYỆN TẬP

IV.LUYỆN TẬP

Đặt nhân vật người thơ, viết đoạn văn ngắn nói về những cảm xúc, suy ngẫm nghe lời cha nói với con

(4)

Cảm ơn cha tất Nhận thư cha gửi hiểu cha thương yêu nhường Tình yêu thương mà cha dành cho tựa rừng, lành như suối thung Con lớn lên, khôn lớn trưởng thành nhờ bàn tay ni nấng chăm sóc, quan tâm cha Cha dạy dỗ điều hay lẽ đẹp đời Cha bên cạnh suốt chặng đường mà bước Ngày thơ bé cha mẹ bên nhìn bước chập chững vào đời, dần trưởng thành cha bên cạnh dạy dỗ bảo thành người Dưới bảo cha, hiểu rằng:” rừng cho hoa”,” người cho lòng”, tất những điều tốt đẹp dành cho con, thật may mắn lớn lên yêu thương chăm sóc gia đình lẫn quê hương Con hiểu thân phải sống để đáp lại cơng ơn Cho dù đường đời có chơng gai nào, phải " lên thác xuống gềnh" ln cố gắng vượt qua, không gục ngã trước thất bại Con tự hứa sống lời cha dặn, tự hào cha, bn làng, ln sẵn sàng q hương, Tổ Quốc Cha ơi, định ghi nhớ lời cha dạy, cố gắng sống hết mình, rèn luyện thật tốt để trở thành người có ích góp phần xây dựng q hương, đất nước ngày tươi đep, không phụ công dưỡng dục gia đình.

Con yêu cha.

LUYỆN TẬP: Học sinh làm luyện tập từ tới SGK T75 -76 1/75

a. Câu: “Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy.”

Chưa muốn chia tay anh niên - Từ : Tặc lưỡi => Luyến tiếc

(Đây cách dùng hình ảnh để diễn đạt ý ngơn ngữ nghệ thuật)

b Từ ngữ miêu tả thái độ cô gái

“Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại khăn quay vội đi"

-mặt đỏ ửng

-nhận lại khăn -quay vội đi

Hàm ý: gái bối rối đến vụng ngượng ( kín khăn lại làm kỉ vật cho anh niên, anh lại thật tưởng cô bỏ quên nên gọi cô để trả lại)

2/75 Hàm ý câu in đậm

Bác lái xe dắt lại chổ nhà hội họa cô gái:

- Đây, giới thiệu với anh hoạ sĩ lão thành Và cô kỹ sư nông nghiệp Anh đưa khách nhà Tuổi già cần nước chè : Ở Lào Cai sớm quá Anh đưa chè pha nước mưa thơm nước hoa Yên Sơn nhà anh

(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Hàm ý: Ông họa sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy.

(5)

Mẹ đâm giận quơ đũa bếp dọa đánh, phải gọi lại nói trổng : - Vơ ăn cơm !

Anh Sáu ngồi im, giả vờ không nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng :

- Cơm chín !

Anh không quay lại

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) Câu “Cơm chín !” => Hàm ý: “Ơng vô ăn cơm đi”

4/76

Đọc đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Làng Kim Lân), cho biết câu in đậm có phải câu chứa hàm ý khơng Vì ?

a.Có người hỏi:

- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần mà ? - Ấy mà đổ đốn !

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt tiếng, vươn vai nói to : - Hà, nắng gớm, nào…

Ông lão vờ vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng Tiếng cười nói xơn xao đám người tản cư lên dõi theo

Câu in đậm không chứa hàm ý mà câu đánh trống lảng b.– Này, thầy !

Ơng Hai nằm rũ giường khơng nói - Thầy ngủ ?

- Gì ?

Ơng lão khẽ nhúc nhích - Tơi thấy người ta đồn…

Ông lão gắt lên : - Biết !

Bà Hai nín bặt Gian nhà lặng đi, hiu hắt  Câu nói dở dang, khơng chứa hàm ý.

II Luyện tập

Tìm thêm vài luận điểm khác thơ mùa xuân nho nhỏ luận điểm mà tác giả viết “Khát vọng hòa nhập dâng hiến cho đời” nêu

1.“Mùa xuân nho nhỏ” thơ giàunhạc điệu.

(6)

III Luyện tập.

Phân tích khổ thơ đầu Sang thu Hữu Thỉnh. “Bỗng nhận hương ổi

Phả vào gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về”

1 Tìm hiểu đề, tìm ý. a Tìm hiểu đề:

- Vấn đề nghị luận: Khổ - u cầu nghị luận: Phân tích b Tìm ý: (gợi ý sgk/84) 2 Lập dàn ý

DÀN Ý A Mở bài:

1 Giới thiệu: đề tài mùa thu thi ca "Sang thu" Hữu Thỉnh

2 Nêu vấn đề:

- Khổ 1: Đất trời chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt qua cảm nhận tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm.

- Chép khổ thơ.

B Thân bài: suy nghĩ, đánh giá nội dung, nghệ thuật khổ 1 Cảnh sang thu đất trời:

1a Nội dung: tín hiệu thu sang nhẹ nhàng, mơ hồ. 1b Nghệ thuật:

- Hình ảnh: "hương ổi", “gió, sương".

- Từ ngữ gợi tả, biểu cảm: "phả, se, chùng chình". 2 Cảm xúc nhà thơ:

2a Nội dung: tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng.

(7)

1- Nội dung: đất trời chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt.

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan