1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn miền tây tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp

122 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 913 KB

Nội dung

Trờng đại học kinh tế quốc dân Nguyễn anh tuấn Đầu t phát triển kinh tế địa bàn miền tây tỉnh nghệ an: thực trạng giải pháp Hà Nội - 2011 Trờng đại học kinh tế quốc dân  NguyÔn anh tuấn Đầu t phát triển kinh tế địa bàn miền tây tỉnh nghệ an: thực trạng giải pháp Chuyên ngành: KINH Tế đầu t ngời hớng dẫn khoa học: ts đinh đào ánh thuỷ Hà Nội - 2011 EBOOKBKMT.COM LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành kinh tế đầu tư với đề tài "Đầu tư phát triển kinh tế địa bàn Miền Tây tỉnh Nghệ An: Thực trạng giải pháp " tác giả viết hướng dẫn TS Đinh Đào Ánh Thuỷ Luận văn viết sở vận dụng lý luận chung đầu tư phát triển kinh tế địa bàn vùng địa phương thực trạng đầu tư phát triển kinh tế Miền Tây tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2010, xây dựng số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển kinh tế Miền Tây tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015 Trong q trình viết luận văn, tác giả có tham khảo, kế thừa số lý luận chung đầu tư phát triển kinh tế tỉnh sử dụng thông tin, số liệu từ số sách chuyên ngành, tạp chí, báo điện tử … theo danh mục tài liệu tham khảo Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chịu hồn tồn trách nhiệm cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ MỘT VÙNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG 1.1.1 Các khái niệm đặc điểm 1.1.2 Vai trò đầu tư phát triển tăng trưởng phát triển kinh tế địa bàn tỉnh vùng địa phương 1.1.3 Nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế địa bàn vùng 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG 1.3.1 Nhân tố vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên đất đai 1.3.2 Nhân tố sở hạ tầng kỹ thuật 1.3.4 Nhân tố sách kinh tế vĩ mỗ Nhà nước địa phương 1.4 KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ Ở MỘT SỐ VÙNG, ĐỊA PHƯƠNG 1.4.1 Kinh nghiệm đầu tư tỉnh Hưng Yên 1.4.2 Kinh nghiệm đầu tư vùng miền Tây tỉnh Thanh Hoá 1.4.3 Các kinh nghiệm vận dụng cho vùng Miền Tây tỉnh Nghệ An 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Sự phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi tỉnh Nghệ An 2.2 THỰC TRẠNG ĐÂU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN TỪ NĂM 2006-2010 2.2.1 Mục tiêu phát triển kinh tế Miền Tây Nghệ An giai đoạn 2006-2010 2.2.2 Tình hình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vào vùng Miền Tây tỉnh Nghệ An 2.2.3 Đầu tư phát triển kinh tế địa phương vào lĩnh vực trọng điểm 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2006-2010 2.3.2 Công tác quản lý nhà nước hoạt động đầu tư 2.4 MỘT SỐ MẶT TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN LÀM CHẬM QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI GIAN QUA 2.4.1 Hạn chế, tồn 2.4.2 Nguyên nhân: CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG .76 ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÙNG MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN .76 ĐẾN NĂM 2015 CĨ TÍNH ĐẾN 2020 76 3.1 QUAN TRIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Quan điểm phát triển 3.1.2 Mục tiêu phát triển 3.2 Các khâu đột phá theo ngành lĩnh vực 3.3 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC 3.3.1 Nông nghiệp nông thôn 3.3.2 Công nghiệp - xây dựng: 3.3.3 Dịch vụ: 3.3.4 Xây dựng kết cấu hạ tầng chủ yếu: 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG NHỮNG NĂM TỚI 3.4.2 Tăng cường bổ sung, huy động vốn 3.4.3 Điều chỉnh cấu đầu tư hợp lý, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo lợi so sánh vùng Miền Tây tỉnh Nghệ An KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ODA FDI ODF IDA CNH-HDH UBND Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Nguồn vốn tài trợ phát triển thức Hiệp hội phát triển quốc tế Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố Uỷ ban nhân dân 10 11 12 13 14 15 16 MHNN NSPTX NHTG Ban QLDA CF TDA KCN KT-XH QL7 QL 48 Mơ hình người nghèo Ngân sách phát triển xã Ngân hàng giới Ban quản lý dự án Hướng dẫn viên cộng đồng Tiểu dự án Khu công nghiệp Kinh tế - Xã hội Quốc lộ Quốc lộ 48 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ MỘT VÙNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG 1.1.1 Các khái niệm đặc điểm 1.1.2 Vai trò đầu tư phát triển tăng trưởng phát triển kinh tế địa bàn tỉnh vùng địa phương 1.1.3 Nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế địa bàn vùng 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG 1.3.1 Nhân tố vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên đất đai 1.3.2 Nhân tố sở hạ tầng kỹ thuật 1.3.4 Nhân tố sách kinh tế vĩ mỗ Nhà nước địa phương 1.4 KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ Ở MỘT SỐ VÙNG, ĐỊA PHƯƠNG 1.4.1 Kinh nghiệm đầu tư tỉnh Hưng Yên 1.4.2 Kinh nghiệm đầu tư vùng miền Tây tỉnh Thanh Hoá 1.4.3 Các kinh nghiệm vận dụng cho vùng Miền Tây tỉnh Nghệ An 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Sự phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi tỉnh Nghệ An 2.2 THỰC TRẠNG ĐÂU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN TỪ NĂM 2006-2010 2.2.1 Mục tiêu phát triển kinh tế Miền Tây Nghệ An giai đoạn 2006-2010 2.2.2 Tình hình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vào vùng Miền Tây tỉnh Nghệ An 2.2.3 Đầu tư phát triển kinh tế địa phương vào lĩnh vực trọng điểm 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2006-2010 2.3.2 Công tác quản lý nhà nước hoạt động đầu tư 2.4 MỘT SỐ MẶT TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN LÀM CHẬM QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI GIAN QUA 2.4.1 Hạn chế, tồn 2.4.2 Nguyên nhân: CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG .76 ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÙNG MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN .76 ĐẾN NĂM 2015 CĨ TÍNH ĐẾN 2020 76 3.1 QUAN TRIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Quan điểm phát triển 3.1.2 Mục tiêu phát triển 3.2 Các khâu đột phá theo ngành lĩnh vực 3.3 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC 3.3.1 Nông nghiệp nông thôn 3.3.2 Công nghiệp - xây dựng: 3.3.3 Dịch vụ: 3.3.4 Xây dựng kết cấu hạ tầng chủ yếu: 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG NHỮNG NĂM TỚI 3.4.2 Tăng cường bổ sung, huy động vốn 3.4.3 Điều chỉnh cấu đầu tư hợp lý, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo lợi so sánh vùng Miền Tây tỉnh Nghệ An KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Huy động vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 .Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Vốn đầu tư vào số lĩnh vực miền Tây Nghệ An giai đoạn 2006-2010 .Error: Reference source not found Trờng đại học kinh tế quốc d©n  Nguyễn anh tuấn Đầu t phát triển kinh tế địa bàn miền tây tỉnh nghệ an: thực trạng giải pháp Chuyên ngành: KINH Tế đầu t Hà Nội - 2011 91 sử dụng có hiệu diện tích đất lâm nghiệp, phát triển loại rừng có giá trị kinh tế cao, tạo vùng trồng rừng nguyên liệu đảm bảo cho nhà máy chế biến bột giấy, gỗ sản phẩm khác từ rừng Làm tốt công tác bảo vệ rừng đặc dụng, rừng nguyên sinh rừng phòng hộ đầu nguồn Quản lý bảo vệ phát triển loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất) để tạo hệ sinh thái bền vững nhằm bảo vệ đất, nguồn nước, quỹ ghen, môi trường cảnh quan thiên nhiên Đổi chế quản lý lâm nghiệp, thực triệt để giao đất, khoán rừng phù hợp với địa bàn dân cư, tạo việc làm chỗ lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp, bước ổn định đời sống dân cư, xố đói giảm nghèo Tạo vùng trồng rừng tập trung quy mô lớn: rừng nguyên liệu giấy 50.000 ha, chủ cánh kiến 7.000 ha, tre, trúc lấy măng 5.000 - Thuỷ sản: Phát triển thủy sản hồ đập lớn, tận dụng khai thác tốt lòng hồ thủy lợi, thủy điện sẵn có để ni trồng thuỷ sản Mở rộng diện tích ni trồng đơi với đầu tư thâm canh loại ni có giá trị kinh tế cao thị trường ổn định Chuyển đổi số diện tích trồng lúa hiệu sang ni cá rơ phi đơn tính phát triển hình thức ni cá - lúa luân canh diện tích trồng lúa chủ động nước Phấn đấu sản lượng nuôi trồng thuỷ sản đạt 35.500 vào năm 2015 b) Công nghiệp – xây dựng: - Tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến nơng, lâm sản, thực phẩm mạnh miền Tây: Sản xuất đường sản phẩm sau đường; chế biến chè; chế biến dứa; chế biến sữa thịt; chế biến sản phẩm gỗ, bột giấy Trước mắt không đầu tư xây nhà máy chế biến sắn, bột giấy, gỗ băm, MDF: Cơng nghiệp mía đường: Giữ ngun cơng suất nhà máy đường Sông Lam, mở rộng công suất nhà máy đường Quỳ Hợp nhà máy đường Sông Con, đảm bảo nhà máy có cơng suất ép 12.000 mía/ngày Duy trì sở sản xuất cồn Anh Sơn cơng suất triệu lít/năm; Chế biến chè: Đầu tư thêm số dây chuyền sản xuất nâng cấp sở sản xuất có để đạt công suất 12.000 chè búp khô vào năm 2015; Chế biến hoa quả: Kêu gọi đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nước dứa cô 92 đặc công suất 10.000 tấn/năm (tại Tân Kỳ, Nghĩa Đàn); Chế biến sữa thịt: Tạo điều kiện cho nhà đầu tư hoàn thành xây dựng nhà máy sữa TH huyện Nghĩa Đàn, công suất 200.000 tấn/năm; kêu gọi đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thịt đông lạnh, thịt hộp khu công nghiệp Phủ Quỳ; Chế biến lâm sản: Ổn định cơng suất có nhà máy sản xuất bột giấy Côn Cuông (45.000 tấn/năm), nhà máy chế biết ván MDF Nghĩa Đàn (300.000 m3/năm); Các sản phẩm chế biến khác: Mở rộng thị trường tiêu thụ, phát huy hiệu hoạt động nhà máy nước khống Khạng (Quỳ Hợp) để đạt cơng suất triệu lít/năm Xúc tiến kêu gọi đầu tư xây dựng nhà máy rượu vang đóng chai triệu lít/năm khu cơng nghiệp Phủ Quỳ; Khai thác khống sản: Phấn đấu sản lượng khai thác thiếc tinh luyện đạt 2.780 tấn/năm; nâng công suất nhà máy khai thác nghiền đá trắng có lên 500.000 tấn/năm vào năm 2015 Phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thành ngành công nghiệp chủ lực vùng, khuyến khích phát triển sản phẩm mới, sử dụng công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu nước tiến tới xuất khẩu: Sản xuất xi măng: Tập trung đôn đốc, đạo tạo điều kiện cho nhà đầu tư hoàn thành dự án nhà máy xi măng Sài Gòn - Tân Kỳ công suất triệu tấn/năm, xi măng Dầu Khí 12/9 Anh Sơn cơng suất 550.000 tấn/năm, xi măng Hợp Sơn (Anh Sơn) công suất 430.000 tấn/năm Phấn đấu đến năm 2015 nhà máy xi măng địa bàn đạt công suất triệu tấn/năm Sản xuất đá granit tự nhiên: Kêu gọi đầu tư xây dựng nhà máy chế biến đá granit Tân Kỳ, công suất 600.000 m2/năm Sản xuất vật liệu nhựa bê tông đúc sẵn: Kêu gọi đầu tư xây dựng nhà máy vật liệu nhựa xây dựng Phủ Quỳ, công suất 2.000 tấn/năm; nhà máy sản xuất bê tông đúc sẵn công suất 4.000m3/năm Anh Sơn Gạch không nung: Kêu gọi đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất gạch 93 không nung công suất 10 triệu viên/năm huyện Tương Dương, Anh Sơn, Tân Kỳ, Quỳ Hợp, Quế Phong, Thanh Chương - Phát triển thủy điện: Chỉ đạo, đôn đốc, tạo điều kiện cho nhà đầu tư hoàn thành dự án dở dang dự án cấp phép đầu tư, ưu tiên xây dựng dự án có quy mơ lớn Nậm Mô 1, Mỹ Lý; sớm xác định quy mô giới hạn nhà máy thủy điện không đầu tư để đảm bảo môi trường sinh thái phát triển bền vững Phấn đấu đến năm 2015 đưa công suất nhà máy thuỷ điện địa bàn lên 800-850 MW - Phát triển công nghiệp dệt may: Từng bước hình thành cụm dệt may khu cơng nghiệp Anh Sơn - Phát triển cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp làng nghề: Tiếp tục xây dựng hồn chỉnh hạ tầng khu cơng nghiệp Phủ Quỳ, nghiên cứu để thành lập thêm khu công nghiệp Anh Sơn, Thanh Chương Tập trung đầu tư xây dựng hồn chỉnh cụm cơng nghiệp làng nghề địa bàn huyện Phấn đấu đến 2015 xây dựng 500 làng có nghề tiểu thủ cơng nghiệp, có 50 làng nghề công nhận đạt danh hiệu làng nghề tiểu thủ công nghiệp - Đầu tư vùng động lực: lựa chọn phát triển để tạo cực tăng trưởng vùng có tốc độ tăng trưởng cao tốc độ chung vùng, từ tạo động lực lan toả tác dụng vùng, khu vực xung quanh Xây dựng phát huy tối đa tác động tuyến giao thông quan trọng địa bàn miền núi (đường vành đai biên giới, đường nối, tuyến đường nhánh, đường Hồ Chí Minh), tuyến cửa (Nậm Cắn - Kỳ Sơn, Thanh Thuỷ - Thanh Chương, Thông Thụ - Quế Phong) để giao lưu với nước bạn Lào nước khu vực Hình thành phát triển thị xã Thái Hồ quy mơ 3-5 vạn dân; Phát triển thị trấn, thị tứ gắn với phát triển chợ nông thôn c) Lĩnh vực du lịch – thương mại - Du lịch: Phát triển du lịch nhằm đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng miền Tây Nghệ An Phát triển đa dạng loại hình du lịch, sản phẩm du lịch như: du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, 94 văn hóa - lịch sử, nghiên cứu tìm hiểu thiên nhiên, du lịch hỗn hợp với địa bàn trọng điểm Vườn quốc gia Pù Mát vùng phụ cận, Quỳ Châu, Quế Phong, Thái Hòa (làng Vạc), Tương Dương (hồ thủy điện Vẽ) - Thương mại: Phát triển nhanh thị trường nội địa nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân, tạo điều kiện phát triển thương mại miền Tây Nghệ An Xây dựng thị xã Thái Hòa, Con Cuông trở thành trung tâm thương mại lớn miền Tây Phát triển mạnh thương mại cửa Nậm Cắn (Kỳ Sơn); Thanh Thủy (Thanh Chương) nhằm hình thành phát triển số sản phẩm xuất chủ lực tăng nhanh kim ngạch xuất nhập khẩu, phấn đấu kim ngạch xuất đạt 80 triệu USD vào năm 2015 160 triệu USD vào năm 2020 Dự kiến tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ dịch vụ xã hội tăng bình quân 16 - 17%/năm giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 17 - 18%/năm giai đoạn 2016 - 2020 Hồn thiện mạng lưới bán bn bán lẻ hàng hoá, dịch vụ theo hướng văn minh, đại - Tài - ngân hàng: Tạo điều kiện đảm bảo cho tổ chức tín dụng hoạt động, kinh doanh, thu hút ngân hàng lớn ngồi nước, cơng ty chứng khốn thành lập chi nhánh Thái Hịa, Con Cng huyện Nâng dần tỷ lệ vốn vay trung dài hạn phục vụ chương trình, dự án trọng điểm miền Tây Phát triển đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng, phát triển thị trường chứng khốn, bảo hiểm Có chế ưu đãi để khuyến khích phát triển bảo hiểm phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp - Vận tải, kho bãi: Phát triển đa dạng loại hình vận tải, tận dụng hiệu loại hình vận tải đường bộ, đường sắt Từng bước nâng cao trình độ cơng nghệ vận tải chất lượng dịch vụ Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia cung ứng dịch vụ vận tải - Bưu chính, viễn thơng: Từng bước đại hóa nâng cao lực thơng tin truyền thông; ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ lãnh đạo, quản lý, điều hành, sản xuất kinh doanh, dịch vụ công qua mạng trở thành dịch vụ mũi nhọn, đóng vai trị hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội Tiếp tục thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin sở - Phát triển nhanh ngành dịch vụ tư vấn, lao động, khoa học công nghệ, 95 kinh doanh tài sản, đầu tư, dịch vụ phục vụ cá nhân cộng đồng 3.4.4 Tăng cường quản lý nhà nước trình sử dụng vốn cho đầu tư phát triển kinh tế Công tác quản lý hoạt động đầu tư bao gồm công tác xây dựng kế hoạch đầu tư, hướng dẫn nhà đầu tư thuộc ngành, địa phương lập dự án đầu tư, thẩm định dự án đầu tư, công tác đấu thầu, công tác quản lý trình thực đầu tư quản lý vận hành sau đầu tư Trên thực tế, công tác quản lý nhà nước đầu tư nhiều sở hở, chưa thống từ trung ương đến địa phương; phương thức quản lý hiệu lực; thủ tục đầu tư phức tạp, Việc phân cấp quản lý, giao quyền chịu trách nhiệm cấp làm chưa triệt để, chủ đầu tư chủ yếu tập trung vào chạy vốn, chạy cơng trình/dự án cịn đầu tư có mục tiêu, định hướng phát triển khơng khơng quan tâm Vì vậy, cơng tác quản lý nhà nước đầu tư phát triển có vai trò quan trọng Từ vấn đề mang tính cấp bách trên, cần tập trung giải vấn đề sau: 3.4.4.1 Xây dựng kế hoạch đầu tư, hướng dẫn nhà đầu tư thuộc ngành, địa phương lập dự án đầu tư - Đổi hệ thống văn pháp luật quản lý nhà nước đầu tư Công cụ để nâng cao công tác quản lý nhà nước, giám sát kết đầu tư hệ thống văn pháp luật, văn hướng dẫn luật Việc hoàn thiện sửa đổi văn phải đáp ứng yêu cầu công tác quản lý đầu tư; phù hợp với yêu cầu đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn với đặc điểm đặc thù Cần lưu ý đến việc nâng cao khả huy động nguồn vốn đầu tư thu hút tham gia quản lý tổ chức xã hội cộng đồng dân cư nông thơn - Phân định rõ vai trị quan, ngành quản lý đầu tư Trên thực tế, sở hạ tầng phục vụ sản xuất vùng Miền Tây tỉnh Nghệ An đầu tư ngân sách nhà nước chủ yếu, nên chưa phân định rõ vai trò, trách nhiệm chủ đầu tư với đơn vị chủ quản đầu tư nên có sai phạm khơng tìm người chịu trách nhiệm Nhà nước cần có chế sách nhằm thị trường hố 96 đầu tư, đa dạng hố hình thức sở hữu tài sản Nhà nước với thành phần kinh tế khác, việc khuyến khích kêu gọi đầu tư phát triển từ thành phần kinh tế nước Hoạt động đầu tư phát triển muốn đạt hiệu cao phải đặt phát triển kinh tế thị trường, để chế thị trường điều tiết hoạt động đầu tư theo nhu cầu phát triển thị trường sản xuất - Nhà nước đóng vai trị chủ thể quản lý nhà nước đầu tư, chủ đầu tư Nhà nước cách chung chung mà phải cá nhân, tổ chức cụ thể Cá nhân, tổ chức phải người chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp việc lựa chọn hình thức đầu tư, thực đầu tư xây dựng, chịu trách nhiệm hoàn toàn từ lúc nhận bàn giao, quản lý cơng trình đưa vào vận hành khai thác, bảo dưỡng tu cơng trình nhằm khai thác tối đa hiệu đầu tư - Việc quản lý lỏng lẻo lĩnh vực đầu tư thể tất khâu từ xác định chủ trương, lập, thẩm định dự án, định đầu tư, thiết kế kỹ thuật, lập tổng dự toán, đến khâu triển khai thực hiện, theo dõi cấp phát tốn, gây tình trạng thất vốn đầu tư Đặc biệt khâu triển khai thực nhiều sơ hở, thiếu sót gây lãng phí thất Tất yếu dẫn đến tình trạng đầu tư dàn trải, hiệu thấp Do đó, cần thực cách tổng hợp quản lý nhà nước đầu tư phát triển Các hoạt động khơng hoạt động xây dựng mà bao gồm từ quy hoạch đến huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng sở hạ tầng Từ tổ chức xây dựng công trình kết cấu hạ tầng đến vận hành, sử dụng bảo dưỡng sở hạ tầng 3.4.4.2 Nâng cao công tác thẩm định dự án đầu tư, công tác đấu thầu Công tác đấu thầu cần phải công khai, minh bạch tuân thủ theo quy trình luật đấu thầu Cần tăng cường hình thức đấu thầu cạnh tranh rộng rãi, hạn chế định thầu để doanh nghiệp có hội tham gia vào trình quản lý thực đầu tư Tuy nhiên, lực nhà thầu cần phải lựa chọn kỹ Đối với nhà thầu thi cơng cơng trình lực tái đóng vai trị quan trọng khơng huy động đủ số vốn nhà thầu thường can kết (ứng trước 97 khoảng 60-70%) cho cơng trình thi cơng trình dễ bị đình trệ, kéo dài Cơng tác thẩm định dự án thuộc trách nhiệm quan quản lý hoạt động đầu tư địa bàn Ở tỉnh nay, phần lớn dự án sau sở xem xét đưa qua Sở Kế hoạch Đầu tư để thẩm định trình UBND tỉnh Các quan quản lý Nhà nước tham gia vào trình thẩm định dự án cần có liên kết tạo điều kiện để dự án nhanh chóng cấp phép đáp ứng đầy đủ yêu cầu đơn vị thẩm định Một thực tế lực cán thẩm định dự án quan hạn chế, khả dự báo cịn yếu, Vì vậy, cần bồi dưỡng tăng cường đào tạo cán thẩm định để dự án vào triển khai không gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc q trình lập thẩm định dự án không sát gây 3.4.4.3 Nâng cao chất lượng toán vốn đầu tư Với dự án thuộc vốn ngân sách Trung ương địa phương, cơng tác tốn vốn đầu tư cần phải có phối hợp chặt chẽ, đồng quan cấp phát vốn, toán vốn đơn vị chủ đầu tư, ban quản lý dự án việc kiểm tra, đối chiếu xác nhận số liệu vốn đầu tư cấp phát, tốn cho cơng trình Đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm đơn vị nhận thầu việc chủ đầu tư giải dứt điểm vấn đề tồn theo hợp đồng ký kết trước hoàn thiện hồ sơ toán Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán thẩm tra, toán vốn trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác thẩm tra Gắn trách nhiệm cá nhân cơng tác tốn vốn kèm với chế độ khen thưởng, kỷ luật rõ ràng, nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cán thẩm tra toán vốn đầu tư Trong trường hợp cần thiết th đơn vị kiểm tốn độc lập làm việc để đảm bảo tính xác, khách quan 3.4.4.4 Tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra đánh giá kết đầu tư phát triển Hiện nay, đội ngũ thực kiểm tra, tra thiếu hạn chế chất lượng nên hiệu công tác thời gian qua không cao; nhằm khắc phục tình trạng cần triển khai thực số giải pháp sau: + Xác định rõ trách nhiệm bên việc triển khai công tác kiểm 98 tra, tra sử dụng vốn Mục đích cơng tác kiểm tra, ngăn ngừa chấn chỉnh hành vi vi phạm pháp luật đơn vị, cá nhân có liên quan + Cơng tác kiểm tra, tra phải thực cách thường xun tồn diện suốt q trình thực dự án đầu tư qua tất khâu tất đối tượng liên quan đến dự án, đồng thời kết hợp với việc kiểm tra đột suất để đảm bảo tính khách quan + Cần phát huy vai trò kiểm tra giám sát cộng đồng người dân việc đầu tư nông nghiệp Thực tốt quy chế dân chủ việc giám sát xây dựng cơng trình theo chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, cơng trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi xây dựng quản lý cấp thôn, xã, huyện - nơi phát huy cao vai trị giám sát người dân 3.4.4.5 Cơng tác nghiệm thu, bàn giao cơng trình để vào sử dụng Để thực tốt công tác nghiệm thu, bàn giao cơng trình cần thực giải pháp cụ thể sau: - Nâng cao trình độ cá nhân thành phần nghiệm thu: cán giám sát, cán thi công, cán thiết kế - Quy định rõ trách nhiệm thành viên tham gia nghiệm thu, xử lý nghiêm minh hành vi gian lận, không trung thực, thông đồng nghiệm thu - Cơng trình xây dựng hồn thành phép đưa vào sử dụng chủ đầu tư nghiệm thu - Lựa chọn đơn vị tiếp nhận dự án đủ trình độ lực để khai thác tối đa công suất dự án 3.4.4.6 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực - Tập trung đào tạo nguồn nhân lực cho cấp huyện, xã miền Tây, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, đặc biệt ưu tiên đào tạo cán chỗ, cán người dân tộc thiểu số - Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; có sách hấp dẫn để khuyến khích đội ngũ lao động có chun mơn, nghiệp vụ giỏi công tác huyện miền Tây Thu 99 hút chuyên gia giỏi, lao động trình độ cao từ bên vào lĩnh vực ưu tiên mà lực lượng chỗ thiếu - Thực đa dạng hóa hình thức đào tạo phù hợp đối tượng cán quản lý chuyên gia, đội ngũ doanh nhân, đội ngũ công nhân kỹ thuật - Củng cố, nâng cấp trường dạy nghề miền Tây Nghệ An, để nâng cao chất lượng lao động đào tạo nghề, đặc biệt ngành nghề mây tre đan, chế biến nông, lâm sản Hoàn thành trung tâm dạy nghề cấp vùng (Tây Bắc Tây Nam) để đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực miền Tây tỉnh; - Củng cố lại máy quản lý nhà nước theo hướng tinh gọn, có chất lượng Gắn việc đào tạo với luân chuyển cán sở Chú trọng tăng cường cán ngành giáo dục, y tế, cán chiến sĩ đội biên phòng Tăng cường thu hút sinh viên trường đại học, cao đẳng làm việc sở - Tăng cường cán khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công hình thức luân chuyển cán bộ, tiếp nhận đầu tư cho công tác khuyên nông, khuyến lâm, khuyến ngư 3.4.4.7 Tăng cường quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên sẵn có gắn với bảo vệ môi trường - Tài nguyên đất: Bố trí quỹ đất cho sản xuất xây dựng địa bàn có hiệu Hạn chế đến mức tối đa bỏ đất hoang Chú trọng làm tốt công tác thuỷ lợi để nâng cao hiệu sử dụng đất Hồn thành việc giao đất, khốn rừng lâu dài cho hộ nông dân gắn với công tác định canh, định cư huyện vùng cao: + Đầu tư thâm canh diện tích lúa nước có, tiếp tục khai hoang mở rộng diện tích lúa nước vùng có điều kiện xây dựng cơng trình thủy lợi; + Đối với diện tích đất trống đồi núi trọc: Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, tạo vùng nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến - Tài nguyên nước, thủy điện: Đầu tư nâng cấp cơng trình thuỷ lợi 100 có địa bàn, quản lý khai thác sử dụng có hiệu cơng trình cấp nước cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt dân cư Rà sốt, xác định quy mơ giới hạn nhà máy thủy điện không đầu tư để đảm bảo môi trường sinh thái phát triển bền vững - Tài ngun khống sản: Tăng cường cơng tác kiểm tra, tổ chức tốt việc khai thác khoáng sản để hạn chế tác động xấu đến môi trường khai thác đá vôi, đá trắng, đá đen, đá granit, đá bazan, thiếc, đất gốm sứ v.v - Tài ngun rừng: Hồn chỉnh quy trình trồng rừng thâm canh, góp phần nâng cao hiệu sản xuất Tăng cường hoạt động bảo vệ, phát triển lâm nghiệp thông qua việc xây dựng dự án phát triển rừng Tổ chức khai thác rừng có kế hoạch để bảo vệ phát triển vốn rừng bền vững; 3.4.4.8 Nâng cao chất lượng giám sát đánh giá đầu tư: Đề nghị UBND tỉnh phê bình nghiêm khắc quan khơng gửi báo cáo giám sát đánh giá đầu tư báo cáo giám sát đánh giá đầu tư có chất lượng Đồng thời giao cho thủ trưởng quan tổ chức kiểm điểm nghiêm túc, xác định rõ trách nhiệm cá nhân gửi báo cáo cho UBND tỉnh xử lý cách kịp thời Xây dựng ban hành quy định UBND tỉnh công tác giám sát đánh giá đầu tư địa bàn tỉnh cho phù hợp với quy định Luật số 38/2009/QH12 Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 Chính phủ Đồng thời tập huấn, phổ biến đến cấp, ngành Chủ đầu tư Tổ chức tập huấn, phổ biến quy định pháp luật quản lý đầu tư, xây dựng lựa chọn nhà thầu đến ngành, huyện, chủ đầu tư doanh nghiệp để nắm bắt đầy đủ tổ chức thực đảm bảo quy định pháp luật, nhằm nâng cao hiệu đầu tư phát triển địa bàn Triển khai đơn đốc, nắm bắt tình hình thực kế hoạch đầu tư XDCB tập trung, chương trình mục tiêu, dự án sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ; kịp thời có biện pháp chấn chỉnh khắc phục để đảm bảo thực đầu tư dự án tiến độ có hiệu Tăng cường trách nhiệm người đứng đầu việc giải thủ 101 tục đầu tư, từ: Tham mưu định chủ trương đầu tư; tổ chức lập dự án đầu tư; thẩm định phê duyệt dự án đầu tư; thẩm định phê duyệt kết lựa chọn nhà thầu; tổ chức thực dự án đầu tư; toán, toán vốn đầu tư Nếu để xảy thất thốt, lãng phí tham nhũng trình chuẩn bị thực dự án đầu tư phải làm rõ trách nhiệm người đứng đầu có liên quan để xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật Tiếp tục triển khai thực công tác giám sát, đánh giá đầu tư năm tiến độ đảm bảo nội dung theo quy định; với triển khai công tác kiểm tra đấu thầu theo quy định Nghị định 85/CP Thông tư số 01/2011/TT-BKH ngày 04/01/2011 Bộ Kế hoạch Đầu tư Củng cố hoàn thiện hệ thống tổ chức, nhân thực công tác giám sát, đánh giá đầu tư Sở Kế hoạch Đầu tư, ngành huyện, thành phố, thị xã Tổ chức thực kế hoạch tra đầu tư XDCB hàng năm tiến độ chất lượng theo quy định, phát kịp thời xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật việc thực đầu tư dự án 102 KẾT LUẬN Miền Tây Nghệ An địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại tỉnh Nghệ An khu vực Bắc Trung bộ; có vai trị định mơi trường sinh thái tỉnh Nghệ An; có tiềm lớn quỹ đất, tài nguyên rừng, khoáng sản để phát triển mở rộng sản xuất nông lâm nghiệp, khai thác khống sản gắn với cơng nghiệp chế biến quy mô lớn Đồng bào dân tộc miền núi có truyền thống đồn kết, u nước, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng quyền cấp Xây dựng miền Tây Nghệ An vững mạnh toàn diện vừa yêu cầu, nguyện vọng đồng bào dân tộc vùng, vừa nhiệm vụ quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh lâu dài tỉnh Nghệ An nước Sau năm thực Nghị 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 Bộ Chính trị năm triển khai thực Quyết định 147/2005/QĐ-TTg ngày 15/6/2005 Thủ tướng Chính phủ, gặp nhiều khó khăn thách thức (ảnh hưởng nặng nề lạm phát, suy thoái kinh tế, thiên tai dịch bệnh liên tiếp xảy ra) song nhờ quan tâm đạo giúp đỡ kịp thời Trung ương, nỗ lực cấp uỷ Đảng, Chính quyền cấp, hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp nhân dân, kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An phát triển toàn diện, tiềm lợi bước khai thác, đời sống nhân dân nâng lên, mặt nông thôn miền núi có nhiều khởi sắc, hầu hết tiêu kinh tế - xã hội đạt vượt mục tiêu đề ra, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá, cấu kinh tế có bước chuyển biến tích cực Đảm bảo an ninh lương thực, hình thành phát triển vùng nguyên liệu tập trung, quy mô lớn gắn với công nghiệp chế biến, tạo nhiều hàng hố xuất khẩu; chăn ni phát triển theo hướng sản xuất hàng hố, đặc biệt chăn ni đại gia súc bị sữa; cơng tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng ngày quan tâm hơn; cơng tác khai thác chế biến khống sản, vật liệu xây dựng, tiểu thủ công nghiệp đạt khá, bước hình thành khu cơng nghiệp tập trung, tiềm thuỷ điện 103 khai thác mạnh Các ngành dịch vụ, thương mại, kinh tế phát triển; kết cấu hạ tầng đầu tư nâng cấp, phát huy tốt hiệu quả, hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, điện, đô thị, nước sinh hoạt; công tác giáo dục đào tạo quan tâm có chuyển biến tích cực, cơng tác xố đói giảm nghèo, giải nhà cho hộ nghèo đạt kết khá; hoạt động văn hố, thơng tin, thể thao có nhiều khởi sắc, phong trào tồn dân đồn kết, xây dựng đời sống văn hố đẩy mạnh, số hủ tục, tập quán lạc hậu hạn chế Công tác xây dựng Đảng hệ thống trị củng cố tăng cường; cơng tác quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội đảm bảo Tuy nhiên, tỉnh có vùng miền núi rộng lớn, có nhiều tiềm lại có diện tích dân số miền núi q lớn Trung ương cần tập trung xây dựng sở hạ tầng cho miền núi, xây dựng hệ thống đường giao thông huyện miền núi hỗ trợ phát triển hệ thống dịch vụ phúc lợi, giúp cho vùng núi Nghệ An khôi phục, bảo vệ phát triển vốn rừng Việc hỗ trợ tài cho tỉnh nói chung, cho Nghệ An nói riêng cần tính tốn bình quân theo đầu người dân sinh sống địa bàn tỉnh khơng nên bình qn năm qua Đồng thời, xuất phát từ đặc điểm vị trí quan trọng miền Tây Nghệ An trình tăng trưởng kinh tế đất nước Trung ương cần nghiên cứu phân cấp quản lý theo hướng tăng thêm quyền tự chủ cho quyền cấp tỉnh, tạo điều kiện cho quyền tỉnh chủ động việc khai thác, sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế mạnh mẽ hơn, góp phần xố đói giảm nghèo cách bền vững./ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê Nghệ An (2010), Niên giám thống kê 2006-2010 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Quốc gia Tỉnh uỷ Nghệ An (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI Tỉnh uỷ Nghệ An (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2008), Ngân hàng liệu môi trường đầu tư tỉnh Nghệ An Giáo trình Kinh tế đầu tư NXB Thống kê 2000 Giáo trình Kinh tế Phát triển NXB Văn hoá lao động 2008 Phạm Quang Phan, Trần Mai Phương (2000), "Tác động công nghiệp phát triển nông nghiệp nông thơn nước ta nay", Tạp chí kinh tế phát triển, 41 10 Sở Công nghiệp Nghệ An (2010), Chương trình phát triển cơng nghiệp chế biến nơng lâm hải sản Nghệ An đến năm 2020 11 Chính phủ (2009), Nghị chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo 12 Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định 1956/QĐ.TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 13 Thủ tướng Chính phủ (2010) Quyết định số 32/2010/QĐ.TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 14 Tỉnh uỷ Nghệ An (2003), Nghị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ thực chương trình xố đói giảm nghèo giai đoạn 2002-2005 Văn kiện Tỉnh uỷ Nghệ An khoá XV, Tập II, tr 105 15 Tỉnh uỷ Nghệ An (2003), Chương trình hành động thực Nghị TW (Khoá IX) đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010 Văn kiện Tỉnh uỷ Nghệ An khoá XV, Tập II, tr 351 16 Tỉnh uỷ Nghệ An (2004), Chương trình hành động thực Kết luận số 20/KL-TW ngày 02/6/2003 Bộ Chính trị Nghệ An Văn kiện Tỉnh uỷ Nghệ An khoá XV, Tập III, tr 453 17 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2005), Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2010 18 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh giai đoạn 2006-2010, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội quốc phòng an ninh tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015 19 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến 2020 20 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An thời kỳ 2001- 2010 dự báo năm 2020 21 Viện chiến lược phát triển (2005), Định hướng giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội bền vững vùng Bắc Trung ... chung đầu tư phát triển kinh tế địa bàn vùng địa phương thực trạng đầu tư phát triển kinh tế Miền Tây tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2010, xây dựng số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển kinh. .. trò đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh, Vai trò đầu tư phát triển tăng trưởng phát triển kinh tế địa bàn tỉnh vùng địa phương, nguồn vốn đầu tư phát triển, nội dung hoạt động đầu tư phát triển. .. luận thực tiễn hoạt động đầu tư, thực công đầu tư phát triển kinh tế Với lý trên, tác giả luận văn lựa chọn đề tài: ? ?Đầu tư phát triển kinh tế địa bàn Miền Tây tỉnh Nghệ An: thực trạng giải pháp? ??’

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Phạm Quang Phan, Trần Mai Phương (2000), "Tác động của công nghiệp đối với sự phát triển nông nghiệp ở nông thôn nước ta hiện nay", Tạp chí kinh tế phát triển, 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của công nghiệp đốivới sự phát triển nông nghiệp ở nông thôn nước ta hiện nay
Tác giả: Phạm Quang Phan, Trần Mai Phương
Năm: 2000
1. Cục Thống kê Nghệ An (2010), Niên giám thống kê 2006-2010 Khác
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị Quốc gia Khác
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị Quốc gia Khác
4. Tỉnh uỷ Nghệ An (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI Khác
5. Tỉnh uỷ Nghệ An (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI Khác
6. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2008), Ngân hàng dữ liệu về môi trường đầu tư tỉnh Nghệ An Khác
8. Giáo trình Kinh tế Phát triển . NXB Văn hoá lao động 2008 Khác
10. Sở Công nghiệp Nghệ An (2010), Chương trình phát triển công nghiệp chế biến nông lâm hải sản Nghệ An đến năm 2020 Khác
11. Chính phủ (2009), Nghị quyết về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo Khác
12. Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định 1956/QĐ.TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Khác
13. Thủ tướng Chính phủ (2010) Quyết định số 32/2010/QĐ.TTg ngày 25/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 Khác
14. Tỉnh uỷ Nghệ An (2003), Nghị quyết của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2002-2005. Văn kiện Tỉnh uỷ Nghệ An khoá XV, Tập II, tr. 8 Khác
15. Tỉnh uỷ Nghệ An (2003), Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết TW 5 (Khoá IX) về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010. Văn kiện Tỉnh uỷ Nghệ An khoá XV, Tập II, tr. 351 Khác
16. Tỉnh uỷ Nghệ An (2004), Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 20/KL-TW ngày 02/6/2003 của Bộ Chính trị về Nghệ An. Văn kiện Tỉnh uỷ Nghệ An khoá XV, Tập III, tr. 453 Khác
17. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2005), Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2010 Khác
18. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh giai đoạn 2006-2010, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội quốc phòng an ninh tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015 Khác
19. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến 2020 Khác
20. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An thời kỳ 2001- 2010 và dự báo năm 2020 Khác
21. Viện chiến lược phát triển (2005), Định hướng giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội bền vững vùng Bắc Trung bộ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w