Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
726,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Cùng với xu hướng pháttriển chung và quá trình hội nhập quốc tế, nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng. Đó là tiền đề thuận lợi để chúng ta thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nước. Tuy nhiên bước sang thế kỉ 21, nền kinh tế Việt Nam còn tồn tại nhiều bất cập, trong đó sự yếu kém của cơsởhạtầng (CSHT) đã và đang là rào cản lớn cho pháttriển kinh tế. Theo nguyên tắc của sự phát triển: muốn cho kinh tế phát triển, cơsởhạtầng phải đi trước một bước vàpháttriển với nhịp độ cao hơn nhịp độ pháttriển chung của nền kinh tế. Do đó yêu cầu cấp bách đặt ra là phải đầutưvà tạo điều kiện cho cơsởhạtầngphát triển. Một trong những lĩnh vực đang được ưu tiên đầutư của cơsởhạtầng đó là giaothôngvậntải (GTVT). Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này Chính phủ Việt Nam đặc biệt tập trung ưu tiên nhiều mặt về cơ chế chính sách, nguồn lực để pháttriển nhanh cơsởhạtầnggiaothôngvậntải . Song hoạt động đầutưpháttriển CSHT GTVT ở Việt Nam, bên cạnh những thành tựu đạt được, vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại. Để hiểu rõ hơn về hoạt động đầutưpháttriển CSHT GTVT em đã chọn đề tài “ Đầutưpháttriểncơsởhạtầnggiaothôngvậntải(CSHTGTVT)-Thựctrạngvàgiảipháp “ cho đề án môn học của mình. 1 CHƯƠNG I MỘT SỐVẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN CHUNG I. LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦUTƯ 1. Khái niệm Đầutư-Đầutưphát triển. Xuất pháttừ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầutư chúng ta có thể có những cách hiểu khác nhau về đầutư ( còn gọi là hoạt động đầu tư). Đầutư theo nghĩa rộng, nói chung, là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầutư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất( nhà máy, đường xá, các của cải vật chất khác. . ), tài sản trí tuệ( trình độ văn hoá, chuyên môn , khoa học kỹ thuật. . ) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội. Trong các kết quả đã đạt được trên đây những kết quả là các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc mọi nơi, không chỉ đối với người bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế. Những kết quả này không chỉ người đầutư mà cả nền kinh tế được thụ hưởng. Theo nghĩa hẹp, đầutư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế- xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó. Như vậy, nếu xem xét trong phạm vi quốc gia thì chỉ có hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăngtài sản vật chất, nguồn nhân lực vàtài sản trí tuệ, hoặc duy trì sự hoạt động của các tải sản và nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầutư theo nghĩa hẹp hay phạm trù đầutưphát triển. Từ đây ta có định nghĩa về đầutưpháttriển như sau: 2 Đầutưpháttriển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các cơsở đang tồn tạivà tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế- xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. 2. Đặc điểm của hoạt động đầutưphát triển. Hoạt động đầutưpháttriểncó các đặc điểm khác biệt với các loại hình đầutư khác, thể hiện ở các mặt sau đây : - Hoạt động đầutưpháttriển đòi hỏi một số vốn lớn và nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Đây là cái giá phải trả khá lớn của đầutưphát triển. - Thời gian để tiến hành một công cuộc đầutư cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra. - Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơsở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi trong thời gian dài và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị , kinh tế - Các thành quả của đầutưpháttriểncó giá trị sử dụng nhiều năm, có khi hàng trăm, hàng ngàn năm và thậm chí tồn tại vĩnh viễn như các công trình kiến trúc nổi tiếng trên thế giới (Kim tự tháp Ai Cập, nhà thờ La Mã ở Rôm, Vạn lí trường thành ở Trung Quốc ) Điều này nói lên giá trị lớn lao của thành quả đầutưpháttriển . - Các thành quả của hoạt động đầutưpháttriển là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng lên. Do đó, các điều kiện về địa hình tại đó có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầutư cũng như tác dụng sau này của các kết quả đầu tư. Thí dụ : Qui mô đầutư để xây dựng nhà máy sàng tuyển than ở khu vực có mỏ than tuỳ thuộc rất nhiều vào trữ lượng than của mỏ. Nếu trữ lượng than của mỏ nhỏ thì qui mô nhà máy sàng tuyển cũng không nên lớn để đảm bảo cho nhà máy hàng năm hoạt động hết công suất với số năm tồn tại của nhà máy 3 theo dự kiến trong dự án. Đối với các nhà máy thuỷ điện, công suất phát điện tuỳ thuộc nhiều vào nguồn nước nơi xây dựng công trình. Sự cung cấp điện đều dặn thường xuyên phụ thuộc vào tính ổn định của nguồn nước. Không thể di chuyển nhà máy thuỷ điện như di chuyển những chiếc máy tháo dời do các nhà máy sản xuất từ địa điểm này tới địa điểm khác. - Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầutư chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lí của không gian 3. Vai trò của đầutưphát triển. Qua việc xem xét bản chất và đặc điểm của đầutưphát triển, các lí thuyết kinh tế đều coi đầutưpháttriển là nhân tố quan trọng để pháttriển kinh tế là chìa khoá của tăng trưởng. Vai trò này được thể hiện ở các mặt sau đây: 3.1- Đầutư tác động tới tổng cung - tổng cầu . Đầutư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng thế giới (WB ), đầutư thường chiếm khoảng 24% -28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới. Trong ngắn hạn khi tổng cung chưa kịp thay đổi, sự tăng lên của đầutư làm tổng cầu tăng (sản lượng tăng, giá giảm). Khi thành quả đầutưphát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên kéo theo sản lượng tiềm năng tăng lên và do đó giá cả sản phẩm giảm xuống. 3.2- Đầutư tác động hai mặt tới sự ổn định kinh tế . Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầutư đối với tổng cầu và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia . Khi tăngđầu tư, cầu của các yếu tố đầutưtăng làm cho giá của các hàng hoá có liên quan tăng (giá vốn, giá công nghệ, lao động vật tư ) đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát. Đến lượt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lương thực tế ngày càng thấp. Mặt 4 khác, tăngđầutư làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm thất nghiệp, nâng cao đời sống người lao động Tất cả các tác động này tạo điều kiện cho pháttriển kinh tế . 3.3- Đầutư tác động tới tốc độ tăng trưởng vàpháttriển kinh tế . Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy : muốn giữ tốc độ tăng trưởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầutư phải đạt được từ 15- 25 % so với GDP tuỳ thụôc vào ICOR của mỗi nước : ICOR = Vốn đầutư / mức tăng GDP Tại các nước phát triển, ICOR thường lớn, từ 5-7 do thừa vốn thiếu lao động, vốn được sử dụng nhiều để thay thế cho lao động nên sử dụng nhiều công nghệ hiện đại có giá cao. Còn tại các nước chậm phát triển, ICOR thấp từ 2-3 do thiếu vốn thừa lao động nên có thể và phải cần nhiều lao động để thay thế cho vốn và sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ . Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy, ICOR phụ thuộc nhiều vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầutư trong các ngành các vùng lãnh thổ và hiệu quả nền kinh tế nói chung. Thông thường ICOR trong nông nghiệp thấp hơn ICOR trong công nghiệp. ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng năng lực sản xuất sẵn có nên có ICOR thấp. ở các nước pháttriển nếu đầutư thấp thì tốc độ tăng trưởng thấp. 3.4- Đầutư tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế . Kinh nghiệm nhiều nước trên thế giới cho thấy để đạt được tốc độ tăng trưởng mong muốn (9-10%) là tăng cường đầutư nhằm tạo sự pháttriển ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với ngành nông, lâm, nghiệp do những hạn chế về đất đai và sinh học để đạt được tốc độ tăng trưởng 5-6% là rất khó khăn. Như vậy chính sách đầutư quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nằm đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế . Về cơ cấu lãnh thổ, đầutưcó tác dụng giải quyết những mất cân đối về pháttriển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém pháttriển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy lợi thế so sánh của các vùng có khả năng pháttriển hơn làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng pháttriển . 5 Về cơ cấu thành phần kinh tế, tuỳ vào mục tiêu pháttriển trong từng giai đoạn mà Nhà nước tập trung hỗ trợ, khuyến khích đầu tư, ưu tiên pháttriển đối với một thành phần kinh tế nhất định từ đó nâng dần tỷ trọng đóng góp vào GDP của thành phần kinh tế này, đồng thời nâng cao qui mô, hiệu quả hoạt động của các thành phần kinh tế tạo sự pháttriển đồng đều, hợp lí. Tuy nhiên, trong điều kiện Việt Nam hiện nay, thành phần kinh tế Nhà nước luôn giữ vai trò chủ đạo để đảm bảo định hướng XHCN trong lĩnh vực đầutư nói riêng vàpháttriển kinh tế nói chung . 3.5- Đầutư với việc tăng cường khả năng KHCN quốc gia . Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầutư là điều kiện tiên quyết để tăng cường khả năng công nghệ của nước ta hiện nay .Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ thì trình độ công nghệ của Việt Nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Theo UNIDO, Việt Nam đang là 1 trong 90 nước kém nhất về công nghệ. Vì vậy chúng ta cần có một chiến lược đầutưpháttriển công nghệ nhanh chóng và bền vững. Có hai con đường cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nước ngoài . Nếu tự nghiên cứu chúng ta sẽ độc quyền công nghệ của mình trên thế giới. Tuy nhiên để tự nghiên cứu thì cần phải có thời gian, phương tiện, nhân tài, có tiền và độ mạo hiểm khá cao Nếu mua công nghệ có sẵn trên thị trường thế giới, chúng ta nhanh chóng có công nghệ mà mình mong muốn. Song theo con đường này trình độ khoa học công nghệ của chúng ta sẽ phải nằm dưới tầm của người khác, phải chịu sự khống chế của bên bán, công nghệ chưa chắc đã phải là hiện đại nhất do đó hàng hoá sản xuất ra bị cạnh tranh, hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm sút.Dù là cách nào thì đều cần có tiền, có vốn đầu tư. Mọi phương án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầutư sẽ là những phương án không khả thi 3.6- Ngoài ra, đầutưcó một vị trí quan trọng ảnh hưởng tới việc nâng cao chất lượng đội ngũ lao động và do đó ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng kinh tế. 6 Thông qua đầutư cho hệ thốnggiáo dục tại các trường đại học và trường dạy nghề, chúng ta sẽ đào tạo được đội ngũ lao động cóvăn hoá, có trình độ tay nghề cao, đáp ứng yêu cầu của các nhà tuyển dụng trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, giúp nâng cao trình độ tổ chức quản lí sản xuất, quản lí kinh tế của đội ngũ cán bộ. Cả hai yếu tố này đều ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động của các đơn vị sản xuất kinh doanh và các cơ quan điều hành nền kinh tế Ngoài ra, đối với các cơsở sản xuất kinh doanh dịch vụ thì đầutư quyết định sự tồn tạivàpháttriển của mỗi cơsở này. Đối với các cơsở vô vị lợi (là các đơn vị không hoạt động vì lợi ích cá nhân của đơn vị mình): để duy trì hoạt động của đơn vị ngoài việc định kì sửa chữa lớn các cơsở vật chất kĩ thuật hiện có thì cũng có những khoản chi phí thường xuyên. Do vậy đối với cơsở vô vị lợi những chi phí thường xuyên cũng được tính vào vốn đầu tư. 4. Nguồn vốn đầutưpháttriển 4.1-Khái niệm. Vốn đầutư là tiền tích luỹ của xã hội, của các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác nhau như liên doanh, liên kết hoặc tài trợ của nước ngoài nhằm để : -Tái sản xuất các tài sản cố định để duy trì hoạt động của các cơsở vật chất kỹ thuật hiện có để đổi mới và bổ sung các cơsở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, cho các ngành hoặc các cơsở sản xuất kinh doanh dịch vụ, cũng như thực hiện các chi phí cần thiết, tạo điều kiện cho sự bắt đầu hoạt động của cơsở vật chất mới được đổi mới hoặc mới bổ sung. - Tạo ra tài sản lưu động lần đầu gắn liền với sự tạo ra các tài sản cố định vừa mới tạo ra ở trên. Vốn đầutư của đất nước nói chung được hình thành từ hai nguồn cơ bản. Đó là vốn huy động trong nước và vốn huy động từ nước ngoài. Vốn đầutư trong nước được hình thành từ các nguồn sau: + Vốn tích luỹ từ ngân sách. 7 +Vốn tích luỹ của các doanh nghiệp. + Vốn tiết kiệm của dân cư. Vốn huy động từ nước ngoài bao gồm vốn đầutư trực tiếp và vốn đầutư gián tiếp: + Vốn đầutư trực tiếp là vốn đầutư của các doanh nghiệp, các cá nhân người nước ngoài đầutư sang các nước khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá trình sử dụng và thu hồi vốn đã bỏ ra. + Vốn đầutư gián tiếp là vốn của các Chính phủ, các tổ chức Quốc tế, các tổ chức phi chính phủ được thực hiện dưới các hình thức viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại, cho vay ưu đãi với thời hạn dài và lãi suất thấp, vốn viện trợ pháttriển chính thức của các nước công nghiệp phát triển( ODA). 4.2- Nội dung của vốn đầu tư: Để tiến hành mọi công cuộc đầutưpháttriển đòi hỏi phải xem xét các khoản chi phí sau: Chi phí để tạo ra tài sản cố định mới hoặc bảo dưỡng sự hoạt động của các tài sản cố định có sẵn. Chi phí để tạo ra hoặc tăng thêm các tài sản lưu động. Chi phí chuẩn bị đầu tư. Chi phí dự phòng cho các khoản chi phát sinh không dự kiến trước được. Trong mỗi khoản chi trên đây lại bao gồm nhiều khoản chi tuỳ thuộc vào vị trí, chức năng, bản chất và công dụng của mỗi khoản chi. II. CƠSỞHẠTẦNGVÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC ĐẦUTƯPHÁTTRIỂNCƠSỞHẠTẦNG 1. Khái niệm và phân loại cơsởhạtầngCơsởhạtầng là một hệ thống các công trình vật chất kỹ thuật được tổ chức thành các đơn vị sản xuất và dịch vụ, các công trình sự nghiệp có chức năng đảm bảo các luồng thông tin, các luồng vật chất nhằm phục vụ nhu cầu có tính xã hội của sản xuất và đời sống của dân cư. 8 Cơsởhạtầng chủ yếu được phân thành hai nhóm chính: -Cơsởhạtầng kỹ thuật -Cơsởhạtầng xã hội Cơsởhạtầng kỹ thuật bao gồm các công trình phương tiện là điều kiện vật chất cho sản xuất và sinh hoạt của xã hội. Đó là các công trình và phương tiện của hệ thốnggiaothôngvận tải, bưu chính viễn thông, cung cấp điện nước, công viên cây xanh, xử lý ô nhiễm môi trường, phòng cháy chữa cháy, thiên tai bão lụt. . Cơsởhạtầng xã hội bao gồm các công trình và phương tiện là điều kiện để duy trì vàpháttriển nguồn nhân lực một cách toàn diện( các cơsởgiáo dục đào tạo, các cơsở khám chữa bệnh, văn hoá nghệ thuật, phòng chống dịch bệnh . .) và đảm bảo đời sống tinh thần của các thành viên trong xã hội (các cơsở đảm bảo an ninh xã hội, nhà tù. . ) 2. Vai trò của cơsởhạtầng trong việc pháttriển kinh tế Cơsởhạtầng chi phối tất cả các giai đoạn phát triển, làm cơsở cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Vai trò của nó được thể hiện qua các mặt sau: - Quyết định sự tăng trưởng nhanh của các ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ Kết cấu hạtầng cung cấp dịch vụ cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, các yếu tố đầu vào vàđầu ra, đảm bảo cho quy trình sản xuất của đất nước được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục với quy mô ngày càng mở rộng. Trên cơsở đó làm tăng ngân sách và đưa nền kinh tế thoát khỏi trì trệ, bế tắc, đi đến tăng trưởng vàphát triển. - Tạo ra sự thay đổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế. Cơsởhạtầng hiện đại là điều kiện cơ bản cho nhiều ngành nghề mới ra đời vàphát triển, đặc biệt trong sản xuất công nghiệp và trong hoạt động dịch vụ. Sự pháttriển của nông thôn nước ta trong những năm gần đây là một minh chứng rõ ràng. Trước đây, ở nông thôn không phát triển, điện thiếu thốn, hệ thốngthông tin liên lạc lạc hậu. . nên mọi hoạt động sản xuất ở nông thôn chậm phát triển. Những năm gần đây, nhờ hiện đại hoá cơsởhạtầng ở nông thôn, sản xuất nông nghiệp 9 được thay đổi theo chiều hướng ngày càng giảm tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên. - Tạo ra sự pháttriển đồng đều giữa các vùng trong nước . Nước ta có 7 vùng kinh tế lớn: vùng trung du niền núi phía Bắc, vùng ĐBSCL. Trong số này , những vùng có đô thị lớn, cócơsởhạtầng thiếu thốn thì pháttriển chậm làm mất cân đối nền kinh tế của cả nước. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, chúng ta chỉ có thể giảm bớt chứ không thể xoá bỏ sự pháttriển không đồng đều giữa các vùng. - Tạo điều kiện thu hút vốn đầutư trực tiếp nước ngoài. Trong những năm trở lại đây có rất nhiều dự án nước ngoài đầutư vào Việt Nam. Đa số các dự án đầutư vào các thành phố lớn cócơsởhạtầng tốt như: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải phòng. . Muốn thu hút thành công đầutư nước ngoài thì chúng ta cần phải tạo ra môi trường đầutư trong đó cơsởhạtầng là một yếu tố quan trọng. Ở đây có mối liên hệ tác động qua lại, xây dựng và tạo ra cơsởhạtầng tốt để thu hút vốn đầutư nước ngoài và sử dụng chính vốn đầutư nước ngoài để xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện cho các ngành sản xuất vật chất hoạt động có hiệu quả hơn. - Tạo điều kiện để giải quyết việc làm nâng cao thu nhập cho người dân từ đó làm tăng tích luỹ cho nền kinh tế. Cơsởhạtầngpháttriển cho phép chúng ta tạo ra được nhiều cơsở sản xuất vật chất mới, tạo điều kiện cho việc giao lưu kinh tế văn hoá giữa các khu vực, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, đồng thời phân bố nguồn lao động cho hợp lý. Hơn nữa, sự xuất hiện của cơsở sản xuất kinh doanh dịch vụ mới với công nghệ kỹ thuật cao sẽ hoạt động hiệu quả hơn, mang lại nhiều lợi nhuận hơn, mang lại thu nhập cao hơn cho người lao động. 3. Nguồn vốn đầutưpháttriển CSHT Trên cơsở cách phân loại đầu tư, quy định của nghị định 52/NĐ-CP,92/NĐ- CP về quản lí đầu tư, các văn bản của Chính phủ và chiến lược huy động vốn 10 [...]... là điều kiện tiên quyết để pháttriển kinh tế 14 CHƯƠNG II THỰCTRẠNGĐẦUTƯPHÁTTRIỂNCƠSỞHẠTẦNGGIAOTHÔNGVẬNTẢI Ở VIỆT NAM I THỰCTRẠNGCƠSỞHẠTẦNGGIAOTHÔNGVẬNTẢI(CSHTGTVT) VIỆT NAM Ngành giaothôngvậntải của Việt Nam bao gồm tất cả các loại phương tiện giaothông đường sắt, đường bộ, đường sông, đường biển và hàng không, bao trùm một lãnh thổ hẹp và chạy dài suốt 1700 km từ Bắc đến... góp phần lớn vào phát triểncơsởhạ tầng, khắc phục tình trạng bội chi ngân sách III ĐẦUTƯPHÁTTRIỂNCƠSỞHẠTẦNGGIAOTHÔNGVẬNTẢI 1 Khái niệm GTVT- CSHT GTVT Giaothôngvậntải là một ngành dịch vụ sản xuất, là sự liên tục của quá trình sản xuất trong lưu thôngCơsởhạtầng GTVT là một hệ thống các công trình và phương tiện vật chất kỹ thuật có chức năng phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt... ngoài vào phát triểncơsởhạtầng ta có thể cụ thể hoá các nguồn vốn có thể đầutư vào pháttriểncơsơhạtầng như sau : -Vốn ngân sách Nhà nước sử dụng để đầutưpháttriển theo kế hoạch của Nhà nước cho các dự án đầutư xây dựng các công trình kết cấu hạtầng kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh mà không có khả năng thu hồi vốn hoặc chậm thu hồi vốn - Vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước dùng để đầu tư. .. chi cho việc quản lí và sửa chữa hệ thống quốc lộ Nhưng trên thực tế từ nhiều năm nay nhà nước mới chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu của ngành đường bộ Do đó chất lượng đường xá cứ ngày càng xuống cấp 2.2 -Cơ cấu đầutưpháttriển mạng lưới CSHT GTVT còn chưa hợp lý: 2.2. 1- Theo khoản mục đầu tư: Vốn đầutưpháttriểncơsởhạtầng giao thông tập trung nhiều vào đầutư XDCB trong khi tình trạng thiếu vốn cho... trong Chương trình đầutư công cộng của Chính Phủ giai đoạn 199 6-2 000, nhưng tổng vốn đầutư cho CSHT giaothông trong năm này cũng chỉ tăng được 18% so với năm 1997 2 Cơ cấu vốn đầutưpháttriển CSHT giaothông phân theo cấp quản lý Theo phân cấp quản lý thì có hai nguồn cung cấp vốn chủ yếu cho đầutưpháttriển CSHT GTVT là Trung ương ( Bộ GTVT)và địa phương Vốn đầutư cho giaothông của Trung ương... còn đáp ứng nhu cầu vậntải hành khách, giao lưu văn hoá và trao đổi thông tin giữa các vùng trong nước và quốc tế GTVT có vai trò rất quan trọng đối với an ninh quốc gia trong bất kỳ hoàn cảnh nào 3 Nội dung của đầutưpháttriển CSHT GTVT ở Việt Nam 12 Hai nội dung cơ bản trong đầutưpháttriển CSHT giaothông ở nước ta là chi cho đầutư XDCB và chi thường xuyên: Chi cho đầutư XDCB: là các khoản... chi đầutư XDCB cho giaothông không ngừng tăng trong tổng chi đầutư của Nhà nước trong thời gian qua Từ năm 1993 đến năm 1998, tỷ trọng chi đầutư XDCB ( cả trung ương và địa phương ) cho giaothông đã tăngtừ 18.8%(năm93) lên 29% (năm 98) trong tổng chi đầutư của nhà nước Do đó, vốn đầutư XDCB không ngừng tăngvà chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầutư CSHT giaothông Năm 1993, tổng vốn đầu tư. .. ĐỘNG ĐẦUTƯPHÁTTRIỂN CSHT GTVT Ở VIỆT NAM 1 Các kết quả đạt được Các dự án đầutưpháttriển CSHT giaothông đã hoàn thành và đang thực hiện trong thời gian qua: ST Tên dự án Thời gian Chi phí Nguồn/Tình trạng 28 T I 1 a - xây dựng Đường liên tỉnh Quốc lộ 1(2 làn) 1570 Giai đoạn 1: 555 Hà Nội-Vinh;TpHCM- Cần 199 6-1 998 176 ODA; WB và ngân sách - Thơ (430km) Tp HCM- Trang 199 6-2 000 141 Chính ph - đã... vành đai, các đường xuyên tâm, các nút giao cắt lập thể Từng bước lập qui hoạch đất dành cho giaothông đô thị phấn đấu phải đạt từ 2 0-2 5% tổng diện tích đất Đã đầutưpháttriển phương tiện giaothông công cộng trước hết là xe buýt để giảm tình trạng quá tải mật độ xe lưu thông trên đường Quản lí khai thác một cách tư ng đối hiệu quả cơ sởhạtầnggiao thông, ngăn chặn được sự xuống cấp, duy trì và. .. độ sâu hạn chế, qui mô cảng nhỏ, khối lượng thông qua cảng lớn nhất mới đạt 8,3 tr.tấn/ năm Giaothông nông thôn còn nhiều trắc trở ; tình trạng ách tắc giaothông ở các đô thị thường xuyên xảy ra Chất lượng vậntảivà dịch vụ còn chưa cao An toàn giaothông kém, chưa chú ý nhiều đến công tác bảo vệ môi trường II THỰCTRẠNGĐẦUTƯ VÀO CƠSỞHẠTẦNG GTVT Kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới vào năm . để phát triển kinh tế. 14 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM I. THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI (CSHT GTVT) VIỆT NAM Ngành giao thông. chất và công dụng của mỗi khoản chi. II. CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG 1. Khái niệm và phân loại cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là một hệ thống các công trình vật. hiểu rõ hơn về hoạt động đầu tư phát triển CSHT GTVT em đã chọn đề tài “ Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải (CSHT GTVT) - Thực trạng và giải pháp “ cho đề án môn học của mình. 1 CHƯƠNG