Đầu Tư Phát Triển Cơ Sở Hạ Tầng, Giao Thông Vận Tải - Thực Trạng Và Giải Pháp

41 318 0
Đầu Tư Phát Triển Cơ Sở Hạ Tầng, Giao Thông Vận Tải - Thực Trạng Và Giải Pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục: Mở đầu - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -4 Chơng I: Một số vấn đề lí luận chung- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - I-Lí luận chung Đầu t- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -5 1-Khái niệm Đầu t - Đầu t phát triển - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2- Đặc điểm hoạt động đầu t phát triển- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3- Vai trò đầu t phát triển - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -6 3.1- Đầu t tác động tới tổng cung - tổng cầu- - - - - - - - - - - - - - - - - - - -7 3.2- Đầu t tác động hai mặt tới ổn định kinh tế - - - - - - - - - - - - - - - -7 3.3- Đầu t tác động tới tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế- - - - - - - 3.4- Đầu t tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế - - - - - - - - - - - - - - - 3.5- Đầu t với việc tăng cờng khả KHCN quốc gia- - - - - - - - - - 3.6- Ngoài ra, đầu t có vị trí quan trọng ảnh hởng tới việc nâng cao chất lợng đội ngũ lao động - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4- Nguồn vốn đầu t phát triển - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -10 4.1-Khái niệm- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 10 4.2- Nội dung vốn đầu t - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -10 II- Cơ sở hạ tầng vai trò việc đầu t phát triển sở hạ tầng - - 10 1- Khái niệm phân loại sở hạ tầng - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 10 2- Vai trò sở hạ tầng việc phát triển kinh tế - - - - - - - - - - - 11 3- Nguồn vốn đầu t phát triển CSHT- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 12 III- Đầu t phát triển CSHT GTVT - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 13 1-Khái niệm GTVT- CSHT GTVT- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 13 2- Vai trò GTVT-CSHT GTVT kinh tế - - - - - - - - - - - - - 13 3- Nội dung đầu t phát triển CSHT GTVT Việt Nam- - - - - - - - - - 14 4- Sự cần thiết đầu t phát triển CSHT GTVT - - - - - - - - - - - - - - - - - - 14 Chơng II :Thực trạng đầu t phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải (CSHT GTVT) Việt Nam- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 15 I-Thực trạng CSHT GTVT Việt Nam - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -15 1- Đờng bộ- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 16 2- Đờng thuỷ nội địa- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 16 3- Đờng sắt Việt Nam (ĐSVN) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 16 4- Cảng biển - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 17 5- Hàng không dân dụng - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 17 II-Thực trạng đầu t vào sở hạ tầng GTVT - - - - - - - - - - - - - - - - - - 19 1- Tình hình vốn đầu t phát triển CSHT GTVT - - - - - - - - - - - - - - - - - - -19 2- Cơ cấu vốn đầu t phát triển CSHT giao thông phân theo cấp quản lý - 20 3- Cơ cấu vốn đầu t theo khoản mục - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -22 4- Cơ cấu vốn đầu t theo chuyên ngành - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 23 5- Cơ cấu vốn đầu t theo vùng lãnh thổ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 25 III- Một số đánh giá hoạt động đầu t phát triển CSHT GTVT Việt Nam - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -25 1- Các kết đạt đợc - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -25 1.1-Các dự án đầu t phát triển CSHT giao thông hoàn thành thực thời gian qua - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -25 1.2 -Một số thành tựu - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 28 2- Một số tồn - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 30 2.1- Nhu cầu vốn đầu t cho CSHT giao thông vận tải lớn nhng khả đảm bảo lại hạn chế - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -30 2.2- Cơ cấu đầu t phát triển mạng lới CSHT GTVT cha hợp lý - -30 2.2.1- Theo khoản mục đầu t - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -30 2.2.2- Theo vùng - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -31 2.2.3- Theo phân ngành - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -32 2.3- Về lập kế hoạch, dự án đầu t - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -33 2.3.1- Chất lợng đề xuất dự án cha cao - - - - - - - - - - - - 33 2.3.2- Phối hợp chiều dọc chiều ngang cho chơng trình dự án yếu - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 33 2.3.3- Các chơng trình chi đầu t XDCB chi thờng xuyên không đợc phối hợp - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 33 2.3.4- Năng lực thiết kế ,thẩm định, đánh giá dự án chơng trình thấp - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 34 2.4 - Thực dự án chậm chất lợng công việc thấp - - - - - - - - - -34 2.5- Giám sát chơng trình dự án - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -34 Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu t phát triển CSHT GTVT - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -35 I- Qui hoạch phát triển GTVT đến năm 2010- - - - - - - - - - - - - - - - - - 35 1- Quan điểm mục tiêu phát triển - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 35 1.1- Mục tiêu - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 35 1.2- Quan điểm - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 35 2- Qui hoạch phát triển sở hạ tầng GTVT từ đến năm 2010 - - - - - 35 2.1- Đờng - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Error: Reference source not found 2.2- Đờng sắt - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -37 2.3- Hệ thống cảng biển quốc gia - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 38 2.4- Đờng thuỷ nội địa - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -Error: Reference source not found 2.5- Giao thông đô thị - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -Error: Reference source not found 2.6- Giao thông nông thôn - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -Error: Reference source not found 2.7- Nhu cầu vốn đầu t phát triển bảo trì CSHT-GTVT - - - - - - -Error: Reference source not found II- Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu t phát triển CSHT GTVT Việt nam - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -42 1-Giải pháp cấp vốn cho dự án - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -42 2- Tối u hoá việc sử dụng nguồn vốn - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 43 3- Cải tiến chất lợng dự án nâng cao hiệu quản lý dự án CSHT GTVT - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -44 3.1- Về lập kế hoạch, dự án - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -44 3.2- Thực dự án - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -45 3.3- Giám sát chơng trình dự án - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 45 4-Tăng cờng phạm vi tham gia khu vực t nhân - - - - - - - - - - - - - -45 5- Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học kỹ thuật phát triển CSHT GTVT, nâng cao khả cạnh tranh hội nhập - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 47 Kết luận- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -48 Tài liệu tham khảo - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 49 Mở đầu Cùng với xu hớng phát triển chung trình hội nhập quốc tế, kinh tế Việt Nam năm qua đạt đợc thành tựu quan trọng Đó tiền đề thuận lợi để thực thành công trình công nghiệp hoá, đại hoá (CNH-HĐH) đất nớc Tuy nhiên bớc sang kỉ 21, kinh tế Việt Nam tồn nhiều bất cập, yếu sở hạ tầng (CSHT) rào cản lớn cho phát triển kinh tế Theo nguyên tắc phát triển : muốn cho kinh tế phát triển, sở hạ tầng phải trớc bớc phát triển với nhịp độ cao nhịp độ phát triển chung kinh tế Do yêu cầu cấp bách đặt phải đầu t tạo điều kiện cho sở hạ tầng phát triển Một lĩnh vực đợc u tiên đầu t sở hạ tầng giao thông vận tải (GTVT) Nhận thức đợc tầm quan trọng vấn đề Chính phủ Việt Nam đặc biệt tập trung u tiên nhiều mặt chế sách, nguồn lực để phát triển nhanh sở hạ tầng giao thông vận tải Song hoạt động đầu t phát triển CSHT GTVT Việt Nam, bên cạnh thành tựu đạt đợc, nhiều vấn đề tồn Để hiểu rõ hoạt động đầu t phát triển CSHT GTVT em chọn đề tài Đầu t phát triển CSHT GTVT- Thực trạng giải pháp cho đề án môn học Chơng I : Một số vấn đề lí luận chung I-Lí luận chung Đầu t 1-Khái niệm Đầu t- Đầu t phát triển Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu t có cách hiểu khác đầu t ( gọi hoạt động đầu t) Đầu t theo nghĩa rộng, nói chung, hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho ngời đầu t kết định tơng lai lớn nguồn lực bỏ để đạt đợc kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất( nhà máy, đờng xá, cải vật chất khác ), tài sản trí tuệ( trình độ văn hoá, chuyên môn , khoa học kỹ thuật ) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với suất cao sản xuất xã hội Trong kết đạt đợc kết tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng lúc nơi, không ngời bỏ vốn mà kinh tế Những kết không ngời đầu t mà kinh tế đợc thụ hởng Theo nghĩa hẹp, đầu t bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế- xã hội kết tơng lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt đợc kết Nh vậy, xem xét phạm vi quốc gia có hoạt động sử dụng nguồn lực để trực tiếp làm tăng tài sản vật chất, nguồn nhân lực tài sản trí tuệ, trì hoạt động tải sản nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay phạm trù đầu t phát triển Từ ta có định nghĩa đầu t phát triển nh sau: Đầu t phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế- xã hội, tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xã hội 2- Đặc điểm hoạt động đầu t phát triển Hoạt động đầu t phát triển có đặc điểm khác biệt với loại hình đầu t khác, thể mặt sau : - Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi số vốn lớn nằm khê đọng suốt trình thực đầu t Đây giá phải trả lớn đầu t phát triển - Thời gian để tiến hành công đầu t thành phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy - Thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn bỏ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi thời gian dài không tránh khỏi tác động hai mặt tích cực tiêu cực yếu tố không ổn định tự nhiên, xã hội, trị , kinh tế - Các thành đầu t phát triển có giá trị sử dụng nhiều năm, có hàng trăm, hàng ngàn năm chí tồn vĩnh viễn nh công trình kiến trúc tiếng giới (Kim tự tháp Ai Cập, nhà thờ La Mã Rôm, Vạn lí trờng thành Trung Quốc ) Điều nói lên giá trị lớn lao thành đầu t phát triển - Các thành hoạt động đầu t phát triển công trình xây dựng hoạt động nơi mà đợc tạo dựng lên Do đó, điều kiện địa hình có ảnh hởng lớn đến trình thực đầu t nh tác dụng sau kết đầu t Thí dụ : Qui mô đầu t để xây dựng nhà máy sàng tuyển than khu vực có mỏ than tuỳ thuộc nhiều vào trữ lợng than mỏ Nếu trữ lợng than mỏ nhỏ qui mô nhà máy sàng tuyển không nên lớn để đảm bảo cho nhà máy hàng năm hoạt động hết công suất với số năm tồn nhà máy theo dự kiến dự án Đối với nhà máy thuỷ điện, công suất phát điện tuỳ thuộc nhiều vào nguồn nớc nơi xây dựng công trình Sự cung cấp điện dặn thờng xuyên phụ thuộc vào tính ổn định nguồn nớc Không thể di chuyển nhà máy thuỷ điện nh di chuyển máy tháo dời nhà máy sản xuất từ địa điểm tới địa điểm khác - Mọi thành hậu trình thực đầu t chịu ảnh hởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lí không gian 3- Vai trò đầu t phát triển Qua việc xem xét chất đặc điểm đầu t phát triển, lí thuyết kinh tế coi đầu t phát triển nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế chìa khoá tăng trởng Vai trò đợc thể mặt sau đây: 3.1- Đầu t tác động tới tổng cung - tổng cầu Đầu t yếu tố chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu kinh tế Theo số liệu Ngân hàng giới (WB ), đầu t thờng chiếm khoảng 24% -28% cấu tổng cầu tất nớc giới Trong ngắn hạn tổng cung cha kịp thay đổi, tăng lên đầu t làm tổng cầu tăng (sản lợng tăng, giá giảm) Khi thành đầu t phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên kéo theo sản lợng tiềm tăng lên giá sản phẩm giảm xuống 3.2- Đầu t tác động hai mặt tới ổn định kinh tế Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu t tổng cầu tổng cung kinh tế làm cho thay đổi đầu t, dù tăng hay giảm lúc vừa yếu tố trì ổn định vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Khi tăng đầu t, cầu yếu tố đầu t tăng làm cho giá hàng hoá có liên quan tăng (giá vốn, giá công nghệ, lao động vật t ) đến mức độ dẫn đến tình trạng lạm phát Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống ngời lao động gặp nhiều khó khăn tiền lơng thực tế ngày thấp Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu yếu tố có liên quan tăng, sản xuất ngành phát triển, thu hút thêm lao động, giảm thất nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động Tất tác động tạo điều kiện cho phát triển kinh tế 3.3- Đầu t tác động tới tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy : muốn giữ tốc độ tăng trởng mức trung bình tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15- 25 % so với GDP tuỳ thụôc vào ICOR nớc : ICOR = Vốn đầu t / mức tăng GDP Tại nớc phát triển, ICOR thờng lớn, từ 5-7 thừa vốn thiếu lao động, vốn đợc sử dụng nhiều để thay cho lao động nên sử dụng nhiều công nghệ đại có giá cao Còn nớc chậm phát triển, ICOR thấp từ 2-3 thiếu vốn thừa lao động nên phải cần nhiều lao động để thay cho vốn sử dụng công nghệ đại, giá rẻ Kinh nghiệm nớc giới cho thấy, ICOR phụ thuộc nhiều vào cấu kinh tế hiệu đầu t ngành vùng lãnh thổ hiệu kinh tế nói chung Thông thờng ICOR nông nghiệp thấp ICOR công nghiệp ICOR giai đoạn chuyển đổi chế chủ yếu tận dụng lực sản xuất sẵn có nên có ICOR thấp nớc phát triển đầu t thấp tốc độ tăng trởng thấp 3.4- Đầu t tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế Kinh nghiệm nhiều nớc giới cho thấy để đạt đợc tốc độ tăng trởng mong muốn (9-10%) tăng cờng đầu t nhằm tạo phát triển khu vực công nghiệp dịch vụ Đối với ngành nông, lâm, nghiệp hạn chế đất đai sinh học để đạt đợc tốc độ tăng trởng 5-6% khó khăn Nh sách đầu t định trình chuyển dịch cấu kinh tế nằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh toàn kinh tế Về cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy lợi so sánh vùng có khả phát triển làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển Về cấu thành phần kinh tế, tuỳ vào mục tiêu phát triển giai đoạn mà Nhà nớc tập trung hỗ trợ, khuyến khích đầu t, u tiên phát triển thành phần kinh tế định từ nâng dần tỷ trọng đóng góp vào GDP thành phần kinh tế này, đồng thời nâng cao qui mô, hiệu hoạt động thành phần kinh tế tạo phát triển đồng đều, hợp lí Tuy nhiên, điều kiện Việt Nam nay, thành phần kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo để đảm bảo định hớng XHCN lĩnh vực đầu t nói riêng phát triển kinh tế nói chung 3.5- Đầu t với việc tăng cờng khả KHCN quốc gia Công nghệ trung tâm công nghiệp hoá Đầu t điều kiện tiên để tăng cờng khả công nghệ nớc ta Theo đánh giá chuyên gia công nghệ trình độ công nghệ Việt Nam lạc hậu nhiều hệ so với giới khu vực Theo UNIDO, Việt Nam 90 nớc công nghệ Vì cần có chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh chóng bền vững Có hai đờng để có công nghệ tự nghiên cứu phát minh công nghệ nhập công nghệ từ nớc Nếu tự nghiên cứu độc quyền công nghệ giới Tuy nhiên để tự nghiên cứu cần phải có thời gian, phơng tiện, nhân tài, có tiền độ mạo hiểm cao Nếu mua công nghệ có sẵn thị trờng giới, nhanh chóng có công nghệ mà mong muốn Song theo đờng trình độ khoa học công nghệ phải nằm dới tầm ngời khác, phải chịu khống chế bên bán, công nghệ cha phải đại hàng hoá sản xuất bị cạnh tranh, hiệu sản xuất kinh doanh giảm sút.Dù cách cần có tiền, có vốn đầu t Mọi phơng án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t phơng án không khả thi 3.6- Ngoài ra, đầu t có vị trí quan trọng ảnh hởng tới việc nâng cao chất lợng đội ngũ lao động ảnh hởng tới tốc độ tăng trởng kinh tế Thông qua đầu t cho hệ thống giáo dục trờng đại học trờng dạy nghề, đào tạo đợc đội ngũ lao động có văn hoá, có trình độ tay nghề cao, đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng nớc Bên cạnh đó, giúp nâng cao trình độ tổ chức quản lí sản xuất, quản lí kinh tế đội ngũ cán Cả hai yếu tố ảnh hởng trực tiếp tới hiệu hoạt động đơn vị sản xuất kinh doanh quan điều hành kinh tế Ngoài ra, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đầu t định tồn phát triển sở Đối với sở vô vị lợi (là đơn vị không hoạt động lợi ích cá nhân đơn vị mình): để trì hoạt động đơn vị việc định kì sửa chữa lớn sở vật chất kĩ thuật có có khoản chi phí thờng xuyên Do sở vô vị lợi chi phí thờng xuyên đợc tính vào vốn đầu t 4- Nguồn vốn đầu t phát triển: 4.1-Khái niệm Vốn đầu t tiền tích luỹ xã hội, đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tiền tiết kiệm dân vốn huy động từ nguồn khác nh liên doanh, liên kết tài trợ n ớc nhằm để : - Tái sản xuất tài sản cố định để trì hoạt động sở vật chất kỹ thuật có để đổi bổ sung sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế, cho ngành sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, nh thực chi phí cần thiết, tạo điều kiện cho bắt đầu hoạt động sở vật chất đợc đổi mới bổ sung - Tạo tài sản lu động lần đầu gắn liền với tạo tài sản cố định vừa tạo Vốn đầu t đất nớc nói chung đợc hình thành từ hai nguồn Đó vốn huy động nớc vốn huy động từ nớc Vốn đầu t nớc đợc hình thành từ nguồn sau: + Vốn tích luỹ từ ngân sách +Vốn tích luỹ doanh nghiệp + Vốn tiết kiệm dân c Vốn huy động từ nớc bao gồm vốn đầu t trực tiếp vốn đầu t gián tiếp: + Vốn đầu t trực tiếp vốn đầu t doanh nghiệp, cá nhân ngời nớc đầu t sang nớc khác trực tiếp quản lý tham gia quản lý trình sử dụng thu hồi vốn bỏ + Vốn đầu t gián tiếp vốn Chính phủ, tổ chức Quốc tế, tổ chức phi phủ đợc thực dới hình thức viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại, cho vay u đãi với thời hạn dài lãi suất thấp, vốn viện trợ phát triển thức nớc công nghiệp phát triển( ODA) 4.2- Nội dung vốn đầu t: Để tiến hành công đầu t phát triển đòi hỏi phải xem xét khoản chi phí sau: - Chi phí để tạo tài sản cố định bảo dỡng hoạt động tài sản cố định có sẵn - Chi phí để tạo tăng thêm tài sản lu động - Chi phí chuẩn bị đầu t - Chi phí dự phòng cho khoản chi phát sinh không dự kiến trớc đợc Trong khoản chi lại bao gồm nhiều khoản chi tuỳ thuộc vào vị trí, chức năng, chất công dụng khoản chi II- Cơ sở hạ tầng vai trò việc đầu t phát triển sở hạ tầng 1- Khái niệm phân loại sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng hệ thống công trình vật chất kỹ thuật đợc tổ chức thành đơn vị sản xuất dịch vụ, công trình nghiệp có chức đảm bảo luồng thông tin, luồng vật chất nhằm phục vụ nhu cầu có tính xã hội sản xuất đời sống dân c Cơ sở hạ tầng chủ yếu đợc phân thành hai nhóm chính: - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật - Cơ sở hạ tầng xã hội Cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm công trình phơng tiện điều kiện vật chất cho sản xuất sinh hoạt xã hội Đó công trình phơng tiện hệ thống giao thông vận tải, bu viễn thông, cung cấp điện nớc, công viên xanh, xử lý ô nhiễm môi trờng, phòng cháy chữa cháy, thiên tai bão lụt Cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm công trình phơng tiện điều kiện để trì phát triển nguồn nhân lực cách toàn diện( sở giáo dục đào tạo, sở khám chữa bệnh, văn hoá nghệ thuật, phòng chống dịch bệnh ) đảm bảo đời sống tinh thần thành viên xã hội (các sở đảm bảo an ninh xã hội, nhà tù ) 2- Vai trò sở hạ tầng việc phát triển kinh tế Cơ sở hạ tầng chi phối tất giai đoạn phát triển, làm sở cho hoạt động sản xuất kinh doanh Vai trò đợc thể qua mặt sau: - Quyết định tăng trởng nhanh ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ Kết cấu hạ tầng cung cấp dịch vụ cho toàn kinh tế quốc dân, yếu tố đầu vào đầu ra, đảm bảo cho quy trình sản xuất đất nớc đợc tiến hành cách thờng xuyên, liên tục với quy mô ngày mở rộng Trên sở làm tăng ngân sách đa kinh tế thoát khỏi trì trệ, bế tắc, đến tăng trởng phát triển - Tạo thay đổi cấu kinh tế Cơ sở hạ tầng đại điều kiện cho nhiều ngành nghề đời phát triển, đặc biệt sản xuất công nghiệp hoạt động dịch vụ Sự phát triển nông thôn nớc ta năm gần minh chứng rõ ràng Trớc đây, nông thôn không phát triển, điện thiếu thốn, hệ thống thông tin liên lạc lạc hậu nên hoạt động sản xuất nông thôn chậm phát triển Những năm gần đây, nhờ đại hoá sở hạ tầng nông thôn, sản xuất nông nghiệp đợc thay đổi theo chiều hớng ngày giảm tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng lên - Tạo phát triển đồng vùng nớc Nớc ta có vùng kinh tế lớn: vùng trung du niền núi phía Bắc, vùng ĐBSCL Trong số , vùng có đô thị lớn, có sở hạ tầng thiếu thốn phát triển chậm làm cân đối kinh tế nớc Tuy nhiên, điều kiện nay, giảm bớt xoá bỏ phát triển không đồng vùng - Tạo điều kiện thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc Trong năm trở lại có nhiều dự án nớc đầu t vào Việt Nam Đa số dự án đầu t vào thành phố lớn có sở hạ tầng tốt nh: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải phòng Muốn thu hút thành công đầu t nớc cần phải tạo môi trờng đầu t sở hạ tầng yếu tố quan trọng có mối liên hệ tác động qua lại, xây dựng tạo sở hạ tầng tốt để thu hút vốn đầu t nớc sử dụng vốn đầu t nớc để xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện cho ngành sản xuất vật chất hoạt động có hiệu - Tạo điều kiện để giải việc làm nâng cao thu nhập cho ngời dân từ làm tăng tích luỹ cho kinh tế Cơ sở hạ tầng phát triển cho phép tạo đợc nhiều sở sản xuất vật chất mới, tạo điều kiện cho việc giao lu kinh tế văn hoá khu 10 Vốn tập trung chủ yếu cho đờng bộ, chiếm 70% vốn đầu t cho giao thông Đờng sắt ( thuộc trách nhiệm ngân sách trung ơng) đứng vị trí thứ hai, chiếm khoảng 6-10 % tổng đầu t cho giao thông năm giai đoạn 1993-98 Đầu t vào đờng sắt tập trung giữ cho hệ thống vận hành an toàn, cha đánh giá lại vai trò tơng lai đờng sắt thích nghi với kinh tế thị trờng Hàng năm, đờng thuỷ nội địa nhận đợc phần nhỏ tổng vốn đầu t cho giao thông,(theo số liệu Bộ tài chính) chi thờng xuyên (chủ yếu cho bảo trì) đợc giữ mức không đôỉ 29 tỷ đồng tuyến đờng sông trung ơng quản lý 7-8 tỷ đồng tuyến đờng thuỷ địa phơng quản lý( 1994-1997) tăng lên 56 tỷ đồng năm 1998 Tuy nhiên, khoản chi không đủ đáp ứng yêu cầu chi thờng xuyên cho đờng sông trực thuộc quản lý Cục đờng sông ( khoảng 6500 km) với mức chi phí ớc tính 190 tỷ Trong cải thiện đờng sông vùng châu thổ phía Bắc phía Nam cách nhanh chóng hiệu để hỗ trợ cho vùng nông thôn nghèo châu thổ đờng sông phơng tiện giao thông vùng 2.3- Về lập kế hoạch, dự án đầu t 2.3.1- Chất lợng đề xuất dự án cha cao Các chơng trình đầu t (5 năm ) Bộ chủ quản trung ơng địa phơng địa phơng đề xuất cha đợc xếp theo thứ tự u tiên dựa sở tiêu chuẩn lựa chọn dự án đợc áp dụng thống nhất, cha tính đến hạn chế nguồn kinh phí 2.3.2- Phối hợp chiều dọc chiều ngang cho chơng trình dự án yếu Sự phối hợp trung ơng địa phơng cha thoả đáng Ví dụ, cấp quốc gia, tỉnh huyện thay cho chừng mực đó, bổ sung cho nữa, chúng phần mạng lới đờng Vậy mà hình nh có phối hợp quan theo chiều dọc chiều ngang phủ Vấn đề tơng tự xảy quan cấp Ví dụ: Bộ Giao thông vận tải danh nghĩa chịu trách nhiệm vấn đề lập kế hoạch cho toàn ngành giao thông, song lúc hỏi ý kiến dự án chủ quản khác ( nh dự án cảng biển thơng mại Bộ Công nghiệp Bộ Quốc phòng, đờng nông thôn dới quyền quản lý Bộ NN&PTNT) Các quan kế hoạch huyện tỉnh nhiều cha quan tâm đến đợc hỏi ý kiến kế hoạch dự án quyền địa phơng kế cận dự án trung ơng có tác động đến họ 2.3.3- Các chơng trình chi đầu t XDCB chi thờng xuyên không đợc phối hợp Chi đầu t XDCB phải tuân theo chu kỳ kế hoạch năm chi thờng xuyên theo chu kỳ kế hoạch hàng năm Nhng chi thờng xuyên chi đầu t 27 thờng thay cho Ví dụ, thiếu kinh phi cho chi thờng xuyên dẫn đến xuống cấp nghiêm trọng phổ biến đờng bộ, đòi hỏi phải có khoản đầu t tốn Do vậy, hầu hết chơng trình đầu t vốn cho đờng kết hàng thập kỷ thiếu kinh phí cho bảo trì đờng Hơn lập kế hoạch đầu t, chi phí bảo trì trì công trình đầu t thờng không đợc tính đến rõ ràng 2.3.4- Năng lực thiết kế ,thẩm định, đánh giá dự án chơng trình thấp Kết phải dựa nhiều vào biện pháp giải hậu quả, chẳng hạn nh thuê t vấn bên theo kiểu chữa cháy( cho dự án lớn), nh không đảm bảo tính liên tục trình lập kế hoạch không tích luỹ đợc kinh nghiệm.Có ba khía cạnh vấn đề này: Thứ nhất, quan chịu trách nhiệm lập kế hoạch chơng trình đủ ngời có lực cấp ( nh Bộ KH&ĐT, Bộ GTVT quan kế hoạch trực thuộc, sở kế hoạch địa phơng) khả soạn thảo theo dõi đợc cách có hệ thống khối lợng lớn dự án Trừ dự án lớn dùng vốn tài trợ, điều dẫn đến việc trọng vào yêu cầu soạn thảo dự án theo dõi mặt cụ thể ( chẳng hạn nh tính thực giả thiết dự báo) Thứ hai, nỗ lực( kinh phí) dành cho việc nâng cao trình độ cán chịu trách nhiệm lập kế hoạch, nh quan lập kế hoạch trực thuộc Bộ GTVT sở kế hoạch địa phơng Thứ ba, việc chuẩn bị dự án giai đoạn đầu không đợc ngân sách hỗ trợ việc phân bổ kinh phí cho mục đích Theo quy định hành, ngân sách dự án đợc phân bổ dự án trình lên đợc Thủ tớng phê duyệt nghĩa tất khâu thẩm định đợc hoàn tất Việc thiếu kinh phí thờng dẫn đến dự án không đợc chuẩn bị đầy đủ 2.4 - Thực dự án chậm chất lợng công việc thấp Vấn đề liên quan đến dự án dùng vốn tài trợ, đánh giá Chính phủ nhà tài trợ tiến hành vào năm 1996 kết luận quy định không thống nhất, lực thể chế kém, thiếu kế hoạch dài hạn để quản lý vốn ODA nguyên nhân dẫn đến khó khăn tiếp nhận vốn Mặc dù có tiến bộ, nhng lĩnh vực nh mâu thuẫn sách thủ tục tái định c giải phóng mặt dự án lớn Ngành xây dựng nớc yếu thiếu vốn, áp dụng giá trần mức thấp cách không thực việc dự tính dự toán chi phí xây dựng, ngăn cản việc đại hoá máy móc thiết bị ngành xây dựng nớc, thờng dẫn đến chất lợng đầu thấp Một số dự án dùng vốn nớc bị chậm trễ thực Trong số trờng hợp, chất lợng thực Kinh nghiệm thực Chơng trình đầu t công cộng 1996-2000 cho thấy có xu hớng nhà lập kế hoạch thờng lạc quan 2.5- Giám sát chơng trình dự án 28 Việc giám sát chơng trình dự án trọng vào chi tiêu nhiều vào chất lợng thực kết Các hệ thống kiểm soát chơng trình dự án đầu t dựa giám sát chi tiêu, không đợc thiết kế để giám sát xem bỏ vốn có thu đợc giá trị xứng đáng không có đạt đợc kết mong muốn không Việc kiểm tra chất lợng nội cấp trung ơng địa phơng có ích, nhng cha có chế kiểm toán độc lập Do có phản hồi lại cho trình lập kế hoạch học rút Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu t phát triển CSHT GTVT I Qui hoạch phát triển GTVT đến năm 2010 Quan điểm mục tiêu phát triển 1.1 Mục tiêu Đến năm 2010-2020, hệ thống GTVT phải phát triển tơng đơng với nớc tiến tiến trong khu vực mức độ đại, trình độ KH-CN xây dựng, khai thác quản lí chất lợng vận tải dịch vụ vận tải nhằm thoả mãn nhu cầu vận tải toàn xã hội với chất lợng ngày cao, giá thành hạ, đảm bảo an toàn giao thông bảo vệ môi trờng; chấm dứt tình trạng ách tắc giao thông đô thị lớn ; giao thông vận tải tới xã vùng sâu vùng xa, hải đảo, biên giới thông suốt quanh năm 1.2 Quan điểm a GTVT phận quan trọng kết cấu hạ tầng, cần đầu t phát triển bớc với tốc độ cao, theo phơng châm tắt đón đầu, số công trình vào đại hoá b Phát huy tối đa lợi vị trí địa lí điều kiện tự nhiên để phát triển hệ thống GTVT hợp lí , đặc biệt GTVT đờng thuỷ ; giảm thiểu phí vận tải, tiết kiệm chi phí xã hội tăng nguồn thu cho đất nớc c Chú trọng công tác bảo trì để khai thác hết lực CSHT-GT có Nâng cấp xây số công trình có nhu cầu cấp thiết, trớc trục giao thông Bắc-Nam, khu kinh tế trọng điểm, trục giao thông đối ngoại d Phát triển cách đồng bộ, hợp lí phơng thức vận tải, vùng, khu vực, tạo liên hoàn, liên kết, giao thông thông suốt phạm vi toàn quốc 29 e Phát triển hài hoà giao thông đô thị giao thông nông thôn nhằm xoá dần cách biệt thành thị nông thôn góp phần xoá đói giảm nghèo f Kết hợp chặt chẽ phát triển GTVT với việc bảo vệ môi trờng tự nhiên xã hội g Phát triển hệ thống GTVT sở hiệu mặt KT-XH nhng phải kết hợp mục tiêu phát triển kinh tế xã hội với việc đẩm bảo ổn định trị, an ninh quốc phòng h Phát triển hệ thống giao thông đối ngoại vận tải quốc tế nhằm tăng cờng khả cạnh tranh tạo điều kiện đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế i Phát huy nội lực, tạo nguồn vốn đầu t nớc phù hợp với điều kiện thực tế đất nớc, tranh thủ tối đa nguồn vốn nớc dới nhiều hình thức Ngời sử dụng sở hạ tầng GTVT có trách nhiệm trả phí để bảo trì tái đầu t xây dựng Qui hoạch phát triển sở hạ tầng GTVT từ đến năm 2010 2.1 Đờng @ Trục dọc Bắc-Nam - Quốc lộ : Hoàn thành nâng cấp, khôi phục vào năm 2002, đạt cấp III đồng bằng, xe Một số đoạn đợc mở rộng nâng cấp thành đờng cấp cao 4-6 xe, đặc biệt số đoạn gần đô thị nh đoạn Bắc Giang-cầu Thanh Trì-Cầu Giẽ-Ninh Bình; đoạn TP HCM-Cần Thơ Xây dựng số đoạn tuyến tránh qua thành phố thị xã (Huế, Đà Nẵng ) có qui mô 4-6 xe - Đờng HCM : giai đoạn 2000-2005 chủ yếu nối thông toàn tuyến, số đoạn thuộc quốc lộ (QL) 21,15,14,13, đợc khôi phục đạt cấp III, xe Giai đoạn sau nâng cấp đạt cấp III toàn tuyến @ Khu vực phía Bắc Các tuyến khu vực kinh tế trọng điểm : hoàn thành việc khôi phục, nâng cấp QL5,QL10,QL18 vào năm 2005 đạt cấp I-III Nghiên cứu xây dựng đờng cao tốc Nội Bài-Hạ Long vào năm 2010 (144km) dự kiến qui mô xe, tơng lai xa xe Các tuyến nan quạt : từ tới năm 2005, khôi phục nâng cấp QL2, 3, 6, 32, 70, 1B đạt cấp III toàn tuyến cấp IV cuối tuyến (khu vực miền núi) Riêng đoạn từ Hà Nội vòng bán kính 50-70km đợc nghiên cứu mở thành đờng 4-6 xe thành đờng cao tốc Các tuyến vành đai : gồm vành đai chủ yếu + Vành đai (vành đai1) : Hệ quốc lộ14 (dài 651km) quốc lộ34 (dài 260km) : từ Mũi Chùa (Quảng Ninh) qua tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai tới Pa So (Lai Châu) Giai đoạn 2000-2005 nối thông toàn tuyến có số đoạn làm Giai đoạn sau năm 2010 nâng cấp toàn tuyến đạt cấp IV, xe, đoạn khó khăn đạt cấp V + Vành đai : Gồm QL 279 (dài 970km) từ Biểu Nghi (Quảng Ninh) qua tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai đến Tây Trang (Lai Châu) dự 30 kiến đến năm 2005 nối thông toàn tuyến kể sửa chữa lớn đoạn xấu, h hỏng nặng Giai đoạn 2005-2010 nâng cấp đạt IV xe, đoạn khó khăn đạt cấp V + Vành đai : Gồm QL37 từ Chí Linh (Hải Hng) qua tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái đến Xồm Lồm (Sơn La) dài 465km, dự kiến hoàn chỉnh nâng cấp IV toàn tuyến @Khu vực miền Trung : Khôi phục nâng cấp xây số đoạn tuyến quốc lộ : QL217, 48, 7, 8, 9, 49, 14D, 24, 19, 25, 26, 27B, 28, 14C đạt cấp III-IV, xe @Khu vực miền Nam : Khu vực Đông Nam Bộ : nâng cấp xây tuyến QL51, QL55, QL56, 22, 13 QL 20 đạt cấp I-III Nghiên cứu xây dựng đờng cao tốc TP HCM-Long Thành-Vũng Tàu Khu vực Tây Nam Bộ : Hoàn thiện việc nâng cấp QL50, QL62, QL30, 53, 54, 57, 60, 61, 63, 80, 91 số tuyến QL khác đạt cấp III, xe Xây dựng tuyến mới, tuyến N1 chạy dọc biên giới Việt Nam-Campuchia, tuyến N2 từ Bình Dơng đến Kiên Giang dài 250km @Mạng đờng cấp cao cao tốc : Dự kiến đến năm 2010 hoàn thành đoạn đờng cao tốc : Nội Bài-Hạ Long (144km) ; Bắc Giang-CầuGiẽ-Ninh Bình (135km) ; TP HCM-Cần Thơ (155km) ; Vành đai Hà Nội ; Láng- Hoà Lạc (30km) ; TP HCM-Vũng Tàu (78km) Bảng : Số dự án vốn xây dựng nâng cấp CSHT-GT đờng (QL+TL) giai đoạn 2001-2010 Trong Tổng vốn Số dự án ODA nớc Trong nớc (tỷ đồng) Số dự án Vốn Số dự án Vốn 79 121420 25 67988 54 53422 (Nguồn : Chiến lợc phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 Bộ GTVT) 2.2- Đờng sắt @Khôi phục nâng cấp tuyến đờng sắt có Tuyến Hà Nội-Sài Gòn dài 1726km, khổ đờng 1000mm Nâng cấp cải tạo tuyến đạt tiêu chuẩn đờng sắt xuyên Nâng cấp khu đoạn xung yếu, khôi phục 18 cầu, số nhà ga Nâng cấp hệ thống thông tin chạy tàu tự động toàn tuyến Tuyến đờng sắt Đông-Tây + Tuyến Yên Viên- Lào Cai (khổ 1000mm) Đến năm 2010 khôi phục nâng cấp toàn tuyến với cấp tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia Trớc mắt đến năm 2005, trì sở hạ tầng tuyến, đảm bảo an toàn chạy tàu + Tuyến đờng sắt Hà Nội-Hải Phòng : đến năm 2005, nâng cấp khôi phục đạt tiêu chuẩn quốc gia Đến năm 2010, nghiên cứu mở rộng số khu đoạn ga có lực hạn chế thành đờng đôi, rút ngắn thời gian chạy tàu + Tuyến đờng sắt Kép-Cái Lân : đến năm 2005 chuyển sang khổ đờng 1000mm, đến năm 2010 khôi phục nâng cấp đảm bảo toàn tuyến đạt tiêu chuẩn quốc gia, nâng cấp hệ thống tín hiệu 31 Tuyến đờng sắt Hà Nội- Lạng Sơn : đến năm 2005, thống khổ đờng 1000mm, trì đảm bảo an toàn chạy tàu Đến năm 2010 nâng cấp khôi phục toàn tuyến đạt tiêu chuẩn quốc gia, cải tạo hệ thống thông tin tín hiệu, tổ chức chạy tàu tín hiệu tự động @Xây dựng số tuyến đờng sắt Trớc năm 2010 nghiên cứu xây dựng tuyến nối từ ga Yên Viên-Phả Lại, khổ 1000mm Ngoài xây dựng tuyến đờng nhánh nối vào cảng Chùa Vẽ, Đinh Vũ, cảng Cái Lân khu công nghiệp Hoành Bồ Sau năm 2010 nghiên cứu xây dựng tuyến Sài Gòn-Mỹ Tho, Sài Gòn Vũng Tàu Bảng : Số dự án vốn xây dựng nâng cấp CSHT-GT đờng sắt giai đoạn 2001-2010 Trong Số dự Tổng vốn ODA nớc Trong nớc án (tỷ đồng) Số dự án Vốn Số dự án Vốn 13 11081 2602 8478 (Nguồn : Chiến lợc phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 Bộ GTVT) 2.3- Hệ thống cảng biển quốc gia Qui hoạch tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam đợc TTg phủ phê duyệt (QĐ 202/1999/QĐ-TTg) : đến năm 2010 có 114 cảng biển loại, 10 cảng tổng hợp quốc gia ; 35 cảng tổng hợp địa phơng, ngành ; 69 cảng chuyên dùng @Khu vực phía Bắc Tiếp tục đầu t cải tạo luồng vào cảng Hải Phòng tàu 10000dwt vào đợc, đổi trang thiết bị bốc xếp, nâng công suất cảng lên 10 triệu (tr.t)/năm Đẩy nhanh tiến độ xây dựng cảng Cái Lân, đầu t trang thiết bị bốc xếp để tiếp nhận tàu 10000dwt đến 40000dwt, nâng công suất cảng lên10tr.t/năm vào năm 2010 @Khu vực miền Trung Cảng Đà Nẵng : tiếp tục mở rộng nâng cấp bến khu vực Tiên Sa cho phép tiếp nhận tàu 30000dwt, nâng công suất cụm cảng lên tr.t/năm vào năm 2010 Các cảng tổng hợp quốc gia khác : Cải tạo nâng cấp cảng biển đáp ứng nhu cầu hàng hoá qua cảng Cảng Cửu Lò tiếp nhận tàu 10000dwt, công suất 3-3,5 tr.t/năm Cảng Quy Nhơn tiếp nhận tàu 15000-20000dwt đạt công suất 1tr.t/năm Xây dựng cảng Vũng ánh tiếp nhận tàu 30000dwt công suất 2,5 tr.t/năm Xây dựng cảng chuyên dùng Dung Quất phục vụ cho khu công nghiệp lọc dầu gồm khu vực : khu vực bến tổng hợp tiếp nhận tàu tới 30000dwt, khu vực chuyên xăng dầu cho tàu cỡ 200000dwt, bến cho tàu cỡ 30000-40000dwt Tổng công suất cảng đạt 15 tr.t/năm vào năm 2010 @Khu vực phía Nam Cảng Sài Gòn : cải tạo nâng cấp để tiếp nhận tàu tới 25000dwt, công suất 12tr.t/năm vào năm 2010 Ngoài cảng Bến Nghé, Tân Cảng xây dựng số cảng dọc sông Nhà Bè để tiếp nhận tàu container, hàng nặng đảm bảo tổng công suất khu vực cảng TP HCM 25tr.t/năm Đẩy nhanh tiến độ xây dựng cụm cảng Vũng Tàu-Thị Vải u tiên xây dựng bến tổng hợp, bến chuyên dùng khu vực cảng Cái Mép để tiếp nhận tàu 50000dwt, tổng công suất 27tr.t/năm 32 Nâng cấp cảng Cần Thơ cho phép tiếp nhận tàu 5000-10000dwt, tổng công suất 4tr.t/năm vào năm 2010 Nghiên cứu xây dựng cảng nớc sâu, cảng trung chuyển quốc tế Với vị trí địa hình nớc ta có nhiều vị trí để xây dựng cảng nớc sâu : vịnh Hạ Long, Bái Tử Long Nghi Sơn (phía Bắc), Liên Chiểu , Văn Phong (miền Trung), Bến Đình-Sao Mai (miền Nam), Văn Phong, Bến Đình-Sao Mai có nhiều u để hình thành cảng trung chuyển quốc tế Bảng : Số dự án vốn xây dựng nâng cấp CSHT-GT đờng biển giai đoạn 2001-2010 Trong Số dự Tổng vốn ODA nớc Trong nớc án (tỷ đồng) Số dự án Vốn Số dự án Vốn 20 18357 5050 16 13307 (Nguồn : Chiến lợc phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 Bộ GTVT) 2.4- Đờng thuỷ nội địa @Khu vực phía Bắc Luồng tuyến : Nâng cấp tuyến Quảng Ninh-Ninh Bình, Quảng NinhPhả Lại, Hải Phòng-Hà Nội (đạt cấp 2) Các tuyến Cửa Đấy-Ninh Bình, Lạch Giang-Hà Nội (đạt cấp 1) Kéo dài số tuyến sông Thao, sông Gâm, sông Hoàng Long Cảng sông : Đầu t cảng tổng hợp Hà Nội-Khuyến Lơng, Việt Trì, Ninh Bình-Ninh Phúc, Hoà Bình, Đa Phúc Đầu t chiều sâu cảng địa phơng Lữ, Đáp Cầu, Cống Câu, Sơn Tây, Hồng Vân Phát triển phù hợp cảng chuyên dùng nh Phả Lại, Đáp Cầu, Hoàng Thạch Phát triển số cảng khách nh Hà Nội, Nam Định, Quảng Ninh, Việt Trì vùng hồ Hoà Bình @Khu vực phía Nam Luồng tuyến : Nâng cấp hai tuyến đờng thuỷ Sài Gòn-Kiên Lơng, Sài GònCà Mau đạt cấp (bằng vốn ODA) Cải tạo hai tuyến đờng thuỷ quốc tế Cần Thơ-Tân Châu (trên sông Hậu), CửaTiểu-HồngNgự-Campuchia trì cấp cho tàu trọng tải [...]... quyết để phát triển kinh tế Chơng II : Thực trạng đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải (CSHT GTVT) ở Việt Nam I -Thực trạng CSHT GTVT Việt Nam: Ngành giao thông vận tải của Việt Nam bao gồm tất cả các loại phơng tiện giao thông đờng sắt, đờng bộ, đờng sông, đờng biển và hàng không, bao trùm một lãnh thổ hẹp và chạy dài suốt 1700 km từ Bắc đến Nam Do các đặc thù về địa lý và sự tập trung... ngoài - Các khoản vay u đãi và viện trợ từ nớc ngoài (ODA) Trong 10 năm trở lại đây nguồn vốn này đóng góp phần lớn vào phát triển cơ sở hạ tầng, khắc phục tình trạng bội chi ngân sách III- Đầu t phát triển CSHT GTVT 1-Khái niệm GTVT- CSHT GTVT Giao thông vận tải là một ngành dịch vụ sản xuất, là sự liên tục của quá trình sản xuất trong lu thông Cơ sở hạ tầng GTVT là một hệ thống các công trình và phơng... có độ sâu hạn chế, qui mô cảng nhỏ, khối lợng thông qua cảng lớn nhất mới đạt 8,3 tr.tấn/ năm Giao thông nông thôn còn nhiều trắc trở ; tình trạng ách tắc giao thông ở các đô thị thờng xuyên xảy ra Chất lợng vận tải và dịch vụ còn cha cao An toàn giao thông kém, cha chú ý nhiều đến công tác bảo vệ môi trờng II -Thực trạng đầu t vào cơ sở hạ tầng GTVT Kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới vào năm 1986,... liên kết, giao thông thông suốt trên phạm vi toàn quốc 29 e Phát triển hài hoà giữa giao thông đô thị và giao thông nông thôn nhằm xoá dần sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn góp phần xoá đói giảm nghèo f Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển GTVT với việc bảo vệ môi trờng tự nhiên xã hội g Phát triển hệ thống GTVT trên cơ sở hiệu quả nhất về mặt KT-XH nhng phải kết hợp giữa mục tiêu phát triển kinh... Nguồn/Tình trạng ODA; WB và ngân sách Chính ph - đã hoàn thành ODA;ADB và ngân sách 21 - ( 435km) 38 cầu trên hai đoạn quốc lộ 199 6-2 000 trên Cà Mau- Năm Căn( 52km) 199 5-1 998 b Xây dựng các cầu chính: (đã hoàn thành) cầu Gianh 199 5-1 998 - cầu Quán Hầu cầu Mỹ Thuận Các cầu chính khác ( đang thực hiện) 2- Hầm Đèo Hải Vân 199 7-1 999 199 6-2 001 199 8-2 005 3- Xa lộ Bắc- Nam( 1800km) 199 8-2 010 4- Nâng cấp đờng sắt -. .. 2 0-2 5% tổng diện tích đất Đã đầu t phát triển phơng tiện giao thông công cộng trớc hết là xe buýt để giảm tình trạng quá tải mật độ xe lu thông trên đờng 24 Quản lí khai thác một cách tơng đối hiệu quả cơ sở hạ tầng giao thông, ngăn chặn đợc sự xuống cấp, duy trì và từng bớc nâng cấp hệ thống giao thông hiện có Trong điều kiện nguồn vốn đầu t làm mới nâng cấp và cải tạo giao thông còn khó khăn thì việc... để chi cho việc quản lí và sửa chữa hệ thống quốc lộ Nhng trên thực tế từ nhiều năm nay nhà nớc mới chỉ đáp ứng đợc 30% nhu cầu của ngành đờng bộ Do đó chất lợng đờng xá cứ ngày càng xuống cấp 2.2 -Cơ cấu đầu t phát triển mạng lới CSHT GTVT còn cha hợp lý: 2.2. 1- Theo khoản mục đầu t: 25 Vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông tập trung nhiều vào đầu t XDCB trong khi tình trạng thiếu vốn cho chi... định của nghị định 52/NĐ-CP,92/NĐCP về quản lí đầu t, các văn bản của Chính phủ và chiến lợc huy động vốn nớc ngoài vào phát triển cơ sở hạ tầng ta có thể cụ thể hoá các nguồn vốn có thể đầu t vào phát triển cơ sơ hạ tầng nh sau : -Vốn ngân sách Nhà nớc sử dụng để đầu t phát triển theo kế hoạch của Nhà nớc cho các dự án đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh mà... triển GTVT Việt Nam đến năm 202 0- Bộ GTVT) II- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t phát triển CSHT GTVT ở Việt nam 1- Giải pháp về cấp vốn cho các dự án Trong điều kiện hạn hẹp về nguồn vốn, vốn ngân sách cấp phát nên tập trung vào những cơ sở hạ tầng giao thông không có nguồn thu, nh đờng bộ, đờng sông, các kếu cầu cảng và cơ sở hạ tầng cố định cho đờng sắt Trong thời gian tới nên cấp... chính trong Chơng trình đầu t công cộng của Chính Phủ giai đoạn 199 6-2 000, nhng tổng vốn đầu t cho CSHT giao thông trong năm này cũng chỉ tăng đợc 18% so với năm 1997 2- Cơ cấu vốn đầu t phát triển CSHT giao thông phân theo cấp quản lý: Theo phân cấp quản lý thì có hai nguồn cung cấp vốn chủ yếu cho đầu t phát triển CSHT GTVT là Trung ơng ( Bộ GTVT) và địa phơng Vốn đầu t cho giao thông của Trung ơng chủ ... - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -2 5 1.2 -Một số thành tựu - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 28 2- Một số tồn - - - - - - - - - - - - - - - - - -. .. - - - - - - -4 4 3. 1- Về lập kế hoạch, dự án - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -4 4 3. 2- Thực dự án - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -4 5... - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -3 1 2.2. 3- Theo phân ngành - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -3 2 2. 3- Về lập kế hoạch, dự án đầu t - - - - - - - - - - - - - - - - -

Ngày đăng: 23/04/2016, 02:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I- Qui hoạch phát triển GTVT đến năm 2010- - - - - - - - - - - - - - - - - - --35

    • 1- Quan điểm và mục tiêu phát triển - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 35

      • 1.1- Mục tiêu - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 35

      • - Các khoản vay ưu đãi và viện trợ từ nước ngoài (ODA). Trong 10 năm trở lại đây nguồn vốn này đóng góp phần lớn vào phát triển cơ sở hạ tầng, khắc phục tình trạng bội chi ngân sách.

        • Nguồn: Bộ Tài Chính

          • Trung ương

          • I. Qui hoạch phát triển GTVT đến năm 2010.

            • 1. Quan điểm và mục tiêu phát triển.

              • 1.1. Mục tiêu.

              • 1.2. Quan điểm.

              • 2. Qui hoạch phát triển cơ sở hạ tầng GTVT từ nay đến năm 2010.

                • 2.1. Đường bộ.

                • 2.2- Đường sắt.

                • 2.3- Hệ thống cảng biển quốc gia.

                • 2.4- Đường thuỷ nội địa.

                • 2.5- Giao thông đô thị.

                • 2.6- Giao thông nông thôn.

                • 2.7- Nhu cầu vốn đầu tư phát triển và bảo trì CSHT-GTVT .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan