Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
69 KB
Nội dung
Phát triển các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế nhiều thành phần TS. Đinh Văn Ân Viện trởng Vin Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW Tham lun ti Hi tho Phỏt trin kinh t nhiu thnh phn Vit Nam hin nay: thc trng v gii phỏp - CIEM Để hình thành và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, việc công nhận, bảo hộ chế độ đa sở hữu và phát triển các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, do các doanh nghiệp luôn là những chủ thể quan trọng nhất của các nền kinh tế. Trong những năm đổi mới vừa qua, đồng thời với việc đã hiến pháp hoá chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, công nhận, bảo hộ chế độ đa sở hữu, trong đó có sở hữu t nhân, Đảng và Nhà nớc ta đã từng bớc xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Doanh nghiệp nhà nớc Cho đến những năm gần đây, DNNN vẫn giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế nớc ta: năm 2000, DNNN đóng góp 39,5% giá trị sản lợng công nghiệp, trên 50% kim ngạch xuất khẩu, 39,2% tổng thu ngân sách nhà nớc. Trong thời gian qua, Nhà nớc đã thực hiện nhiều biện pháp trợ giúp DNNN nh: miễn thuế, giảm thuế, cho vay u đãi, vay không phải thế chấp, khoanh nợ, dãn nợ, chuyển nợ thành vốn ngân sách cấp, tham gia xuất khẩu trả nợ nhà nớc, đợc trúng thầu hoặc đợc giao thầu nhiều công trình do Nhà nớc đầu t, để lại khấu hao cơ bản tái đầu t, v.v Tuy vậy, những yếu kém của DNNN vẫn còn rất nghiêm trọng. Đó là: năng lực cạnh tranh thấp kém, do chất lợng thấp, giá thành của nhiều sản phẩm còn cao; nhiều mặt hàng cao hơn giá mặt hàng cùng loại nhập khẩu (nh sắt thép, phân bón, xi măng, đờng); công nợ quá lớn, nợ quá hạn, nợ khó đòi ngày càng tăng (DNNN chiếm tới 74,8% trong số nợ quá hạn của ngân hàng thơng mại quốc doanh); quy mô quá nhỏ; công nghệ lạc hậu, v.v Có những doanh nghiệp đáng ra phải cho phá sản vì thua lỗ kéo dài, không cách nào cứu vãn đợc, nhng vẫn phải để tồn tại, hàng năm tiếp tục lỗ thêm. Trớc tình hình đó, việc cải cách DNNN đã trở thành hết sức cấp bách. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, càng thấy rõ yêu cầu này. Nhiều DNNN đang cung ứng những hàng hoá, dịch vụ chủ yếu là chi phí đầu vào của các doanh nghiệp, thế nhng kinh doanh kém hiệu quả, giá thành cao, 1 nếu không gấp rút cải thiện kinh doanh thì rất khó khăn trong việc giảm chi phí đầu vào, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cả nớc. Yêu cầu của việc cải cách DNNN là điều chỉnh cơ cấu, để DNNN có cơ cấu hợp lý, tâp trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng; là đa dạng hoá sở hữu, chuyển từ chế độ sở hữu duy nhất là Nhà nớc sang đa sở hữu, kể cả sở hữu t nhân; mục tiêu là sử dụng có hiệu quả lực lợng lao động và cơ sở vật chất - kỹ thuật của DNNN, phát triển sản xuất kinh doanh. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 của BCH trung ơng Đảng (tháng 9-2001) về DNNN đã quyết định đến năm 2005, hoàn thành cơ bản việc sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu DNNN hiện có (khoảng 5.175 doanh nghiệp vào cuối năm 2002), bằng các hình thức: cổ phần hoá; chuyển một số DNNN hoặc doanh nghiệp trực thuộc các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội sang loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (còn gọi là công ty hoá); sáp nhập, giải thể, phá sản; giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê. Tuy vậy, theo lộ trình đã đợc duyệt, đến năm 2005, số DNNN còn lại vẫn vào khoảng 2934 doanh nghiệp, trong đó bao gồm số DNNN mà Nhà nớc giữ 100% vốn (1929 doanh nghiệp), doanh nghiệp cổ phần hoá mà Nhà nớc giữ cổ phần chi phối, doanh nghiệp hợp nhất hoặc chuyển cơ quan quản lý và DNNN đợc khoán kinh doanh. Phải chăng số DNNN còn lại quá nhiều, việc cải cách DNNN cha thật đúng với yêu cầu ? Để nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN hiện có, đồng thời phát triển thêm doanh nghiệp mà Nhà nớc đầu t 100% vốn hoặc có cổ phần chi phối ở một số ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, đã có nhiều cố gắng tìm tòi, thử nghiệm để tìm ra nội dung và phơng pháp tổ chức quản lý và điều hành DNNN (các tổng công ty 90, 91). Tuy vậy, DNNN vẫn cha thực sự tự chịu trách nhiệm về sản xuất, kinh doanh (quyền hạn, trách nhiệm của giám đốc, tổng giám đốc, mối quan hệ giữa hội đồng quản trị với giám đốc, tổng giám đốc cha đợc quy định rõ ràng); còn nhiều ràng buộc từ các cơ quan chủ quản (UBND địa ph- ơng, Tổng công ty, Bộ), chủ yếu là phơng án đầu t, sắp xếp nhân sự; cơ chế quản lý vốn nhà nớc trong doanh nghiệp cha rõ ràng, v.v Cũng đang có quá nhiều đầu mối quản lý DNNN, dẫn đến không thống nhất, khó khăn cho DNNN. Việc thí điểm mô hình công ty mẹ - công ty con (từ tháng 1-2003) đợc nhiều tổng công ty nhanh chóng hoan nghênh và đăng ký thực hiện (mặc dù gọi là thí điểm, dự kiến ban đầu khoảng 10 đơn vị, nhng đã chọn cho 36 đơn vị thực hiện). Nguyên nhân chủ yếu là cấp tổng công ty (công ty mẹ) vẫn giữ đợc quyền chi phối đối với công ty con về nhiều mặt, không khác lắm so với quyền của tổng công ty trớc kia đối với doanh nghiệp thành viên; đồng thời lại đợc bổ sung thêm vốn. Việc chuyển DNNN, doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoạt động theo Luật Doanh nghiệp (gọi tắt là công ty hoá) không đạt kết quả nh mong muốn do các 2 doanh nghiệp loại này còn đang đợc hởng nhiều chính sách u đãi, lại cha có hành lang pháp lý rõ ràng để chuyển đổi. Từ khi có chủ trơng thí điểm cổ phần hoá (năm 1992) rồi mở rộng (năm 1998), đến giữa năm 2002, mới có 828 doanh nghiệp và bộ phận DNNN đợc cổ phần hoá, chiếm khoảng 3% tổng số vốn của DNNN. Đáng chú ý là năm 2001 số doanh nghiệp cổ phần hoá lên tới 250, gấp hơn hai lần so với năm 2000, nhng đến năm 2002, bị chững lại, chỉ đợc khoảng 150 doanh nghiệp, chủ yếu là do luồng ý kiến chống lại cổ phần hoá đợc lan truyền ở nhiều địa phơng, gây ra tình trạng hoang mang, dè dặt, nghe ngóng, không mạnh dạn đẩy mạnh cổ phần hoá vì sợ bị phê phán là "chệch hớng xã hội chủ nghĩa" và nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác. Theo lộ trình đã đợc phê duyệt của 104 đề án (tháng 10 năm 2003), đến năm 2005, số DNNN sẽ đợc cổ phần hoá là 2043 (chiếm 44% số DNNN, nhng cũng chỉ có 18% số vốn nhà nớc đợc cổ phần hoá (có nghĩa là những DNNN đợc cổ phần hoá có quy mô vốn quá nhỏ); đồng thời số doanh nghiệp còn do Nhà nớc giữ cổ phần chi phối vẫn chiếm tới 1038 doanh nghiệp. Việc giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê nhằm đa dạng hoá sở hữu, khơi dậy động lực và giải quyết các khó khăn của doanh nghiệp quy mô nhỏ, tránh đợc việc giải thể, phá sản doanh nghiệp, khắc phục đợc tình trạng ngời lao động thiếu việc làm, giảm đợc bao cấp, bù lỗ của Nhà nớc. Tuy vậy, cho đến năm 2000, mới có khoảng 130 DNNN và theo lộ trình từ năm 2002 đến năm 2005, cũng chỉ có 209 doanh nghiệp chiếm 2,9% tổng số DNNN đợc chuyển đổi theo một trong những phơng thức nói trên. Đang còn quá nhiều quy định cứng nhắc làm cho giải pháp này thực sự khó thực hiện. Đối với doanh nghiệp công ích, do chỗ cha xác định rõ tiêu chí sản phẩm, dịch vụ và DNNN hoạt động công ích, đã dẫn đến tình trạng mở rộng quá đáng danh mục (có tới 30 nhóm sản phẩm dịch vụ thuộc loại sản phẩm, dịch vụ công ích), đợc hởng nhiều chính sách u đãi, số DNNN làm nhiệm vụ công ích đã phát triển tràn lan, từ 617 doanh nghiệp vào năm 1999 thì năm 2000 đã lên đến 732 doanh nghiệp, chiếm 12,8% tổng số DNNN, trong đó có những ngành nghề kinh doanh đáng lẽ không thuộc công ích, nh xuất bản sách, truyền hình, v.v Hơn nữa, lại không phân biệt việc cung ứng các sản phẩm, dịch vụ công ích với xếp loại doanh nghiệp làm nhiệm vụ công ích. Việc thành lập mới hoặc chuyển DNNN, đơn vị sự nghiệp thành doanh nghiệp công ích tơng đối dễ dàng, DNNN hoạt động công ích đợc bao cấp khá nhiều so với DNNN hoạt động kinh doanh (nh đợc u đãi về tài chính; lại không phải lo việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ); có nhiều DNNN đợc xếp một cách không hợp lý vào công ích để hởng u đãi. Do đó, Luật DNNN năm 2003 đã xoá bỏ khái niệm doanh nghiệp công ích để chuyển sang áp dụng chế độ đặt hàng, gọi thầu dịch vụ công ích. Về phá sản doanh nghiệp, sau 9 năm từ khi có Luật Phá sản đến năm 2003, Toà án nhân dân tối cao mới thụ lý 151 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, nhng toà 3 án các cấp chỉ tuyên bố phá sản cho 46 doanh nghiệp. Trong thực tế, số DNNN làm ăn kém hiệu quả, nợ nần tồn đọng, mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, rơi vào tình trạng phá sản nhiều hơn rất nhiều. Nguyên nhân là do nhiều quy định trong Luật không phù hợp. Theo Luật, chỉ có ba chủ thể có quyền yêu cầu phá sản là giám đốc, chủ nợ và ngời lao động; đáng lẽ cần có thêm cơ quan quyết định thành lập, nhng cơ quan này thờng tìm cách lẩn tránh cho doanh nghiệp khỏi bị phá sản! Thủ tục phá sản quá phức tạp, nhiêu khê. Công việc kéo dài còn do khó xác định công nợ và định giá tài sản. Doanh nghiệp đã nợ nần chồng chất, nay muốn tuyên bố phá sản lại phải thuê kiểm toán, doanh nghiệp càng không có tiền, ngân sách phải bỏ tiền ra, do vậy doanh nghiệp vẫn cứ phải sống. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng nói trên là do cha giải quyết đợc thông suốt những vấn đề sau đây: - Trớc hết là quan niệm về sự cần thiết của DNNN. Không ai có thể phủ nhận vai trò và vị trí của DNNN trong nền kinh tế quốc dân. DNNN rất cần thiết trong những ngành nghề then chốt, có tầm quan trọng cơ bản, chủ yếu là kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nh đờng sá, bến cảng, đờng sắt, hàng không, v.v Song ở nớc ta hiện nay vẫn còn quan niệm muốn duy trì DNNN trong tất cả các ngành, với ý đồ bảo đảm sự chủ đạo của kinh tế nhà nớc, giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa. những ngời theo quan điểm này không thấy rằng nếu cứ duy trì DNNN không hiệu quả thì càng phải bù đắp cho sự kinh doanh thua lỗ của DNNN, ảnh hởng xấu đến toàn bộ nền kinh tế. Mặt khác, cũng có quan niệm cho rằng những yếu kém của DNNN là do thể chế kinh tế hiện hành không tạo điều kiện cho DNNN tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này có phần đúng, nhng tạo tự chủ cho DNNN tức là đa DNNN ra thị trờng, bình đẳng với doanh nghiệp dân doanh trong cuộc cạnh tranh về nâng cao chất lợng và hiệu quả kinh doanh, thực chất là công ty hoá DNNN kinh doanh, áp dụng thể chế quản lý nh đối với doanh nghiệp t nhân; do vậy, điều này rất khó đợc chấp nhận với t duy cũ. Nghiêm trọng hơn nữa là có quan niệm cần thiết duy trì DNNN trong tất cả các ngành kinh tế, bởi vì nếu không nh thế, doanh nghiệp dân doanh sẽ chiếm u thế, sẽ không thể giữ vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc, không có công cụ kinh tế đủ mạnh để có thể điều tiết đợc nền kinh tế, không thực hiện đợc chủ tr- ơng xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nh vậy cũng tức là chệch định hớng xã hội chủ nghĩa. Cần thấy rằng vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc là do toàn bộ hệ thống các ngành, lĩnh vực thuộc kinh tế nhà nớc, chứ không riêng doanh nghiệp nhà nớc; đồng thời cũng không thể quan niệm vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc tách rời hệ thống chính trị; khi đã xây dựng đợc hệ thống chính trị vững mạnh thì mọi thành phần kinh tế đều là công cụ của Nhà nớc. Khi kinh tế nhà nớc nắm những ngành và lĩnh vực quyết định của nền kinh tế, mà kinh tế dân doanh có một tỷ trọng lớn, thì phải coi đây là điều đáng mừng, vì chúng ta đã phát huy đợc tốt mọi tiềm năng của kinh tế dân doanh, động viên đợc sức mạnh của cả dân tộc vào mặt trận kinh tế. 4 - Việc cải cách DNNN chậm chạp có một nguyên nhân quan trọng khác là Nhà nớc vẫn duy trì những chính sách u ái đối với DNNN. Không DNNN nào lại từ chối những ân huệ đó; và khi số vốn có hạn, tình trạng xin - cho vốn bổ sung là không tránh khỏi, ngời có quyền ban phát lại càng muốn duy trì cơ chế đó để tiếp tục ban phát, trục lợi bất chính cho cơ quan hoặc cá nhân mình. Có thể thấy rõ: không mấy ai hăng hái sắp xếp lại DNNN: bộ chủ quản cũng nh UBND chủ quản đều muốn giữ "cơ sở thuộc Nhà nớc" ở ngành hoặc địa phơng mình, không muốn mất "sân sau" của mình; giám đốc DNNN không muốn mất quyền tự tung tự tác nh trớc; ngời lao động thì cha biết rõ tơng lai doanh nghiệp sẽ ra sao, vì vẫn những bộ mặt cũ tiếp tục giữ vị trí lãnh đạo doanh nghiệp; còn ngân hàng thì sợ mất vốn, v.v - Đáng chú ý là trong thời gian thực hiện cải cách các DNNN hiện có, thì đồng thời cũng diễn ra tình hình thành lập mới DNNN một cách không hợp lý, không đúng với chủ trơng của Đảng và Nhà nớc(theo thống kê sơ bộ, từ 1998 đến 2001, đã có 290 DNNN thành lập mới, với số vốn Nhà nớc cấp là 6.123 tỉ đồng, trong đó, số DNNN mới thành lập thuộc các bộ, tổng công ty chiếm 43,8%, thuộc địa phơng chiếm 56,2%; số có vốn nhà nớc dới 5 tỉ đồng chiếm tới 52%, số có vốn dới 1 tỉ đồng chiếm 10,8%, thậm chí có doanh nghiệp chỉ có 300 - 400 triệu đồng vốn). Những doanh nghiệp mới thành lập này không hội đủ các điều kiện quy định nh về vốn, cán bộ quản lý, công nghệ, lại thuộc nhiều ngành nghề không nằm trong lĩnh vực và ngành quan trọng, thiết yếu mà Nhà nớc cần nắm giữ 100% vốn đáng ra nên để doanh nghiệp dân doanh đầu t, nh kinh doanh du lịch, khách sạn, xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, dịch vụ vui chơi giải trí, công ty chợ, v.v (tính riêng các DNNN mới thành lập trong lĩnh vực du lịch, th- ơng mại, khách sạn đã chiếm tới 15% tổng số). - Một biện pháp khác đang đợc thực hiện để trốn tránh việc cải cách, đó là chuyển giao một số DNNN do địa phơng hiện đang quản lý về cho tổng công ty nhà nớc, trong đó có những DNNN quy mô nhỏ, thua lỗ kéo dài, đáng lẽ ra phải chuyển đổi sở hữu, hoặc phải cho phá sản. Ngời ta lấy lý do là những doanh nghiệp này tuy có khó khăn về tài chính, nhng lại có lợi thế về vị trí địa lý và quyền sử dụng đất. Các tổng công ty đều vui vẻ tiếp nhận các doanh nghiệp đó, vừa thoả mãn nhu cầu của địa phơng là giữ đợc DNNN, vừa có lợi cho tổng công ty vì có thêm doanh nghiệp thành viên, quy mô thêm lớn, có thêm lý do để đòi hỏi bổ sung thêm vốn. Thực chất là đẩy gánh nặng từ địa phơng về tổng công ty, nhng tổng công ty vẫn vui vẻ nhận, vì cuối cùng nếu doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, mà đó là điều chắc chắn, thì tổng công ty không chịu trách nhiệm và đã có ngân sách nhà nớc chịu. Tóm lại, cải cách DNNN là một yêu cầu tất yếu của nền kinh tế nớc ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. DNNN đang trong tình trạng kinh doanh kém hiệu quả, khả năng cạnh tranh rất yếu, nhng lại nắm tài sản lớn, giữ vị trí độc quyền trong nhiều ngành và lĩnh vực đang là đầu vào của các doanh nghiệp trong nền kinh tế; nếu không có những bớc đột phá trong 5 cải cách DNNN thì không những hạn chế việc phát huy tiềm năng của DNNN mà còn hạn chế khả năng phát triển của cả nền kinh tế. Thực tiễn chỉ rõ: không thể giải phóng và phát triển lực lợng sản xuất nếu còn giữ hai hệ thống thể chế, tức là hai sân chơi riêng cho DNNN và cho doanh nghiệp dân doanh; giữ hai sân chơi đó cũng tức là hạn chế, kìm hãm sức phát triển của kinh tế dân doanh, tiếp tục giữ thế độc quyền doanh nghiệp cho DNNN. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực hiện nay, không có cách nào khác là phải xoá bỏ bao cấp, đa DNNN ra cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng; nếu tiếp tục giữ hai sân chơi nh vậy, cũng tức là giữ cho DNNN lâm vào tình trạng kinh doanh kém hiệu quả, càng dễ sụp đổ khi chúng ta phải thực hiện các cam kết quốc tế. Để thực hiện việc cải cách DNNN một cách có hiệu quả, tránh đợc những đổ vỡ, điều kiện tiên quyết là phải đổi mới t duy, xác định sự cần thiết của các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế t nhân trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. DNNN cần thiết trong một số ngành và lĩnh vực then chốt, có tầm quan trọng cơ bản; các DNNN trong các ngành kinh doanh nhất thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh, tham gia cạnh tranh bình đẳng với các thành phần kinh tế khác; phải xoá bỏ sớm tình trạng lợi dụng độc quyền nhà nớc để thực hiện độc quyền doanh nghiệp, cản trở quá trình giảm chi phí đầu vào cho các doanh nghiệp thuộc các thành phân kinh tế. Muốn vậy, phải tổ chức lại một cách cơ bản bộ máy giúp Chính phủ, các bộ, chính quyền địa phơng chỉ đạo công cuộc cải cách DNNN từ trên xuống dới, bảo đảm một bộ máy và cán bộ, công chức có đầy tâm huyết, đủ trí tuệ và năng lực cho công việc này. Tập trung sức lành mạnh hoá tình hình tai chính DNNN, xử lý vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp, lao động dôi d và cơ chế quản lý doanh nghiệp trong và sau khi cổ phần hoá. Doanh nghiệp t nhân Nhìn lại quá trình hơn 17 năm phát triển của doanh nghiệp t nhân và kinh tế t nhân, ta thấy có 3 điểm mốc có tính đột phá. Đột phá thứ nhất là chuyển từ không thành có ở mức giới hạn cả về quy mô và thời gian bằng đổi mới ghi nhận trong Nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng. Sự đổi mới t duy có tính đột phá đó đã mở đờng cho phát triển của doanh nghiệp t nhân nói riêng và kinh tế nhiều thành phần nói chung xuất phát từ yêu cầu bức bách của đời sống xã hội thực tế vào thời điểm đó; và có lẽ không có sự lựa chọn khác. Mốc thay đổi có tính đột phá thứ 2 xảy ra vào năm 1990-1991 bằng việc ban hành Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp t nhân (1990) và Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm 1991-2000. Luật doanh nghiệp t nhân và Luật công ty đặt cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc hình thành và phát triển các doanh nghiệp t nhân chính quy và hiện đại với các loại hình pháp lý bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và doanh nghiệp t nhân. Ngoài ra, hộ kinh doanh cá thể đã đợc xác định rõ hơn về địa vị pháp lý và cách thức tổ chức hoạt động. 6 Về quyền tự do và bình đẳng trong kinh doanh, Đại hội lần thứ VII của Đảng (tháng 6 năm 1991) đã chỉ rõ: Mọi ngời đợc tự do kinh doanh theo pháp luật, đợc bảo vệ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp." " Mọi đơn vị kinh tế, không phân biệt quan hệ sở hữu đều hoạt động theo cơ chế tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau bình đẳng trớc pháp luật"."Kinh tế t bản t nhân đ- ợc phát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm. "Nhà nớc thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, không phân biệt đối xử, không tớc đoạt tài sản hợp pháp, không gò ép tập thể hoá t liệu sản xuất, không áp đặt hình thức kinh doanh, khuyến khích các hoạt động có lợi cho quốc kế dân sinh". Tuy nhiên, không lâu sau đó, động lực cải cách phát triển kinh tế t nhân có biểu hiện trầm lắng trở lại. Cải cách doanh nghiệp nhà nớc hầu nh dẫm chân tại chỗ; cổ phần hoá đợc khởi xớng từ năm 1992 hầu nh bị bỏ quên; trong khi đó, nỗ lực đợc tập trung vào thành lập hàng trăm tổng công ty tạo ra độc quyền hành chính, lợi ích cục bộ, hạn chế cạnh tranh. Về chính sách và pháp luật, từ năm 1992 định hớng chính sách kinh tế hầu nh không đề cập đến phát triển kinh tế t nhân, trừ Luật khuyến khích đầu t trong nớc năm 1994 1 . Việc tháo bỏ các rào cản, giải quyết khó khăn tạo điều kiện thuận lợi về gia nhập thị trờng, về thơng quyền, về mặt bằng kinh doanh, về vốn tín dụng, về đào tạo lao động.v.v cho phát triển kinh tế t nhân hầu nh không đợc chú ý tới trong thời kỳ này. Trái lại, các văn bản pháp luật, nhất là nghị định, thông t và quyết định của các bộ ban hành trong thời kỳ này thờng đặt ra các giấy phép (phần lớn các giấy phép đã đợc bãi bỏ là những giấy phép đợc tạo ra trong thời kỳ này). Cơ chế xin-cho một cách phổ biến và nặng nề là đặc điểm nổi bật của thời kỳ này. Giữa năm 1997 khủng hoảng kinh tế khu vực bất ngờ xảy ra; kinh tế khu vực bị suy giảm nghiêm trọng. Yêu cầu đẩy mạnh cải cách, gồm cả cải cách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp t nhân nổi lên và trở thành chơng trình nghị sự trong các cơ quan lãnh đạo của Đảng và nhà nớc. Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu đ- ợc mở rộng theo Nghị định số 87/1998/NĐ-CP; theo đó, những hạn chế đối với quyền trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp t nhân về cơ bản đ- ợc xoá bỏ. Nghị quyết số 38/CP của Chính phủ ngày 4 tháng 5 năm 1994 về cải cách một bớc thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức đã xác định thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh nh một lĩnh vực u tiên cải cách. Đến năm 1998, một số cải cách đơn giản hoá thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh đã đợc thực hiện 2 . Doanh nghiệp t nhân, một 1 Luật khuyến khích đầu t trong nớc đợc thông qua một phần quan trọng do yêu cầu chính trị về tạo bình đẳng giữa đầu t trong nớc, mà chủ yếu là đầu t của doanh nghiệp nhà nớc với đầut trực tiếp n- ớc ngoài. 2 Thông t số 05/1998/TTLT-KH&ĐT ngày 10 tháng 7năm 1998 của Bộ Kế hoạch và Đầu t và Bộ t pháp hớng dẫn thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp t nhân, công ty 7 khu vực còn nhiều tiềm năng cha đợc khai thác, đã đợc khuyến khích thêm một bớc. Điểm mốc thay đổi thứ ba bắt đầu hình thành. Đầu tiên là Nghị quyết trung ơng 4 khoá VIII chủ trơng phát huy tối đa và sử dụng có hiệu quả nguồn lực trong nớc; tháo gỡ khó khăn tạo thuận lợi cho kinh tế t nhân phát triển. Tiếp đó, Hội nghị trung ơng 6 (lần 1) khoá VIII đã nhấn mạnh việc hoàn thiện môi tr- ờng kinh doanh, hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng một hệ thống chung áp dụng cho các chủ thể kinh doanh không phân biệt các thành phần kinh tế. Năm 2000 Luật Doanh nghiệp ra đời và đi vào cuộc sống. Luật doanh nghiệp về cơ bản đã thể chế và hiện thực hoá đợc quyền tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp, tự do thành lập doanh nghiệp, tự do tổ chức quản lý, tự do lựa chọn quy mô, địa bàn và ngành, nghề, trừ một số ngành, nghề bị cấm theo quy định của pháp luật. Điểm nổi bật ở đây là các quyền tự do nói trên đợc thể chế hoá; tạo đợc cơ chế để ngời dân thực sự đợc hởng các quyền đó và thực hiện đợc các quyền đó. Đổi mới t duy về thành phần kinh tế, nhất là về ý nghĩa, vai trò và vị trí của doanh nghiệp t nhân ở nớc ta là một việc không dễ. Bởi vì, điều đó trái với ý thức hệ và t duy truyền thống đang còn ảnh hởng nặng đến việc thiết kế, định hình xu hớng phát triển và điều hành xã hội; nó diễn ra trong bối cảnh chấp nhận cái này, thì cái kia không còn đúng; và kéo theo đó là sự chuyển giao quyền lực từ nhóm ngời này sang nhóm ngời khác. Đổi mới t duy và chuyển t duy đó thành hành động thực tế ảnh hởng đến toàn bộ, hay ít nhất một phần đáng kể cơ chế hiện hành, một phần không nhỏ những ngời trong đó bị mất hoặc bị giảm quyền lực và quyền lợi, có thể bị mất cả việc làm. Khó có ai tự giác làm điều đó, dù biết rằng thay đổi là có lợi cho phát triển xã hội, cho chấn hng đất nớc. Đó chính là nhân tố làm cho các biện pháp đổi mới, khuyến khích phát triển doanh nghiệp t nhân luôn gặp khó khăn và lực cản. Đại hội lần thứ IX của Đảng đã khẳng định các thành phần kinh tế, gồm cả kinh tế t nhân kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Tuy vậy, doanh nghiệp t nhân không thể là quan trọng nhất; bởi vì, kinh tế nhà nớc phải là chủ đạo, và kinh tế nhà nớc cùng với kinh tế hợp tác phải từng bớc trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Toàn bộ hệ thống pháp luật, chính sách và cả bộ máy nhà nớc phải đợc xây dựng và vận hành theo định hớng chính thống nói trên. Giới doanh nhân hiểu rằng hoạt động kinh doanh của họ là cần thiết, là hữu ích và đợc ủng hộ chỉ trong phạm vi và quy mô cha ảnh hởng đến sự chủ đạo của doanh nghiệp nhà nớc. Vì vậy, một bộ phận doanh nhân kinh doanh trong tâm trạng vừa làm vừa lo; không để cho hoạt động kinh doanh của mình đợc coi là lớn; nếu đã lớn, thì chia ra, phân tán ra để thành nhỏ; hoặc che dấu vốn, doanh thu lợi nhuận.v.v 8 Giới hoạch định chính sách và xây dựng luật pháp phải tìm cách hỗ trợ tối đa cho DNNN, và tiếp đến là HTX; và tìm thêm các khoá, chốt để phần nào ngăn cản phát triển của doanh nghiệp t nhân. Vì vậy, chính sách và luật pháp th- ờng không nhất quán; quy định mở sẽ có kèm với quy định đóng; văn bản này mở sẽ có văn bản khác đóng. Điều này thể hiện ngay cả trong Hiến pháp năm 1992 (bổ sung, sửa đổi) 3 . Giới thực thi chính sách, luật pháp tỏ thái độ ít nhất không a, không thích hoặc không hồ hởi, giữ khoảng cách với doanh nghiệp của t nhân; đồng thời, tìm cách gây khó thêm cho doanh nghiệp. Tóm lại, nhất bên trọng, nhất bên khinh nh trình bày nói trên tạo ra môi trờng khiến ngời dân cha đó tất cả mọi ngời dù ở cơng vị nào cũng không dám phát huy hết sức sáng tạo của mình để đạt đợc kết quả cao nhất nh mong muốn, phục vụ tốt nhất cho phát triển xã hội. Một nền kinh tế nh vậy không thể khai thác hết tiềm năng của nó để phát triển; hay nói cách khác nó luôn phát triển dới mức tiềm năng. Thêm vào đó, nó còn tạo cơ hội và d địa cho một số ngời ngăn cản sức sáng tạo, t duy và công việc của ngời khác để trục lợi cá nhân. Riêng sự phát triển của doanh nghiệp t nhân luôn bị níu kéo, bị cản trở và hạn chế. Do vậy, cần thay đổi t duy và quan điểm nhất bên trọng, nhất bên khinh.Các loại hình doanh nghiệp khác nhau trong nền kinh tế có những điểm mạnh, yếu khác nhau, bổ sung cho nhau. Thị trờng phát triển ngày càng cao và đa dạng, thì sự luân chuyển nguồn lực, hàng hoá các loại ngày càng hiệu quả và linh hoạt. Một doanh nghiệp hôm nay đang thuộc sở hữu nhà nớc, thì ngày mai có thể chuyển sang sở hữu t nhân; cũng tơng tự, một nhà máy, hầm mỏ.v.v hôm nay đang thuộc sở hữu t nhân, thì ngày mai có thể chuyển sang sở hữu nhà nớc. Xét trên bình diện quốc gia, thì doanh nghiệp, nhà máy hay hầm mỏ đó hoàn toàn không thay đổi; do đó, vai trò và ý nghĩa của nó đối với phát triển kinh tế nói chung là không đổi. Tóm lại, cần coi các doanh nghiệp có bản chất sở hữu khác nhau là bộ phận cấu thành của toàn bộ nền kinh tế, có địa vị pháp lý và xã hội, có quyền và nghĩa vụ ngang bằng nhau. Mặt khác nên cân nhắc, soát xét lại việc sử dụng khái niệm thành phần kinh tế trong hoạch định chủ trơng, chính sách và luật pháp. Đây có thể là chuyện câu, chữ, mà cũng có thể không chỉ thế. Còn phân biệt thành phần kinh tế dễ dẫn đến phân biệt đối xử trên quan điểm; và từ đó, phân biệt đối xử trong chính sách, luật pháp, nhất là, trong phơng thức và tâm lý làm việc của bộ máy nhà nớc. Các khái niệm công bằng, bình đẳng, không phân biệt đối xử thiếu sức sống thực tế. Hai là, mở rộng tối đa, khuyến khích và hỗ trợ quyền kinh doanh của ngời dân. Xây dựng và áp dụng thống nhất một hệ thống luật pháp đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp, không phân biệt nhà nớc và t nhân, không phân biệt trong nớc và ngoài nớc.Thực hiện công bằng và bình đẳng 3 Điều 16 và Điều 21 Hiến pháp năm 1992(Bổ sung, sửa đổi) có nội dung cha hoàn toàn thống nhất 9 về quyền kinh doanh: giảm bớt một cách đích đáng các khu vực ở đó chỉ có doanh nghiệp nhà nớc mới đợc quyền kinh doanh; xoá bỏ các hạn chế và tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp t nhân thực hiện đợc quyền kinh doanh, mà lâu nay cha thực hiện đợc (ví dụ quyền liên doanh với nhà đầu t nớc ngoài). Thực hiện công bằng và bình đẳng về quyền tài sản; xoá bỏ các hạn chế đối với doanh nghiệp t nhân trong tiếp cận các quyền về tài sản mà hiện chỉ doanh nghiệp nhà nớc mới có. Thực hiện công bằng và bình đẳng về chính sách, chế độ u đãi; xem xét và bãi bỏ hết các bao cấp hiện đang dành cho doanh nghiệp nhà nớc;(trờng hợp còn chế độ bao cấp theo mục tiêu, thì áp dụng chung cho các doanh nghiệp không phân biệt chế độ sở hữu). Ba là, phải tin ở dân, ở chủ sở hữu và ngời quản lý doanh nghiệp t nhân, ngay từ khâu xây dựng luật pháp. Nói cách khác, luật pháp phải đợc xây dựng trên nguyên tắc bảo vệ lợi ích của nhân dân và phải dựa trên niềm tin về tính trung thực, tự giác và sẵn sàng thực thi đúng pháp luật của ngời dân, của ngời chủ sở hữu và quản lý doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp của t nhân; luật pháp phải đợc xây dựng và thực hiện theo nguyên tắc doanh nghiệp tuân thủ đúng luật pháp thì đợc luật pháp bảo hộ và đợc bảo đảm quyền lợi tốt hơn, nhiều hơn so với doanh nghiệp không tuân thủ đúng luật pháp. Trong điều kiện trình độ văn hoá và nhận thức pháp luật của ngời dân cha cao, thì luật pháp càng phải đơn giản, rõ ràng và dễ hiểu, dễ thực hiện. Trờng hợp có quy định pháp luật bị ngời dân bỏ qua, hoặc lách qua, thì phải xem xét và thay đổi nó theo đúng tâm lý và thói quen ứng xử hàng ngày của ngời dân về vấn đề đó; chứ không phải bồi đắp thêm quy định mới ép buộc ngời dân, hoặc ngăn chặn việc lách luật của ngời dân. Bởi vì, làm nh vậy sẽ tạo ra hệ thống pháp luật ngày càng phức tạp, càng ít thân thiện với dân, càng xa rời cuộc sống thực tế, càng tốn kém và ít hiệu lực. Bốn là, thực hiện nguyên tắc Chính phủ nhỏ, xã hội lớn trong quản lý nhà nớc; giảm bớt quyền của cơ quan và công chức nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng, nhất là quyền thẩm định, phê duyệt, chấp thuận, quyền cho phép và cấp phép kinh doanh.v.v Nhà nớc, Chính phủ có vai trò rất quan trọng; ở những nớc có nền kinh tế thị trờng tự do nhất thế giới, ngời ta cũng đánh giá vai trò của nhà nớc là vô giá, song đó là vai trò đúng đắn, với chức năng mới của nhà nớc là phát huy thị trờng và khắc phục có hiệu quả khuyết tật của thị trờng. Đồng thời, phải cá thể hoá đ- ợc trách nhiệm của công chức trong thi hành công vụ. Đối với công chức và cơ quan nhà nớc, pháp luật phải quy định không chỉ họ đợc làm gì, làm ở đâu, mà cả làm nh thế nào; đồng thời, phải có thể chế thờng xuyên giám sát và đánh giá công việc của họ. Hợp tác xã 10 [...]... Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã đợc Quốc hội thông qua, tiếp đó, tháng 11 năm 1996 và tháng 6 năm 2000, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Nhiều văn bản pháp quy đã đợc ban hành để hớng dẫn thi hành Luật Từ năm 1987 đến nay doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (dới đây viết tắt là ĐTNN) phát triển khá nhanh, bao quát nhiều lĩnh vực,... cứu Quản lý kinh tế Trung ơng 11 cách khác, sự hợp tác giữa hộ xã viên và t thơng chặt chẽ và hiệu quả hơn so với xã viên và HTX Thực tế phát triển kinh tế nói chung và hợp tác xã nói riêng trong mấy năm qua chứng tỏ Luật HTX cùng các chính sách phát triển kinh tế hợp tác cha phát huy đợc tác dụng nh mong muốn Trong khi số lợng HTX, nhất là HTX dịch vụ nông nghiệp giảm xuống, thì số lợng và quy mô (về... kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và các ngành nớc ta có lợi thế, gắn với công nghiệp hiện đại và tạo việc làm 14 Xét về địa bàn, đang có sự mất cân đối lớn trong ĐTNN giữa các địa phơng Từ năm 2001 đến nay, 86,7% tổng số dự án và tổng vốn đầu t tập trung vào hai vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Nam Bộ, riêng vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ đã chiếm khoảng 69% tổng số dự án và 71% tổng vốn đầu t đăng... quát nhiều lĩnh vực, đã có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc nh : bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển; phục vụ chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; thu hút công nghệ hiện đại, phơng pháp quản lý tiên tiến; phát triển nguồn nhân lực; góp phần tiếp cận và mở rộng thị tr ờng quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của nớc ta; v.v ĐTNN... trên nhiều vùng trong cả n ớc (Điều đó đã xảy ra trong khi hầu nh cha có chính sách hỗ trợ trực tiếp cho kinh tế trang trại) Ngay cả khi thủ tục thành lập hết sức phức tạp, tốn kém với những cản trở và đối xử bất bình đẳng trên nhiều mặt(thời kỳ 199 1-1 999), thì số lợng doanh nghiệp t nhân mới đợc thành lập hàng năm gấp gần 10 lần số HTX mới thành lập (Hiện nay số doanh nghiệp mới thành lập gấp 3 0-4 0... ĐTNN đã trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng trong nền kinh tế, phát huy tác dụng trên nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội Hiện nay, nhiều nớc xung quanh ta đang đề ra những chính sách có sức cạnh tranh cao để thu hút đầu t, nhà đầu t nớc ngoài thờng so sánh môi trờng đầu t nớc ngoài của từng nớc tơng quan với môi trờng đầu t trong nớc, từ đó quyết định đầu t Vì vậy, để tiếp tục thu hút và nâng cao... trờng của cả nền kinh tế Để định hớng cho việc tiếp tục chuyển đổi, cần xem xét và tính đến một số điểm sau đây Một là, cần phải làm rõ và thống nhất về vai trò và địa vị pháp lý của hợp tác xã trong nền kinh tế Trớc hết, hợp tác xã phải đợc khẳng định là một trong nhiều loại hình doanh nghiệp, một trong nhiều hình thức tổ chức kinh doanh của kinh tế thị trờng, với những đặc điểm, lợi và bất lợi của... dựng và phát triển kinh tế nói chung, thì các loại hình doanh nghiệp đều hữu ích, mỗi loại hình doanh nghiệp có vai trò và tác dụng đích đáng của mình Ba là, trong xây dựng và thực thi luật pháp, chính sách về hợp tác xã cũng phải bảo đảm sự bình đẳng, nghĩa là không dành u đãi riêng biệt (nhiều hơn hoặc ít hơn trên tất cả các mặt:chính trị, tinh thần, kinh tế và xã hội) cho hợp tác xã, cho xã viên và. .. gia đình nông dân, đợc xác lập và thực sự đã trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, tách biệt về kinh tế và pháp lý khỏi hợp tác xã truyền thống Từ năm 1988, hộ gia đình nông dân đã tự mình quyết định sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất nh thế nào, bán cho ai và tự quyết định cả giá bán Địa vị nói trên của hộ gia đình không chỉ là kết quả của các biện pháp đổi mới kinh tế hợp tác, chế độ quản lý đất... đóng góp và lợi ích đợc hởng Vì vậy, HTX cha phải là mô hình phù hợp khuyến khích lợi ích cá nhân, lấy lợi ích cá nhân làm động lực trực tiếp nhất để phát triển Hợp tác xã có thể phù hợp với các hoạt động kinh tế đã chuẩn hoá, độ rủi ro thấp Mức độ phát triển kinh tế hiện nay cha tạo ra nhu cầu xã hội đủ để HTX hoạt động có hiệu quả đúng với nguyên tắc của nó Trong hơn 17 năm qua, hợp tác xã đã và đang . đại hoá đất nớc. Trong thực tế, ĐTNN đã trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng trong nền kinh tế, phát huy tác dụng trên nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội. Hiện nay, nhiều nớc xung quanh ta. phn Vit Nam hin nay: thc trng v gii phỏp - CIEM Để hình thành và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, việc công nhận, bảo hộ chế độ đa sở hữu và phát triển các doanh. chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, công nhận, bảo hộ chế độ đa sở hữu, trong đó có sở hữu t nhân, Đảng và Nhà nớc ta đã từng bớc xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế đối với các