1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nội dung trọng tâm môn ngữ văn từ 32292 thcs trần quốc toản

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Khích lệ lòng tự trọng cá nhân, trách nhiệm của người tướng trước 2 viễn cảnh đất nước: thất bại hay chiến thắng bằng cách phê bình kịch liệt thái độ và hành động sai trái và chỉ ra[r]

(1)

NỘI DUNG GHI BÀI VĂN TUẦN 25

TUẦN: 25

TIẾT: 93

HỊCH TƯỚNG SĨ

( Trần Quốc Tuấn ) Nội dung

I Đọc, tìm hiểu chung văn bản: 1 Đọc:

- Giọng đọc hùng hồn, tha thiết, tâm tình 2 Tìm hiểu thích:

* Tác giả: Trần Quốc Tuấn (1231 – 1300) – Hưng Đạo Vương danh tướng kiệt xuất dân tộc VN giới thời trung đại

- Ơng người có cơng lớn hai kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (1285-1288)

- Là nhà lí luận quân với nhiều TP tiếng:Vạn kiếp tơng bí truyền thư, binh thư yếu lược

* Tác phẩm: Hịch tướng sĩ sáng tác 9/1285 để khích lệ tướng sĩ học tập binh thư yếu lược

3.Từ khó: SGK-59. 4 Thể loại – Bố cục:

a.Thể loại: Hịch: Là thể văn nghị luận xưa vua chúa tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh

- Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, khích lệ tinh thần tình cảm người nghe

-Viết theo lối văn biền ngẫu b.Bố cục: phần

Đoạn 1: Nêu gương trung thần nghĩa sĩ

Đoạn 2: Tình hình đất nước, nỗi lịng tác giả ân tình vị chủ tướng tì vương

Đoạn 3: Phê phán thái độ hành động sai trái tướng sĩ cho họ thái độ hành động nên theo, cần làm

Đoạn 4: Nhiệm vụ cấp bách: đề chủ chương, mệnh lệnh cụ thể II Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản:

1.Đoạn 1: Nêu gương trung thần nghĩa sĩ

- Mở đầu: Là đoạn văn nêu gương trung thần nghĩa sĩ hy sinh chủ, nước Kỉ Tín chết thay Cao Đế Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương Dự Nhượng, Thân Khối, Kính Đức, Cảo Khanh

=> Cách nêu từ xa đến gần, từ xưa đến nay, ngắn gọn tập trung làm bật tinh thần quên chủ, vua, nước họ

- Các gương dẫn từ sử sách Trung Hoa

(2)

b - Nỗi lòng tác giả: Lòng yêu nước, căm thù giặc Trần Quốc Tuấn thể qua tâm trạng đau xót căm thù, uất hận, sẵn sàng hi sinh:

" Quên ăn, vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa

Xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu, trăm thân phơi , nghìn xác bọc "

=> Khoa trương phóng đại theo cách nói phổ biến văn chương trung đại thuyết phục

* Đây đoạn văn đậm chất trữ tình luận, gan ruột, tấc lịng, tâm huyết vị chủ tướng bày tỏ, tâm chia sẻ với bề tôi, với người anh em, cháu mình.-> Chỗ sáng tạo hịch đến cách tự nhiên

TUẦN: 25

TIẾT: 94 HỊCH TƯỚNG SĨ ( Tiếp)

( Trần Quốc Tuấn ) Nội dung

II Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản:

c.Tình cảm ân nghĩa chủ tướng tì tướng mình:

Mối ân tình TQT tướng sĩ dựa hai mối quan hệ: Quan hệ chủ tướng quan hệ bình đẳng người chung cảnh ngộ

- QH chủ tướng để khích lệ tinh thần trung quân quốc tình cảm gắn bó, yêu thương sâu nặng, quan tâm kịp thời việc làm thiết thực Kết cấu "khơng có ta cho"được lặp lại nhiều lần cịn thể phân biệt đẳng cấp rõ ràng, sâu sắc đầy ân tình, bao dung đầy quyền uy Mối quan hệ thần-chủ (chủ- bầy tôi) - QH bình đẳng để khích lệ lịng ân nghĩa thủy chung người có chung cảng ngộ " lúc trận mạc sống chết, lúc nhà vui cười " => Mối ân tình khơi dậy tinh thần, ý thức trách nhiệm nghĩa vụ người đạo vua tình cốt nhục

3 Đoạn 3: Phê phán thái độ hành động sai trái tướng sĩ cho họ thái độ hành động nên theo, cần làm.

a- Phê phán:

- Những thái độ hành động mà Trần Quốc Tuấn vạch rõ phê phán tướng sĩ đích đáng Đó thú vui, cách sống tầm thường không xứng với vai trò người làm tướng, hòan cảnh đất nước lâm nguy-> Điều coi tội ác

- Đối tương phê phán phiếm chỉ, khơng nói rõ lại nói đến tất cả, giọng điệu có nghiêm khắc, sỉ vả trách mắng nặng nề cụm từ "mà không biết" lặp lại nhiều lần,thái độ tăng cấp từ "thẹn, tức đến căm "

(3)

b- Chỉ bảo:

Sau nghiêm khắc phê phán Trần Quốc Tuấn thái độ hành động đắn, hợp thời: Đó nêu cao tinh thần cảnh giác, tích cực luyện tập quân sĩ, trau binh thư, sẵn sàng chiến đấu thắng quân xâm lược

- Cái hay đoạn văn lặp lại cấu trúc đoạn với điệp ngữ tăng tiến, hình ảnh so sánh tương phản

- Đưa viễn cảnh trái ngược thê thảm, đau xót với huy hịang, vẻ vang: " khơng cịn, bị tan, khốn "

" vững bền, hưởng thụ, lưu thơm "

=> Nêu bật vấn đề từ nhạt đến đậm, từ nơng đến sâu, gắn liền cịn, vinh nhục chủ tướng, nước nhà, riêng chung bước làm cho người đọc thấy rõ sai, nhận điều phải trái

* Câu kết lặp lại giống câu kết đoạn thêm vào từ "không"->Tự chúng lời khẳng định danh thép xóay sâu vào tâm trí người nghe kết luận hiển nhiên, khác

4 Đoạn kết: Nhiệm vụ cấp bách: đề chủ chương, mệnh lệnh cụ thể.

-TQT vạch đường tà, sống chết, vinh nhục, đạo thần chủ hay kẻ nghịch thù để tướng sĩ thấy rõ chọn

->Thái độ dứt khốt, cương cần thiết, có tác dụng toán thái độ trù trừ, lối sống cá nhân ngại khổ, ngại khó hàng ngũ tướng sĩ

=> Đoạn văn có giá trị động viên tới mức cao ý chí chiến, thắng - Câu kết trở với giọng tâm tình, tâm sự, bày tỏ gan ruột vị chủ tướng hết lịng vua, nước, người cha hiền hết lòng yêu thương tướng sĩ quyền-> Làm tăng tính thuyết phục hịch

III Tổng kết:

1 Nghệ thuật: Văn luận, có kết hợp lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết có sức lơi mạnh mẽ

2 Nội dung: Bài văn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc ta, lũng căm thù quân xâm lược ý chiến, thắng kẻ thũâm lược

* Ghi nhớ: SGK-61. IV.Luyện tập:

- Khái quát lập luận hịch tướng sĩ?

- Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào hướng:

+ Khích lệ ý trí lập cơng, lưu danh sử sách cách nêu gương trung thần nghĩa sĩ

+ Khích lệ tinh thần bầy tơi đạo thần - chủ nêu gương thân chủ tướng gợi nhắc ân nghĩa chủ tướng

+ Khích lệ lịng căm thù giặc, tự tơn, tự hào dân tộc cách vạch rõ tình đất nước tội ác kẻ thù

+ Khích lệ lòng tự trọng cá nhân, trách nhiệm người tướng trước viễn cảnh đất nước: thất bại hay chiến thắng cách phê bình kịch liệt thái độ hành động sai trái thái độ hành động đắn

* Tất nhằm mục đích khích lệ tinh thần trung quân quốc, chiến, thắng, đánh bại tư tưởng dự, thờ ơ, bàng quan để sẵn sàng chuẩn bị bước vào chiến sinh tử với giặc mạnh xâm lăng

(4)

TUẦN: 25

TIẾT: 95

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

Nội dung I Đề bài:

Giới thiệu danh lam thắng cảnh (di tích lịch sử ) quê hương em II.Yêu cầu:

- Thể loại: Văn thuyết minh - Đối tượng:

+ Danh lam thắng cảnh (di tích lịch sử ) - Phạm vi: quê hương em

III.Dàn cụ thể: a) Mở bài:

- Giới thiệu khái quát danh lam thắng cảnh(di tích lịch sử ) quê hương em b)Thân bài:

-Vị trí địa lý, trình hình thành, phát triển, định hình tự tạo lịch sử

- Cấu trúc, quy mô khối, phần - Hiện vật trưng bày, thờ cúng

- Phong tục lễ hội c) Kết bài:

- Ý nghĩa đối tượng

-Thái độ tình cảm với danh lam thắng cảnh (di tích lịch sử ) * Nhận xét ưu điểm, nhược điểm

TUẦN: 25

TIẾT: 96

ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM

Nội dung I Khái niệm luận điểm:

1 Khái niệm: Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định hay phủ định, diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán

- Luận điểm linh hồn viết thống đoạn văn thành khối a) Khơng chọn: Vì khơng phải luận điểm

(5)

=> Luận điểm quan trọng, khơng có hệ thống luận điểm, văn nghị luận không đạt yêu cầu

2 Thực hành nhận diện phân tích luận điểm số tác phẩm học: a)Văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta(Hồ Chí Minh)

Các luận điểm:

- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn (LĐ xuất phát)

- Sức mạnh to lớn tinh thần yêu nước nhân dân ta kháng chiến chống XL

- Những biểu truyền thống yêu nước LS qua gương anh hùng tiêu biểu

- Những biểu cụ thể, phong phú lĩnh vực chiến đấu, sản xuất, học tập, xây dựng…

- Khơi gợi kích thích sức mạnh truyền thống yêu nước để thực hành vào cơng kháng chiến chống pháp

=> LĐ dùng để kết luận

b) Văn bản: Chiếu dời (Lí Cơng Uẩn) - Nếu đưa ra:

LĐ 1: Lí cần phải dời

LĐ2: Lí coi thành Đại La kinh đô bậc đế vương muôn đời => Cả LĐ chưa phải LĐ phận, khía cạnh khác vấn đề, chưa thể rõ ý kiến, tư tưởng, quan điểm

* Hệ thống LĐ “ Chiếu dời đô” phải là:

1 Dời đô việc trọng đại vua chúa, thuận theo ý trời -> LĐ sở, xuất phát Các nhà Đinh, Lê không chịu dời đô nên triều đại ngắn, trăm họ hao tổn Thành Đại La mặt xứng đáng kinh đô, muôn đời 4-Vậy, vua dời đô Đại La

-> LĐ – kết luận

II Cần giải văn nghị luận:

1 Vấn đề “Tinh thần yêu nước …”: Chính vấn đề tinh thần yêu nước nhân dân Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước

2 Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải vấn đề LĐ cần phải đủ để làm sáng tỏ vấn đề

III Mối quan hệ luận điểm văn nghị luận: - Hệ thống, mạch lạc

- Có LĐ chính, LĐ phụ

- Các LĐ có liên kết chặt chẽ phát triển hợp lý * Ghi nhớ: SGK trang 75

IV.Luyện tập: Bài 1:

HS đọc đoạn trích giải thích lựa chọn Bài 2:

a)Lựa chọn LĐ đủ: 1,2,3,4,6,7 (LĐ không phù hợp)

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:58

w