1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Kiểm tra học kỳ 2 trọng tâm môn ngữ văn lớp 9

9 760 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 199 KB

Nội dung

Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào.a.Trời ơi, chỉ còn có năm phútb.Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.c.Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta trước những nguy cơ gây ô nhiếm môi trường đang gia tăng.

PHÒNG GIÁO DỤC TP BIÊN HÒA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT Độc lập = Tự do - Hạnh phúc oOo KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9- THỜI GIAN : 45 PHÚT KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ( ĐỀ 1 ) Cấp độ Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Mùa xuân nho nhỏ -Nối các dữ kiện cho sẵn ( (Câu 1/A1) Hòancảnh sáng tác ,mạch cảm xúc bài thơ (Câu 2) Số câu :1,25 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ :25 % Số câu:0,25 Số điểm: 0,5 Số câu:1 Số điểm:2 Số câu Số điểm Số câu: Số điểm: Số câu:1.25 điểm=2,5 Chủ đề 2 Viếng lăng Bác Nối các dữ kiện cho sẵn (Câu 1/A2) - Chép thuộc khổ thơ (câụ 5) Viết đoạn văn cảm nhận khổ thơ ( câu 5) Số câu :1,25 Số điểm :3,5 Tỉ lệ:35 % Số câu: 0,75 Số điểm:1,5 Số câu: Số điểm: Số câu Số điểm: Số câu:0,5 Số điểm:2 Số câu:1,25 điểm=3,5 Chủ đề 3 Sang thu Nối các dữ kiện cho sẵn (Câu 1/A3) Nội dung bài thơ ( câu 4) Số câu :1,25 Số điểm:1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu:0,25 Số điểm:0,5 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu: Số điểm: Số câu Số điểm: Số câu:1,25 điểm=1,5 Chủ đề 4 Nói với con Nối các dữ kiện cho sẵn (Câu 1/A4) Cách hiểu về câu thơ( câu 3) Số câu :1,25 Số điểm:2,5 Tỉ lệ: 25 % Số câu:0,25 Số điểm:0,5 Số câu Số điểm: Số câu:1 Số điểm:2 Số câu Số điểm Số câu:1,25 điểm :2,5 Tổng số câu :5 Số điểm :10 Tỉ lệ %:100% Số câu:1,5 Số điểm:3 Số câu:2 Số điểm:3 Số câu:1 Số điểm:2 Số câu:0,5 Số điểm:2 Số câu:5 Số điểm:10 Thống Nhất ngày 28/2/2013 Nhóm ngữ văn lớp chín 1-Trần Đăng Tá 2- Đinh Thị Minh Chính 1 PHÒNG GIÁO DỤC TP BIÊN HÒA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT Độc lập = Tự do - Hạnh phúc oOo KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9- THỜI GIAN : 45 PHÚT KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ( ĐỀ 2 ) Cấp độ Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Mùa xuân nho nhỏ -Nối các dữ kiện cho sẵn ( (Câu 1/A1) - Chép thuộc khổ thơ (câụ 5) Viết đoạn văn cảm nhận khổ thơ ( câu 5) Số câu :1,25 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ 35 % Số câu:0,75 Số điểm: 1,5 Số câu: Số điểm:1 Số câu Số điểm Số câu:0,5 Số điểm:2 Số câu:1,25 điểm=3,5 Chủ đề 2 Viếng lăng Bác Nối các dữ kiện cho sẵn (Câu 1/A2) Hòan cảng sáng tác,mạch cảm xúc bài thơ (Câu 2) Số câu :1,25 Số điểm :2,5 Tỉ lệ:25 % Số câu: 0,25 Số điểm:0,5 Số câu:1 Số điểm:2 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu:1,25 điểm=2,5 Chủ đề 3 Sang thu Nối các dữ kiện cho sẵn (Câu 1/A3) Cách hiểu về câu thơ (câu 3) Số câu :1,25 Số điểm:2,5 Tỉ lệ 25% Số câu:0,25 Số điểm:0,5 Số câu Số điểm Số câu:1 Số điểm:2 Số câu Số điểm Số câu:1,25 điểm=2,5 Chủ đề 4 Nói với con Nối các dữ kiện cho sẵn (Câu 1/A4) Nội dung bài thơ ( câu 4) Số câu :1,25 Số điểm:1,5 Tỉ lệ 15 % Số câu:0,25 Số điểm:0,5 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu: Số điểm: Số câu Số điểm Số câu:1,25 điểm=1,5 Tổng số câu :5 Số điểm :10 Tỉ lệ %:100% Số câu:1,5 Số điểm:3 Số câu:2 Số điểm:3 Số câu:1 Số điểm:2 Số câu:0,5 Số điểm:2 Số câu:5 Số điểm:10 Thống Nhất ngày 28/2/2013 Nhóm ngữ văn lớp chín 1-Trần Đăng Tá 2- Đinh Thị Minh Chính 2 PHÒNG GIÁO DỤC TP BIÊN HÒA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2012 -2013 MÔN: NGỮ VĂN (PHẦN THƠ) - LỚP 9- THỜI GIAN : 45 PHÚT Ngày kiểm tra: Đ Ề :1 Câu 1: (2 đ) Theo số thứ tự , nối cột A cho phù hợp với cột B , C , D , E . ( Mẫu nối : A1+ B +C +D +E ) Số t.t A- Bài thơ B- Tác gỉả C- Thể thơ D- Tóm tắt nội dung E- Đặc sắc nghệ thuật 1 Mùa xuân nho nhỏ Viễn Phương Tự do Tình yêu thưong thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái.Tình yêu và niềm tự hào về quê hương đất nước Cảm nhận tinh tế qua những hình ảnh thiên nhiên giàu sức biểu cảm . Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ, phép nhân hoá, ẩn dụ 2 Viến g lăng Bác Hữu Thỉnh 5 chữ Những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự chuyển biến nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa Hình ảnh thơ đẹp, tự nhiên giàu ý nghĩa biểu trưng ; so sánh, ẩn dụ sáng tạo, có nhạc điệu trong sáng thiết tha gần gủi dân ca , 3 Sang thu Y Phương Chủ yếu là 8 chữ Lòng thành kính ,biết ơn và niềm xúc động sâu sắc đối với Bác khi vào lăng viếng Bác Cách nói giàu hình ảnh,từ ngữ cụ thể giàu chất thơ, mang đặc trưng dân tộc miền núi 4 Nói vơi con Thanh Hải Cảm xúc trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng đượccống hiến cho đất nước, cho cuộc đời Giọng điệu trang nghiêm, thiết tha, tự hào ; kết hợp hình ảnh thực với ẩn dụ đẹp biểu tượng, có ý nghĩa ;ngôn ngữ bình dị ,biểu cảm Câu 2: ( (2đ ) Cho biết hoàn cảnh sáng tác và mạch cảm xúc trử tình của bài thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ ” Câu 3 : (2 đ ) Em hiểu như thế nào về hai câu thơ sau trong bài thơ “Nói với con ” “ Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục” Câu 4: ( 1 đ ) Sự biến đổi của đất trời sang thu được tác giả cảm nhận qua những hình ảnh, hiện tượng gì trong hai khổ thơ đầu bài Sang thu ( nêu ngắn gọn) Câu 5: (3 đ ) Cho câu thơ : “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 5-1: Chép tiếp theo trí nhớ bảy câu thơ tiếp theo trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” 5-2: Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về những vẽ đẹp tỏa sáng của lãnh tụ Hồ Chí Minh qua những hình ảnh ẩn dụ trong những câu thơ trên. ( Đề này có 05 câu . Trình bày rõ ràng từng câu, từng ý) 3 PHÒNG GIÁO DỤC TP BIÊN HÒA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT Độc lập - Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2012 -2013 MÔN: NGỮ VĂN (PHẦN THƠ) - LỚP 9- THỜI GIAN : 45 PHÚT Ngày kiểm tra: ĐỀ :2 Câu 1: (2đ)Theo số thứ tự , nối cột A cho phù hợp với các cột B , C , D , E . ( Mẫu nối : A1+ B +C +D +E ) Số t.t A- Bài thơ B- Tác gỉả C- Thể thơ D- Nội dung- ý nghiã E- Đặc sắc nghệ thuật 1 Mùa xuân nho nhỏ Y Phương Chủ yếu là 8 chữ Tình yêu thưong thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái.Tình yêu và niềm tự hào về quê hương đất nước Hình ảnh thiên nhiên đẹp, gợi cảm , đặc sắc; cảm giác tinh tế. Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ, phép nhân hoá, ẩn dụ 2 Viến g lăng Bác Hữu Thỉnh Tự do Những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự chuyển biến nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa Hình ảnh thơ đẹp,giản dị, tự nhiên giàu ý nghĩa biểu trưng ; so sánh, ẩn dụ sáng tạo, có nhạc điệu trong sáng thiết tha gần gủi dân ca , 3 Sang thu Thanh Hải 5 chữ Lòng thành kính ,biết ơn và niềm xúc động sâu sắc đối với Bác khi vào lăng viếng Bác Cách nói giàu hình ảnh,từ ngữ cụ thể giàu chất thơ, mang đặc trưng dân tộc miền núi 4 Nói vơi con Viễn Phương Cảm xúc tinh tế trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời Giọng điệu trang nghiêm, sâu lắng,thiết tha, tự hào ; kết hợp hình ảnh thực với ẩn dụ đẹp biểu tượng, có ý nghĩa ;ngôn ngữ bình dị ,biểu cảm cao. Câu 2: ( (2đ ) Cho biết hoàn cảnh sáng tác và mạch cảm xúc trử tình của bài thơ: “Viếng lăng Bác” Câu 3 : ( 2 đ ) Em hiểu như thế nào về hai câu cuối trong bài thơ “ Sang thu” “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” Câu 4: ( 1 đ ) Điều lớn lao mà người cha mà người cha muốn truyền cho con trong bài thơ “ Nói với con”là gì ? ( nêu ngắn gọn) Câu 5:( 3đ ) Cho câu thơ: Ta làm con chim hót 5-1: Chép tiếp theo trí nhớ bảy câu thơ tiếp theo trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” 5-2: Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về những suy nghĩ và nguyện ước của nhà thơ trong những câu thơ trên. ( Đề này có 05 câu . Trình bày rõ ràng từng câu, từng ý) 4 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2012 -2013 MÔN: NGỮ VĂN ( PHẦN THƠ) - LỚP 9- ĐỀ 1 Câu 1 : (2 đ - mỗi dòng 0,5 điểm .) Đáp án nối ĐỀ 2 A1 + B4 + C2 + D4 + E2 A2 + B1 + C3 + D3 + E4 A3 + B2 + C2 + D2 + E1 A4 + B3 + C1 + D1 + E3 Câu 2: (2điểm).HS nêu được hòan cảnh sáng tác và trình tự mạch cảm xúc của bài thơ:“ Mùa xuân nho nhỏ a- Hòan cảnh sáng tác:Bài thơ được sáng tác vào tháng 11- 1980 , khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh – không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời.(1đ) b- Mạch cảm xúc: Từ cảm xúc trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước, tác giả thể hiện khát vọng được dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân to lớn của cuộc đời chung.(1đ) Câu 3: (2 điểm) Hai câu thơ được xây dựng bằng hình ảnh cụ thể mà có tính khái quát, hàm chứa ý nghĩa sâu sắc - Việc đục đá là hiện thực, là khó, đòi hỏi phải có nghị lực, nhưng người đồng mình đã làm bằng sự lao động cần cù nhẫn nại hàng ngày, bằng chính sức lực và sự bền bỉ của mình ( 1 điểm) - Chính những đức tính tốt đẹp đó đã làm nên quê hương với truyền thống và phong tục tập quán tốt đẹp. Họ yêu qúy và giữ gìn bản sắc văn hóa riêng của dân tộc mình ( 1 điểm) Câu 4: ( 1 điểm)Sự biến đổi của đất trời sang thu được nhà thơ cảm nhận trong hai khổ thơ đầu: - Hương ổi lan vào không gian, phả vào gió se. Sương đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng , chuyển động chầm chậm nơi đường thôn, ngõ xóm.Dòng sông trôi một cách chậm chạp ,thanh thản Những cánh chim bắt đầu vội vả ở buổi hoàng hôn. Nét riêng của thời điểm giao mùa được diễn tả thú vị qua đám mây mùa hạ: “ Vắt nữa mình sang thu” Câu 5: ( 3 điểm ) 5-1: HS chép đúng bảy câu thơ tiếp theo trong sách giáo khoa theo yêu cầu của đề.(1đ) 5-2: HS nêu cảm nhận bằng một đoạn văn về những câu thơ đó qua việc đọac hiểu văn bản. (2đ). Cụ thể là: Vẽ đẹp tỏa sáng của lãnh tụ Hồ Chí Minh được thể hiện qua những hình ảnh ẩn dụ như: mặt trời , vầng trăng, trời xanh. - Mặt trời trên lăng là hình ảnh thực, mặt trời trong lăng là hình ảnh ẩn dụ vừa nói lên sự vĩ đại của Bác vừa thể hiện được sự tôn kính của nhân dân của nhà thơ đối với Bác. Bác được ví như mặt trời soi đường chỉ lối cho toàn dân tộc Việt Nam - Cùng với mặt trời, hình ảnh vầng trăng, trời xanh là biểu tượng thiên nhiên trường tồn, vĩnh cữu, bất diệt được ví với Bác . Hình ảnh vầng trăng sáng dịu hiền gợi nghĩ đến tâm hồn Bác cao đẹp sáng trong .Bác như hoá thân vào quê hương xứ sở, Bác vẫn còn sống mãi với non sông đất nước như trời xanh còn mãi. Tóm lại : Vẻ đẹp tỏa sáng của lãnh tụ Hồ Chí Minh là lí tưởng độc lập, tự do, sự hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương nhân loại, lẽ sống giản dị, tâm hồn cao đẹp sáng trong của người. 5 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2012 -2013 MÔN: NGỮ VĂN ( PHẦN THƠ) - LỚP 9- ĐỀ 2 Câu 1 : (2 đ - mỗi dòng 0,5 điểm .) Đáp án nối ĐỀ 1 A1 + B3 + C3 + D 4 + E2 A2 + B4 + C1 + D3 + E4 A3 + B2 + C3 + D2 + E1 A4 + B1 + C2 + D1 + E3 Câu 2: (2điểm). HS nêu được hoàn cảnh sáng tác va trình tự mạch cảm xúc của bài thơ:Viếng lăng Bác a- Hòan cảng sáng tác: Năm 1976, sau ngày đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc rồi vào lăng viếng Bác. Những tình cảm đối với Bác Hồ kính yêu đã trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng tác tác phẩm này (1đ) b- Mạch cảm xúc diễn ra theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác (trước khi vào lăng viếng Bác, khi vào trong lăng, trước khi ra về. (1đ) Câu 3: ( 2 điểm) Hai câu cuối trong bài thơ “ Sang thu” - Ý nghiã tả thực về thiên nhiên ( sấm, hàng cây) lúc sang thu, Hình ảnh có tính ẩn dụ liên tưởng đến thay đổi của đời người.(1 đ) -Khi con người đã từng trải thì vững vàng hơn trước những tác động bất ngờ của ngoại cảnh, của cuộc đời. Hai câu thơ không còn tả cảnh sang thu mà đã chất chứa suy ngẫm về con người và cuộc sống.(1đ) Câu 4: ( 1 điểm) Điều lớn lao mà người cha mà người cha muốn truyền cho con :( 1 đ) -Lòng tự hào và sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của của gia đình,quê hương. (0,5đ) -Lòng tự hào về truyền thống cao đẹp của “ Người đồng mình” và niềm tự tin khi bước vào đời(0,5đ) Câu 5: ( 3 điểm ) 5-1: HS chép đúng bảy câu thơ tiếp theo trong sách giáo khoa theo yêu cầu của đề. (1đ) ( Sai 1 lỗi trừ 0,25 đ) 5-2: HS nêu cảm nhận bằng một đoạn văn về những câu thơ đó qua việc đọc hiểu văn bản. (2 đ) . Cụ thể là: Suy nghĩ và nguyện ước của nhà thơ: - Khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp- dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước.( Ta làm Dù là ) - Điều tâm niệm ấy được thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh tự nhiên, giản dị, và đẹp. ( Làm con chim cành hoa nốt trầm ). Dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên để nói lên ước nguyện của mình. - Ước nguyện ấy thật nhỏ bé( một), khiêm tốn(lặng lẽ dâng) và thiết tha hiến dâng cả cuộc đời, Tóm lại -Lời ước nguyện thể hiện một lẽ sống cao đẹp .Làm một mùa xuân nho nhỏ, cống hiến phần tốt đẹp , nhỏ bé của mình cho mùa xuân lớn của đất nước của cuộc đời chung nhưng vẫn giữ được nét riêng của mỗi người. Ta cảm nhận khát vọng, mong ước được sống có ý nghĩa, được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời của tác giả là vấn đề nhân sinh quan của cuộc sống- Vấn đề ý nghĩa của đời sống cá nhân trong mối quan hệ với cộng đồng « Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình » 6 ĐỀ BÀI DỰ BỊ: KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2012 -2013 MÔN: NGỮ VĂN (PHẦN THƠ) - LỚP 9- THỜI GIAN : 45 PHÚT Ngày kiểm tra: I. TRẮC NGHIỆM : (2 điểm ) khoanh tròn vào chữ cái cho câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Đọc kĩ phần trích sau và trả lời câu hỏi từ câu 1a đến câu 1c (chọn câu trả lời đúng nhất). “Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc” Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào, của ai ? A. Mùa xuân nho nhỏ - Chế Lan Viên B . Sông thu - Hữu Thỉnh C. Viếng lăng Bác - Viễn Phương D . Mùa xuân nho nhỏ -Thanh Hải Câu 2: Em cảm nhận được gì về khác vọng của nhà thơ được bộc lộ qua những lời thơ trên? A. Khác vọng được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước B. Khác vọng được cống hiến một phần tốt đẹp mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc” C. Thể hiện niềm say mê, ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân của thiên, đất nước. D. Cả A và B E . Cả A và C Câu 3 : Phần trích trên sử dụng biện pháp tu từ nào? A . So sánh B Nhân hoá C. Ẩn dụ D . Điệp ngữ E. cả A và B F. Cả C và D Câu 4 . Giá trị nghệ thuật của bài thơ Viếng Lăng Bác được tạo nên từ những điểm nào ? A.Thể thơ tám chữ (nhưng cũng có dòng 7 hoặc 9 chữ). Cách gieo vần trong từng khổ cũng không cố định, có khi liền, có khi cách. Nhịp của các khổ thơ nhìn chung là nhịp chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kính, lắng đọng trong tâm trạng nhà thơ. B. Giọng điệu rất phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc : đó là giọng vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa thiết tha, đau xót, tự hào, thể hiện đúng tâm trạng xúc động khi vào lăng viếng Bác. C. Hình ảnh trong bài có nhiều sáng tạo, kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng. Đặc sắc nhất là những hình ảnh ẩn dụ biểu tượng vừa quen thuộc, gần gũi với hình anht thực lại vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm. D. Tất cả đều đúng. Câu 5: Phẩm chất nổi bật nào của cây tre được tác giả nói đến trong khổ thơ đầu của bài thơ “Viếng lăng Bác ”? A. Cần cù, bền bỉ. B. Bất khuất, kiên trung. C. Ngay thẳng, trung thực. D. Thanh cao, trung hiếu Câu 6: Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài thơ “Sang thu”? A.Hồn nhiên tươi trẻ . B.Mới mẻ, tinh khôi. C.Lãng mạn, siêu thoát. D.Mộc mạc, chân thành. Câu 7. Văn bản nào sau đây có vận dụng lời hát ru truyền thống? A. Sang thu. B. Con cò. C. Nói với con. D. Ánh trăng. E. Viếng lăng Bác. F. Mùa xuân nho nhỏ. Câu 8: Hãy điền từ ngữ thích hợp vào dấu ba chấm của nhận xét sau: Thế giới sáng tạo của em bé thật diệu kì. Ở trò chơi thứ nhất, em là Còn mẹ là………… Ở trò chơi thứ hai, em đã hoá thành còn mẹ là Tình mẫu tử quả là một thế giới lung linh, kì ảo, vĩnh hằng và bất diệt. ( mây , trăng, sóng, bến bờ, sao, gió ) 7 II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1(2đ): Trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương viết: “ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi. Mà sao nghe nhói ở trong tim” Hãy viết đoạn văn (5 câu) phân tích cảm xúc của nhà thơ về Bác. Câu 2: (2 đ): Em hiểu như thế nào về 2 câu thơ sau: -“Người đồng mình thô sơ da thịt Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương.” ( Y Phương – Nói với con) Câu 3: (4 đ): Cảm nhận của em về cái hay trong đoạn thơ sau: “Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” ( Hữu Thỉnh – Sang thu ) ……………….….Hết…………………… ĐÁP ÁN: I . Trắc nghiệm: 2 điểm ( 8 câu mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D D F D B D B Câu 8: Điền theo thứ tự: Mây, trăng, sóng, bến bờ II. Tự luận: (8 điểm) Câu 1: (2 điểm) + Về nội dung (1đ) - Trình bày được cảm xúc: Không gian, thời gian như ngừng lại => miêu tả sự yên tỉnh trang nghiêm và lòng thành kính của tác giả. - Nỗi xức động ghi nhận bằng hình ảnh ẩn dụ trời xanh và động từ “nhói”=> tả sự hoá thân của Bác, và nỗi xúc động của nhà thơ. +Về hình thức (1đ) - Đủ số câu - đoạn văn rõ ràng, mạch lạc, có sự liên kết. Câu 2: (2 đ) + Nội dung: (1,5 đ) - Người đồng mình có sự đối lập giữa thể xác và tâm hồn (0,5 đđ) - Họ có thể thô sơ về da thịt, ăn mặc giản dị áo chàm, khăn piêu … nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, ý chí, nghị lực và đặc biệt khát vọng xây dựng quê hương. =>Người đồng mình mộc mạc nhưng giàu ý chí, niềm tin, nghị lực và đặc biệt khát vọng xây dựng quê hương… (1 đ ) + Hình thức: (0,5 đ) Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, mạch lạc có liên kết các câu trong đoạn văn… Câu 3: (4 điểm) + Nội dung: (3 đ) -Đây là hình ảnh tả thực. Sang thu, nắng dịu, bớt mưa, sấm thưa dần và nhỏ không còn đủ sức lay động những hàng cây với tán lá già dặn , dã trải nghiệm nhiều. -Cái hay của câu thơ : gợi cho ta liên tưởng đến ý nghĩa khác – ý nghĩa con người và cuộc sống : Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng, bình tĩnh hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. Hai câu thơ không chỉ tả cảnh sang thu mà đã chất chứa suy nghiệm về con người và cuộc sống. =>Ngoài giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên, tác giả muốn gửi gắm suy ngẫm của mình : khi con người đã từng trải thì vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. + Hình thức : (1 đ) Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, mạch lạc có liên kết các câu trong đoạn văn… 8 9 . chữ). Cách gieo vần trong từng khổ cũng không cố định, có khi liền, có khi cách. Nhịp của các khổ thơ nhìn chung là nhịp chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kính, lắng đọng trong tâm trạng nhà. điểm) Câu 1(2đ): Trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương viết: “ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi. Mà sao nghe nhói ở trong tim” Hãy. lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2012 -2013 MÔN: NGỮ VĂN (PHẦN THƠ) - LỚP 9- THỜI GIAN : 45 PHÚT Ngày kiểm tra: Đ Ề :1 Câu 1: (2 đ) Theo số thứ tự , nối

Ngày đăng: 25/06/2014, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w