III.1.Phản ánh phong phú cuộc sống của đất nước và con người Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ-thời kì lịch sử đầy biế[r]
(1)ÔN TẬP TÁC PHẨM THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
(SGK Ngữ văn 9, tập một) Giáo viên: ĐỖ THỊ MINH TÂM
(2)Văn học đại Việt Nam
(3)PHẦN I- NỘI DUNG ÔN TẬP I.THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
I.1.Sắp xếp thơ đại Việt Nam theo giai đoạn lịch sử:
* 1945 -1954 : “Đồng chí” (1948)
* 1954 - 1964 : “Đoàn thuyền đánh cá” ( 1958), “Bếp lửa” (1963)
* 1964 - 1975 : “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (1969), “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” (1971)
(4)I.2.Xác định thể thơ phương thức biểu đạt: I.THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
- Thể thơ tự do: “Đồng chí”, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” -Thể thơ năm chữ: “Ánh trăng”
-Thể thơ bảy chữ: “Đoàn thuyền đánh cá”
-Thể thơ tám chữ: “Bếp lửa”, “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”
(5)I.THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
I.3 Xác định nhân vật trữ tình:
-“Đồng chí” ( anh lính cụ Hồ thời chống Pháp)
-“Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (người chiến sĩ lái xe Trường Sơn)
-“Đoàn thuyền đánh cá” ( ngư dân đoàn thuyền khơi đánh cá )
-“Bếp lửa” (người cháu) -“Ánh trăng” ( người lính)
(6)I.THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
I.4 Giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc:
I.4.a “Đồng chí” (Chính Hữu)
-Tình đồng chí người lính thời kháng chiến chống Pháp tạo nên sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng
(7)I.THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
I.4 Giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc:
I.4.b “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (Phạm Tiến Duật)
- Hình ảnh người lính lái xeTrường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ: tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam
(8)I.THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
I.4 Giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc:
I.4.c “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận)
- Nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hài hịa thiên nhiên người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ trước đất nước sống
(9)I.THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
I.4 Giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc:
I.4.d “Bếp lửa” (Bằng Việt)
- Những kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu;thể lịng kính yêu, trân trọng biết ơn bà gia đình, quê hương, đất nước
(10)I.THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
I.4 Giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc:
I.4.đ “Ánh trăng” (Nguyễn Duy)
- Gợi nhắc, củng cố thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung khứ
(11)I.THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
I.4 Giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc:
I.4.e “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” (Nguyễn Khoa Điềm)
-Tình yêu thương người mẹ dân tộc Tà-ơi gắn liền với lịng u nước, với tinh thần chiến đấu khát vọng tương lai đất nước
(12)I.THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
I.5 Những điểm bật tác phẩm thơ đại Việt Nam:
I.5.a Về nội dung:
- Tái sống đất nước người Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ:
+Nhiều gian khổ, hi sinh anh hùng
+ Công lao động, xây dựng đất nước vất vả mà tràn đầy lạc quan, niềm tin
-Thể chân thực, cảm động đời sống tình cảm người Việt Nam:
+Tình đồng chí, gắn bó với cách mạng, lịng kính u Bác Hồ +Tình cảm gần gũi bền chặt người: tình mẹ con, bà cháu thống với tình cảm chung rộng lớn
(13)I.THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
I.5 Những điểm bật tác phẩm thơ đại Việt Nam:
I.5.b Về nghệ thuật:
-Đa dạng bút pháp:
+Bút pháp thực
+Bút pháp tượng trưng, phóng đại +Bút pháp gợi tả
-Đa dạng hình ảnh thơ sáng tạo độc đáo:
+Hình ảnh đẹp, giàu ý nghĩa biểu tượng thực
+Hình ảnh thực, bình dị mang ý nghĩa khái quát, biểu tượng sâu sắc
(14)II.TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
(15)II.TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
II.1.Sắp xếp truyện đại Việt Nam theo giai đoạn lịch sử:
* 1945 -1954 : “Làng” (1948)
(16)II.TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
II.3.Xác định phương thức biểu đạt, kể, nhân vật chính:
*Phương thức biểu đạt chính: tự * Ngôi kể:
-“Làng”: thứ ba
-“Lặng lẽ Sa Pa”: thứ ba -“Chiếc lược ngà”: ngơi thứ * Nhân vật chính:
-“Làng”: ông Hai
-“Lặng lẽ Sa Pa”: anh niên
(17)II.TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
II.4.Nhận xét cốt truyện, tình truyện:
II.4 a.“Làng” ( Kim Lân):
-Cốt truyện tâm lí
-Tình gay cấn, bất ngờ
II.4 b.“Lặng lẽ Sa Pa” ( Nguyễn Thành Long):
-Cốt truyện giàu chất thơ
-Tình tự nhiên, hấp dẫn
II.4.c.“Chiếc lược ngà” ( Nguyễn Quang Sáng):
-Cốt truyện viết éo le cảnh ngộ gia đình, tình cha con, tình đồng đội chiến tranh
(18)II.TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
II.5 Giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc:
II.5.a “Làng” (Kim Lân) :
-Thể chân thực, sâu sắc cảm động tình u làng q lịng yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân phải rời làng tản cư kháng chiến chống Pháp
-Thành cơng việc xây dựng tình truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí ngơn ngữ nhân vật
(19)II.5 Giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc:
II.5.b “Lặng lẽ Sa Pa” ( Nguyễn Thành Long):
-Khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa cơng việc thầm lặng thời kì miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội
-Xây dựng tình hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, kết hợp tự với trữ tình bình luận
Ngợi ca người lao động cống hiến cho nhân dân, đất nước; khẳng định ý nghĩa niềm vui lao động tự giác, mục đích chân
(20)II.TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
II.5 Giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc:
Khẳng định ca ngợi tình cảm cha thiêng liêng giá trị nhân sâu sắc, cao đẹp cảnh ngộ khó khăn
II.5.c.“Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng) :
-Thể cảm động tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh
(21)III GIÁ TRỊ CỦA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI ViỆT NAM
III.1.Phản ánh phong phú sống đất nước và người Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám, trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ-thời kì lịch sử đầy biến động, nhiều gian lao hi sinh hào hùng
(22)III.3 Nổi bật nét chung tư tưởng tình cảm các nhân vật:
-Lòng yêu nước, tinh thần cống hiến cho nghiệp chung dân tộc ( chiến đấu lao động).
-Sáng ngời tình cảm đẹp đẽ khác: tình gia đình, tình đồng đội, tình đồng bào…
III.4 Đóng góp nhiều thành tựu nghệ thuật cho văn học Việt Nam.
(23)PHẦN II- BÀI TẬP
Câu 2: Trình bày cảm nhận em hình ảnh thơ, nhân vật mà em ấn tượng, yêu thích trong văn đại Việt Nam học.
(24)GỢI Ý
Hình ảnh người lính thơ “Đồng chí”, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, “Ánh trăng” :
•Nét riêng
•Nét chung:Ba thơ viết người lính cách mạng với vẻ đẹp tính cách tâm hồn
*Vẻ đẹp bình dị mà cao người lính cách mạng: -Lí tưởng cao đẹp, sẵn sàng hi sinh Tổ quốc
-Dũng cảm, hiên ngang, bất chấp gian khổ -Lạc quan, yêu đời