Bài tập ôn tập môn Ngữ văn 10 tuần ba nghỉ phòng dịch Covid-19 (Từ 17.02.2020 đến 22.02.2020)

4 61 0
Bài tập ôn tập môn Ngữ văn 10 tuần ba nghỉ phòng dịch Covid-19 (Từ 17.02.2020 đến 22.02.2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Anh/chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của thành ngữ được gạch chân trong câu văn: Chờ đợi ở đây không phải là há miệng chờ sung, mà chờ đợi là một phần của bài học cuộc đời Câu 4?. Anh/c[r]

(1)

ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 10 (TUẦN TỪ 17/2/2020 ĐẾN 22/2/2020) Đề 1:

I Đọc hiểu (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu dưới:

Sáng tơi nhìn thấy em ngã tư Đèn đỏ cịn sáng đồng hồ đếm ngược Ba mươi chín giây Em vội, xe đạp điện màu đỏ nhích dần lên Khơng em, nhiều người khác vội xe máy nhích dần, nhích dần lên

Sống không chờ đợi Dù mươi giây.

Tơi nhớ có hơm đó, em nói với tơi triết lý hay, ta phải tranh thủ sống đến giây đời.

Nhưng em biết không, đừng triết lý mà gạt bỏ ý nghĩa chờ đợi Chờ đợi há miệng chờ sung, mà chờ đợi phần học đời Em lòng đợi chứ, em biết điều xảy ra?

Đôi xếp hàng siêu thị, biết đến lượt cơng Đợi tín hiệu đèn xanh trước nhấn bàn đạp, biết luật pháp an tồn cho thân Đợi người trễ hẹn thêm dăm phút nữa, biết có điều bất ngờ xảy ra trên đường Đợi mưa biết dù dai dẳng mấy, phải tạnh Đợi tình u đích thực biết thứ tình yêu “theo trào lưu” đem đến tổn thương cho tâm hồn nhạy cảm em…

(Nếu biết trăm năm hữu hạn, Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, 2012, tr 25)

Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên. Câu Nội dung đoạn trích gì?

Câu Anh/chị hiểu ý nghĩa thành ngữ gạch chân câu văn: Chờ đợi há miệng chờ sung, mà chờ đợi phần học đời Câu Anh/chị lựa chọn triết lí cho sống thân: Sống khơng chờ đợi hay là đừng triết lý mà gạt bỏ ý nghĩa chờ đợi? Vì sao?

II Làm văn

Câu (2,0 điểm)

(2)

Đề 2:

I Đọc hiểu (3,0 điểm)

Đọc văn sau trả lời câu hỏi Sao cũ

Trăng già

Nhưng tất trẻ lại Để bắt đầu gọi ba! Con bắt đầu biết thương yêu Như ba bắt đầu gian khổ Đêm sinh hoa quỳnh nở Một trắng xóa hương bay Hơm bắt đầu gọi ba

Người nhận diện, yêu thương sau mẹ Tiếng gọi thiêng liêng trào nước mắt

Đây bàn tay ba rắn chắc Cho ba ẵm, ba thơm

Thịt xương, máu ba có mùi mẹ Ba nhìn cũ

Ba nhìn trăng già

Bầu trời thêm ngơi mới Ngôi biết gọi: Ba! Ba!

(Đặng Việt Ca)

Câu Bài thơ bật từ âm sống đời thường? Câu Hãy đặt nhan đề cho thơ

Câu Nêu đại ý thơ

Câu Chỉ hai hình ảnh ẩn dụ ấn tượng thơ II PHẦN LÀM VĂN

Câu 1: Suy nghĩ em thái độ học tập qua loa, đối phó, khơng học thật học sinh

ĐỀ

I. Phần đọc – hiểu : Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Lâu sống phố xá đông vui

Tiếng xe che tiếng nói

(3)

Hơm tơi muốn đến góc phố xa xơi Những nơi chưa tới

Hơm tơi muốn đến ngóc ngách thơn quê Giờ cất hết bao nỗi buồn

Xách balo lên đi

Không nghĩ suy lo âu ngày mai Bon bon chuyến xe Cất hết bao nỗi buồn

Phá không gian giam cầm ta Trong ưu tư ngày Đón lấy giới tơi nhìn Kìa trơng đằng xa xa

Ba bốn anh dắt trâu đồng Kìa trơng theo thuyền lênh đênh Tơm cá tươi

Bác ngư dân cười vui Kìa em miền trung du Trên núi cao

Ôi má hây hồng đào

Kìa sơng sâu rừng hoang vu Mang nét kia

Khơng nơi đâu sánh bằng Ơi Việt Nam!

(Việt Nam chuyến – VicKy Nhung)

1 Xác phong cách ngơn ngữ ? Tìm biện pháp nghệ thuật chủ yếu văn bản? Hình ảnh đất nước Việt nam lên văn nào?

(4)

II. Phần làm văn

Câu 1: Em có suy nghĩ cách sống ngày người Việt nam đô thị qua đoạn thơ sau:

Lâu sống phố xá đông vui Tiếng xe che tiếng nói

Lâu sống laptop tivi Người qua chẳng câu Câu 2: Thuyết minh Bình Ngơ Đại Cáo – Nguyễn Trãi.

Ngày đăng: 03/02/2021, 03:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan