NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN THI: GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG (DÀNH CHO THI TUYỂN SINH CAO HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG) PHẦN 1. GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I. Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt 1. Bản chất của giáo dục như là một hiện tượng xã hội đặc biệt 2. Tính chất của giáo dục II. Đối tượng, nhiệm vụ và các khái niệm cơ bản của giáo
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN THI: GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG
(DÀNH CHO THI TUYỂN SINH CAO HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG)
PHẦN 1 GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
I Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt
1 Bản chất của giáo dục như là một hiện tượng xã hội đặc biệt
2 Tính chất của giáo dục
II Đối tượng, nhiệm vụ và các khái niệm cơ bản của giáo dục học
1 Đối tượng của giáo dục học
2 Các nhiệm vụ của giáo dục học
3 Các khái niệm cơ bản của giáo dục học
III Phương pháp nghiên cứu giáo dục học
1 Các quan điểm phương pháp luận nghiên cứu giáo dục học
2 Hệ thống các phương pháp nghiên cứu giáo dục học
PHẦN 2 GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
I Khái niệm nhân cách, sự hình thành và phát triển nhân cách
1 Khái niệm con người, nhân cách
2 Sự hình thành và phát triển nhân cách
II Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
1 Vai trò của yếu tố di truyền
2 Vai trò của yếu tố môi trường
3 Vai trò của yếu tố giáo dục
4 Vai trò của hoạt động cá nhân
III Giáo dục và sự phát triển nhân cách trẻ em theo lứa tuổi
1 Giáo dục với sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em trước tuổi đến trường phổ thông
2 Giáo dục với sự phát triển nhân cách của học sinh tiểu học
3 Giáo dục với sự phát triển nhân cách của học sinh THCS
4 Giáo dục với sự phát triển nhân cách của học sinh THPT
Trang 2PHẦN 3 GIÁO DỤC TRONG THẾ KỶ XXI
I Các chức năng xã hội của giáo dục
II Những đặc trưng của giáo dục thế kỷ XXI
1 Sự tiến bộ của khoa học công nghệ và tác động của nó đến giáo dục
2 Những đặc trưng của giáo dục thế kỷ XXI
III Định hướng của Đảng và Nhà nước Việt Nam về phát triển giáo dục và đào tạo
1.Thời cơ và thách thức đối với giáo dục Việt Nam trong xu thế hội nhập
2 Định hướng phát triển giáo dục & đào tạo của Đảng và Nhà nước
PHẦN 4 MỤC TIÊU GIÁO DỤC VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
I Mục tiêu giáo dục
1 Phạm trù mục đích và mục tiêu giáo dục
2 Mục tiêu giáo dục của Việt Nam
II Hệ thống giáo dục trong xã hội hiện đại
III Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam
PHẦN 5 LÝ LUẬN DẠY HỌC
I Quá trình dạy học
1 Khái niệm về quá trình dạy học
2 Các nhiệm vụ dạy học
3 Bản chất của quá trình dạy học
4 Động lực và logic của quá trình dạy học
II Nội dung và phương pháp dạy học
1 Nội dung dạy học
2 Phương pháp dạy học
3 Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học
III Hình thức tổ chức dạy học
1 Hình thức lên lớp
2 Các hình thức tổ chức dạy học khác
PHẦN 6 LÝ LUẬN GIÁO DỤC
I Qúa trình giáo dục
1 Bản chất và đặc điểm của quá trình giáo dục
2 Động lực và các khâu của quá trình giáo dục
Trang 3II Nội dung và phương pháp giáo dục
1 Nội dung giáo dục
2 Phương pháp giáo dục
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện hội nghị lần thứ II BCH TW khoá VIII
NXB Chính trị Quốc gia 1997
2 Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
NXB Chính trị Quốc gia HN 2006
3 Nguyễn Sinh Huy- Nguyễn Văn Lê Giáo dục học đại cương NXBGD Hà Nội
1997
4 Đặng Thành Hưng Dạy học hiện đại – lý luận, biện pháp, kỹ thuật Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội -2002
5 Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học tập I, II NXBGD Hà Nội 1997.
6 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) Giáo dục học tập I, tập II NXB ĐHSP Hà Nội
2006
7 Thái Duy Tuyên Giáo dục học hiện đại NXB ĐHQG Hà Nội 2001.
8 Phạm Viết Vượng Giáo dục học NXB ĐHQG Hà Nội 2000.