Bước 5: Trồng cây vào hồ

Một phần của tài liệu khảo sát, chọn lọc,nuôi trồng và thăm dò nhân giống một số loài thực vật thuỷ sinh bản địa và nhập nội phục vụ chương trình hoa kiểng tp. hồ chí minh (Trang 117)

- ĐVT: Số lá/ cây Số liệu được xử lý bằng phần mềm MSTATC 2

5/ Bước 5: Trồng cây vào hồ

Khi nước đã ổn định, tiến hành đổ đầy nước vào hồ. Dùng que cấy (nhíp) để

trồng cây: Đây là bước hết sức quan trọng, đảm bảo sự sinh tồn và mỹ quan cho hồ

thủy sinh. Các cây trồng nên bố trí theo lồi, khơng nên trồng rải rác trong bể. Trồng cây ở tiền cảnh trước rồi tiến dần ra sau từ tiền cảnh, trung cảnh và cuối cùng là hậu cảnh. Khơng nên làm ngược lại. Nên trồng cây lớn trước rồi lần lượt đến cây nhỏ. (chủng lọai cây trồng tham khảo phần phân loại thực vật trong đề tài).

Trồng cây xong, trong 7 - 10 ngày đầu tiên, nên tiến hành thay nước theo chu kỳ

3 - 4 ngày/ 1 lần, để phịng trách sự thối rửa của thực vật. Khi nước ổn định cĩ thể thả

cá kiểng vào hồđể tăng tính thẫm mỹ.

Điều chỉnh ánh sáng từ 2.000 lux (mức sáng 2.000 lux tương ứng với độ sâu cách mặt hồ khỏang 25 cm – 30 cm, độ rộng của hồ khỏang 40 – 50 cm (Bảng 4.15) phù hợp với sự tăng trưởng và phát triển của nhiều lọai cây thủy sinh đước bán trên thị

trường của Tp. HCM hiện nay). Thời gian chiếu sáng khỏang 8 – 10 h/ ngày phụ thuộc vào từng lồi cây.

Điều chỉnh CO2 bằng cách: đổ nước vào phần ốc chừng ½ ống của hệ dây chuyền nước biển y khoa trong bước 2 (để kiểm sĩat được lượng CO2 thĩat ra). sau đĩ cho CO2 thĩat ra từ từ với 80 giọt bọt khí thĩat ra/ giây/ 200 lít nước trong thể tích hồ. Với hàm lượng này, đảm bảo cho sự phát triển của cây thủy sinh trong dung tích hồ

khỏang 200 lít nước Nếu hồ lớn hơn thì cũng theo tỷ lệ như trên, điều chỉnh sao cho lượng bọt khí CO2 thĩat ra nhiều hơn. Thời gian bơm CO2: 8 – 10 h/ ngày.

Một phần của tài liệu khảo sát, chọn lọc,nuôi trồng và thăm dò nhân giống một số loài thực vật thuỷ sinh bản địa và nhập nội phục vụ chương trình hoa kiểng tp. hồ chí minh (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)