Ảnh hưởng của hàm lượng đạm hịa tan đến sự tăng trưởng của rêu

Một phần của tài liệu khảo sát, chọn lọc,nuôi trồng và thăm dò nhân giống một số loài thực vật thuỷ sinh bản địa và nhập nội phục vụ chương trình hoa kiểng tp. hồ chí minh (Trang 99)

- ĐVT: Số lá/ cây Số liệu được xử lý bằng phần mềm MSTATC 2

4.2.5.6 Ảnh hưởng của hàm lượng đạm hịa tan đến sự tăng trưởng của rêu

Qua theo dõi nhận thấy: Khi bĩn đạm cao ở mức 50 ml N/ lít, một số rêu bị lụi (biểu hiện là sợi rêu chuyển biến từ màu xanh sang màu đen, một số bị rữa mục và cĩ màu nâu đen). Điều này cho thấy, rêu sử dụng dinh dưỡng rất ít. Các nghiệm thức cịn lại, khơng thấy sự thay đổi khác nhau.

Bảng 4.35: Ảnh hưởng của hàm lượng đạm hịa tan đến sự sinh trưởng của 2 lồi cây thuộc họScrophulariaceae và 2 lồi cây thuộc họHydrocharitaceae

Lồi Thủy sinh STT Lượng N hịa tan Đại bảo tháp Dừa Nhật TB Hẹ xoắn Hẹ thẳng TB 1 NT 1 58,46 35,66 47,06 c 16,43 28,53 22,48 c 2 NT 2 60,80 37,00 48,90 b 26,76 35,40 31,08 b 3 NT 3 62,60 40,80 51,70 a 38,06 40,13 39,10 a 4 TB 60,62* 37,82 27,08 34,68* Ghi chú:

- Theo sau cac giá trị trung bình ở cột số 5, nếu không cùng mẫu tự cho biết sự khác biệt ở mức rất có nghĩa với CV = 0,22 %, LSD = 0,23509, P = 0,01 với CV = 0,22 %, LSD = 0,23509, P = 0,01

- Theo sau cac giá trị trung bình ở cột số 8, nếu không cùng mẫu tự cho biết sự khác biệt ở mức rất có nghĩa với CV = 1,36 %, LSD = 0,9428, P = 0,01 với CV = 1,36 %, LSD = 0,9428, P = 0,01

- Theo sau cac giá trị trung bình ở hàng số 6, mẫu tự (*) cho biết cĩ sự khác biệt rất cĩ nghĩa giữa các nghiệm thức về chiều cao cây của các lồi tham gia thí nghiệm thức về chiều cao cây của các lồi tham gia thí nghiệm

- Số liệu được xử lý bằng phần mềm MSTATC 2,0

- ĐVT: Dừa Nhật, Đại bảo tháp: cm/ cây; Hẹ thẳng, Hẹ xoắn: số lá/ cây

- Đại bảo tháp (Limnophila aquatica Roxb.); Dừa Nhật (Limnophila aromatica Hill). Hẹ thẳng (Vallisneria Americana Graebn); Hẹ xoắn (Vallisneria var biwaensis Graebn). Americana Graebn); Hẹ xoắn (Vallisneria var biwaensis Graebn).

Tĩm lại: Hàm lượng đạm cĩ tác động tích cực đến sự sinh trưởng và phát triển của một số lồi kiểng thủy sinh khi nuơi trồng trong điều kiện tự nhiên của TP. Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy: hàm lượng đạm biến động trong khỏang từ 21 ml – 50 ml/ lít sẽ giúp cây thủy sinh tăng trưởng theo chiều tỷ lệ thuận với lượng đạm bĩn cho cây. Các lồi khác nhau trong cùng một họ cũng cảm ứng khác nhau về lượng đạm cung cấp và khác biệt nhau ở mức rất cĩ nghĩa về mặt thống kê.

3.3 NỘI DUNG 3: THĂM DỊ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHÂN GIỐNG THỰC VẬT THỦY SINH TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TP. HỒ CHÍ MINH VẬT THỦY SINH TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TP. HỒ CHÍ MINH

Dựa vào đặc điểm của từng lồi, việc nhân giống thực hiện theo kiểu thăm dị bằng nhiều biện pháp khác nhau: như tách chồi (họ Nymphaeaceae, Alismataceae, Hydrocharitaceae) , giâm cành/ thân (họAcanthaceae, Lythraceae, Scrophulariaceae), ngắt đọt (họ Acanthaceae, Scrophulariaceae), gieo hạt (Scrophulariaceae).... Do vậy,

để thu được cây con, đề tài thực hiện các biện pháp phù hợp với đặc điểm nơng học của mỗi lịai. Kết quảđược trình bày bên dưới

Một phần của tài liệu khảo sát, chọn lọc,nuôi trồng và thăm dò nhân giống một số loài thực vật thuỷ sinh bản địa và nhập nội phục vụ chương trình hoa kiểng tp. hồ chí minh (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)