- ĐVT: Số lá/ cây Số liệu được xử lý bằng phần mềm MSTATC 2
4.2.5 Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của hàm lượng đạm hịa tan đến quá trình sinh trưởng, phát triển của một số lồi thủy sinh nuơi trồng trong điều kiện tự nhiên
trưởng, phát triển của một số lồi thủy sinh nuơi trồng trong điều kiện tự nhiên tại TP.HCM
Hầu hết ở các lịai thực vật thủy sinh, bộ phận quan trọng nhất dùng làm kiểng là bộ phận lá. Vì vậy, cần phát triển bộ lá là chính. Do vậy, cần gia tăng lượng phân đạm
để kích thích bộ lá phát triển, màu sắc đẹp.
Nồng độ đạm thích hợp trong mơi trường nuơi cấy mơ thực vật ở mơi trường giàu
đạm là Murashige et skoong (lượng đạm khỏang : 371.25 mg/l) và mơi trường nghèo
đạm là Gamborg(lượng đạm khỏang: 36.47 mg/l)
Mặc khác, hiện nay, trên thị trường cĩ bán phân bĩn hịa tan DBO (phân nhập từ
Nhật bản), giá bán của phân này lên đến 350.000đ/ lít (giá bán này quá cao, khĩ đáp
ứng thị trường Việt Nam). Gây khĩ khăn cho người sử dụng tại Tp.HCM. Kết quả
lượng lân : 16 mg/ l, lượng kali :10 mg/ l. Như vậy, dinh dưỡng cho cây kiểng thủy sinh chủ yếu là đạm.
Dựa vào 2 cơ sở khoa học như trên, đề tài xây dựng nồng độ phân đạm ở 3 mức
đạm tương ứng vớ 3 nghiệm thức:
+ Nghiệm thức 1 : Bĩn bổ sung đạm 21,4 mg/ lít/ 1 lần bĩn
(tức khỏang 150 mg/ lít nước/ chu kỳ 7 lần bĩn)
+ Nghiệm thức 2 : Bĩn bổ sung đạm 35,7 mg/ lít/ 1 lần bĩn
(tức khỏang 250 mg/ lít nước/ chu kỳ 7 lần bĩn)
+ Nghiệm thức 3 : Bĩn bổ sung đạm 50 mg/ lít/ 1 lần bĩn
(tức khỏang 350 mg/ lít nước/ chu kỳ 7 lần bĩn)
Đạm sử dụng trong thí nghiệm này là (NH2)2CO chứa 46 % đạm nguyên chất. Số
lượng trên được chia làm 7 lần bĩn, mỗi lần cách nhau 7 ngày. Đặc biệt, trong thí nghiệm này, lượng nước sau mỗi lần thay nước được hồi lưu để tái sử dụng, khơng lọai bỏ hịan tịan như những thí nghiệm khác.
Kết quả thí nghiệm được trình bày dưới đây: