Ảnh hưởng của cường độ chiếu sáng đến sự tăng trưởng của lồi thuộc họ

Một phần của tài liệu khảo sát, chọn lọc,nuôi trồng và thăm dò nhân giống một số loài thực vật thuỷ sinh bản địa và nhập nội phục vụ chương trình hoa kiểng tp. hồ chí minh (Trang 67)

- Đại bảo tháp (Limnophila aquatica Roxb.); Dừa Nhật (Limnophila aromatica Hill) Hẹ thẳng (Vallisneria Americana Graebn); Hẹ xoắn (Vallisneria var biwaensis Graebn).

4.2.2.1Ảnh hưởng của cường độ chiếu sáng đến sự tăng trưởng của lồi thuộc họ

sen súng (Nymphaeaceae)

Kết quả phân tích thống kê ở Bảng 4.16 chỉ ra rằng: Cường độ chiếu sáng cĩ ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cây thủy sinh. Khi dùng cường độ ánh sáng phù hợp với lồi cây sẽ giúp cây tăng trưởng mạnh hơn. Trong thí nghiệm này, cường độ

ánh sáng ở mức 1.500 lux; 2000 lux và 3.000 lux ảnh hưởng mạnh đến sự ra lá của cây và khác biệt cĩ nghĩa về mặt thống kê ở mức p = 0,05. Trong đĩ, khi dùng cường độ

áng sáng quá thấp (≤ 1.500 lux) hoặc quá cao (≥ 3.000 lux) đều khơng cĩ lợi cho sự

tăng trưởng của nhĩm thủy sinh thuộc họ này.

Bảng 4.16 cho thấy: khi dùng độ chiếu sáng 1.500 lux, số lá/ cây đạt trị số 8,95 lá/ cây. Nếu tăng thêm 500 lux, thì trị số này đạt tới 10,10 lá/ cây (cao hơn 1,15 lá/ cây). Nếu tiếp tục tăng thêm 500 lux nữa, lúc này khả năng tăng trưởng của cây bị chậm lại (số lá/ cây chỉ đạt 9,65 lá/ cây). Như vậy, khi cường độ chiếu sáng quá cao, cĩ ảnh hưởng khơng tốt đến quá trình quang hợp của cây, làm cho khả năng tăng trưởng về số

lá/ cây giảm xuống.

Đồng thời, phân tích thống kê tại Bảng 4.16 cho thấy: các lồi phản ứng khác nhau với cường độ chiếu sáng và khác biệt rất cĩ nghĩa về mặt thống kê ở mức p = 0,01. Mỗi lồi trong thí nghiệm này, cĩ một mức thích hợp với cường độ chiếu sáng khác nhau. Lồi cĩ màu sắc đỏ, dường như khơng phù hợp với cường độ chiếu sáng cao. Qua thí nghiệm nhận thấy: trong khỏang chiếu sáng 1.500 – 3.000 lux, số lá/ cây

lồi cĩ màu xanh, khơng thích hợp với cường độ chiếu sáng thấp. Thật vậy, lồi Súng giấy đỏ là lồi cĩ bộ lá màu đỏ máu. Khi chiếu ánh sáng 1.500 lux, số lượng lá/ cây đạt 12,13 lá/ cây, nhưng khi dùng 2.000 lux – 3.000 lux thì trị số này chỉ đạt 8,86 lá/ cây (Bảng 4.16)

Bảng 4.16: Ảnh hưởng của cường độ áng sáng đến sự sinh trưởng số lá/ cây của 5 lồi sen súng thuộc họNymphaeaceae

ĐVT: Số lá/ cây Lồi cây thủy sinh STT Cường độ ánh sáng Súng giấy đỏ Súng dù xanh Súng huyết Súng xanh Nhật Súng xác pháo TB 1 NT 1 12,13 7,58 10,90 6,91 7,26 8,95 b 2 NT 2 8,86 10,56 9,09 11,63 10,36 10,10 ab 3 NT 3 8,86 9,66 8,55 11,36 10,00 9,65 a 4 TB 9,88 ab 9,27 bc 9,51 abc 9,97 a 9,20 c Ghi chú:

- Theo sau cac giá trị trung bình ở cột số 8, nếu không cùng mẫu tự cho biết sự khác biệt ở mức rất có nghĩa với CV = 4,01 %, LSD = 0,8680, P = 0,01 với CV = 4,01 %, LSD = 0,8680, P = 0,01

- Theo sau cac giá trị trung bình ở hàng số 6, nếu không cùng mẫu tự cho biết sự khác biệt ở mức có nghĩa với CV = 4,01 %, LSD = 0,6434, P = 0,05 với CV = 4,01 %, LSD = 0,6434, P = 0,05

- Số liệu được xử lý bằng phần mềm MSTATC 2,0

- súng Dù xanh (Nymphaea sp1 L.); súng giấy đỏ (Nymphaea sp2 L.; súng Xác pháo (Nymphaea sp3 L.); súng Huyết (Nymphaea lotus rubra L.); súng Xanh Nhật (Nuphar japonica Cardot) Huyết (Nymphaea lotus rubra L.); súng Xanh Nhật (Nuphar japonica Cardot)

Tương tự, ở lồi súng Huyết, lá của lồi này cĩ màu đỏ đậm. Khi dùng ánh sáng 1.500 lux, số lượng lá/ cây đạt 10,90 lá/ cây. Trong khi đĩ dùng ánh sáng từ 2.000 lux – 3.000 lux thì trị số này chỉ đạt từ 8,55 lá – 9,09 lá/ cây (Bảng 4.16)

Các lồi cĩ lá màu xanh thì số lượng lá/ cây thường tỷ lệ thuận với cường độ chiếu sáng. Khi ánh sáng càng lớn thì số lượng lá/ cây càng tăng. Tuy nhiên, các lồi đều cĩ

mức giới hạn nhất định. Khi ánh sáng quá cao ≥ 3.000 lux đa sốở các lồi số lượng lá/ cây giảm. Khi dùng khỏang 2.000 lux, hầu hết ở các lồi chỉ tiêu này đều cao hơn.

Điều đặc biệt: các lồi cĩ màu đỏ, khi chiếu ánh sáng thấp thì cây tăng trưởng mạnh, nhưng màu sắc lá khơng đỏ rực rỡ. Khi chiếu ánh sáng cao, cây tăng trưởng chậm, nhưng bộ lá cĩ màu sắc đỏ rực rỡ, viền lá nhăn nheo rất đẹp. Các lồi cĩ màu xanh, khi ánh sáng cao, màu xanh của lá càng trở nên bĩng, phản quang. Điều này lại cĩ lợi cho vấn đề mỹ quan khi thiết kế hồ cảnh quan.

4.2.2.2 nh hưởng ca cường độ chiếu sáng đến s tăng trưởng ca lồi thuc h

Alismataceae

Sự cảm ứng ánh sáng của nhĩm cây này cĩ phần tương tự như lồi sen súng. Kết quả thống kế tại Bảng 4.17 cho thấy: 3 mức chiếu sáng cĩ ảnh hưởng khác nhau đến sự tăng trưởng và khác biệt cĩ nghĩa về mặt thống kê (p = 0,05). Trong đĩ, khi chiếu sáng với cường độ ≥ 3.000 lux tác động tiêu cực đến quá trình ra lá của cây. Cường độ

ánh sáng tốt nhất trong thí nghiệm này là 2.000 lux. Khi dùng cường độ ánh sáng này số lượng lá/ cây ở các lồi tham gia thí nghiệm đạt 11,17 lá/ cây cao hơn so với mức chiếu sáng 1.500 lux và 3.000 lux (Bảng 4.17)

Tương tự, mỗi lồi cũng cĩ một giới hạn ánh sáng khác nhau. Lồi Rubi lá hẹp, Rubi lá trịn và lồi Trầu tím thích hợp ở ánh sáng thấp, khi ánh sáng quá cao ≥ 2.000 lux, sự ra lá của các lồi này cĩ phần chậm lại. Nếu ánh sáng ≥ 3.000 lux, thi hầu hết số

lá/ cây ở các lồi này đều giảm đi. Điều này cĩ lẽ do ánh sáng cao, hàm lượng diệp lục tố trong lá giảm, dẫn đến quá trình quang hợp giảm, cây tích lũy dinh dưỡng kém, nên sinh trưởng giảm. Tuy nhiên, khi ánh sáng cao, về mặt tăng trưởng của Rubi lá hẹp, Rubi lá trịn và lồi Trầu tím giảm, nhưng màu sắc lá tuyệt đẹp, lá cĩ màu tím than đến tím đậm, gân lá nổi sọc cĩ màu ngà sáng trơng rất đẹp.

Ngược lại, các lồi Thanh đản, Lan lưỡi mèo, Lưỡi bị lá lớn và Lan muỗng, khi ánh sáng càng cao, cây phát triển càng mạnh, màu xanh rực rỡ, thịt lá dày, gân lá lộ rõ. (nhất là lồi Thanh đản, số lượng lá/ cây tỷ lệ thuận với cường độ chiếu sáng từ 1.500

lux – 3.000 lux). Một số lồi khác, khi ánh sáng quá cao ≥ 3.000 lux, thì khả năng tăng trưởng về số lá/ cây cĩ phần chậm lại (Bảng 4.17).

Kết quả phân tích thống kê cho thấy: Cường độ chiếu sáng cĩ ảnh hưởng đến sinh trưởng về số lá/ cây của các lồi và khác ở mức rất cĩ nghĩa (p = 0,01).

Bảng 4.17: Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến sự sinh trưởng số lá/ cây của 7 lồi thuộc họAlismataceae

ĐVT: Số lá/ cây Lồi cây thủy sinh S T T Cường độ ánh sáng Rubi lá hẹp Lan muỗng Lan lưỡi mèo Lưỡi Bị lá lớn Rubi lá trịn Thanh đản Trầu tím TB 1 NT 1 13,16 8,16 9,24 9,89 12,43 10,10 12,00 10,71 ab 2 NT 2 9,53 11,56 11,90 12,50 9,76 13,33 9,60 11,17 a 3 NT 3 9,42 11,06 10,93 10,90 9,50 11,76 9,31 10,41b 4 TB 10,70 ab 10,26 b 10,69 ab 11,09 ab 10,56 b 11,73 a 10,30 b Ghi chú:

- Theo sau cac giá trị trung bình ở cột số 10, nếu không cùng mẫu tự cho biết sự khác biệt ở mức có nghĩa với CV = 4,64 %, LSD = 1,128, P = 0,05 CV = 4,64 %, LSD = 1,128, P = 0,05

- Theo sau cac giá trị trung bình ở hàng số 6, nếu không cùng mẫu tự cho biết sự khác biệt ở mức rất có nghĩa với CV = 4,64 %, LSD = 0.6945, P = 0,01 với CV = 4,64 %, LSD = 0.6945, P = 0,01

- Số liệu được xử lý bằng phần mềm MSTATC 2.0

- Rubi lá hẹp (Echinodorus “naroow leaves” Rataj); Lan muỗng (Echinodorus Horizontalis Rataj); Lan lưỡi mèo (Echinodorus uruguaysensis Rataj); Lưỡi bị lá lớn (Echinodorus “Venezuela” (L.) Griseb; Rubi lá trịn (Echinodorus uruguaysensis Rataj); Lưỡi bị lá lớn (Echinodorus “Venezuela” (L.) Griseb; Rubi lá trịn (Echinodorus “rubin” Rataj); Thanh đản (Echinodorus argenttinensis Rataj); Trầu tím (Echinodorus “Small Bear” Rataj)

Hình 6: Các lồi thuộc họAlismataceaeở cường độ chiếu sáng 2.000 lux

Một phần của tài liệu khảo sát, chọn lọc,nuôi trồng và thăm dò nhân giống một số loài thực vật thuỷ sinh bản địa và nhập nội phục vụ chương trình hoa kiểng tp. hồ chí minh (Trang 67)