Mục tiêu của thí nghiệm 4: Tìm hiểu ảnh hưởng của hàm lượng CO2 đến khả sinh trưởng và phát triển của mỗi lồi kiểng thủy sinh khi nuơi trồng trong điều kiện tự

Một phần của tài liệu khảo sát, chọn lọc,nuôi trồng và thăm dò nhân giống một số loài thực vật thuỷ sinh bản địa và nhập nội phục vụ chương trình hoa kiểng tp. hồ chí minh (Trang 26)

trưởng và phát triển của mỗi lồi kiểng thủy sinh khi nuơi trồng trong điều kiện tự

b/ B trí thí nghim

- Các lồi tham gia thí nghiệm cĩ độ tuổi là 1 tháng tuổi, cĩ 4 - 5 lá, cao khỏang 15 cm. Các lồi thuộc cùng một lịai được bố trí trong cùng một hồ kiếng. Bố trí thí nghiệm theo kiểu hịan tồn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại. Mỗi lần lặp lại chọn ngẫu nhiên 10 cây/ lồi để đo đếm số liệu, ghi nhận tình hình sinh trưởng và phát triển. Hàm lượng CO2

được chọn ở 3 mức : 12 mg/ l ; 15 mg/ l ; 18 mg/ l. Tính cho 8 h vận hành.

Cơ sở để chọn 3 mức hàm lượng CO2 như trên là dựa vào cơ sở nghiên cứu của Kaspar Horst và Horst E.Kipper (2006); Jamie S.Johnson. (2006). Theo các tác giả

này: hàm lượng CO2 tốt nhất cho cây kiểng thủy sinh biến động từ 7,5 mg/ l – 24,0 mg/ l, tốt nhất ở khỏang 11,8 mg/l – 17,8 mg/ l).

- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm 2 yếu tố: Yếu tố A (lồi); Yếu tố B (hàm lượng CO2). Các lồi trong cùng một họ thực vật được trồng chung trong một hồ kính cĩ kích thước: 1,5 m x 0,7 m x 0,8 m (dài x rộng x cao); cĩ 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại tương ứng với một hồ kính cĩ kích thước như trên. Chọn ngẫu nhiên 30 cây/ lồi thểđo

đếm số liệu.

Lồi kiểng thủy sinh Hàm lượng CO2

Lồi số 1 Lồi số 2 Lồi số 3 ... Lồi số 24 12 mg/ l 15 mg/ l 18 mg/ l

Tổng số cây theo dõi như sau :

24 lồi x 3 Lần nhắc lại x 10 cây/ lồi x 3 Nghiệm thức = 2.160 cây/ thí nghiệm - Các nghiệm thức đồng nhất các yếu tố liên quan đến thí nghiệm.

- Các lồi cùng thuộc một họ thực vật sẽđược phân tích thống kê so sánh chung, các lồi khơng cùng một họ sẽ thống kê riêng lẻ.

- Riêng lịai rêu thủy sinh: Rêu được cho bám vào lũa (gỗ mục) : 1 lồi x 3 LLL x 2 cm2 rêu/ lồi x 3 NT = 18 cm2 rêu/ thí nghiệm.

c/ Ch tiêu theo dõi

- Ảnh hưởng của hàm lượng CO2 ở từng nghiệm thức đến khả năng sinh trưởng, phát triển của các lồi về chiều cao cây, đường kính tán lá, số lá/ cây, số nhánh cấp 1.

- Ảnh hưởng của hàm lượng CO2 đến các đặc điểm nơng học khác của từng lồi tham gia thí nghiệm như:

+ Đặc điểm cây: Cấu trúc cây, hình dạng tán cây... giữa các nghiệm thức.

+ Đặc điểm lá: Chiều dài lá, chiều rộng lá, khỏang cách giữa các lá, sốđơi gân lá, màu sắc lá non, màu sắc lá trưởng thành, chiều dài cuống lá, hình dạng lá...giữa các nghiệm thức.

+ Đặc điểm hoa, quả (nếu cĩ) : Cấu trúc hoa, cấu trúc quả, thời gian và đặc điểm ra hoa, kết quả.

* Số liệu thu thập được xử lý bằng EXCEL và MSTATC 2.0

* So sánh, đánh giá và rút ra hàm lượng CO2 hợp lý để khuyến cáo cho người trồng.

3.2.4.5 Thí nghim 5 : Thăm dị ảnh hưởng của nồng độ phân đạm hịa tan đến sinh trưởng và phát triển của một số lồi kiểng thủy sinh nuơi trồng trong điều kiện tự trưởng và phát triển của một số lồi kiểng thủy sinh nuơi trồng trong điều kiện tự nhiên tại Tp.HCM.

Kết thúc thí nghiệm 4, chọn nghiệm thức tốt nhất đểđưa vào thí nghiệm 5.

Hầu hết ở các lịai thực vật thủy sinh, bộ phận quan trọng nhất dùng làm kiểng là bộ phận lá. Vì vậy, cần phát triển bộ lá là chính. Do vậy, cần gia tăng lượng phân đạm

để kích thích bộ lá phát triển, màu sắc xanh đẹp. Vì vậy, việc nghiên cứu dinh dưỡng

đạm cho cây kiểng thủy sinh là điều rất cần thiết.

Một phần của tài liệu khảo sát, chọn lọc,nuôi trồng và thăm dò nhân giống một số loài thực vật thuỷ sinh bản địa và nhập nội phục vụ chương trình hoa kiểng tp. hồ chí minh (Trang 26)