Ảnh hưởng của cường độ chiếu sáng đến sự tăng trưởng của nhĩm cây thuộc họ Acanthaceae

Một phần của tài liệu khảo sát, chọn lọc,nuôi trồng và thăm dò nhân giống một số loài thực vật thuỷ sinh bản địa và nhập nội phục vụ chương trình hoa kiểng tp. hồ chí minh (Trang 71)

- Đại bảo tháp (Limnophila aquatica Roxb.); Dừa Nhật (Limnophila aromatica Hill) Hẹ thẳng (Vallisneria Americana Graebn); Hẹ xoắn (Vallisneria var biwaensis Graebn).

4.2.2.3Ảnh hưởng của cường độ chiếu sáng đến sự tăng trưởng của nhĩm cây thuộc họ Acanthaceae

thuc h Acanthaceae

Kết quả thống kê cho thấy: Cường độ chiếu sáng khác nhau, tác động đến sự tăng trưởng về chiều cao cây khác nhau giữa các lồi tham gia thí nghiệm. Trong đĩ, ánh sáng 2.000 lux cho kết quả tốt nhất và khác biệt rất cĩ nghĩa (p = 0,01) so với 2 nghiệm thức cịn lại. Trong thí nghiệm này, cường độ ánh sáng 2.000 lux giúp cây tăng trưởng về chiều cao đạt 56,20 cm/ cây, cao hơn gần 10 cm/ cây so với ánh sáng 1.500 lux và 6,2 cm/ cây so với ánh sáng 3.000 lux (Bảng 4.18)

Trong thí nghiệm này, ở hầu hết các lồi, trong khỏang ánh sáng từ 1.500 lux – 2.000 lux thì sự tăng trưởng về chiều cao cây tỷ lệ thuận với cường độ chiếu sáng. Khi tăng lên 3.000 lux, sự tăng trưởng của các lồi cĩ phần chậm lại. Riêng lồi Đình lịch, khi chiếu ánh sáng thấp (1.500 lux) thì lá của lồi này cĩ màu xanh, khi gia tăng ánh sáng từ 2.000 lux – 3.000 lux thì lá bị hư diệp lục tố, các sắc tốđỏ và vàng thể hiện trên lá rất nhiều, lá cĩ nhiều sọc vàng, đỏ. Cây tăng trưởng chậm, nhưng màu sắc lá rất đẹp.

Bảng 4.18: Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến sự sinh trưởng chiều cao cây của 5 lồi thuộc họAcanthaceae

ĐVT: cm/ cây Lồi cây thủy sinh STT Cường độ ánh sáng Đình lịch Hịang dương Liễu thơm Thanh hồng điệp Me 2 lá TB 1 NT 1 64,46 45,00 30,76 52,76 39,63 46,52 ab 2 NT 2 53,33 59,06 49,56 64,30 54,93 56,24 a 3 NT 3 46,80 50,50 39,00 50,36 38,50 45,03 b 4 TB 54,86 a 51,52 ab 39,77 b 55,81 a 44,35 ab Ghi chú:

- Theo sau cac giá trị trung bình ở cột số 8, nếu không cùng mẫu tự cho biết sự khác biệt ở mức rất có nghĩa với CV = 11,84 %, LSD = 13,16, P = 0,01 với CV = 11,84 %, LSD = 13,16, P = 0,01

- Theo sau cac giá trị trung bình ở hàng số 6, nếu không cùng mẫu tự cho biết sự khác biệt ở mức rất có nghĩa với CV = 11,84 %, LSD = 9,754, P = 0,05 với CV = 11,84 %, LSD = 9,754, P = 0,05

- Số liệu được xử lý bằng phần mềm MSTATC 2.0

- Đình lịch (Hygrophila corymbosa Nees); Hịang dương (Hygrophila sp R.Br.); Liễu thơm (Hygrophila balsamica Raf); Thanh hồng điệp (Hygrophila polysperma Roxb.); Me 2 lá (Hygrophila rotundifolia L.). balsamica Raf); Thanh hồng điệp (Hygrophila polysperma Roxb.); Me 2 lá (Hygrophila rotundifolia L.).

4.2.2.4 nh hưởng ca cường độ chiếu sáng đến s tăng trưởng ca lồi thuc h

Lythraceae

Cĩ 3 lồi trong họ này tham gia thí nghiệm. Kết quả nhận thấy rằng: Cường độ

chiếu sáng ở mức 2.000 lux giúp cây tăng trưởng chiều cao tốt nhất, đạt 56,45 cm/ cây tính trung bình cho mỗi lồi tham gia thí nhgiệm. 2 mức độ chiếu sáng 1.500 lux và 3.000 lux cĩ trị số về chiều cao cây bằng nhau, đạt 53 cm/ cây (Bảng 4.19)

Kết quả thống kê cho thấy: Cường độ áng sáng tác động mạnh đến chiều cao cây của 3 lồi thuộc họ Lythraceae và khác biệt rất cĩ nghĩa về mặt thống kê ở mức p = 0,01. Xét về yếu tố lồi, Hồng hồ điệp tăng trưởng rất nhanh, đạt trị số về chiều cao cây lớn nhất (60,32 cm), kếđến là lồi Vẩy ốc Ấn Độ (đạt 58,62 cm), cuối cùng lá Vẩy

ốc xanh đạt 44,54 cm. Giữa các lồi cĩ sự khác biệt ở mức cĩ nghĩa về mặt thống kê, p = 0,05. Cường độ ánh sáng tác động rõ rệt trên lồi Hồng hồđiệp: Khi ánh sáng ở mức 1.500 lux, bộ lá của lồi này cĩ màu đỏ xen lẫn màu xanh, cây tăng trưởng mạnh. Khi cường độ ánh sáng càng lớn, màu đỏ trên lá càng nhiều (màu xanh dần dần biến mất), lá nhăn nheo gần như một bơng hồng, lúc này cây tăng trưởng chậm, những bộ lá rất

đẹp, cĩ ý nhgĩa tích cực cho vấn đề cảnh quan. 2 lồi cịn lại, khi chiếu ánh sáng từ

1.500 lux – 2.000 lux, sinh trưởng về chiều cao cây tăng 3,2 cm – 11,2 cm. Khi tăng ánh sáng từ 2.000 lux – 3.000 lux, thì chiều cao cây cĩ phần ngắn lại. Song, mức giảm này khơng đáng kể, nhưng cho thấy cây phản ứng tiêu cực với ánh sáng cao (Bảng 4.19).

Bảng 4.19: Ảnh hưởng của cường độ áng sáng đến sự sinh trưởng chiều cao cây của 3 lồi thuộc họLythraceae

ĐVT: cm/ cây Lồi cây thủy sinh STT Cường độ ánh sáng Vẩy ốc xanh Vẩy ốc Ấn Độ Hồng hồ điệp TB 3 NT 1 36,93 56,60 65,96 53,16 b 2 NT 2 48,36 59,86 61,13 56,45 a 1 NT 3 48,33 59,40 53,86 53,86 b 4 TB 44,54 b 58,62 a 60,32 a Ghi chú:

- Theo sau cac giá trị trung bình ở cột số 6, nếu không cùng mẫu tự cho biết sự khác biệt ở mức rất có nghĩa với CV = 2,52 %, LSD = 3,277, P = 0,01 với CV = 2,52 %, LSD = 3,277, P = 0,01

- Theo sau cac giá trị trung bình ở hàng số 6, nếu không cùng mẫu tự cho biết sự khác biệt ở mức rất có nghĩa với CV = 2,52 %, LSD =2,378, P = 0,05 với CV = 2,52 %, LSD =2,378, P = 0,05

- Số liệu được xử lý bằng phần mềm MSTATC 2,0

- Hồng hồ điệp (Rotala macarandra Koehne); Vẩy ốc Ấn Độ (Rotala indica Willd); Vẩy ốc xanh (Rotala rotundifolia Roxb.). rotundifolia Roxb.).

4.2.2.5 nh hưởng ca cường độ chiếu sáng đến s tăng trưởng ca lồi thuc h

Scrophulariaceae và h Hydrocharitaceae

Nhĩm cây thuộc họ Scrophulariaceae gồm cĩ 2 lồi Đại bảo tháp và Dừa Nhật. Qua thí nghiệm cũng cho thấy giới hạn ánh sáng của 2 lồi này biến động trong khỏang từ 1.500 lux – 2.000 lux. Thích hợp nhất là 2.000 lux. Với cường độ ánh sáng này, giúp cho chiều cao cây của Đại bảo tháp và Dừa Nhật đạt 48 cm. khác biệt rất cĩ nghĩa ở

mức p = 0,01. Mức chiếu sáng 1.500 lux và 3.000 lux tại nhĩm cây thuộc họ

Scrophulariaceae khơng cĩ sự khác biệt. Kết quả phân tích thống kê ở Bảng 4.20 cho thấy: Trong cùng một điều kiện nuơi trồng, lồi Đại bảo tháp cĩ chiều cao đạt 54,58 cm, tăng trưởng gần gấp 2 lần so với lồi Dừa Nhật và khác biệt ở mức rất cĩ nghĩa về

thống kê p = 0,01.

Tương tự, kết quả phân tích thống kê tại Bảng 4.20 của nhĩm cây thuộc họ

Hydrocharitaceae cũng cho thấy: 2 lồi cây này ưa sáng, khi ánh sáng càng nhiều, cây phát triển càng tốt, lá xanh bĩng, phiến lá dày. Cường độ ánh sáng trong khỏang 1.500 lux – 3.000 lux cho thấy: khả năng tăng trưởng của cây tỷ lệ thuận với cường độ chiếu sáng. Khi ánh sáng đạt 3.000 lux mức tăng trưởng của 2 lồi cây này đạt 27 lá/ cây khác biệt cĩ ý nghĩa về mặt thống kê p = 0,05 so với mức chiếu sáng 1.500 lux.

So sánh giữa 2 lồi cho thấy: Lồi hẹ thẳng tăng trưởng khá nhanh. Trong cùng một thời điểm, Hẹ thẳng tăng trưởng được 28,43 lá/ cây, cao hơn lồi Hẹ xoắn khỏang 4 lá/ cây và khác biệt rất cĩ nghĩa về thống kê với p = 0,01 (Bảng 4.20). Chiều dài lá của lồi Hẹ thẳng đạt 43 cm, cao hơn gần 15 cm so với lồi Hẹ xoắn

Một phần của tài liệu khảo sát, chọn lọc,nuôi trồng và thăm dò nhân giống một số loài thực vật thuỷ sinh bản địa và nhập nội phục vụ chương trình hoa kiểng tp. hồ chí minh (Trang 71)