- ĐVT: Số lá/ cây Số liệu được xử lý bằng phần mềm MSTATC 2
4.2.4.6 Ảnh hưởng của hàm lượng CO2 đến sự tăng trưởng của rêu
Rêu cĩ nhiều sợi nhỏ li ti. Qua quan sát nhận thấy: khi bơm CO2 càng nhiều, rêu cĩ màu xanh rất đẹp. diện tích mọc lan trên lõi gỗ nhiều hơn, trong hồ xuất hiện nhiều bọt khí nhỏ li ti tại vị trí rêu mọc. Đỉnh sinh trưởng ngã theo hướng chiếu sáng.
Tĩm lại: Hàm lượng CO2 cung cấp từ bên ngịai vào bể thủy sinh giúp cây tăng trưởng mạnh hơn, lá bĩng hơn, phiến lá dày hơn. Hàm lượng CO2 biến động từ 12 ml/ lít/ h – 18 ml/ lít/ h cho thấy sự tăng trưởng về chiều cây cây, số lá/ cây của 24 lồi cây
thủy sinh thuộc 6 họ thực vật khác nhau tham gia thí nghiệm tỷ lệ thuận với lượng CO2 cung cấp. Theo đĩ, sự cảm ứng về hàm lượng CO2 của mỗi lồi hịan tịan khác nhau và khác biệt ở mức rất cĩ nghĩa về mặt thống kê p = 0,01. Kết quả chọn mức CO2 cần cung cấp cho hồ thủy sinh trong thí nghiệm này là 18 ml/lít/ h. Với thời gian cung cấp 8 - 10 h/ ngày sẽ giúp cây tăng trưởng mạnh ở hầu hết các lồi.
Điều khĩ khăn nhất đối với người trồng và sản xuất cây kiểng thủy sinh, cũng như
người chơi cây kiểng thủy sinh trong gia đình đĩ là làm thế nào để định lượng được hàm lượng CO2 thổi vào trong mơi trường trồng là 18 ml CO2/ lít? Do vậy, đề tài đã dùng đồng hồ định lượng đo đếm để chuyển định lượng từ đơn vị ml sang một dạng khác dễ sử dụng hơn. Đề tài dùng đồng hồđịnh lượng hiệu KOFLOC để chuyển từđơn vị ml sang dạng tính bằng giọt/ giây/ lít nước chứa trong hồ. Kết quả: Nối một đường dẫn cĩ vant chắn nước (dùng hệ thống dây truyền nước biển) đổ nước vào phần ống chừng ½ ống (để kiểm sĩat được lượng CO2 thĩat ra) đếm khoảng 80 giọt bọt khí thĩat ra/ 200lít/ 1 giây là phù hợp. Kết quả này chuyển giao cho người chơi thật dễ dàng.