- ĐVT: Số lá/ cây Số liệu được xử lý bằng phần mềm MSTATC 2
6/ Bước 6: Chăm sĩc sau khi trồng
- Phân bĩn bổ sung: việc chăm sĩc khá quan trọng và địi hỏi người chơi cĩ tính cẩn thận và tỉ mỉ. Giai đọan đầu khơng cần bĩn bổ sung N, P, K hịa tan, nhưng thời gian sau cần bĩn bổ sung phân khĩang như sau: Bĩn 20 - 23 gam Urê/ 200 lít/1 lần bĩn, chu kỳ bĩn 7 ngày bĩn lần (tốt nhất là bĩn sau mỗi lần thay nước) (Tương ứng với hàm lượng đạm 50 ml N/ lít. Định kỳ nên bổ sung thêm P và K theo tỷ lệ NPK = 3: 1: 1 để
cây sinh trưởng tốt hơn. Nên thay nước mỗi tuần một lần để tránh rêu hại. Mỗi lần thay nước, nên lọai bỏ 2/3 lượng nước cũđể tránh thay đổi mơi trường đột ngột ảnh hưởng tới cây và cá.
- Cắt tỉa cây: Cây tiền cảnh hoặc trung cảnh thường khơng vươn dài nhưng nhánh hoặc thân bị rộng ra ngồi, cản trở sự sinh trưởng của các lồi khác nên phải cắt những nhánh bị lan hoặc thân bị trên mặt đất. Cắt bỏ những lá già, úa hoặc sâu bệnh. Đối với những cây mọc thành cụm như cỏ Nhật, Ngưu mao chiên nên tỉa bớt những cây đã già nhường khơng gian cho những cây cịn non. Đối cây cĩ thân: cắt tỉa phần ngọn để thúc
đẩy cây mọc chồi mới hoặc nhổ bớt cây ở những cụm 3 - 5 cây. Hoặc nhổ cây lên cắt bỏ phần thân đã già rồi trồng lại phần thân trên giúp bể thơng thống hơn
- Biện pháp hạn chế rêu hại, tảo hại, ốc hại:
+ Hạn chế tảo: hầu hết hồ thủy sinh, sau thời gian trồng thì rêu hại xuất hiện. Rêu/ meo làm cho bể mất thẩm mỹ và cạnh tranh dinh dưỡng cũng như ánh sáng trong quá trình quang hợp. Đặc biệt, tảo lục phát triển khi hàm lượng Nitrat và Photphat cao. Biện pháp tiêu diệt hiệu quả bằng cách: Trồng cây với mật độ dày ngay từ đầu; Thay nước thường xuyên 7 ngày/ lần; Nếu các phương pháp trên tỏ ra khơng hiệu quả thì cho vào nước một ít đồng (CuSO4) với nồng độ 0,3 - 0,5 ppm.
+ Hạn chế ốc: Hầu hết ốc phá hoại cây trồng. Một số lồi phổ biến như: Ampullaria paludosa, Marisa rotula. Loại ốc Ampullaria cuprina hạn chế tảo nhưng ăn lá cây. Biện
pháp hạn chế ốc là luơn giữ nước được sạch hoặc nuơi cá cĩ thể ăn được ốc. Lồi cá nĩc chấm xanh nước ngọt (Chelonodon nigroviridis) cĩ thể tiêu diệt được ốc hại trong hồ thủy sinh.