1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải ở bệnh nhân tai biến mạch máu não có lưu sonde tiểu và các yếu tố liên quan tại bệnh viện Bạch mai năm 2014

5 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Mô tả tình trạng nhiễm khuẩn (NK) liên quan catheter tĩnh mạch trung tâm (TMTT) trên bệnh nhàn tại khoa Hồi sức Ngoại, Bệnh viện Nhi trung ương 2. Một số yếu tố liên quan đến NK cat[r]

(1)

, NHiẼM KHUẨN TIẾT NIỆU MẮC PHẢI

ở BÊNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO CÓ L u SONDE TIẺU VÀ CAC YÉU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2014

Tác giả: B ùi Thị Liên (Sinh v iê n h ệ VLVH khóa V, ngành Điều dưỡng, Trường Đ ại học Thăng Long) N g i h n g dẫn: PGS.TS Lê Thị Bình (Bộ m ơn Điều Dưỡng, T rườ ng Đ ại h ọ c Thăng Long) TÓM TẤT

Bệnh nhân tai biến mạch mâu não có dẫn lưu thơng tiểu ỉhường có nguy b ị nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải, bị măc làm bệnh nặng thêm kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí cho người bệnh M ục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải bệnh nhân tai biến mạch máu não có đặt sonde tiều khoa Thần Kinh bệnh viện Bạch Mai năm 2014 Mô tả sổ yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn tiết niệu măc phải Khoa Thần Kinh bệnh viện Bạch Mai Đ ối tư ợ ng nghiên u : 109 bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai, thời gian từ 01/02/2014 đến 30/10/2014 P hư ng pháp nghiên ù: Mô tà cắt ngang có phân tích K ế t q nghiên cứu: số ngày nằm viện trung bình b ị NKTNMP 15.42 ± 5.86, số ngày lưu thông > tuần, trì giác < điểm chiếm 24 (22%) Có liên quan có ý nghĩa thống kê số lần chăm sóc ống sonde, vệ sinh vùng sinh dục hậu môn <1 lấn/ngày > lần/ngày (p< 0,001), liên quan thực hiện chưa quy trình kỹ thuật, vệ sinh bàn tay điều dưỡng chưa trưởc sau thực với nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải (p< 0,001) K ế t luận: Tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu mẳc phải bệnh nhân tai biển mạch máu não có đặt sonde tiểu 17,43% (do vi khuẩn: nấm: Có khắc biệt rõ rệt có Ỷ nghĩa thống kê giữa: Số ngày lưu sonde tiểu; số lần chăm sóc sonde tiểu; số lần chăm sóc vùng sinh dục hậu mon; rửa tay trước sau chăm sóc ống sonde tiểu; thực kỹ thuật sonde tiểu với nhiễm khuần tiết niệu mắc phải.

SUMMARY

Factors related to acquired urinary infections In stroke patients who have bladder catheter in Neurology Department, Bach Mai hospital in 2014

Author: Bui Thi Lien (5th in part-time training course - Thang Long University) Supervisor: Assoc Prof Le Thi Binh (Division of Nursing, Thang Long University)

B ackground: The number o f stroke patients admitted to Bach Mai hospital has been on a rise for the recent years Acquired urinary infections is a common complication following stroke that can lead to increased prolonged hospitalization and treatment costs to patients.

Objectives: To determine the rate o f acquired urinary infections and describe some factors related to this problem in stroke patients who have bladder catheter in Neurology Department, Bach Mai hospital.

Subjects a n d M ethods: 109 stroke patients who have bladder catheter admitted to Neurology Department, Bach Mai hospital from 1st February 2014 to 3Ơh October 2014, a descriptive correlational study design.

Results:

The average number o f hospital stay is 15.42 ± 5.86, the number o f bladder catheter days are more than two weeks, glasgow coma score less than points accounted for 24 (22%) There is a relevant and statistically significant between the number o f bladder catheter cam and genital area hygiene (less than two times p e r day and at least times p e r day) (p <0.001); the technical process performed and hand hygiene nursing implementation incorrectly at two points o f time including before and after technique related to acquired urinary infections.

Conclusion: The rate o f acquired urinary infections in stroke patients who have bladder catheter is 17,43% Differ markedly and statistically significant between the quantity o f lasting un-withdraw bladder catheter day, bladder catheter care, genital area hygiene, the technical process performed and hand hygiene nursing at two points o f time including before and after technique implementation and acquired urinary infections.

Keyw ords: stroke, acquired urinary infections ĐẶT VẢN ĐÊ

Bẹnh nhân íai biến mạch máu não (TBMMN) can ỉhiệp nhiều íhủ thuật đặt nội khí quản, ăn ổncỊ sonde, sonde tiểu dẫn lưu ià nguy măc nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) Nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải (NKTNMP) nhiễm khuẩn mắc phải thời gian nằm viện (thường sau 48 giờ), nhiễm khuan không diện giai đoạn ủ bệnh thời điểm nhập viện Đây !à thu thuật xâm lấn đặc điểm riêng hệ tiết niệu có dẫn thơng ngồi, iại gần quan sinh dục, hậu mơn có nguy cao NKBV với tỷ lệ mắc cao, tái phát nhiều, gay biến chứng, mức độ kháng sinh chuẩn

vi khuẩn gây NKTN ngày tăng Theo nghiên cứu Lê Thị Hồng Hạnh BV Bạch Mai, kết cho tỷ lệ NKTNMP bệnh nhân có lưu sonde tiểu 51,3%, cùa Nguyễn Thị Thùy bệnh viện K trung ương cho thấy ty !ệ NKTNMP 12,8% BN sau mổ khối u có iưu thơng tiểu

Với mục đích góp phần tìm hiểu số yếu tố liên quan đến NKTNMP bệnh nhân TBMMN có lưu thơng tiểu nhằm rút kỉnh nghiệm cho cơng tác chăm sóc đạt hiệu cao hơn, đề tài “Tỷ lệ nhiễm khuẩn - tiết niẹu mắc phải bệnh nhân tai biền mạch máu não có lưu sonde tiều yếu tố liên quan khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai năm 2014" ỉiến

(2)

-hành thực nhằm mục tiêu;

1 Xác đ ịnh tỷ /ệ nhiễm khuẩn tiế t n iệu m ắc p hải ờ bệnh nhân TBMMN có đặt sonde tiểu tạ i khoa Thần Kinh bệnh viện Bạch M năm 2014.

2 Mô tả m ộ t sồ yế u tố liê n quan đến NKTNMP tạ i Khoa Thần k in h B V Bạch Mai.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯỚNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Đối tượng nghiên cứu

1.1 Tiêu chuan chọn bệnh nhân

Các bệnh nhân đứợc điều trị bị TBMMN có định đặt sonde tiểu dẫn lưu

Tại Khoa Thần Kinh - bệnh viện Bạch Mai từ 02/2014 đến 07/2014

1.2 Tiêu chuần loại trừ: Có nhiễm khuẩn tiết niệu từ trước 48 sau nhập viện

2 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mơ íả cắt ngang có phân tích

Chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên đủ 109 BN nằm điều trị bị TBMMN có định đặt sonde tiều

3 Các bỉến số c h ỉ số thu ỉhập

- Biến số nền: Họ tên bệnh nhân, tuổi, giới, địa chì, nghề nghiệp, trình độ học vấn, chần đốn y khoã, ngày vào viện, mã bệnh án

- Biến số lâm sàng: Ngày đặt sonde, số ngày đặt sonde, số ngày nằm viện, tri giác, nhiệt độ, tiểu buot, đau tức vùng bàng quang, da t r ọ i đỏ vùng chân ống sonde, số lượng, màu Sắc, tính chất nước tiểu, số lần chăm sóc sonde tiểu, số lần vệ sinh (VS) vùng sinh dục, hậu môn (SDHM) ngẩy, vệ sinh bàn tay chăm sóc ống sonde, đặt sonde tiểu quy trình kỹ thuật (QTKT)

- Biến so cận lâm sàng: Xét nghiệm huyết học, tổng phân tích nừởc tiều, cấy nước tiễu

4 Các bước thực hiện: Sử dụng bệnh án mẫu, bảng theo dõi người bệnh’ kết xét nghiệm

5 Xử lý sổ liệu: Số liệu sau thu thập xử lí phần mềm’ SPSS 19.0

6 Đạo đức nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) giải thích rõ mục đíchT Vỉ lý khơng tham gia nghiên cưu tôn trọng không bị ép buộc

KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ ù ~

1 Đặc điểm chung cùa đổi ỉupợng nghiên cứu 1.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh đối tượng nghiên cưu

Bảna Giới - Nhóm tuổi - Nhóm bệnh ĐTNC

Biểu đồ : Nơi sinh sống đối tượng nghiên cứu

Biến số BN bi tai biến mạch máu

(n= 109)

N Ty iệ %

Giới: Nam 62 56.9

Nữ 47 43.1

Nhóm tuổi: < 50 29 26.6

5 -6 39 35.8

>65 41 37.6

Nhóm bênh: Chảy máu não 56 51.4

Nhồi máu não 53 48.6

Nhận xét: Tỷ lệ nam giới chiếm cao nữ giới (56,9% so với 43,1%), cao độ íuồi 65 (37,6%) Nhóm bị chảy máu não cao nhóm nhồi máu não (51,4% so VỚI 48,6%)

1.2 Nơi sinh sống đối tượng nghiên cứu

Nơi ánh sổng eùa đối tuợng NC

1.8% 0,9% ,8 " '

3.7%

28,5%

7,3%

0 Hã Nộ]

□ Nam Định

□ Hải Dương - Thanh Hỗa

□ Thái Binh-Vĩnh Phúc- NghệAn-Hưng yên B Bắc Giang - Bắc Ninh

■ Thái nguyẽn - Hải Phòng - Hòa Binh

■ Hà Tĩnh - Hà nam-Ninh Sình - Sơn La

B Lạng Sơn - Phú Thọ - Quảng Ninh - Tuyên Qưang

Nhận x é t Các BN đển từ nhiều íỉnh thành nước Chiếm nhiều Hà Nội (27,7%)

1.3 Số ngày nằm viện trung bình

Số ngày nằm viện trung bình

BN bị tai biến mạch máu (n = 109)

NKTNMP Khônq NKTNMP

^ ± S D T±SD

15.42 ±5.86 9.22 ±4.66

Nhận xét: s ố ngày nằm viện trung bình cùa cảc BN khổng bị NKTNMP 9.22 ± 4.66^ số ngày nằm viện trung bình BN mắc NKTNMP 15.42 ± 5.86 ngày

1.4 Biểu trí giác

Biến số

BN bị tai biến mạch máu (n = 109) Nặng <

điểm

Vừa 9-12

điểm Nhẹ > 13điểm

Tri giác 24 (22%) 32 (29.4%) 53 (48,6%)

Tống 109(100%)

nhẹ chiếm 48,6% tiếp đến mức vừa 29.4%, ty lệ thắp !à mưc nặng (22%)

1.5 Các biểu lẩm sang vá cận lâm sàng Bảng Biểu lâm sang, cận lâm sàng ĐTNC

Lâm sàng

Bệnh nhân bi TBMMN (N = 109)

N Tỷ lê %

Nhiệt độ>38u5 26 23,85

Đau tức vùng bàng quang, đái

Buốt (BN nhận biết được) 1.8

Loét chân ống 3.7

Nước tiếu đục 19 17.4

BC íronq máu cao 47 43.1

Protein niêu 5.5

Có bach cầu niêu 4.6

Tống 109 100

I V I I Ọ I I A C ? i U C JI ly n U I U U IO I, ly C o a u IIIC U i d u o n Cầu trông máu cao (43,1%), tiếp đển nhiệt độ > 38° (23,85%), nước tiểu đực lả 17,4%, số biểu khác chiếm từ 1,8 đến 4,6%

2 Tỷ lệ NKTNMP bệnh nhân TBMMN có đặt sonde tiểu

(3)

TỶ LỆ NHIỄM KHUÂN TIẾT NIÊU MÁC PHÀI, NHIÊM NÁM KHI ĐẶT THÔNG TIÉU DÂN Lưu

J z j s s 1' '

82.57%

Ị Vi KHUẨN aNÁM D KHỒNG NKTNMp]

Biểu đồ 2: Tỷ lệ NKTNMP ĐTNC

Nhận xét: Ti lệ bệnh nhân bị NKTNMP: 17,43%, VK chiếm 9,17%, nấm chiếm 8,26%

2.2 Cốc loại vi khuẩn, nấm gây NKTNMP đặt sonde tiểu

□ Loại Vikhuản

p AcinBtũbaclar sp p Enlsroeoccus

□ Ẽnterococcussp

H Escherichia coí B Staphylococcus B Streptococcus D

BLoạì nám B Candida albicans a Candida sp □ Candida IropCalis

Biểu đồ Cốc loại vi khuẩn, nấm gây NKTNMP khi đặt sonde tiểu

Nhận x é t Tỷ lệ cao nhấí thuộc vi khuẩn Acinetobacter sp, Enterococcus, Ẽnterococcus sp, Escherichia coil (chiếm đồng 20%) Đối với nấm tỷ lệ cao Candida tropicalis (44,5%), tiếp đến Candida albicans (33,3%)

3 Các yếu tô lien quan đến nhiễm khuẩn tiế t niệu mắc phải BN cỏ liru sonde tiểu.

3.1 Cẩc yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải

Bảng Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải

Biến số BN bị tai biến mach máu

{n = 109)

p

NKTNMP Không

NKTNMP

Mối liên quan Qiữa Qiới với NKTNMP

Nam Nữ

12(19,4%) (14,9%)

50(80,6%) 40(85] %)

>0,05

Mối liên quan Qiữa NKTNMP với thời gian lưu sonde tiều £ tuần (5,2%) 18(94,7%)

1 đén 2 tuằn 3(6,8%) 41 (93,2%) <0.001

â íuần 15 (48,3%) 31 (67,4%)

Mơi liên quan chăm sóc sonde tiểu ĐD viên với NKTNMP

Vệ sinh chân ống iần/ ngảy Vệ sinh chân ống

lần/ ngày

18 (27,7%) (2,3%)

47 (72,3%) 42 (97,7%)

<0,001

Mối liên quan số lần vs vùng sinh dục hâu mồn với NKTNMP

v s vùng sinh dục hậu môn 21 lần/

ngày v s vùng sinh dục

hậu môn lần/ ngày

18(94,7%)

1(5,3%)

.15(16,7%) 75(83,3%)

<0,001

Môi liên quan l/s bàn tay ĐD chăm sóc sonde tiểu với NKTNMP

Khơng rửa ìay trước sau

thực Có rửa tay trước

sau thực

15(78,9%)

4(21,1%)

4 (4,4%)

86 (95,6%)

<0,001

Môi liên quan thực QTKT đặt sonde tiếu ĐD với NKTNMP

Thực theo QTKT Thực chưa bước

QTKT

3 (3,5%) 16 (69,6%)

83 (96,5%)

7 (30,4%)

<0,001

Nhận xét Mặc dù chưa tìm thay có liên quan NKTNMP với gỉới, nhiên kết cho thấy nam giới bị NKTNMP cao nữ giới Sự khác biệt rỗ rệt số ngày lưu sonde với tỷ lệ NKTNMP, chiếm ỹ lệ cao số ngày iưu soride > 15 ngày, tỷ iệ thấp < ngày Có liên quan rõ rệt NKTNMP VỚI số lần châm sóc sonde tiều (p < 0,001), số lần v s vùng SDHM với (p < 0,001), v s bàn tay ĐD chăm sóc ong sonde tiểu (p < 0,001) thực QTKT đặt sonde tiều với P < 0,001

BÀN LUÂN

1 Đặc điểm chung đ ố ỉ tư ợ ng nghiên cứu Về tuổi: Kết nghiên cứu cho íhấyT nhóm tuổi > 65 tuổi có tỷ lệ cao Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Văn Đăng [2] Bời tuổi cao nguy TBMMN nhiều bơi yếu tố nguy người già hay có ià THA, đái tháo đường, bệnh lý tim mạch

về giới: Nam chiếm tỷ lệ cao nữ (56,9% so với 43,1%) KQNC nầy cung phù hợp với KQNC Nguyễn Văn Đăng, nam giới thường xuyên sử dụng chất kích thích (uống rượu, bia, hút thuốc lá, hut thuốc lào ) Mặt khác, nước ta, theo kết qua điều tra cọng đồng cùa Trần Đỗ Trinh: tỷ lệ THA nam (12,2%) lớn nữ (11,2%), mà ià yếu tố nguy hàng đầu gây TBMMN

về n i sin h sống: Các BN đến từ nhiều tỉnh thành nước, tập trung chủ yếu khu vực phía Bắc, chiếm nhiều Hà NỘI (27,7%) Do Bệnh viện Bạch Mai bệnh viện đặc biệt, tuyến cuối cùng, ià nơi hội tụ củã nhiều giáo sư’ tiến sĩ có kiến thức chuyên sâu, có trải nghiệm có uy tín trị

Về trình độ ho c vấn: Chiếm tỷ ịệ cao trình độ Trung học Phố thơng (69,7%) Ket tương đồng với KQNC Nguyễn Thị Thùy bệnh viện K Trung ương 62,4% [7], Bởi nhóm đổi tượng có trình độ Trung học trị lên có kiến thức, am hiểu bệnh tật, có loi song íành mạnh, lạm dụng rượu, bia, chất kích thích nhóm trình độ Trung học Phổ thơng

Về nghè nghiệp: Tỷ lệ mắc TBMMN cao nhất TÊN CÁC LOẠI VIKHUẢN VÀ NẰM

(4)

-thuộc nhóm tự bn bán (78,9%) Có thể giải thích điều cơng việc tự do, bn bán có tính chất cơng viẹc khơng ồn đính, rủi ro íớn, va chạm với nhiếu tầng lớp xã hội gây nên tinh trạng căng thẳng dẫn đến stress Đây mọt ỹếu tố nguy TBMMN

về số naàv nằm đ iều tr ị truna b in h : Nhỏm BN bị NKTNMP có số ngày nằm điều trị trung bình cao nhóm BN khơng b| NKTNMP (15,42 so với 9,22) Kết cao KQNC Trần Thị Châu (hơn 14 ngày) [1] Do nhóm BN chúng tồi thường BN TBMMN nặng, phải can thiệp nhiều thủ thuật, hệ thống miễn dịch suy giảm

Ve phân nhóm bệnh lỷ Tỉ lệ nhóm bệnh nhân bị CMN cao nhóm NMN (51,4% so với 48,6%) Khác với KQNC Lê Văn Thính, tỷ lệ NMN/CMN 1,55 [6] Do nghiên cứu tác giả ià chọn tồn bẹnh nhân TBMMN kề khơng đặt sonde tiểu dẫn íưu mà chì đùng bao cao su, cịn chúng tơi chĩ chọn nhữna bệnh nhân TBMMN có đặt sonde tiểu iưu

Ve biểu trí giác: Tỷ lệ cao biểu tri giác nhẹ chiếm 48,6%, cao gấp 1,7 lần so với KQNC Lê Thị Hồng Hạnh (28,2%) Biều tri giác mức nặng 22%, thấp nhiều lần so với KQNC Lê Thị Hồng Hạnh (71,8%) [3] Do nghiên cứu Khoa cấp cứu hầu hết ià BN mê có thờ máy, có lưu sonde tiểu số BN có biểu tri giác mức nặng chiếm tỷ lệ cao đương nhiên

Các biểu lâm sàng cận lâm sàng Chiếm tỷ íệ cao là’ bạch cầu rríáu cao (43,1 %), tiếp đến ià nhiệt độ s 38° 5: 23,85%, nước tiểu đục: 17,4% Đây dấu hiệu dễ nhận định được, dấu hiệu đau tức khó thắỹ BN nấng, hôn mê

2 Tỷ iệ nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phài bệnh nhân TBMMN có đặt sonde tiểu:

Về tỉ lệ NKTNMR Là 17,43% Do vi khuẩn chiếm 9,17% Kết thấp KQNC Lê Thị Hồng Hạnh (51,3%) [3] thấp KQNC Đoàn Mai Phương (là 26,6%) [5] Do đề tài tiến hành bệnh nhàn TBMMN cỏ đặt sonde tiểu đẫn iưu, nghiên cứu khác chọn toàn BN nằm viện

Các loại v i khuẩn, nắm g â y NKTNMR Các vi khuẩn Acinetobacter sp, Enterococcus, Enterococcus sp, Escherichia coli chiếm tỷ lẹ cao nhát, đồng 20%, riêng nấm tỷ lệ cao ià Candida tropicalis (44,5%), tiếp đến Candida albicans (33,3%), tỷ lẹ thấp thuộc Candida sp (22,2%) Kết cao nhiều iầri so với KQCN cùa Nguyễn Thị Thùy bệnh viện K trung ương (là 6,4%) [7]

_ Các yếu tô liên quán đến NKTNMP BN bị TBMMN có lưu ống sonde tiểu.

S ự liên quan g iữ a g iớ i v ó i NKTNMP: Kết nghiên cứu rõ tỷ iệ nam giới bị NKTNMP cao nữ giới, Kết phù hợp với kết cùa Lê Thị Hồng Hạnh (2010) [3]

Sự iíên quàn giưa thời gian lưu sonde tiểu với

NKTNMP: So ngày BN iưu sonde > 15 ngày chiếm tỷ lệ cao nhẩt gấp lần ngày thứ 5-7, gap lần ngày thứ 8-10 Có thể thấy sau ngày thứ 10 đặt sonde

tỷ íệ NKTNMP tăng nhiều Thời gian lưu sonde lau tạo điều kiện thuận lợi cho NKTNMP Kết chung thấp KQNC Nguyễn Thị Thủy Hạnh [4] Do ĐTNC Nguyễn Thị Thủy Hạnh ià BN có phẫu thuật đường tiết niệu lên nguy NKTNMP cao so với bệnh nhân TBMMN chúna

Sự liên quan NKTNMP với s chăm sóc

sonde tiểu: Khi v s chân ống sonde lấn/ ngày tỷ lệ NKTNMP cao gấp 12,04 lần so với v s chân ống sonde ằ lần/ngày (27,7% so với 2,3%) Kết tương đồng với KQNC Nguyên Thị Thùy [7] Bơi sonde tiều íà nơi chửa rẩt nhiều vi khuần, khơng chăm sóc cẩn thận làm tăng nguy NKTNMP

S ự Hên quan g iữ a s ố lần v s vùng SDHM vớ i NKTNMP: Những BN vs vùng SDHM < lần/ngày bị NKTN cao gấp lần BN v s vùng SDHM > lần/ ngày Kết cao KQNC Nguyên Thị Thùy ỷ ].Bởi vùng SDHM íà nơi chứa rắt nhiều vi khuẩn, không v s cẩn thận dễ đảng gây NKTN Mà tải cơng việc ĐD, mơi trường bệnh phịng chật chội, thiếu chăm sóc người nhà chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc bệnh nhân

Sự liên quan g iữ a v s bàn ta y ĐD k h i chăm sóc sonde tiểu v i NKTNMP: Việc không tuân thủ rửa tay QTKT làm tăng tỷ lệ NKTNMP Bởi số lượng BN tải, nhân lực thỉeu nen việc rửa tay thầp7 bước khổng thực đầy đủ Theo báo cáo hội nghị “Kiểm soát nhiễm khuần” cho thấy, hầu hết nhân viên y tế hiểu rõ việarửa tay biện pháp quan trọng phịng chống NKBV, thể khơng thực

Sự Hên quan ĐÒ thực kỹ thuật đặt

thông tiểu v i N ỈỚ N M P: Có khác biệt rõ rệt ĐD thực sonde tiểu theo bảng kiểm QTKT với ĐD íhực chưa theo bước QTKT với p < 0,001 (3,5% so vởi 69,6%), thường bước QTKT thiếu không rừa tay rửa tay không đúng, sát khuần íơ tiểu chưa kỹ thuật, khơng thiếu yếu tố thuận lợi gây NKTNMP Theo NC Lê Thị Anh Thư, VS tay thời điểm, kỹ thuật điểm then chốt để phòng ngừa NKBV [8]

KÉT LUẬN

Qua nghiên cứu 109 bệnh nhân khoa Thần Kinh Bệnh viện Bạch Mai, nhận thấy;

1 Ty lệ nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải bệnh nhân TBMMN cỏ đặt sonde tiểu

Tỷ lệ bệnh nhân bị NKTNMP: 17,43% (do vi khuẩn chiếm 9,17%, dọ nấrn chiếm 8,26%)

2 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn tiết niệu mẳc phải, là:

-Có khác biệt rõ rệt số ngày iưu sonde với tỷ iệ NKTNMP (p < 0,001), chiếm tỷ lệ cao số ngày lưu sonde > 15 ngày, tỷ !ệ thấp < ngày

-Liên quan so lần chăm sóc sonde tiểu <1 lần/ngày, S2lần/ngày với KTNMP(p<0,001)

-Uên quan giưa số lần vệ sinh vùng sinh dục, hậu mơn lan/ngay, £2lần/ngày với NKTNMP (p<Ị,001)

(5)

Liên quan có rừa tay QTKT trước sau chăm sỏc sonde tiểu với NKTNMP (p<0,001)

-Liên quan íhực kỹ thuật đặt sonde tiều QTKT chưa QTKT với NKTNMP (p <

0,001)

TẠI LIỆU THAM KHẢO

1 Trần' Thị Châu (2007), “Dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện 23 bệnh viện thành phố Hồ Chí Minh”, Hội nghị khoa học toàn quốc !ần thư III, (trang 78-83)

2 Nguyễn Văn Đăng (1996), "Tình hình tai biến mạch máu não khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Ma?', Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học thần kinh, NXB Y học (trang 101-109)

3 Lê Thị Hồng Hạnh (2010), "Tình trạng nhiễm khuẳn tiết niệu người bệnh đặt sonde tiểu lưu sổ khoa lâm sàng bệnh viện Bạch Mai năm 201ơ\ Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng trường Đại học Thăng Long, (trang 29)

4 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2004), "Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân có đặt sonde tiểu dài ngày khoa Phẫu thuật Tiết niệu Bệnh viện

NGHIÊN c ứ u TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẦN CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM

TẠI KHOA HỊÌ SỨC NGOẠI - BẸNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Tác g iả : B ùi Thị Thanh Hương

(Sinh viên hệ VLVH khóa V, ngành Điều dường, Trường Đại học Thăng Long)

H ướng dẫn: ThS.BS Đặng Văn Thức (Khoa H ồi s ứ c N goại khoa - B V N h i Trung ương) TÓM TẮT

Đặt vấn đề: Catheter tĩnh mạch trvng tâm nguyên nhân gây tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện, làm tăng nặng tình trạng người bệnh, kéo dài thơi gian điều trị, chi phí điều trị tăng tỷ lệ ỉừ vong Tại khoa Hồi sức ngoại khoa, ngày có nhiều bệnh nhân đặt catheter tĩnh mạch trung tâm tuy nhiên kiểm soát tỉnh trạng nhiễm khuẳn catheter tĩnh mạch trung tâm vần đề thách thức iớn M ục tiêu: 1 Mơ tả tình trạng nhiễm khuẩn (NK) liên quan catheter tĩnh mạch trung tâm (TMTT) bệnh nhàn khoa Hồi sức Ngoại, Bệnh viện Nhi trung ương Xấc định số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn catheter tĩnh mach trung tâm.

Đ ối tư ợ ng p h n g pháp nghiên u : mô tả cắt ngang: 70 catheter TMTT đặt cốc bệnh nhân (BN) khoa Hồi sức Ngoại c ó th i gian lưu 48 giờ, thời gian từ tháng đến thâng năm 2014.

K ết quà: số catheter TMTT mắc NK 14 ca (20%) Tỷ lệ NK catheter TMTT 1,000 ngày lưu catheter 17,63 Kết vi khuẩn phân lập Acinetobacter baumannii (85,7%), Klebsiella pneumonia (14,2%) Một số yếu tố liên quan xác định là: lần đâm kim qua da đặt catheter TMTT [p=0,0001, OR 9,17 (2,49- 35,00)J nhiêm khuẩn vị trí đặt catheter TMTT Ịp=0,001, OR 5,08 (2,26- 28,34)1

K ết luận: Tỷ lệ NK catheter TMTT cao, nguyên nhân chủ yểu ơo vi khuẩn Gram âm Một số yếu tố liên quan đến NK catheter TMTT số lần đâm kim qua da tỉnh trạng nhiễm khuẩn vị trí đặt catheter.

SUMMARY

CENTRAL VENOUS CATHETER INFECTION OF PATIENTS IN SURGICAL INTENSIVE CARE UNIT, NATIONAL HOSPITAL OF PAEDIATRIC

Bui Thi Thanh Huong (5th in part-time training course, Nursing student, Thang Long University)

SupervisorPhD Dang Van Thuc (Doctor o f Surgical Intensice Care Unit - National Hospital o f Peadiatnc) Background: Central venous catheter (CVC) is one o f the causes o f nosocomial infection, increase the patient's serious condition, prolong treatment, treatment costs and increased mortality A t the Intensice care units, more and more patients are inserted CVCs however control infection o f central venous catheter is a matter of great challenge Purposes: Describe the central venous catheters (CVCs) infection in patients at Surgical intensive care unit (SICU), National hospital o f Paediatric (NHP) Identify some risk factors o f central venous catheters infection.

Materials a n d m ethods: Cross-sectional descriptive: 70 CVCs were placed in patients in SICU, NHP from April, 2014 to September, 2014.

Việt Đức", Khóa íuận tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng Trường Đại học Y Hà Nội năm 2004

5 Đoàn Mai Phương (1996), "Căn nguyên gây nhiễm khuần tiết niệu tỉnh nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn phân lập bệnh viện Bạch Mai năm 1993- 1995', Một số cơng trình nghiên cứu độ nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn, Viẹn TTTVYHTW, (trang 9- 89)

6 Lê Văn Thính (2005), “Điều trị đơn vị tai biến mạch máu năo", Hội thảo khoa học tài biến mạch máu não cập nhật chẩn đoán điều trị 29/07/2005,(irang 25-41)

7 Nguyễn Thị Thùỵ (2012), Hiệy chăm sóc người bệnh sau mổ khối u ỉiên quan đến nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải Bệnh viện K 2012, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Điều dưỡng trường Đại học Thăng Long

8 Lê Thị Anh Thư (2010), Đề tài “Tỷ lệ tuân thủ rửa tay nhân viên y tể theo thời điểm Tổ chức Y tế Thế giới1'.

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w