1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại phường Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội năm 2019.

88 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Để tìm hiểu rõ về thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại tại phường Văn Quán - Hà Đông - Hà Nội năm 2019, chúng tôi tiến hành nghiên cứ[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN ANH THÀNH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI HIỆN ĐẠI CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ TẠI PHƯỜNG VĂN QUÁN, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2020 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN ANH THÀNH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI HIỆN ĐẠI CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ TẠI PHƯỜNG VĂN QUÁN, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI NĂM 2019 Chuyên ngành Y tế công cộng Mã số: 872 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Hoa Mai HÀ NỘI - 2020 Thang Long University Library (3) LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, với tất lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Thăng Long, Phòng đào tạo Sau Đại học, các Bộ môn, Khoa phòng là nơi trực tiếp đào tạo và tận tình giúp đỡ tôi quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS Trần Hoa Mai, người thầy hướng dẫn trực tiếp luôn theo sát, thường xuyên giúp đỡ, cho tôi nhiều ý kiến quý báu, sát thực quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này Tôi vô cùng cảm ơn các thầy, các cô Hội đồng chấm luận văn đã đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu quá trình hoàn thiện luận văn Tôi vô cùng biết ơn gia đình, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp và tập thể học viên lớp cao học Y tế công cộng khóa 2017 – 2019 đã động viên, giúp đỡ tôi suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Anh Thành (4) LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Anh Thành, Học viên Cao học chuyên ngành Y tế công cộng khóa 2017-2019 Trường Đại học Thăng Long, tôi xin cam đoan đề tài khóa luận này là công trình nghiên cứu riêng tôi chính tôi thực Tất số liệu luận văn này là trung thực, khách quan và chưa công bố công trình nào khác Nếu có điều gì sai tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn Xác nhận Người viết cam đoan giáo viên hướng dẫn Nguyễn Anh Thành Thang Long University Library (5) CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCS : Bao cao su BPTT : Biện pháp tránh thai BPTT HĐ : Biện pháp tránh thai đại CSSKSS : Chăm sóc sức khỏe sinh sản DS-KHHGĐ : Dân số - Kế hoạch hóa gia đình DCTC : Dụng cụ tránh thai tử cung KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình PTTT : Phương tiện tránh thai SKSS : Sức khỏe sinh sản BPTTKC : Biện pháp tránh thai khẩn cấp SKSS/KHHGĐ : Sức khỏe sinh sản/ Kế hoạch hóa gia đình TTYT : Trung tâm y tế TT CSSKSS : Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản VTTT : Viên thuốc tránh thai TTTT : Thuốc tiêm tránh thai TCTT : Thuốc cấy tránh thai WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health rganization) ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu (6) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………….………………… … Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan 1.1.1 Kế hoạch hóa gia đình 1.1.2 Biện pháp tránh thai 1.2 Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai 1.2.1 Trên Thế giới 1.2.2 Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai Việt Nam 1.2.3 Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai Quận Hà Đông 13 1.3 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng các biện pháp tránh thai đại 13 1.4 Đặc điểm, tình hình phường Văn Quán-Hà Đông-Hà Nội 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 17 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ đôi tượng nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.3.2 Chọn mẫu và cỡ mẫu 17 2.3.3 Biến số và số nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 22 2.4.1 Quy trình thu thập thông tin 22 Thang Long University Library (7) 2.5 Phân tích và xử lý số liệu 22 2.6 Sai số và biện pháp khống chế sai số 23 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 23 2.8 Hạn chế nghiên cứu 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đại các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi) 25 3.2 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng biện pháp tránh thai đại 34 Chương BÀN LUẬN 40 4.1 Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai đại phụ nữ 15 49 tuổi có chồng, phường Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội 40 4.2 Bàn luận số yếu tố liên quan đến sử dụng các biện pháp tránh thai đối tượng nghiên cứu 50 KẾT LUẬN………………………… …………………………………….55 KHUYẾN NGHỊ…………………….…… …………………………… 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC (8) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai, giai đoạn 2002-2016 Bảng 1.2 Tỷ trọng phụ nữ 15-49 tuổi có chồng sử dụng biện pháp tránh thai chia theo biện pháp sử dụng, giai đoạn 2005-2016 11 Bảng 1.3 Tình hình cung cấp biện pháp tránh thai 12 Bảng 2.1 Biến số và số nghiên cứu 19 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Tình trạng kinh tế hộ gia đình 26 Bảng 3.3 Số có đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.4 Giới tính hộ gia đình 26 Bảng 3.5 Quy mô gia đình mong muốn 27 Bảng 3.6 Các vấn đề gặp phải sử dụng biện pháp tránh thai đại 31 Bảng 3.7 Nguồn cung cấp các biện pháp tránh thai 31 Bảng 3.8 Nội dung đề cập buổi truyền thông Dân số/ Kế hoạch hóa gia đình 32 Bảng 3.9 Được hướng dẫn sử dụng ít biện pháp tránh thai đại 33 Bảng 3.10 Đánh giá nội dung các buổi truyền thông 33 Bảng 3.11 Thái độ việc người sử dụng các biện pháp tránh thai đại trả kinh phí theo quy định Nhà nước 33 Bảng 3.12 Mối liên quan dân tộc, tôn giáo với thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đại 34 Bảng 3.13 Mối liên quan nghề nghiệp, trình độ học vấn với việc sử dụng biện pháp tránh thai đại 34 Bảng 3.14 Mối liên quan kinh tế hộ gia đình với thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đại 35 Bảng 3.15 Mối liên quan số có, mong muốn giới tính con, giới tính và sử dụng biện pháp tránh thai đại 36 Thang Long University Library (9) Bảng 3.16 Mối liên quan tiền sử thai sản và việc sử dụng biện pháp tránh thai đại 37 Bảng 3.17 Mối liên quan việc hướng dẫn sử dụng ít 38 Bảng 3.18 Mối liên quan thái độ đánh giá nội dung các buổi truyền thông với việc sử dụng biện pháp tránh thai đại 38 Bảng 3.19 Mối liên quan các yếu tố tiếp cận biện pháp tránh thái đối tượng và sử dụng biện pháp tránh thai đại 39 (10) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tiền sử sảy thai, phá thai, thai chết lưu 27 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai 28 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai đại 28 Biểu đồ 3.4 Các biện pháp tránh thai đại sử dụng 29 Biểu đồ 3.5 Lý định sử dụng biện pháp tránh thai sử dụng 29 Biểu đồ 3.6 Gặp phải vấn đề sử dụng biện pháp tránh thai đại 30 Thang Long University Library (11) ĐẶT VẤN ĐỀ Công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam năm 1961, chương trình bắt đầu các chính sách liên quan đến quy mô dân số trên sở thực kế hoạch hóa gia đình và chú trọng cung cấp phương tiện tránh thai Qua 58 năm thực công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, mặc dù công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình đã triển khai tất các lĩnh vực dân số, song việc thực kế hoạch hóa gia đình chú trọng Việt Nam là nước có dân số đông, xếp thứ khu vực Đông Nam Á và thứ 13 Châu Á Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, dân số Việt Nam là 94,67 triệu người, tăng thêm triệu người so với năm 2017 [16] Theo số liệu từ Liên Hợp Quốc, Dân số Việt Nam chiếm 1,27% dân số giới [37] Ở Việt Nam, năm qua, tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai ngày càng tăng lên góp phần quan trọng làm giảm mức sinh Nếu giai đoạn đầu chương trình Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, các biện pháp tránh thai cấp miễn phí, tới năm 1993 bắt đầu có thêm kênh tiếp thị xã hội cung ứng phương tiện tránh thai và đến việc phân khúc thị trường phương tiện tránh thai đã Bộ Y tế ban hành có chú trọng tới kênh thị trường, xã hội hóa Điều tra biến động Dân số - Kế hoạch hoá gia đình thời điểm 01/4/2016 cho thấy tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai Việt Nam mức cao 77,6% Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai đại thời điểm này đạt mức 66,5% tăng 1,5 điểm phần trăm so với kết điều tra biến động Dân số - Kế hoạch hoá gia đình thời điểm 01/4/2014 [15] Thực tốt việc sử dụng các biện pháp tránh thai đại là yếu tố quan trọng, có tác động tới giảm tỷ lệ phát triển dân số nhằm thực mục tiêu Chiến lược Dân số - Sức khoẻ sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, thực chính sách dân số tình hình và lồng ghép các vấn đề Dân (12) số vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đó chính là yếu tố để nâng cao chất lượng sống [33] Những năm gần đây trên địa bàn thành phố Hà Nội, việc đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình, đó chú trọng bảo đảm cung cấp các biện pháp tránh thai đại đã đánh giá là có nhiều cố gắng; công tác truyền thông, đặc biệt là truyền thông chuyển đổi hành vi người dân việc sử dụng các biện pháp tránh thai đại, nâng cao chất lượng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình đã xúc tiến mạnh mẽ đến các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ Tuy vậy, quá trình tổ chức thực chương trình dân số - kế hoạch hoá gia đình phường Văn Quán - Hà Đông - Hà Nội không phải thuận lợi Cho đến nay, tư tưởng nho giáo, phong kiến, e ngại sử dụng các biện pháp tránh thai làm ảnh hưởng đến sức khỏe; đồng thời chuyển đổi hành vi sử dụng các biện pháp tránh thai đại chưa bền vững, tư tưởng ỷ lại vào bao cấp nhà nước phương tiện tránh thai là yếu tố cản trở đến việc chấp thuận và sử dụng các biện pháp tránh thai đại số địa bàn địa phương giai đoạn Để tìm hiểu rõ thực trạng và số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai đại phường Văn Quán - Hà Đông - Hà Nội năm 2019, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng và số yếu tố liên quan đến sử dụng biện pháp tránh thai đại các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ phường Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội năm 2019” với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đại các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ phường Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến sử dụng các biện pháp tránh thai đại đối tượng nghiên cứu Thang Long University Library (13) Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan 1.1.1 Kế hoạch hóa gia đình Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): Kế hoạch hoá gia đình (KHHGĐ) bao gồm hoạt động giúp các cá nhân hay các cặp vợ chồng để đạt mục tiêu: - Tránh trường hợp sinh không mong muốn; - Đạt trường hợp sinh theo ý muốn; - Điều hòa khoảng cách các lần sinh; - Chủ động thời điểm sinh cho phù hợp với lứa tuổi Như vậy, KHHGĐ là lựa chọn có ý thức các cặp vợ chồng nhằm điều chỉnh số con, thời điểm sinh và khoảng cách các lần sinh KHHGĐ không là các BPTT mà còn giúp đỡ các cặp vợ chồng để có thai và sinh [29]: “KHHGĐ là nỗ lực nhà nước, xã hội để cá nhân, cặp vợ chồng chủ động, tự nguyện định số con, thời gian sinh và khoảng cách các lần sinh nhằm bảo vệ sức khỏe, nuôi dạy có trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội và điều kiện sống gia đình” [19] Chính sách KHHGĐ giúp các cặp vợ chồng và cá nhân nhận quyền mình việc tự định và có trách nhiệm với việc sinh Thực KHHGĐ không trực tiếp nâng cao sức khỏe phụ nữ mà còn giúp giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ, trẻ em, nâng cao hội tiếp cận và thụ hưởng giáo dục, lao động, có thu nhập, gia tăng vai trò, vị phụ nữ và trẻ em gái gia đình và ngoài xã hội 1.1.2 Biện pháp tránh thai Biện pháp tránh thai là thuật ngữ rộng dùng để mô tả các cách thức giúp phòng ngừa việc có thai (14) Có cách tiếp cận khác để phân loại BPTT: tiếp cận theo thời gian tránh thai, BPTT chia thành hai nhóm bao gồm các BPTT tạm thời (chỉ có tác dụng ngừa thai khoảng thời gian định) và các BPTT vĩnh viễn (làm chấm dứt hẳn khả mang thai); tiếp cận theo cách khác đó là chia BPTT thành 02 loại - đại và truyền thống BPTT truyền thống (tự nhiên) là BPTT không cần dùng dụng cụ, thuốc hay thủ thuật nào để ngăn cản thụ tinh Đây là BPTT tạm thời và ít hiệu bao gồm: Biện pháp tính theo vòng kinh, biện pháp xuất tinh ngoài âm đạo [18] BPTT đại là biện pháp mang lại hiệu tránh thai cao, có sử dụng dụng cụ, thuốc thủ thuật để ngăn cản thụ tinh [18] Các BPTT đại phổ biến Việt Nam như: bao cao su nam, viên thuốc tránh thai, dụng cụ tránh thai tử cung (DCTC), thuốc tiêm tránh thai, thuốc cấy tránh thai, triệt sản nam phương pháp thắt và cắt ống dẫn tinh (triệt sản nam), triệt sản nữ phương pháp thắt và cắt vòi trứng (triệt sản nữ) 1.1.2.1 Biện pháp tránh thai đại [34], [35] - Viên thuốc tránh thai VTTT có loại: VTTT kết hợp (với 02 loại hormone: Progestin và estrogen) và VTTT có chứa progestin (thích hợp cho phụ nữ cho bú; phụ nữ có chống định uống viên tránh thai kết hợp) Ưu điểm VTTT là: hiệu tránh thai cao sử dụng đúng (97-98%); giúp giảm đau và giảm lượng máu đến kỳ kinh nguyệt; hình thành chu kỳ kinh đặn; giảm mụn trứng cá, giảm đau bụng, đau lưng trước và kỳ kinh nguyệt VTTT có tác dụng tránh thai cách: ức chế phóng noãn, làm đặc chất nhầy cổ tử cung và làm nội mạc tử cung kém phát triển Sử dụng VTTT đòi hỏi khách hàng phải uống đặn hàng ngày, phải cung cấp thuốc Thang Long University Library (15) thường xuyên Lưu ý là người sử dụng dễ quên uống thuốc và có thể có tác dụng không mong muốn tháng đầu tiên sử dụng VTTT không có tác dụng phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS - Bao cao su: là BPTT dùng cho nam giới, đã có BCS cho nữ giới BCS là BPTT phổ biến để không phải mang thai ngoài ý muốn, đồng thời ngăn ngừa các bệnh lây truyền qua đường tình dục, là HIV/AIDS Cơ chế tránh thai là không cho tinh trùng tiếp xúc với âm đạo, cổ tử cung người nữ - Thuốc cấy tránh thai: là BPTT có hiệu tránh thai cao (98%), dễ sử dụng, tác dụng thời gian dài (3 – năm), không phụ thuộc lúc giao hợp; dễ hồi phục khả có thai sau lấy thuốc cấy Biện pháp này không có tác dụng phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS Cơ chế tránh thai: Ức chế phóng noãn nồng độ cao liên tục Progestin máu; làm đặc chất nhầy cổ tử cung, ngăn không cho tinh trùng xâm nhập buồng tử cung; làm nội mạc tử cung kém phát triển, không thích hợp cho trứng làm tổ; làm chậm di chuyển tinh trùng lên vòi tử cung - Triệt sản nam: Thực chất là thắt và cắt ống dẫn tinh, cần thực lần và mang lại hiệu lâu dài Cơ chế tránh thai: thắt và cắt ống dẫn tinh làm gián đoạn ống dẫn tinh dẫn đến không có tinh trùng lần xuất tinh Triệt sản nam không có tác dụng phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS - Triệt sản nữ: triệt sản nữ thực chất là thắt và cắt vòi trứng, là cách tránh thai an toàn và tránh thai vĩnh viễn, không có khản có thai Cơ chế tránh thai: thắt và cắt vòi tử cung làm gián đoạn vòi tử cung, không cho tinh trùng gặp noãn để thụ tinh Triệt sản cho phép người phụ nữ không cần lo lắng việc mang thai Triệt sản không gây triệu chứng mãn kinh khiến mãn kinh xảy sớm và hầu hết phụ nữ đã triệt sản (16) có kinh bình thường Triệt sản nữ không có tác dụng phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS - Dụng cụ tránh thai tử cung (DCTC): DCTC có thể đạt hiệu tránh thai tới 99% Cơ chế tránh thai DCTC là: ngăn không cho noãn thụ tinh với tinh trùng, làm cho noãn đã thụ tinh không làm tổ buồng tử cung Là BPTT có tác dụng và lâu dài (khoảng đến 10 năm) Không ảnh hưởng tới quá trình giao hợp không làm giảm khoái cảm tình dục; ít tốn kém, thoải mái, dễ sử dụng và không có cảm giác mình mang vật thể lạ người; không ảnh hưởng tới khả sinh sản sau này DCTC không có tác dụng phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS - Thuốc tiêm tránh thai: TTTT dạng tiêm là dạng khác viên thuốc tránh thai hormone Là BPTT có hiệu cao (99%) Cơ chế tránh thai: ức chế phóng noãn, làm đặc chất nhầy cổ tử cung và làm nội mạc tử cung kém phát triển TTTT có tác dụng kéo dài nhiều tuần so với VTTT Thời gian tác dụng từ – tháng tùy theo loại thuốc TTTT không có tác dụng phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS - Biện pháp tránh thai khẩn cấp (BPTTKC) sử dụng sau giao hợp không bảo vệ, gồm có: uống thuốc viên tránh thai và đặt DCTC Thuốc tránh thai khẩn cấp có hiệu càng cao sử dụng càng sớm Cơ chế: + Ngăn cản quá trình rụng trứng: Trong thuốc tránh thai khẩn cấp chứa hormone sinh dục Khi thuốc đưa vào thể sẻ sản sinh ovestrin, từ đó ức chế điều tiết FSH và metakentrin Đồng thời dẫn tới việc ức chế buồng trứng rụng trứng Thang Long University Library (17) + Tiết chất nhầy cổ tử cung: Thuốc tránh thai khẩn cấp chứa chất progestin khiến tuyến thể cổ tử cung kết dính lại Từ đó, tinh trùng bị cản trở không qua cổ tử cung + Biến đổi niêm mạc tử cung, ngăn làm tổ: Thuốc tránh thai chứa progestin và estrogen từ bên ngoài đưa vào và không có tính quy luật giống progestin và estrogen thể sản xuất thời kì kinh nguyệt bình thường, điều này làm cho màng tử cung phát dục không tốt khiến trứng không thể làm tổ tử cung được, từ đó có tác dụng tránh thai BPTTKC không có tác dụng phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS 1.1.2.2 Biện pháp tránh thai truyền thống (tự nhiên) [34] BPTT truyền thống, hay còn gọi là tránh thai tự nhiên, là biện pháp không cần dụng cụ, không dùng thuốc men hay thủ thuật nào để ngăn cản thụ tinh BPTT truyền thống áp dụng cho tất các đối tượng là các cặp vợ chồng chưa muốn sinh Các phương pháp tránh thai truyền thống bao gồm: - Phương pháp xuất tinh ngoài âm đạo: Phương pháp này còn gọi là giao hợp gián đoạn, đòi hỏi chủ động nam giới lúc giao hợp Dương vật rút nhanh chóng khỏi âm đạo trước phóng tinh và phóng tinh ngoài âm đạo Không để tinh dịch rỉ dương vật còn âm đạo và không để tinh dịch đã phóng ngoài rơi trở lại âm đạo - Phương pháp xác định trứng rụng (phương pháp tránh ngày phóng noãn, tính vòng kinh): là BPTT trên sở xác định ngày rụng trứng chu kỳ kinh nguyệt để tránh giao hợp sử dụng các BPTT khác hỗ trợ sử dụng BCS xuất tinh ngoài âm đạo để tránh thai Cơ chế tác dụng tránh thai biện pháp tính ngày rụng trứng là tránh không cho tinh trùng gặp trứng để thụ tinh, hiệu tránh thai thấp 70% BPTT này không có tác dụng phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS (18) 1.2 Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai 1.2.1 Trên Thế giới Theo số liệu Liên Hợp Quốc, hành tinh chúng ta có 7,6 tỷ người (2018), đó số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (18 – 49 tuổi) là 1,9 tỷ người, chiếm gần 25% tổng dân số giới [26] Theo báo cáo KHHGĐ giới Liên Hợp Quốc cho thấy, tỷ lệ sử dụng BPTT trên giới năm 2017 là 63% Tỷ lệ này đạt trên 70% châu Âu, Mỹ La tinh, Bắc Mỹ đó Trung và Tây Phi lại thấp, có 25% Ngôi nhà đông đúc châu Á có tỷ lệ là 66,4% Tỷ lệ sử dụng các BPTT hai cường quốc dân số giới hoàn toàn khác biệt Trong tỷ lệ này Trung Quốc là 83% thì Ấn Độ có 56% Cũng theo báo cáo này, tỷ lệ sử dụng các BPTT số quốc gia châu Phi là thấp như: Nam Sudan (6,5%), Chad (6,9%), Guinea (7,9%), Gambia (11,7%)… Nếu tính tỷ lệ sử dụng các BPTT đại thì còn thấp [35] Cũng theo tài liệu KHHGĐ Liên Hợp Quốc, số 63% tỷ lệ sử dụng các BPTT thì tỷ lệ các biện pháp tránh thai đại sử dụng là 58%, tỷ lệ các biện pháp truyền thống dược sử dụng là 5% Triệt sản nữ và DCTC là biện pháp dài hạn sử dụng nhiều [35] Số liệu báo cáo năm 2015 Liên Hợp Quốc cho thấy, tỷ lệ này là 19% và 14% Những biện pháp ngắn hạn VTTT 9%, BCS nam 8% và TTTT là 5% Theo dõi số liệu từ năm 1994 đến cho thấy, xu hướng người sử dụng ưa thích thuốc tiêm, thuốc cấy và BCS nam [32] Mặc dù tỷ lệ sử dụng các BPTT trên giới đã tăng lên và có giai đoạn tăng ngoạn mục khoảng cách các châu lục, khu vực trên giới là lớn, đặc biệt số quốc gia đói nghèo, chiến tranh và biến đổi khí hậu Một vòng luẩn quẩn đói nghèo, trình độ giáo dục thấp, tỷ lệ Thang Long University Library (19) sử dụng các biện pháp tránh thai thấp, mức sinh cao, mức chết cao, tuổi thọ thấp lại trở lại đói nghèo, lại chiến tranh… 1.2.2 Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai Việt Nam Chương trình KHHGĐ bắt đầu áp dụng Việt Nam từ năm 1961 với mục tiêu đặt là sinh đẻ có hướng dẫn, sau đó là KHHGĐ Các BPTT giai đoạn đầu chương trình KHHGĐ là DCTC và BCS, các nước viện trợ Qua quá trình phát triển công tác KHHGĐ, cấu các BPTT ngày càng mở rộng, tỷ lệ chấp nhận BPTT ngày càng cao [20] 1.2.2.1 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai Tỷ lệ sử dụng BPTT tăng lên nhanh chóng từ 53,2% năm 1988 lên 72,7% năm 2000 và 78,0% năm 2010 Trong đó, tỷ lệ sử dụng BPTT đại tăng từ 37,7% (năm 1988), lên 67,5% (năm 2010) và tỷ lệ sử dụng BPTT truyền thống có xu hướng giảm từ 15,5% (năm 1988) xuống 10,5% (năm 2010) [2] Kết Điều tra biến động dân số 2016 cho thấy, tỷ lệ sử dụng các BPTT đạt 77,6%, tăng 1,9 điểm phần trăm so với kết Điều tra biến động dân số 2015 Số liệu các Điều tra biến động dân số hàng năm cho thấy tỷ lệ sử dụng BPTT Việt Nam mức cao [15] Bảng 1.1 Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai, giai đoạn 2002-2016 (20) 10 Nguồn: Tổng cục thống kê, Điều tra biến động dân số và kế hoạch hoá gia đình 1/4/2016 [15] Kết Điều tra biến động DS – KHHGĐ 1/4/2017 Tổng cục Thống kê cho thấy, tỷ lệ sử dụng các BPTT đạt 76,5%, đó, tỷ lệ sử dụng các BPTT đại đạt 65,4% và BPTT truyền thống là 11,1% Theo số liệu Tổng cục DS-KHHGĐ năm 2018, số người sử dụng các BPTT đại ước tính là 5.191.046 người, tỷ lệ các cặp vợ chồng chấp nhận sử dụng các BPTT đại đạt 66,5% và tỷ lệ các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ chấp nhận các BPTT đại tiếp tục tăng Về cấu BPTT thể rõ xu hướng dịch chuyển - bước giảm dần các BPTT lâm sàng (triệt sản nam, triệt sản nữ, DCTC) và bước tăng các BPTT phi lâm sàng (BCS, VTTT) Thang Long University Library (21) 11 Bảng 1.2 Tỷ trọng phụ nữ 15 – 49 tuổi có chồng sử dụng biện pháp tránh thai chia theo biện pháp sử dụng, giai đoạn 2005 – 2016 Về các kênh cung ứng PTTT, năm đầu chương trình KHHGĐ có kênh Nhà nước cấp miễn phí thì năm 1993 có thêm kênh tiếp thị xã hội các PTTT có trợ giá Nhà nước và kênh xã hội hóa - thị trường phát triển mạnh Bộ Y tế đã ban hành Đề án “Xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản khu vực thành thị và nông thôn phát triển giai đoạn 2015 – 2020” (Đề án 818) Do chương trình xã hội hóa các PTTT mở rộng địa bàn và bước đa dạng hóa các PTTT và các chủng loại PTTT BCS và VTTT để phân phối Theo báo cáo Tổng cục DS-KHHGĐ năm 2018, tiếp thị xã hội các PTTT đã triển khai 63/63 tỉnh/TP, phân phối thành công: 1.685.049 bao cao su, 606.152 vỉ VTTT và 27.947 vòng tránh thai Ideal; Ban quản lý Đề án 818 đã triển khai xã hội hóa PTTT 46/63 tỉnh/TP với (22) 12 1.871.666 BCS, 170.817 vỉ VTTT Anna và 110.184 đơn vị hàng hóa SKSS phân phối (bán) tới người sử dụng Bảng 1.3 Tình hình cung cấp biện pháp tránh thai Thị phần các kênh cung cấp PTTT năm 2010 (%) Miễn phí TTXH Thị trường thương mại 54,0 40,0 6,0 - Bao cao su 25,5 64,5 10,0 - Thuốc viên uống tránh thai 36,1 56,1 7,8 - Thuốc tiêm tránh thai 92,5 7,0 0,5 - Thuốc cấy tránh thai 99,9 - 0,1 - Dụng cụ tử cung 97,5 2,4 0,1 - Triệt sản 100 - - Tổng Nguồn: Quyết định số 2169/QĐ-BYT ngày 27/6/2011của Bộ trưởng Bộ Y tế [2] Nếu năm 2010, thị phần PTTT miễn phí và tiếp thị xã hội chiếm đa số (94%) và thị trường thương mại chiếm 6% thì đến nay, theo số liệu Tổng cục DS – KHHGĐ, thị phần PTTT miễn phí và tiếp thị xã hội là thấp (<30%) Theo Tổng cục Thống kê, số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi) năm 2016 là trên 24,2 triệu người Trong năm tới, số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ tiếp tục gia tăng và dự báo đạt cực đại vào năm 2027 - 2028 Hiện nhu cầu sử dụng các PTTT tiếp tục tăng Đặc biệt vị thành niên/ niên cần quan tâm hơn; họ là đối tượng phải đương đầu với nhiều nguy và thách thức liên quan đến SKSS, sức khỏe tình dục như: thiếu kiến thức, kỹ cần thiết để chăm sóc thân Thang Long University Library (23) 13 1.2.3 Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai Quận Hà Đông Trong năm qua công tác DS-KHHGĐ Quận đã đạt kết phấn khởi Các tiêu tỷ lệ sinh và mức sinh liên tục giảm Tỷ lệ các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ chấp nhận và sử dụng các BPTT đại tăng nhanh Năm 2017, Quận đã hoàn thành 100% tiêu thực các biện pháp tránh thai, trung tâm DS – KHHGĐ Quận đã triển khai chiến dịch cung cấp dịch vụ KHHGĐ 17 phường đã mang lại kết quả, 249 trường hợp sử dụng DCTC; 54 trường hợp sử dụng TTTT; 570 trường hợp sử dụng VTTT; 1.060 trường hợp sử dụng BCS Cơ cấu sử dụng các BPTT có thay đổi theo hướng đa dạng hoá các BPTT, đặc biệt là các BPTT đại Căn kế hoạch Triển khai công tác DS – KHHGĐ năm 2019, quận Hà Đông chú trọng bảo đảm cung ứng đủ các PTTT cho các đối tượng theo đúng hướng dẫn và tiêu kế hoạch phân bổ năm 2019; chú trọng đẩy mạnh xã hội hóa các PTTT trên địa bàn, nâng cao chất lượng, hiệu dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ, tăng cường truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ KHHGĐ 1.3 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng các biện pháp tránh thai đại Nghiên cứu xác định các yếu tố liên quan tới việc sử dụng BPTT đại phụ nữ đã kết hôn độ tuổi 15 – 49 Ethiopia năm 2011 với trên 10.204 đối tượng đã cho thấy: Tỷ lệ sử dụng các BPTT đại là 27,3% Nghiên cứu cho thấy nhóm giàu nhất, học vấn cao hơn, nhóm sử dụng BPTT, số lượng trẻ sinh sống, mối quan hệ vợ chồng, tham dự các đối thoại cộng đồng, viếng thăm các sở y tế nhà thì sử dụng các BPTT đại cao Trong đó phụ nữ sống vùng nông thôn, nhóm tuổi lớn hơn, mối quan hệ đa thê và chứng kiến cái chết đứa trẻ mình (p<0,001) đã tìm thấy là ảnh hưởng tiêu cực đến việc sử dụng biện pháp tránh thai đại [36] (24) 14 - Năm 2007, Viện Khoa học Dân số, Gia đình và Trẻ em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và giải pháp để tăng cường tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai lâm sàng cho các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ số tỉnh/thành phố” Theo kết nghiên cứu, có nhiều lý yếu tố tác động đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai: + Những yếu tố xuất phát từ chính thân các BPTT đưa lại hiệu tránh thai cao, tác dụng tránh thai lâu dài, an toàn sử dụng đã đánh giá và lựa chọn với tỷ lệ cao; + Những lý từ phía nhà cung cấp như: dịch vụ cung cấp thuận lợi, không phải trả tiền, nhiều người sử dụng, bồi dưỡng thêm Trong các yếu tố tác động thì cán y tế là người khách hàng tin tưởng và đã có vai trò đáng kể công nhận để giúp khách hàng chấp nhận sử dụng các BPTT lâm sàng Người định việc sử dụng các BPTT là người vợ (chiếm đến 95,1% và cao nhiều so với các nghiên cứu trước đó) Đây là điểm vô cùng thuận lợi để các cặp vợ chồng sử dụng các BPTT [6] - Qua nghiên cứu cắt ngang trên 768 phụ nữ có chồng từ 15 – 49 tuổi thực vào tháng 3/2008 đến tháng 6/2008 địa bàn huyện Ninh Hòa - Tỉnh Khánh Hòa đã ghi nhận tỷ lệ sử dụng BPTT đại là 58,3% với KTC 95% [54,8 - 59,8], viên thuốc tránh thai chọn nhiều (23,3%), tiếp đến là BCS (14,7%), DCTC, thuốc tiêm tránh thai, triệt sản lần luợt là 8,5%, 6,4% và 5,2% Các yếu tố ảnh hưởng mạnh làm tăng sử dụng BPTT đại: Nhóm tuổi 15 – 24, 25 – 29, 35 – 39, kinh tế nghèo, không sinh trẻ, biết nhiều nguồn cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình Nơi thị trấn giảm sử dụng biện pháp tránh thai đại [17] Thang Long University Library (25) 15 1.4 Đặc điểm, tình hình phường Văn Quán-Hà Đông-Hà Nội Văn Quán là phường nằm vị trí trung tâm quận Hà Đông Phường Văn Quán thành lập ngày 19/5/2008 trên sở tách từ phường Văn Mỗ trước đây Phường Văn Quán có diện tích 139,6 với 20 nghìn nhân và có trên 1.288 hộ gia đình, phân bố 12 tổ dân phố Việc thực chính sách DS – KHHGĐ Phường đã quán triệt các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương và tổ chức thực Trung tâm Y tế với nòng cốt là Phòng Dân số Trung Tâm Y tế Trong năm qua, tiếp tục thực đường lối đổi Đảng, Văn Quán đã phát huy truyền thống đoàn kết, tích cực lao động, sáng tạo tập trung xây dựng phường trở thành đơn vị vững mạnh toàn diện, có phong trào thi đua xuất sắc dẫn đầu quận Hà Đông (26) 16 1.5 Khung lý thuyết nghiên cứu Thông tin chung đối tượng: - Tuổi - Nghề nghiệp - Trình độ học vấn - Tôn giáo, dân tộc Thực trạng sử dụng BPTT đại: - Tỷ lệ CVC sử dụng BPTT - Tỷ lệ CVC sử dụng BPTT HĐ - Cơ cấu sử dụng BPTT - Lý định sử dụng BPTT HĐ - Vấn đề gặp phải sử dụng BPTT HĐ - Nguồn thông tin, nội dung truyền thông BPTT và KHHGĐ Thực trạng và số yếu tố liên quan đến sử dụng BPTT đại các CVC độ tuổi sinh đẻ phường Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội - Nguồn cung cấp BPTT HĐ Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng BPTT HĐ: - Dân tộc, tôn giáo - Nghề nghiệp, trình độ - Kinh tế hộ gia đình - Yếu tố sinh con, số có, tiền sử thai sản - Được hướng dẫn sử dụng ít BPTT - Truyền thông (thái độ đánh giá nội dung truyền thông) - Các yếu tố tiếp cận BPTT Thang Long University Library (27) 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thời gian từ tháng 4/2019 đến tháng 8/2019 12 tổ dân phố phường Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội trên nhóm đối tượng là các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ (18 – 49 tuổi), có hộ thường trú, thường xuyên sống, sinh hoạt địa bàn nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Những cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ (18-49) tuổi - Những cặp vợ chồng có hộ thường trú, thường xuyên sống, sinh hoạt 12 tổ dân phố phường Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu - Các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ (18 – 49) có hộ thường trú, thường xuyên sống, sinh hoạt các địa bàn nghiên cứu Độ tuổi sinh đẻ tính theo tuổi người vợ Trong quá trình thu thập thông tin, nghiên cứu dự tính gặp người vợ để vấn Nếu không gặp người vợ thì gặp người chồng để vấn 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu - Bao gồm người không bình thường tâm thần, sức khoẻ (câm, điếc, mù, liệt) và người không thường xuyên cư trú các địa bàn nghiên cứu - Các cặp vợ chồng cưới và không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 2.3.2 Cỡ mẫu và chọn mẫu 2.3.2.1 Công thức cỡ mẫu Áp dụng công thức tính ước lượng tỷ lệ nghiên cứu mô tả: (28) 18 𝑛 = 𝑍(1− 𝛼 𝑥 ) 𝑝 (1−𝑝) 𝑑2 Trong đó: - n: Cỡ mẫu cần nghiên cứu - 𝑍(1−𝛼) : hệ số giới hạn tin cậy, mức tin cậy 95% (α = 0,05), ta có 𝑍(1−𝛼) = 1,96 - p: Ước đoán tỷ lệ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ đã kết hôn cho biết họ chồng/bạn đời sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình p=0,81 [8] - d: sai số tuyệt đối so với p, chọn d = 0,043 Với các tham số nêu trên đưa vào công thức, ta cỡ mẫu là : 𝑛 = 1,962 𝑥 0,81 (1−0,81) (0,043)2 = 320 (cặp vợ chồng) Như vậy, cỡ mẫu cần cho nghiên cứu là 320 cặp vợ chồng 2.3.2.2 Chọn mẫu - Chọn toàn 12 tổ dân phố phường, dân số các tổ chênh lệch không nhiều nên chia số đối tượng nghiên cứu cho 12 tổ Mỗi tổ dân số phương lấy 27 cặp vợ chồng - Áp dụng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn « Door to Door » đủ số mẫu cần chọn tổ Thang Long University Library (29) 19 2.3.3 Biến số và số nghiên cứu Bảng 2.1 Biến số và số nghiên cứu Biến số Chỉ số Phương pháp thu thập Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Tuổi Tuổi thực = Năm - năm sinh Phỏng vấn Tôn giáo Không theo tôn giáo hoăc theo tôn giáo Phỏng vấn Trình độ Tỷ lệ các trình độ học vân Phỏng vấn Nghề nghiệp Làm ruộng, khác Phỏng vấn Dân tộc Kinh, khác Phỏng vấn Tình trạng kinh tế Nghèo, cận nghèo, kinh tế trung bình trở Phỏng vấn hộ gia đình lên Số có 1-2 con, ≥ Phỏng vấn hộ gia đình Giới tính Có trai và gái, có trai Phỏng vấn hộ gia gái đình Quy mô gia đình 1-2 con, ≥ Phỏng vấn mong muốn Tiền sử sảy thai, Có không Phỏng vấn phá thai, thai chết lưu Mục tiêu 1: Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đại các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ phường Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội năm 2019 Tỷ lệ ĐTNC sử dụng BPTT Phỏng vấn BPTT Tỷ lệ ĐTNC sử dụng BPTT đại Phỏng vấn Sử dụng BPTT Sử dụng (30) 20 đại Lý chính định sử dụng BPTT đại Tỷ lệ lý chính ĐTNC định sử Phỏng vấn dụng BPTT đại (tác dụng không mong muốn, thuận tiện, dễ kiếm, chồng ưa chuộng, lời khuyên cán y tế) Tỷ lệ ĐTNC gặp phải vấn đề sử dụng Phỏng vấn BPTT Gặp phải vấn đề Tỷ lệ các vấn đề gặp phải ĐTNC sử sử dụng BPTT dụng BPTT (chồng không đồng ý, muốn có con, không thuận tiện, tác dụng phụ, ảnh hưởng sức khoẻ, đắt) Tỷ lệ các nguồn cung cấp các BPTT (Cán Phỏng vấn Nguồn cung cấp Dân số/y tế; Trạm Y tế, Hiệu thuốc, các BPTT đại Trung tâm Y tế, bệnh viện, bạn, người thân, phòng DS – KHHG , bác sỹ tư nhân) Tỷ lệ các nội dung đề cập các Phỏng vấn Nội dung đề buổi truyền thông (BPTT lâm sàng, phi cập các buổi lâm sàng, địa điểm cung cấp PTTT, phòng truyền thông tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục, chi trả phí dịch vụ, tiếp thị xã hội) Các nguồn thông tin BPTT và KHHGĐ Tỷ lệ các nguồn thông tin ĐTNC Phỏng vấn nhận (cán dân số, cán y tế, đài phát thanh, truyền hình, panno, bạn bè, mít tinh, báo chí, chồng) Được hướng dẫn Tỷ lệ đối tượng hướng dẫn sử dụng ít Phỏng vấn sử dụng ít nhất biện pháp tránh thai đại BPTT đại Thang Long University Library (31) 21 Đánh giá các buổi Tỷ lệ % ĐTNC đánh giá nội dung Phỏng vấn truyền thông các buổi truyền thông (bổ ích, bình thường, không cần thiết) Thực chính Tỷ lệ ĐTNC đồng ý tiếp tục sử dụng các Phỏng vấn sách người sử dụng BPTT đại trên sở chi trả kinh phí các BPTT đại theo quy định Nhà nước tự trả kinh phí mua PTTT theo quy định Nhà nước Mục tiêu 2: Phân tích số yếu tố liên quan đến sử dụng các biện pháp tránh thai đại các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ Một số yếu tố liên - Mối liên quan dân tộc, tôn giáo với Phỏng vấn quan đến thực thực trạng sử dụng BPTT đại (OR, trạng sử dụng 95%CI) BPTT thai đại - Mối liên quan nghề nghiệp, trình độ các cặp vợ học vấn với việc sử dụng BPTT đại chồng tuổi sinh đẻ độ (OR, 95%CI) - Mối liên quan kinh tế hộ gia đình với thực trạng sử dụng BPTT đại (OR, 95%CI) - Mối liên quan giữa số có, số mong muốn, giới tính và sử dụng BPTT đại (OR, 95%CI) - Mối liên quan tiền sử thai sản và việc sử dụng BPTT đại (OR, 95%CI) - Mối liên quan việc hướng dẫn sử dụng ít BPTT đại với việc sử dụng BPTT đại (OR, 95%CI) (32) 22 - Mối liên quan truyền thông (thái độ đánh giá nội dung truyền thông) với việc sử dụng BPTT đại (OR, 95%CI) - Mối liên quan các yếu tố tiếp cận BPTT đối tượng và sử dụng BPTT đại (OR, 95%CI) 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 2.4.1 Quy trình thu thập thông tin - Quy trình: + Bước 1: Chọn thời điểm và nơi vấn thích hợp các cặp vợ chồng để vấn + Bước 2: Người vấn tự giới thiệu và giải thích mục đích vấn + Bước 3: Thực vấn và quan sát, bảo đảm người hỏi hiểu đủ các câu hỏi + Bước 4: Ghi thông tin vào phiếu vấn, điều tra xong phần để tránh nhầm lẫn + Bước 5: Kiểm tra toàn thông tin để tránh bỏ sót câu hỏi, sau đã hoàn tất phần vấn + Bước 6: Cảm ơn hợp tác người tham gia vấn - Điều tra viên: Điều tra viên chọn là các cán trạm y tế, chuyên trách dân số, cộng tác viên dân số + Tổ chức tập huấn cho điều tra viên + Tập huấn các kỹ vấn cho điều tra viên 2.5 Phân tích và xử lý số liệu - Phân tích số liệu qua sổ sách, báo cáo qua các năm Thang Long University Library (33) 23 - Các số liệu thu thập nhập liệu theo phần mềm Epinfo 2000, và phân tích phần mềm SPSS 20.0 Phân tích thống kê mô tả, phân tích hai biến với kiểm định Khi bình phương và hồ quy đa biến, với mức ý nghĩa 5% OR CI 95% 2.6 Sai số và biện pháp khống chế sai số 2.6.1 Sai số - Do người thu thập số liệu không có kinh nghiệm - Do câu hỏi không rõ ràng, khó hiểu 2.6.2 Biện pháp khống chế sai số - Tập huấn cho người thu thập thông tin cách hướng dẫn trả lời các câu hỏi - Giải thích kỹ các câu hỏi, cách trả lời - Tiến hành điều tra thử, giám sát quá trình điều tra thử để hoàn thành công cụ thu thập tiến hành điều tra - Làm số liệu trước nhập liệu 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu đồng ý ban đạo công tác DS-KHHGĐ Nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu kiến thức, thái độ, và thực hành SKSS/KHHGĐ và bảo đảm bí mật danh tính người cung cấp thông tin nên không gây tổn thương cho đối tượng này Các thông tin cá nhân đối tượng tham gia nghiên cứu đảm bảo giữ bí mật, phục vụ cho nghiên cứu 2.8 Hạn chế nghiên cứu Đây là vấn đề tế nhị, thu thập số liệu có số khó khăn khai thác thông tin vì có sai số thông tin thu thập và khó điều (34) 24 tra người chồng vì công việc, ít quan tâm đến các biện pháp tránh thai đại Việc sử dụng câu hỏi vấn không quan sát hành vi thực hành đối tượng nghiên cứu Gặp phải số hạn chế chung nghiên cứu cắt ngang Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang các số liệu thu là các số liệu phản ánh kết thời điểm điều tra Thang Long University Library (35) 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đại các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ (15 – 49 tuổi) phường Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n=320) Đặc điểm chung Nhóm tuổi Tôn giáo Trình độ học vấn Nghề nghiệp Dân tộc Số lượng Tỷ lệ (%) Dưới 24 tuổi 18 5,6 Tuổi từ 25 – 29 77 24,1 Tuổi từ 30 – 34 99 30,9 Tuổi từ 35 – 39 82 25,6 Tuổi từ 40 – 44 35 10,9 Tuổi từ 45 – 49 1,3 Không theo tôn giáo 205 64,1 Tôn giáo 115 35,9 Dưới THPT 0 THPT trở lên 320 100 Làm ruộng 12 3,8 Khác 308 96,2 Dân tộc Kinh 311 97,2 2,8 320 100 Dân tộc thiểu số khác Chung Qua kết nghiên cứu bảng 3.1 cho thấy, 320 ĐTNC: - ĐTNC nhóm tuổi 30 – 34 tuổi là cao nhất, có 99 người chiếm 30,9%; ĐTNC nhóm tuổi 45 – 49 tuổi là thấp chiếm 1,3% ĐTNC nhóm 24 tuổi , 25 – 29 tuổi, 35 – 39 tuổi và 40 – 44 tuổi chiếm tỷ lệ tương ứng là 5,6%, 24,1%, 25,6% và 10,9% - 64,1% ĐTNC không theo tôn giáo; 35,9% ĐTNC theo tôn giáo - 100% ĐTNC có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên (36) 26 - Chỉ có 3% ĐTNC có nghề nghiệp làm ruộng, còn lại tới 96,2% ĐTNC có nghề nghiệp khác - Đa số ĐTNC hỏi là người dân tộc Kinh chiếm 97,2% ĐTNC là người dân tộc Mường và dân tộc khác chiếm 2,8% Bảng 3.2 Tình trạng kinh tế hộ gia đình (n = 320) Kinh tế hộ gia đình Số lượng Tỷ lệ % Hộ nghèo 1,6 Hộ cận nghèo 31 9,7 Hộ có thu nhập trung bình trở lên 284 88,8 Chung 320 100,0 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ ĐTNC thuộc hộ gia đình có thu nhập trung bình trở lên là cao chiếm 88,8%; tỷ lệ ĐTNC thuộc hộ nghèo/cận nghèo chiếm 11,3% Bảng 3.3 Số có đối tượng nghiên cứu (n = 320) Số lượng Tỷ lệ % 1-2 300 93,8 ≥ 20 6,3 Chung 320 100,0 Số Qua bảng số liệu trên cho thấy, các ĐTNC có – chiếm tỷ lệ cao (93,8%); ĐTNC có từ trở lên chiếm tỷ lệ 6,3% Bảng 3.4 Giới tính hộ gia đình (n = 320) Số lượng Tỷ lệ % Có trai và gái 123 38,4 Con bề 197 61,6 Chung 320 100,0 Giới tính Thang Long University Library (37) 27 Kết nghiên cứu bảng 3.4 cho thấy: tỷ lệ ĐTNC có trai và gái là 38,4%; ĐTNC có bề (chỉ có trai có gái) chiếm 61,6% Bảng 3.5 Quy mô gia đình mong muốn (n = 320) Số lượng Tỷ lệ % 1-2con 286 89,4 ≥ 34 10,6 Chung 320 100,0 Mong muốn Qua bảng 3.5 cho thấy: phần lớn ĐTNC mong muốn có từ đến chiếm 89,4%; có 10,6% ĐTNC mong muốn có từ trở lên 2,5% Tiền sử thai chết lưu 97,5% Tiền sử phá thai 23,4% 76,6% Tiền sử sảy thai 10% 90% 20 Có 40 60 80 100 120 Không Biểu đồ 3.1 Tiền sử sảy thai, phá thai, thai chết lưu (n=320) Biểu đồ 3.1 cho thấy tỷ lệ ĐTNC bị sảy thai chiếm 10%; tỷ lệ ĐTNC có tiền sử phá thai chiếm tới 23,4% và tỷ lệ ĐTNC có tiền sử thai chết lưu chiếm 2,5% (38) 28 20,6% 79,4% Đang sử dụng BPTT Không sử dụng BPTT Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai (n = 320) Kết biểu đồ 3.2 cho thấy tỷ lệ ĐTNC đã sử dụng ít loại BPTT 79,4% (254 cặp vợ chồng), tỷ lệ ĐTNC không sử dụng BPTT là 20,6% 5,9% 94,1% Sử dụng BPTT đại Không sử dụng BPTT đại Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai đại (n = 254) Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sử dụng các BPTT đại ĐTNC là 94,1% (239 cặp vợ chồng) Thang Long University Library (39) 29 Tỷ lệ % 54 24,7 14,6 3,3 0,4 Bao cao su Dụng cụ Viên thuốc Thuốc cấy Thuốc tiêm Triệt sản tránh thai tránh thai tránh thai tránh thai tránh thai tử cung Biểu đồ 3.4 Các biện pháp tránh thai đại sử dụng (n=239) Kết nghiên cứu biểu đồ 3.4 cho thấy số 239 ĐTNC có sử dụng BPTT đại, biện pháp sử dụng phổ biến là BCS chiếm 54% ĐTNC, là 24,7% ĐTNC sử dụng DCTC,14,6% ĐTNC sử dụng VTTT Số ĐTNC sử dụng TCTT, TTTT và triệt sản là thấp với tỷ lệ % tương ứng là 3%, 3,4% và 0,4% Muốn phương pháp vĩnh viễn 1,2 Theo lời khuyên bạn bè, người thân 1,6 Muốn phương pháp hiệu 2,4 Chồng ưa chuộng 4,0 Khác 6,4 Do tác dụng phụ phương pháp khác 9,2 Dễ kiếm 10,3 Theo lời khuyên cán y tế 21,6 Thuận tiện 42,8 10 15 20 25 30 35 40 45 Biểu đồ 3.5 Lý định sử dụng biện pháp tránh thai sử dụng (n=254) (40) 30 Biểu đồ 3.5 cho thấy, số ĐTNC định sử dụng BPTT sử dụng thuận tiện biện pháp chiếm tỷ lệ cao (42,8%), tỷ lệ ĐTNC sử dụng BPTT theo lời khuyên cán y tế chiếm 21,6%; số ĐTNC định sử dụng BPTT dễ tìm kiếm và tác dụng không mong muốn biện pháp khác chiếm 10,3% và 9,2% ĐTNC; số ĐTNC định sử dụng BPTT sử dụng vì mong muốn BPTT vĩnh viễn chiếm 1,2% Tỷ lệ % 85,4 14,6 Có vấn đề (n=35) Không có vấn đề (n=204) Biểu đồ 3.6 Gặp phải vấn đề sử dụng biện pháp tránh thai đại (n=239) Kết nghiên cứu biểu đồ 3.6 cho thấy phần lớn ĐTNC chiếm 85,4% cho biết không gặp phải vấn đề sử dụng các BPTT đại, có 14,6% ĐTNC có gặp phải vấn đề sử dụng BPTT đại Thang Long University Library (41) 31 Bảng 3.6 Các vấn đề gặp phải sử dụng biện pháp tránh thai đại (n=35) Vấn đề gặp phải Số lượng Tỷ lệ (%) Chồng không đồng ý 8,6 Lý khác / không gặp vấn đề 17,1 Sử dụng không thuận tiện 20 Tác dụng phụ 14 40 Ảnh hưởng sức khoẻ 8,6 Giá đắt 5,7 Chung 35 100 Kết nghiên cứu cho thấy: 40% ĐTNC cho biết vấn đề gặp phải quá trình sử dụng các BPTT đại: đó là tác dụng không mong muốn BPTT; 20% ĐTNC có vấn đề gặp phải là sử dụng không thuận tiện; 8,6% ĐTNC có vấn đề gặp phải là ảnh hưởng tới sức khỏe sử dụng BPTT và có 8,6% ĐTNC cho biết vấn đề gặp phải chính là chồng không đồng ý; có 5,7% ĐTNC cho vấn đề gặp phải sử dụng BPTT là giá đắt Bảng 3.7 Nguồn cung cấp các biện pháp tránh thai Nơi cung cấp các biện pháp tránh thai Số lượng Tỷ lệ (%) Bệnh viện 14 4,4 Phòng Dân số - KHHGĐ 1,3 Trung tâm Y tế 0,3 Trạm Y tế 54 16,9 Cán dân số 55 17,2 Hiệu thuốc 93 29,1 Bác sỹ tư nhân 1,9 Bạn bè người thân 13 4,1 Nơi khác 80 25 (42) 32 Kết nghiên cứu cho thấy: 29,1% ĐTNC mua BPTT từ hiệu thuốc và 18,5% ĐTNC tiếp nhận BPTT từ cán DS – KHHGĐ, phòng DS – KHHGĐ (BPTT phi lâm sàng); 21,6% ĐTNC nhận dịch vụ tránh thai từ bệnh viện, Trung tâm Y tế Quận và trạm y tế phường Số ĐTNC nhận dịch vụ tránh thai từ bác sỹ tư nhân, người thân và nơi khác chiếm tỷ lệ tương ứng là 1,9%, 4,1% và 20% Bảng 3.8 Nội dung đề cập buổi truyền thông Dân số/ Kế hoạch hóa gia đình Số lượng Tỷ lệ (%) Các biện pháp tránh thai lâm sàng 187 58,4 Các biện pháp tránh thai phi lâm sàng 237 74,1 Địa điểm cung cấp các phương tiện tránh thai 128 40,0 Phòng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục 217 67,8 Chi trả phí dịch vụ kế hoạch hoá gia đình 154 48,1 Tiếp thị xã hội các phương tiện tránh thai 184 57,5 Nội dung Kết nghiên cứu bảng 3.8 cho thấy có 74,1% và 58,4% ĐTNC cho biết nội dung đề cập đến các buổi truyền thông DS – KHHGĐ là các BPTT phi lâm sàng và các BPTT lâm sàng; Địa điểm cung cấp các BPTT 40% ĐTNC biết tới tham dự các buổi truyền thông; 67,8% ĐTNC cho biết nội dung phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường tình dục coi trọng các buổi truyền thông; đặc biệt việc truyền thông chi trả phí dịch vụ KHHGĐ và tiếp thị xã hội PTTT giai đoạn 48,1% và 57,5% ĐTNC cho biết nhận thông tin từ việc tham dự các buổi truyền thông Thang Long University Library (43) 33 Bảng 3.9 Được hướng dẫn sử dụng ít biện pháp tránh thai đại (n=254) Được hướng dẫn ít biện Số lượng Tỷ lệ (%) Đã 236 93,1 Chưa 18 6,9 Chung 254 100 pháp tránh thai đại Theo kết bảng 3.9 cho thấy: tỷ lệ các ĐTNC đã hướng dẫn ít BPTT đại chiếm 93,1%; có 6,9% ĐTNC chưa hướng dẫn BPTT đại Bảng 3.10 Đánh giá nội dung các buổi truyền thông (n = 320) Đánh giá nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Rất bổ ích 268 83,8 Bình thường 45 14,1 Không cần thiết 2,2 320 100 Chung Kết nghiên cứu cho thấy có đến 83,8% số người hỏi đồng tình cho nội dung các buổi truyền thông dân số kế hoạch hóa gia đình là bổ ích; số ĐTNC cho nội dung các buổi truyền thông là không cần thiết chiếm tỷ lệ 2,1% Bảng 3.11 Thái độ việc người sử dụng các biện pháp tránh thai đại trả kinh phí theo quy định Nhà nước (n=239) Thái độ Số lượng Tỷ lệ (%) Đồng ý 222 92,9 Không đồng ý/ không quan tâm 17 7,1 Chung 239 100 (44) 34 Nghiên cứu cho thấy phần lớn ĐTNC (92,9%) đồng tình với việc người sử dụng các BPTT đại trả kinh phí theo quy định Nhà nước Chỉ có 7,1% ĐTNC không đồng ý/không quan tâm tới việc chi trả kinh phí sử dụng BPTT đại 3.2 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng biện pháp tránh thai đại đối tượng nghiên cứu Bảng 3.12 Mối liên quan dân tộc, tôn giáo với thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đại Có Sử dụng BPTTHĐ Đặc điểm Không OR (95%CI) SL % SL % Khác 3,4 6,7 0,48 Kinh 231 96,6 14 93,3 (0,13-0,973) Không có tôn giáo 91 38,1 20 2,46 Tôn giáo 148 61,9 12 80 (0,55-7,755) Chung 239 100 15 5,9 p Dân tộc <0,05 Tôn giáo <0,05 Khi phân tích dân tộc ĐTNC với thực trạng sử dụng BPTT đại cho thấy có mối liên quan dân tộc ĐTNC với tình trạng sử dụng biện pháp tránh thai đại với p < 0,05 Thang Long University Library (45) 35 Bảng 3.13 Mối liên quan nghề nghiệp với việc sử dụng biện pháp tránh thai đại Sử dụng BPTTHĐ Đặc điểm Có Không OR (95%CI) SL % SL % Khác 228 95,4 14 93,3 1,48 Làm nông nghiệp 11 4,6 6,7 (0,561-1,074) Chung 239 100 15 100 p Nghề nghiệp >0,05 Khi phân tích nghề nghiệp và trình độ học vấn ĐTNC với thực trạng sử dụng BPTT đại cho thấy không có mối liên quan nghề nghiệp và trình độ học vấn ĐTNC với việc sử dụng BPTT đại họ (p>0,05) Bảng 3.14 Mối liên quan kinh tế hộ gia đình với thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đại Kinh tế hộ gia đình Sử dụng BPTT đại Có Không OR (95%CI) SL % SL % Trung bình trở lên 217 90,7 12 80 2,46 Nghèo/cận nghèo 22 9,3 20 (0,097-1,435) Chung 239 100 15 100 P >0,05 Kết nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan kinh tế hộ gia đình ĐTNC với việc sử dụng BPTT đại họ (p>0,05) (46) 36 Bảng 3.15 Mối liên quan số có, mong muốn giới tính con, giới tính và sử dụng biện pháp tránh thai đại Sử dụng biện pháp tránh thai đại Đặc điểm Có Không OR (95%CI) SL % SL % ≥ 17 7,1 6,7 1,07 1-2 222 92,9 14 93,3 (0,066-8,642) P Số có >0,05 Quy mô gia đình mong muốn 1-2con 218 91,2 13 86,7 1,60 ≥ 21 8,8 13,3 (0,098-3,138) 108 45,2 40 1,24 >0,05 Giới tính Có trai và gái Con bề 131 54,8 60 Chung 239 100 15 100 (0,268-2,518) >0,05 Kết nghiên cứu theo bảng 3.15 cho thấy chưa tìm mối liên quan số có, quy mô gia đình mong muốn và giới tính của ĐTNC với việc sử dụng biện pháp tránh thai đại họ (p>0,05) Thang Long University Library (47) 37 Bảng 3.16 Mối liên quan tiền sử thai sản và việc sử dụng biện pháp tránh thai đại Sử dụng biện pháp tránh thai đại Đặc điểm Có Không OR (95%CI) SL % SL % Có 26 10,9 13 0,79 Không 213 89,1 13 87 (0,104-6,877) Có 59 25 46,7 0,37 Không 180 75 53,3 (0,857-7,374) 6.7 0,3 Không 234 98 14 93.3 (0,134-54,332) Chung 239 100 15 100 P Sảy thai >0,05 Phá thai >0,05 Thai chết lưu Có >0,05 Kết nghiên cứu cho thấy: - Chưa tìm thấy mối liên quan tiền sử sảy thai với việc sử dụng BPTT đại ĐTNC (p>0,05) - Chưa tìm thấy mối liên quan tiền sử sảy thai với việc sử dụng BPTT đại ĐTNC (p>0,05) Và chưa tìm thấy mối liên quan tiền sử sảy thai với việc sử dụng BPTT đại ĐTNC (p>0,05) (48) 38 Bảng 3.17 Mối liên quan việc hướng dẫn sử dụng ít biện pháp tránh thai đại với việc sử dụng biện pháp tránh thai đại Được hướng dẫn Sử dụng biện pháp tránh thai đại Có Không SL % SL % OR (95%CI) Đã 220 92 12 80 2,89 Chưa 19 20 (0,015-1,107 Chung 239 100 15 100 p >0,05 Kết nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan việc ĐTNC hướng dẫn sử dụng ít BPTT đại với việc sử dụng BPTT đại họ (p>0,05) Bảng 3.18 Mối liên quan thái độ đánh giá nội dung các buổi truyền thông với việc sử dụng biện pháp tránh thai đại Đánh giá Bổ ích Không cần thiết Chung Sử dụng biện pháp tránh thai đại Có Không SL % SL % OR (95%CI) 235 98,3 13 86,7 9,04 1,7 13,3 (0,019-0,661) 239 100 15 100 P <0,05 Kết nghiện cứu mối liên quan thái độ đánh giá nội dung các buổi truyền thông với việc sử dụng BPTT đại ĐTNC cho thấy tỷ lệ các cặp vợ chồng – ĐTNC đánh giá nội dung các buổi truyền thông là bổ ích sử dụng BPTT đại cao 9,04 lần so với nhóm ĐTNC đánh giá nội dung truyền thông là không cần thiết (OR = 9,04;95% CI: 0,019 - 0,661) Mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Thang Long University Library (49) 39 Bảng 3.19 Mối liên quan các yếu tố tiếp cận biện pháp tránh thái đối tượng và sử dụng biện pháp tránh thai đại Sử dụng biện pháp tránh thai đại Đặc điểm Có SL Không % SL OR (95%CI) P % Khoảng cách từ nhà đến sở cung cấp dịch vụ ≥5 km 26 10.8 26.7 0,33 <5 km 213 89.2 11 73.3 (0,314-1,576) 230 96.2 14 93.3 1,83 3.7 6.3 (0,934-1,561) >0,05 Sự tiện lợi việc lại Có Không >0,05 Sự hài lòng với các dịch vụ cung cấp biện pháp tránh thai Có 209 87.4 10 66.7 3,48 Không 30 12.4 33.3 (0,062-0,649) Chung 239 100 15 100 <0,05 - Kết nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan yếu tố khoảng cách từ nhà đến sở cung cấp dịch vụ và tiện lợi việc lại ĐTNC với việc sử dụng BPTT họ - Kết nghiên cứu mối liên quan hài lòng với các dịch vụ cung cấp BPTT với việc sử dụng BPTT đại ĐTNC cho thấy: Tỷ lệ ĐTNC hài lòng với dịch vụ cung cấp biện pháp tránh thai có khả sử dụng BPTT cao 3,48 lần so với nhóm ĐTNC không hài lòng (OR = 3,48; 95% CI: 0,062-0,649) Mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (50) 40 Chương BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai đại các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ phường Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội Kết nghiên cứu trên 320 ĐTNC là các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ (18 – 49 tuổi) cho thấy các ĐTNC độ tuổi 20 – 34 chiếm tỷ lệ cao (82,2%) và thấp là độ tuổi 45 – 49 chiếm 1,3%; ĐTNC độ tuổi từ 25 – 29 chiếm 24,1%, từ 30 – 34 chiếm 32,5%, từ 35 – 39 chiếm 25,6% Sở dĩ độ tuổi 20 – 34 chiếm tỷ lệ cao thập kỷ trước từ năm 1984 mức sinh tỉnh Hà Tây cũ còn cao góp phần tác động vào số phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ độ tuổi này chiếm số đông Kết nghiên cứu chúng tôi phù hợp với nghiên cứu Phạm Hồng Anh (2014): Cao là nhóm tuổi 20 – 34 chiếm 80,8% ĐTNC [1] và khác so với kết nghiên cứu Nguyễn Quỳnh Trang (2018): ĐTNC cao là nhóm tuổi 35 – 39 [11] Điều này giải thích là khác biệt nhóm tuổi dân số các địa phương vùng miền Nghiên cứu chúng tôi cho thấy 100% các ĐTNC có trình độ từ trung học phổ thông trở lên, cao so với nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018) Ninh Bình: Tỷ lệ người vợ có trình độ học vấn trung học phổ thông trở lên chiếm 51,9%; tỷ lệ người chồng trên trung học phổ thông là 41,2% [11] và Đỗ Thị Anh Thư, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2009): Chỉ 13,2% ĐTNC có trình độ học vấn trên trung học phổ thông [17] Kết này phù hợp với tính chất khu vực nghiên cứu là thành thị mô tả “Nghiên cứu Đánh giá chất lượng dịch vụ Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam năm 2017 UNFPA và Bộ Y Tế [8] Đây chính là yếu tố thuận lợi cho các đối tượng dễ dàng tiếp thu, tuân thủ theo và chấp nhận sử dụng các BPTT đại Thang Long University Library (51) 41 Theo kết nghiên cứu, ĐTNC có nghề nghiệp làm ruộng chiếm ít (3,8%), chủ yếu (96,3%) ĐTNC có các nghề nghiệp khác (buôn bán, kinh doanh…) 100% các ĐTNC có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên Hầu hết các ĐTNC là dân tộc Kinh (97,2%), ĐTNC là dân tộc khác chiếm 2,8% Tỷ lệ ĐTNC là dân tộc Kinh nghiên cứu chúng tôi tương đồng với nghiên cứu Đoàn Kim Thắng (2012): Đại đa số đối tượng nghiên cứu là người Kinh (95,6%), đối tượng không phải dân tộc Kinh chiếm 4,4% [9] và có tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018) dân tộc Kinh chiếm 90,6%, dân tộc Mường và dân tộc khác chiếm 9,4% [11] ĐTNC là dân tộc Kinh nghiên cứu chúng tôi có tỷ lệ cao nghiên cứu Phạm Hồng Anh (2014): Có 68,5% đối tượng là dân tộc Kinh, còn lại 31,5% là các dân tộc thiểu số khác [1] Lý giải điều này là nghiên cứu chúng tôi tiến hành Thị xã Hà Đông, đây là nơi có kinh tế phát triển với chủ yếu là người dân tộc Kinh sinh sống [8] Cũng nghiên cứu này, chúng tôi ghi nhận tỷ lệ ĐTNC thuộc gia đình có thu nhập trung bình trở lên là cao (88,8%); tỷ lệ hộ nghèo/cận nghèo chiếm 11,3% Do đó có thể thấy đại phận các cặp vợ chồng nghiên cứu chúng tôi có tình trạng kinh tế trung bình chí là kinh tế khá Kết này tương đồng với nghiên cứu Huỳnh Thanh Phong (2017) [12] và Đoàn Kim Thắng (2012) [9] Trong đó, nghiên cứu Phạm Hồng Anh lại cho thấy số lượng gia đình cận nghèo và hộ nghèo chiếm tỷ lệ còn cao (18,5% và 28,7%), đó còn nhiều hộ gia đình hoàn cảnh khó khăn, đây là yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng BPTT đại các nhóm đối tượng này [1] Điều (52) 42 này là hoàn toàn phù hợp nghiên cứu này thực địa bàn 08 tỉnh duyên hải miền trung Phần lớn các ĐTNC có – (93,8%) Điều đáng mừng là tỷ lệ sinh thứ trở lên khá ít, 6,3% Phần lớn đối tượng mong muốn có từ đến 89,4%; có 10,6% đối tượng mong muốn có từ trở lên Điều này chứng tỏ các ĐTNC sinh sống phường Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội đã có ý thức vấn đề kế hoạch hóa gia đình khá tốt, bước chuyển đổi hành vi để thực tốt chính sách dân số và phát triển đã ban hành Tỷ lệ ĐTNC có tiền sử/đã bị sảy thai chiếm 10%; đã phá thai chiếm 23,4% và đã có thai chết lưu là 2,5% Tỷ lệ này cao so với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018): Tỷ lệ ĐTNC có tiền sử sảy thai chiếm 4,7%; phá thai chiếm 3,8% và thai chết lưu chiếm 0,9% [11] Đồng thời kết nghiên cứu này cao kết nghiên cứu điều tra biến động DS – KHHGĐ 1/4/2016 Tổng cục thống kê: Tỷ lệ phụ nữ 15 – 49 tuổi có chồng có phá thai và hút điều hòa kinh nguyệt vòng 12 tháng trước thời điểm điều tra khu vực thành thị và khu vực nông thôn với tỷ lệ ĐTNC đã sảy thai, phá thai và thai chết lưu cùng là 0,3% So với năm 2015, tỷ lệ phá thai và hút điều hòa kinh nguyệt giảm 0,1% và năm 2013, đưa tỷ lệ nạo/phá thai và hút điều hòa kinh nguyệt xuống mức thấp kể từ 2001 đến [15] Trong tổng số cặp vợ chồng hỏi tình hình sử dụng các BPTT thì có tới 79,4% (254 ĐTNC) đã sử dụng ít loại BPTT Kết này tương đồng với kết Báo cáo Quỹ Dân số Liên hợp Quốc (UNFPA) và Bộ Y tế (2017): Khoảng 80,5% phụ nữ có gia đình độ tuổi 15 – 49 sử dụng BPTT thời điểm khảo sát [8] và Thang Long University Library (53) 43 tương đồng kết Điều tra biến động DS-KHHGĐ 1/4/2012 cho thấy, tỷ lệ sử dụng các BPTT đạt 76,2% [13] Tuy nhiên, tỷ lệ các ĐTNC chấp nhận BPTT này cao tỷ lệ sử dụng BPTT (74,7%) nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018) [11] và thấp tỷ lệ các ĐTNC chấp nhận BPTT nghiên cứu Phạm Hồng Anh (97,6% - 885 người) [1] Kết nghiên cứu Lê Văn Quyến (2011) Quảng Trị cho thấy Phụ nữ 15 – 49 tuổi có chồng sử dụng BPTT chiếm tỷ lệ cao 93% [7] Năm 2013, tổ chức Y tế giới (WHO) - Chương trình hành động khu vực Tây Thái Bình Dương báo cáo từ năm 2005 – 2010, hầu hết các nước khu vực và đảo Thái Bình Dương có tỷ lệ sử dụng các BPTT (CPR) mức 45% CPRs thấp Papua New Guinea (36%) và Lào (38%), nước có tỷ lệ chết mẹ (MMRs) cao [37] Như vậy,tỷ lệ sử dụng các BPTT chung thay đổi tùy theo quốc gia, vùng lãnh thổ Theo báo cáo Liên Hợp Quốc tình hình sử dụng các BPTT trên giới (số liệu năm 2011) cho thấy tỷ lệ sử dụng BPTT đại phụ nữ 15 – 49 tuổi có chồng chung sống vợ chồng, thấp là Châu Phi (31%) và ít 25% là Trung Phi và Tây Phi, và cao là 70% cao là Châu Âu (70%), Châu Mỹ La Tinh (73%) và vùng Caribbean (73%) và Bắc Mỹ (75%) [34] Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy: Tỷ lệ sử dụng BPTT đại ĐTNC là 94,1% (239 ĐTNC ) Kết chúng tôi tương đồng với kết Huỳnh Thanh Phong và Nguyễn Duy Tài, Lê Văn Luyến [12] Song kết nghiên cứu chúng tôi lại cao kết nghiên cứu Khương Văn Duy (2013) cho thấy tỷ lệ sử dụng BPTT đại Thanh Trì Hà Nội là 49,7% [3], Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018) Ninh Bình với (54) 44 tỷ lệ này là 63,1% và Nguyễn Văn Toàn (2017) với tỷ lệ sử dụng BPTT đại là 72,8% [10] Bên cạnh đó kết nghiên cứu chúng tôi cao nghiên cứu AurélieBrunie Rwanda (2013) với tỷ lệ sử dụng BPTT đại là 50,4% [23]; nghiên cứu Ukegbu AU Nigeria (2018) tỷ lệ này là 39,2% [22] và nghiên cứu MB Hossain (2018) với tỷ lệ sử dụng BPTT đại là 54,1% [27] Điều này có thể giải thích thời gian các nghiên cứu này từ thời gian trước và địa điểm khảo sát là khác nhau, vì mà tỷ lệ sử dụng BPTT có thể thấp kết chúng tôi các chương trình DSKHHGĐ thời gian trước địa điểm chưa quan tâm và can thiệp nhiều thời gian và nơi chúng tôi tiến hành khảo sát bối cảnh Hà Nội nói riêng và Việt nam nói chung chú trọng thực KHHGĐ, không nhãng KHHGĐ thực chính sách Dân số và phát triển, việc nâng cao chất lượng dịch vụ KHHGĐ đó có chất lượng cung cấp dịch vụ tránh thai quan tâm thấu đáo Đối với khác biệt với các nghiên cứu nước ngoài có thể chương trình DS-KHHGĐ các khu vực này chưa thực hiệu các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ (15 – 49 tuổi) Kết nghiên cứu biểu đồ 3.4 cho thấy 239 ĐTNC sử dụng BPTT đại, có 54% ĐTNC lựa chọn dùng BCS, 24,7% ĐTNC lựa chọn DCTC; 14,6% ĐTNC sử dụng VTTT; thấp là 0,4% ĐTNC sử dụng biện pháp triệt sản Như vậy, BCS là phương pháp các ĐTNC lựa chọn sử dụng phổ biến làm BPTT nghiên cứu chúng tôi Điều này góp phần thể rõ xu hướng dịch chuyển bước giảm dần các BPTT lâm sàng (triệt sản nam, triệt sản nữ) và bước tăng các BPTT phi lâm sàng (BCS, VTTT) mà Tổng cục DS-KHHGĐ đề cập tới Điều tra biến động Thang Long University Library (55) 45 DS-KHHGĐ năm 2018 [16] Xu hướng trên là xu hướng tất yếu hệ tích cực việc thay đổi nhận thức công tác DS-KHHGĐ, chuyển đổi nhận thức từ thực chính sách DS-KHHGĐ sang thực chính sách Dân số và phát triển, tiếp tục chú trọng chính sách KHHGĐ và cung cấp dịch vụ tránh thai Kết này còn tương đồng với kết nghiên cứu Ukegbu AU Nigeria (2018) [22]; nghiên cứu Eko JE và Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018) có phát tương tự với lựa chọn dùng BCS là nhiều [24],[11] Giải thích là tính dễ dàng sử dụng, hiệu sử dụng cao, chi phí phù hợp và hết bao cao su là biện pháp dễ dàng tiếp cận, mua bán và ít tác dụng phụ cho các đối tượng Mặt khác, BCS quảng bá nhiều trên các kênh truyền thông từ kênh thương mại đến kênh phi thương mại và khuyên dùng là công cụ hạn chế các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS hiệu cao dẫn đến việc sử dụng BCS các đối tượng ngày càng tăng Điều này đã số nghiên cứu trên giới [25],[30] Tuy nhiên kết chúng tôi khác với số kết nghiên cứu trước đây, cụ thể: Nghiên cứu AurélieBrunie Rwanda (2013) phương pháp TTTT chiếm tỷ lệ cao (61,4%), thấp là dùng VTTT (13,8%), BCS (7,2%) và VTTT là 4,9%[23] Nghiên cứu MB Hossain (2018) cho thấy tỷ lệ đối tượng sử dụng VTTT là cao (27,0%); BCS (6,4%) và triệt sản nam/nữ là 5,8% [27] Nghiên cứu Đoàn Kim Thắng (2012) cho thấy, tỷ lệ sử dụng biện pháp tiêm thuốc tránh thai các phụ nữ là khá cao (68,6%); tiếp đến là các BPTT như: BCS (26,3%); VTTT (23,2%); DCTC (19,3%); cuối cùng là các (56) 46 BPTT truyền thống (tự nhiên) xuất tinh ngoài âm đạo (4,3%) và thấp là biện pháp tính vòng kinh (2,9%) [9] Nghiên cứu Lê Văn Quyến (2011) Quảng Trị cho thấy DCTC là biện pháp áp dụng phổ biến nhất, chiếm 67%; các BPTT khác có tỷ lệ sử dụng 10% [7] Theo nghiên cứu UNFPA 2017, BPTT sử dụng phổ biến là DCTC (25,2%), là VTTT (19,3%) và BCS (13,3%) [8] Nghiên cứu Nguyễn Duy Tài (2017) Bệnh viện Hùng Vương cho thấy tỷ lệ chấp nhận BPTT đại là 77,1%; đó DCTC chấp nhận nhiều (38,5%) và thấp là triệt sản (0,4%) [12] Nghiên cứu Phạm Hồng Anh cho thấy DCTC là BPTT sử dụng nhiều với 39,4% [1]; Kết Điều tra biến động DS-KHHGĐ 1/4/2012 [13], nghiên cứu Viện Khoa học Dân số, Gia đình và Trẻ em năm 2007 [6] và kết nghiên cứu Châu Á cho thấy tỷ lệ sử dụng DCTC là cao [29] Từ nghiên cứu nêu trên, có thể nhận thấy là DCTC, VTTT và BCS là BPTT sử dụng phổ biến các cặp vợ chồng Các BPTT truyền thống (tính vòng kinh và xuất tinh ngoài) có xu hướng giảm, điều này phù hợp với tình hình thực chăm sóc SKSS/KHHGĐ, các PTTT ngày càng đa dạng và loại PTTT ngày càng đa dạng hóa chủng loại; bên cạnh đó, công tác truyền thông, đặc biệt là truyền thông chuyển đổi hành vi (chú trọng truyền thông trực tiếp và tư vấn) tuyên truyền và thực để lựa chọn biện pháp có hiệu cao và hạn chế tác dụng không mong muốn ít có thể cho đối tượng sử dụng Khi hỏi các ĐTNC các BPTT, chúng tôi nhận thấy đa phần lý họ sử dụng BPTT là thuận tiện (42,8%), tiếp đó là sử dụng BPTT theo Thang Long University Library (57) 47 lời khuyên cán y tế (21,6%); lựa chọn BPTT với lý muốn có BPTT vĩnh viễn chiếm tỷ lệ thấp với 1,2% Kết nghiên cứu này khác biệt với nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018): Lý đối tượng sử dụng BPTT đại là nhờ lời khuyên cán DS-KHHGĐ chiếm 43,1%, lý là họ muốn áp dụng BPTT lâu dài chiếm 26,2%; lựa chọn BPTT chồng ưa chuộng chiếm tỷ lệ cao (25,7%) [11] Nghiên cứu Ukegbu AU Nigeria (2018) cho thấy lý đối tượng sử dụng BPTT đại là tính hiệu các phương pháp tránh thai chiếm 75,8%; giới thiệu từ bạn bè người thân (55,3%); dễ dàng sử dụng (31,9%); cán y tế đưa lời khuyên và giới thiệu (26,4%); chi phí chấp nhận (25,3%); ít tác dụng không mong muốn ( 23,1%) và thấp là lí phù hợp với văn hoá chiếm 3,3% [22] Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy phần lớn các ĐTNC (85,4%) cho biết không gặp phải vấn đề gì sử dụng các BPTT đại; 14,6% ĐTNC có gặp vấn đề sử dụng BPTT đại (35 người), đó: Vấn đề gặp phải nhiều (40%) là tác dụng không mong muốn BPTT; lý sử dụng không thuận tiện chiếm 20%, lý khác chiếm tỷ lệ 17,1%; các lý chồng không đồng ý sử dụng BPTT và sử dụng BPTT ảnh hưởng tới sức khỏe chiếm 8,6% và lý giá dịch vụ sử dụng BPTT đắt chiếm tỷ lệ thấp (5,7%) Kết nghiên cứu chúng tôi khác với nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018): Có tới 191 đối tượng có gặp vấn đề sử dụng BPTT đại với lý chồng không đồng ý sử dụng BPTT chiếm tỷ lệ cao (24,1%) [11] Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Toàn (2017) cao so với kết nghiên cứu chúng tôi, cho thấy số người sử dụng các BPTT lâm sàng (58) 48 không gặp vấn đề liên quan đến sức khỏe chiếm tỷ lệ cao tới 99,5% DCTC ; 81,1% TTTT và 61,5% với TCTT [10] Nghiên cứu Nguyên Văn Toàn (2017) còn cho thấy các vấn đề gặp phải sử dụng BPTT đại rối loạn kinh nguyệt chiếm tỷ lệ thấp và không có trường hợp nào buồn nôn nhức đầu và các vấn đề khác; tăng cân, giảm cân sử dụng TTTT là 17,5%; TCTT là 38,5% [10] Mặc dù nghiên cứu chúng tôi có 14,6% ĐTNC gặp phải vấn đề sử dụng BPTT, song đây là số liệu cho thấy công tác truyền thông cần lưu ý để giải Khi vấn đề gặp phải là chồng không đồng ý và ảnh hưởng tới sức khỏe, đòi hỏi công tác truyền thông các BPTT cần chú trọng hơn, là truyền thông trực tiếp và tư vấn để các cặp vợ chồng và là người chồng thấy rõ lợi ích KHHGĐ và các BPTT, lựa chọn BPTT phù hợp với sức khỏe thân để không ảnh hưởng tới sức khỏe các cặp vợ chồng Theo kết nghiên cứu chúng tôi thu từ các phiếu khảo sát, phần lớn đối tượng tiếp cận dịch vụ tránh thai là từ hiệu thuốc chiếm 29,1%, là từ cán DS-KHHGĐ là 25,9%, trạm y tế là 16,9% Ngoài các nguồn từ Trung tâm Y tế, Phòng DS-KHHGĐ chiếm tỷ lệ thấp là 0,3% và 1,3% Có 25% ĐTNC tiếp cận dịch vụ tránh thai từ nơi khác Kết chúng tôi khác biệt với kết nghiên cứu Nguyễn Quỳnh Trang (2018) cho thấy: ĐTNC tiếp cận BPTT là từ cán dân số/ y tế chiếm 59,7%, là trạm y tế chiếm 53,1%, hiệu thuốc tư nhân là 25,9% Ngoài các nguồn cung cấp dịch vụ tránh thai từ bác sỹ tư nhân, Phòng Dân số - kế hoạch hoá gia đình chiếm tỷ lệ thấp 7,5% và 8,1% [11] Thực tiễn triển khai chính sách dân số thời kỳ - chính sách dân số và phát triển đã chú trọng phân phối PTTT phi lâm sàng VTTT, BCS qua các kênh phân phối tiếp thị xã hội và xã hội hóa PTTT Các Thang Long University Library (59) 49 kênh phân phối này là Phòng DS-KHHGĐ và đặc biệt là cán và cộng tác viên DS- KHHGĐ tổ dân phố trực tiếp phân phối PTTT tới các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ có nhu cấu sử dụng Tuy theo số liệu bảng 3.7 cho thấy nguồn cung cấp các BPTT từ quan và cán DS-KHHGĐ là hạn chế Do đó, có thể nói việc tổ chức thực công tác DS-KHHGĐ, việc cung cấp dịch vụ tránh thai Trung tâm Y tế, phân phối PTTT xã hội hóa và tiếp thị xã hội các PTTT Trung tâm Y tế, phòng DS-KHHGĐ và cán bộ, cộng tác viên DS-KHHGĐ trên địa bàn phường Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội chưa thật tốt, cần phải quan tâm nhiều đến việc tăng cường đáp ứng nhu cầu tránh thai trên sở các kênh phân phối này Kết nghiên cứu đã cho thấy có tới 92,9% ĐTNC đồng tình với việc tự chi trả kinh phí cho việc sử dụng BPTT đại, nhu cầu đã có lớn việc sử dụng BPTT xã hội hóa và tiếp thị xã hội song việc đáp ứng nhu cầu từ phía quan Y tế và Dân số các BPTT đại theo kênh xã hội hóa và tiếp thị xã hội còn hạn chế, cần xem xét để cải thiện thực trạng này Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ ĐTNC cho biết nội dung đề cập đến các buổi truyền thông DS – KHHGĐ cho thấy: Nội dung chủ yếu là các BPTT phi lâm sàng (74,1%); các BPTT lâm sàng (58,4%); địa điểm cung cấp các BPTT (40%), dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ (48,1%), nội dung phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường tình dục coi trọng với 67,8% ĐTNC cho biết Tỷ lệ ĐTNC đã hướng dẫn ít BPTT đại chiếm 93,1%; có 6,9% ĐTNC chưa hướng dẫn BPTT đại Có đến 83,8% ĐTNC hỏi đồng tình cho nội dung các buổi truyền thông DS-KHHGĐ là bổ ích (60) 50 Tuy qua nghiên cứu cho thấy truyền thông Đề án 818 - kênh xã hội hóa các PTTT phi lâm sàng còn chưa chú trọng và các ĐTNC còn chưa quan tâm đến kênh phân phối này dẫn tới số ĐTNC chưa sử dụng BPTT từ nguồn này Phần lớn ĐTNC (92,9%) đồng tình với việc người sử dụng các BPTT trả kinh phí theo quy định Nhà nước bối cảnh chính sách dân số thu hẹp và giảm thị phần BPTT miễn phí Nhận thức này phù hợp với thực tế, Hà Nội đã và triển khai tích cực kênh tiếp thị xã hội các PTTT có trợ giá Nhà nước nên giá thành các biện pháp tránh thai đại Việt Nam thấp giá thực tế và thấp so với quốc gia khác Điều này đã góp phần giúp cho người dân dễ dàng chi trả và tiếp cận rộng rãi với các PTTT Bên cạnh đó Đề án 818 “Xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản khu vực thành thị và nông thôn phát triển giai đoạn 2015-2020” đã thực từ năm 2016, mở rộng địa bàn và bước đa dạng hóa các PTTT và các chủng loại PTTT BCS và VTTT có chất lượng để phân phối, phù hợp với thu nhập người sử dụng 4.2 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng các biện pháp tránh thai đối tượng nghiên cứu Có nhiều các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành các cặp vợ chồng vấn đề sử dụng các BPTT như: Hoàn cảnh sống, trình độ văn hóa, xã hội,… nghiên cứu này Kết phân tích bảng 3.12 và bảng 3.13 cho thấy chưa có mối liên quan dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, trình độ học vấn đối tượng với tình trạng sử dụng BPTT đại các ĐTNC là cặp vợ chồng vợ chồng độ tuổi sinh đẻ sinh sống địa bàn nghiên cứu Thang Long University Library (61) 51 Kết này tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018) [11], Khương Văn Duy (2013) Thanh Trì Hà Nội mối liên quan nghề nghiệp, trình độ học vấn với tỷ lệ sử dụng BPTT đại [3]; nghiên cứu Huỳnh Nguyễn Khánh Trang: Yếu tố đặc trưng khác tôn giáo, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tuổi kết hôn, khoảng thời gian kết hôn, số có không có liên quan với việc sử dụng BPTT đại [17]; kết Phạm Hồng Anh cho thấy chưa có khác biệt có ý nghĩa thống kê trình độ học vấn, tôn giáo với việc sử dụng BPTT các cặp vợ chồng (p>0,05) [1] Giải thích điều này theo chúng tôi, không phường Văn Quán, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, mà các huyện, các tỉnh trên nước lĩnh vực kinh tế - xã hội - văn hóa Chính phủ và Nhà nước quan tâm, định hướng phát triển Vì vậy, người dân nói chung các cặp vợ chồng nói riêng có nhiều hội để tiếp cận với các thông tin văn hóa, xã hội, đó có các thông tin các BPTT đại Bên cạnh đó, các chương trình truyền thông, giáo dục các vấn đề DSKHHGĐ, Dân số và phát triển, chăm sóc SKSS/KHHGĐ triển khai rộng rãi và khá đồng nước nên hiểu biết và thực hành sử dụng BPTT đại các cặp vợ chồng theo tôn giáo, dân tộc, nghề nghiệp không có khác biệt có ý nghĩa thống kê Một số nghiên cứu và ngoài nước cho trình độ học vấn có ảnh hưởng tích cực lên việc sử dụng BPTT đại các cặp vợ chồng Nhưng nghiên cứu chúng tôi thì mối quan hệ này không rõ ràng và chưa tìm thấy Nghiên cứu chúng tôi khác với nghiên cứu Ukegbu AU Nigeria (2018): Cho thấy tỷ lệ đối tượng sử dụng BPTT đại cao ĐTNC có tuổi trên 24 và có nghề nghiệp ổn định p<0,05[22] (62) 52 Nghiên cứu chúng tôi khác với nghiên cứu Lê Văn Quyến (2011): Các ĐTNC có nghề nghiệp làm ruộng có tỷ lệ sử dụng các BPTT đại cao đối tượng có nghề nghiệp cán công chức + buôn bán + nội trợ khác; ĐTNC có trình độ học vấn trung học sở có tỷ lệ sử dụng BPTT đại thấp so với đối tượng có trình độ học vấn trên trung học sở (OR=6,55; 95%CI: 3,25-13,26), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 [7] Cũng nghiên cứu này, tiến hành phân tích đơn biến bảng 3.14, chúng tôi nhận thấy không có mối liên quan kinh tế hộ gia đình với việc sử dụng biện pháp tránh thai đại (p> 0,05) Kết nghiên cứu này chúng tôi khác với nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018) và Lê Văn Quyến (2011) cho thấy đối tượng nghiên cứu thuộc hộ không nghèo sử dụng BPTT đại cao đối tượng thuộc diện hộ nghèo [11], [7] Nghiên cứu Nguyễn Văn Toàn (2017) cho thấy tỷ lệ ĐTNC thôi sử dụng các BPTT đại cao đối tượng thuộc gia đình trung bình, khá trở lên: 71,4% dụng cụ tử cung; 75,5% thuốc tiêm tránh thai và 50% thuốc cấy tránh thai [10] Giải thích điều này có thể nghiên cứu chúng tôi tiến hành phường Văn Quán, quận Hà Đông, nơi có kinh tế khá phát triển nên thu nhập bình quân đầu người cao so với các địa điểm nghiên cứu trước đó (92,9% các đối tượng đồng ý với việc sử dụng các BPTT đại trả kinh phí) Mặt khác, ĐTNC vùng phát triển kinh tế, y tế, tiếp nhận thông tin sớm và nhanh nhất, nên các cặp vợ chồng có thể lựa chọn nhiều BPTT đại với mức chi trả khác phù hợp với điều kiện kinh tế họ Thang Long University Library (63) 53 Kết nghiên cứu chúng tôi mối liên quan số có, mong muốn giới tính con, giới tính với việc sử dụng BPTT đại cho thấy: Tỷ lệ đối tượng sử dụng BPTT đại đối tượng có bề cao cao nhóm có trai gái OR = 0,28 (95%CI: 0,268-2,518), nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (Bảng 3.15) Do đó, chưa thấy mối liên quan số có, mong muốn giới tính con, giới tính với việc sử dụng BPTT đại Kết chúng tôi khác với nghiên cứu Khương Văn Duy (2013) Thanh Trì - Hà Nội cho thấy tỷ lệ sử dụng BPTT đại đối tượng có trai và gái cao đối tượng có bề (OR=1,60;95%CI: 1,02-49) [3] Từ kết phân tích đơn biến bảng 3.15, chúng tôi chưa tìm thấy mối liên quan số có và quy mô gia đình mong muốn với việc sử dụng biện pháp tránh thai đại Kết này khác biệt với kết báo cáo UNFPA: Tỷ lệ sử dụng BPTT đại các cặp vợ chồng có cao gấp 1,20 lần (OR=1,20; 95%CI: 1,02-1,42, p<0,05) so với cặp vợ chồng có [8] và và nghiên cứu MB Hossain (2018) cho thấy tỷ lệ sử dụng BPTT cao đối tượng có (OR=3,88 ;95%CI: 3,44-4,38); (OR=6,56; 95%CI: 5,82-7,40); trên (OR=5,58; 95%CI: 4,97-6,27); mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 [27] Giải thích cho khác biệt này có thể phạm vi nghiên cứu chúng tôi là khá nhỏ nên chưa thể rõ mối tương quan số có và việc sử dụng BPTT đại Bảng 3.16 cho thấy chưa tìm thấy mối liên quan tiền sử thai sản ĐTNC với việc sử dụng BPTT đại Kết này tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Trang và Phạm Hồng Anh: Các yếu tố (64) 54 thai sản thì không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với việc sử dụng các BPTT (p>0,05) [11], [1] Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy, công tác Truyền thông, trung tâm y tế, Phòng DS-KHHGĐ, … là nơi đạo tổ chức thực hiện, cung cấp nguồn thông tin các BPTT đại, hướng dẫn các hoạt động truyền thông các BPTT đại Trên thực tế, thực tốt công tác truyền thông các BPTT đại (tạo nhu cầu) tạo tiền đề để người dân, các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ hiểu biết và chấp thuận sử dụng các BPTT đại Tuy nhiên, nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy không có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) tỷ lệ sử dụng các BPTT đại nhóm ĐTNC hướng dẫn và chưa hướng dẫn sử dụng ít biện pháp tránh thai đại (Bảng 3.17) Kết chúng tôi khác biệt với nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018) nghiên cứu này việc không hướng dẫn sử dụng BPTT ảnh hưởng tiêu cực đến việc sử dụng BPTT, chính vì việc tư vấn trực tiếp, truyền thông thông qua các kênh khác để bao phủ toàn diện là cần thiết và hữu dụng Nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Trang cho thấy: Tỷ lệ đối tượng sử dụng BPTT đại cao đối tượng đã hướng dẫn sử dụng ít BPTT đại (OR=2,27; 95%CI: 1,32-3,87), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 [11] Kết nghiên cứu chúng tôi có khác biệt so với nghiên cứu Phạm Hồng Anh, nghiên cứu Phạm Hồng Anh các bà mẹ hướng dẫn sử dụng biện pháp tránh thai thì sử dụng biện pháp tránh thai cao gấp 3,5 lần so với các bà mẹ không hướng dẫn sử dụng biện pháp tránh thai (p<0,001) [1] Thang Long University Library (65) 55 Đồng thời, kết này khác biệt với kết nghiên cứu MB Hossain (2018) cho thấy đối tượng đã hướng dẫn sử dụng BPTT có tỷ lệ sử dụng BPTT đại cao 1,05 lần so với đối tượng chưa hướng dẫn [27] Bảng 3.18 cho thấy tỷ lệ các ĐTNC đánh giá nội dung các buổi truyền thông là bổ ích sử dụng BPTT đại cao so với nhóm ĐTNC đánh giá là nội dung các buổi truyền thông là không cần thiết (OR=0,11;95% CI: 0,019-0,661) với p<0,05 Kết này khác với nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018): Chưa tìm thấy mối liên quan thái độ đánh giá nội dung các buổi truyền thông là bổ ích hay không cần thiết với việc sử dụng BPTT đại ĐTNC [11] Khi nghiên cứu mối liên quan khoảng cách từ nhà đến sở cung cấp dịch vụ với tỷ lệ sử dụng BPTT đại các ĐTNC, chúng tôi thấy tỷ lệ sử dụng BPTT nhóm đối tượng có khoảng cách < 5km và ≥ 5km không có khác biệt có ý nghĩa thống kê Tương tự, chúng tôi không tìm thấy mối liên quan tiện lợi lại với các dịch vụ cung cấp BPTT với tỷ lệ sử dụng các BPTT đại (Bảng 3.19) Kết nghiên cứu chúng tôi khác biệt với nghiên cứu Phạm Hồng Anh nghiên cứu này cho thấy khoảng cách từ nhà tới sở y tế vòng bán kính 5km thì ĐTNC sử dụng BPTT nhiều gấp 1,8 lần so với các ĐTNC xa trạm y tế trên 5km (p=0,003) [1], Nghiên cứu chúng tôi khác với nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018) nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ ĐTNC sử dụng BPTT đại cao 2,61,lần đối tượng có khoảng cách từ nhà đến sở cung cấp dịch vụ gần 5km (OR=2,61; 95%CI: 1,28-5,37) [11] (66) 56 Nghiên cứu Khương Văn Duy (2013) cho thấy tỷ lệ sử dụng BPTT đại cao 1,4 lần đối tượng có tiện lợi việc lại (OR=1,40; 95%CI: 1,03 – 4,51) [3] So sánh với các nghiên cứu ngoài nước thì kết này khác với nghiên cứu Lào cho thấy phụ nữ sống gần các sở cung cấp dịch vụ khoảng cách ít xe sử dụng BPTT nhiều 1,4 lần so với phụ nữ sống xa và thời gian di chuyển từ nhà đối tượng nghiên cứu đến địa điểm tiếp nhận các BPTT có liên quan đến việc sử dụng các BPTT phụ nữ tuổi sinh đẻ Những phụ nữ sống gần các sở cung cấp dịch vụ khoảng cách ít xe sử dụng BPTT nhiều 1,4 lần so với phụ nữ sống xa [28] Nghiên cứu Thái Lan cho thấy, tỷ lệ sử dụng BPTT cao phụ nữ sống gần nguồn cung cấp dịch vụ kế hoạch hoá gia đình Tuy nhiên, mối liên quan yếu tố khoảng cách và việc sử dụng biện pháp tránh thai lại không có ý nghĩa thống kê [34] Bảng 3.19 cho thấy, tỷ lệ hài lòng với dịch vụ cung cấp biện pháp tránh thai thì sử dụng BPTT cao 02 lần so với nhóm không hài lòng với dịch vụ cung cấp BPTT (OR=0,2; 95% CI: 0,062-0,649) Mối liên quan hài lòng với dịch vụ cung cấp biện pháp tránh thai với sử dụng biện pháp thai đại có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Kết này chúng tôi khác với nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Trang nghiên cứu này chưa tìm thấy mối liên quan hài lòng với dịch vụ cung cấp BPTT với việc sử dụng BPTT đại (p>0,05) [11] Giải thích cho điều này là đặc điểm kinh tế, mức độ phát triển và nhu cầu đối tượng vùng địa lý và địa phương khác Thang Long University Library (67) 57 KẾT LUẬN Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai đại các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ phường Văn Quán, quận Hà Đông, Hà Nội Kết nghiên cứu cho thấy đối tượng nghiên cứu là các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ sử dung các biện pháp tránh thai khá cao với tỷ lệ là 79,4%, đó có 94,1% đối tượng nghiên cứu sử dụng các biện pháp tránh thai đại Biện pháp tránh thai sử dụng phổ biến chính là bao cao su chiếm 54% số cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ sử dụng, là dụng cụ tránh thai tử cung (24,7%), viên thuốc tránh thai (14,6%) và thấp là biện pháp triệt sản (0,4%) Phần lớn đối tượng nghiên cứu cho lý họ sử dụng biện pháp tránh thai đại là thuận tiện (42,8%) Đối tượng nghiên cứu có gặp phải vấn đề sử dụng biện pháp tránh thai đại chiếm 14,6%, đó: Vấn đề gặp phải chủ yếu là tác dụng không mong muốn (40%); vấn đề gặp phải là sử dụng không thuận tiện chiếm 20% và vấn đề gặp phải là chồng không đồng ý sử dụng, ảnh hưởng đến sức khỏe chiếm 8,6% Đối tượng tiếp cận các biện pháp tránh thai chủ yếu là từ hiệu thuốc (29,1%), là từ nơi khác chiếm (25%), từ cán dân số là 17,2% Hầu hết (83,8%) đồng tình cho nội dung các buổi truyền thông dân số kế hoạch hoá gia đình bổ ích; 92,9% đối tượng đồng ý việc chi trả có phí cho các biện pháp tránh thai đại (68) 58 Tỷ lệ đối tượng đã hướng dẫn ít biện pháp tránh thai đại là cao chiếm 93,1% 83,8% đối tượng nghiên cứu cho biết nội dung các buổi truyền thông dân số - kế hoạch hóa gia đình là bổ ích Một số yếu tố liên quan đến thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đại đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chưa thấy mối liên quan dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, trình độ học vấn, kinh tế hộ gia đình, số có, quy mô gia đình mong muốn, giới tính con, tiền sử thai sản, việc hướng dẫn sử dụng ít biện pháp tránh thai, khoảng cách từ nhà đến sở cung cấp dịch vụ, tiện lợi việc lại với việc sử dụng biện pháp tránh thai đại Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai đại cao các đối tượng nghiên cứu đánh giá nội dung các buổi truyền thông là bổ ích (OR = 0,11; 95% CI: 0,019-0,661) và đối tượng nghiên cứu hài lòng với dịch vụ cung cấp biện pháp tránh thai (OR=0,2; 95% CI: 0,062-0,649) Mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Thang Long University Library (69) 59 KHUYẾN NGHỊ Trên sở kết quả, bàn luận và kết luận, nghiên cứu đưa số kiến nghị, nhằm cải thiện thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ phường Văn Quán, Hà Đông sau: - Tăng cường, đa dạng hoá các kênh truyền thông các biện pháp tránh thai đại cho các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ, đặc biệt là chú trọng truyền thông trực tiếp và tư vấn, nâng cao chất lượng truyền thông trực tiếp và tư vấn cán y tế, cán DS-KHHGĐ sở - Nội dung truyền thông cần tập trung vào hướng dẫn cho các cặp vợ chồng lựa chọn biện pháp tránh thai đại phù hợp, hướng dẫn để các cặp vợ chồng biết tới và nhận dịch vụ tránh thai từ các kênh tiếp thị xã hội và xã hội hóa phương tiện tránh thai mà Hà Nội triển khai rộng khắp - Tăng cường hoạt động các kênh phân phối phương tiện tránh thai tiếp thị xã hội và kênh xã hội hóa các phương tiện tránh thai (70) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Hồng Anh (2014), Thực trạng tiếp cận và sử dụng các biện pháp tránh thai và số yếu tố liên quan bà mẹ có tuổi tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ năm 2013 - 2014, Đại học Y tế công cộng Bộ Y tế, Quyết định số 2169 ngày 27 tháng năm 2011 Khương Văn Duy, Nguyễn Thu Hương (2013), "Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ 15-49 tuổi có chồng xã Hữu Hoà, Thanh Trì, Hà Nội năm 2011", Tạp chí Y học thực hành, 866(4), tr 101-104 Nguyễn Thu Hương (2011), Thực trạng và số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai đại phụ nữ 15-49 tuổi có chồng xã Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội Lê Hoàng Ninh, Châu Thị Anh (2012), "Tỷ lệ thực hành đúng biện pháp tránh thai đại và các yếu tố liên quan phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ có chồng huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16(3) Gia đình và Trẻ em Viện Khoa học Dân số (2007), Nghiên cứu thực trạng và giải pháp để tăng cường tỷ lệ sử dụng các BPTT lâm sàng cho các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ số tỉnh/thành phố, Hà Nội Lê Văn Quyến (2011), Nghiên cứu tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai đại và kiến thức, thái độ, thực hành kế hoạch hóa gia đình các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, Đại học Y dược Huế Thang Long University Library (71) Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc Việt Nam (UNFPA) và Bộ Y tế (2017), Nghiên cứu đánh giá chất lượng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình Việt Nam, Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc Việt Nam Đoàn Kim Thắng (2012), Tình hình sử dụng thuốc tiêm tránh thai Hà Nội: Thực trạng và giải pháp tăng cường chất lượng cung cấp dịch vụ, Tạp chí Xã hội học số (119), tr 58 – 69 10 Nguyễn Văn Toàn và cộng (2017), Đánh giá thực trạng sử dụng các phương tiện tránh thai lâm sàng phụ nữ từ 15-49 tuổi có chồng tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017, Chi cục dân số kế hoạch hoá gia đình - Sở Y tế Tỉnh Thừa Thiên Huế, truy cập ngày 30/11/2018, trang web https://ccdso.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=86&tc=725 11 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018), “Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đại tỉnh Ninh Bình năm 2018 và số yếu tố liên quan”, Đại học Thăng Long 12 Nguyễn Duy Tài, Huỳnh Thanh Phong (2017), "Tỷ lệ chọn lựa các biện pháp tránh thai đại và các yếu tố liên quan phụ nữ đến phòng tư vấn ngừa thai Bệnh biện Hùng Vương", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 21(1) 13 Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2012), Điều tra Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012 - Các kết chủ yếu, Hà Nội 14 Tổng cục thống kê (2016), Kết chủ yếu - Điều tra Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2015, Nhà xuất Thống kê 15 Tổng cục thống kê (2017), Kết chủ yếu - Điều tra Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2016, Nhà xuất Thống kê (72) 16 Tổng cục thống kê (2019), Kết chủ yếu - Điều tra Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2018, Nhà xuất Thống kê 17 Huỳnh Nguyễn Khánh Trang, Đỗ Thị Anh Thư (2009), "Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng biện pháp tránh thai đại trên phụ nữ có chồng từ 15-49 tuổi huyện Ninh Hoà", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(1) 18 Trường Đại Học Y Hà Nội (2006), Bài giảng sản phụ khoa - Dùng cho sau đại học, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội 19 Ủy ban thường vụ quốc hội (2003), Pháp lệnh ủy ban thường vụ Quốc hội số 06/2003/PL-UBTVQH11 ngày 09 tháng 01 năm 2003 Dân số 20 Viện dân số và các vấn đề xã hội (2009), Báo cáo đánh gia chiến lược dân số Việt Nam 2001-2010, Hà Nội TIẾNG ANH 21 Anna Tengia-Kessy, Nassoro Rwabudongo (2006), "Utilization of modern family planning methods among women of reproductive age in a rural setting: the case of Shinyanga rural district, Tanzania", East African Journal of Public Heath, 3(2), p 26-30 22 AU Ukegbu, UU Onyeonoro, HI Nwokeukwu et al (2018), "Contraceptive Method Preferences, Use and Satisfaction among Women of Reproductive Age (15-49 Years) in Umuahia, Abia State, Nigeria", J Contracept Stud, 3(3), p 16 23 Aurélie Brunie, Elizabeth E Tolley, Fidèle Ngabo et al (2013), "Getting to 70%: barriers to modern contraceptive use for women in Rwanda", International Journal of Gynecology & Obstetrics, 123, p e11-e15 Thang Long University Library (73) 24 E Eko Jimmy, O Osonwa Kalu, C Osuchukwu Nelson et al (2013), "Prevalence of Contraceptive use among women of reproductive age in Calabar Metropolis, Southern Nigeria", International Journal of Humanities and Social Science Invention (IJHSSI), 2(6) 25 EO Asekun-Olarinmoye, WO Adebimpe, JO Bamidele et al (2013), "Barriers to use of modern contraceptives among women in an inner city area of Osogbo metropolis, Osun state, Nigeria", International journal of women's health, 5, p 647 26 Family planning and access to contraceptives, 10/11/2018, web http://www.ippf.org/our-work/what-we-do/contraception/access 27 MB Hossain, MHR Khan, F Ababneh et al (2018), "Identifying factors influencing contraceptive use in Bangladesh: evidence from BDHS 2014 data", BMC public health, 18(1), p 192 28 National institute for reproductive Health (2006), Barriers to Contraceptive Access for Low-Income Women 29 Omoniyi M Abiodun và Olayinka R Balogun (2009), "Sexual activity and contraceptive use among young female students of tertiary educational institutions in Ilorin, Nigeria", Contraception, 79(2), p 146-149 30 Robert W Blum, Kristin Nelson Mmari, World Health Organization (2005), "Risk and protective factors affecting adolescent reproductive health in developing countries" 31 PATH (2010), Ability and Willingness to Pay for Family Planning, Hà Nội 32 Population Reference Bureau (2015) Population Reference Bureau, Contraceptive Use Among Married Women Ages 15-49, (74) by Method Type 33 UNFPA (2009), Population and Development in Viet Nam: Toward a New Strategy 2011-2020, Hà Nội 34 UN (2013), World contraceptive patterns 2013 35 UN (2017), Trends in Contraceptive Use Worldwide 2017 36 Yihunie Lakew, Ayalu A Reda, Habtamu Tamene et al (2013), "Geographical variation and factors influencing modern contraceptive use among married women in Ethiopia: evidence from a national population based survey", Reproductive health, 10(1), p 52 37 World Health Organization (2013), Regional framework for reproductive health in the Western Pacific Region, Manila: WHO Regional Office for the Western Pacific Thang Long University Library (75) Phụ lục BẢNG HỎI “Thực trạng và số yếu tố liên quan đến sử dụng biện pháp tránh thai đại các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ phường Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội năm 2019” (Dành cho các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ) Mã số phiếu Ngày vấn Xin chào các bạn, tên tôi là ., nghiên cứu viên trường Đại học Thăng Long Tôi tiến hành nghiên cứu thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai đại trên địa bàn phường Văn Quán – Quận Hà Đông – Hà Nội năm 2019 và số yếu tố có liên quan Kết nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức sử dụng các biến pháp tránh thai đại và là sở khoa học để xây dựng chương trình can thiệp nhằm thay đổi hành vi sử dụng các BPTT các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ trên địa bàn phường Văn Quán Nếu bạn đồng ý tham gia nghiên cứu, tôi hỏi bạn số câu hỏi dựa theo bảng câu hỏi đã soạn trước Thời gian vấn khoảng 30 phút Chúng tôi giữ bí mật thông tin mà bạn cung cấp, tên bạn không đề cập nghiên cứu Nếu bạn đồng ý vấn, xin vui lòng đánh dấu (x) vào [ ] Đồng ý Nếu bạn không đồng ý tham gia vấn xin vui lòng dừng lại đây Thay mặt nhóm nghiên cứu, tôi xin trân trọng cảm ơn! (76) Thông tin người vấn Năm sinh (hoặc tuổi) 1.1 Nơi sinh sống Địa bàn: 1.2 Dân tộc Dân tộc Kinh Dân tộc Mường Dân tộc khác:……………………… 1.4 Tôn giáo Không theo đạo giáo nào Đạo Phật Đạo Thiên chúa Đạo Tin lành Lương Tôn giáo khác…………………… Nghề nghiệp chính Làm ruộng, chăn nuôi anh/chị? Kinh doanh, buôn bán nhỏ (Chọn 01 phương án) Cán bộ, công chức, công nhân Tiểu thủ công nghiệp Hưu trí Công an, đội Nội trợ Lao động tự Nghề khác…………… Trình độ học vấn cao anh/chị? (Chọn 01 phương án) Tiểu học (cấp 1) Trung học sở (cấp 2) Phổ thông trung học (cấp 3) Trung cấp – THCN Cao đẳng, đại học Thang Long University Library (77) Trên đại học Khác…………………… 3.1 Thu nhập bình quân đầu < 700.000đ người/tháng gia đình 700.000 đồng - 1.000.000 đồng > 1.000.000 đồng anh/chị? Chị đã sinh lần nào chưa? Đã sinh Số lần sinh:… Chưa sinh lần nào (chuyển câu 6) Hiện anh/ chị có Số trai:……………………… Số gái:……………………… 5.1 anh/ chị có muốn có Muốn có thêm thêm hay không? Không muốn có thêm Không có khả mang thai Chưa định/không biết 5.2 anh/ chị muốn có bao Số trai:…………………………… nhiêu trai? Và bao nhiêu Số gái……………………………… gái? Chị đã bị sảy thai Sảy thai Có Không hay thai chết lưu chưa? Nạo thai Có Không Thai chết lưu Có Không anh/ chị có nghe nói đến Có cách để tránh thai không? Không 8.1 Nếu có, đó là các biện Triệt sản pháp nào? Dụng cụ tử cung (Có thể chọn nhiều phương Thuốc cấy tránh thai án) Thuốc tiêm tránh thai (78) Viên thuốc tránh thai Bao cao su (chồng) Xuất tinh ngoài âm đạo Tính vòng kinh Khác: Anh chị / có chia sẻ và Có trao đổi với Không KHHGĐ, BPTT không? Hiện anh/ chị có Có sử dụng biện pháp tránh Không (chuyển câu 20) thai nào không? 10 Nếu có, là biện pháp tránh Triệt sản thai nào? Dụng cụ tử cung Thuốc cấy tránh thai Thuốc tiêm tránh thai Viên thuốc tránh thai Bao cao su Xuất tinh ngoài âm đạo Tính vòng kinh Khác: Số tháng:……………………… Không nhớ 11 Lý anh/ chị định Biện pháp sẵn có sử dụng biện pháp trên? Theo lời khuyên cán Dân số/Y tế Theo lời khuyên bạn bè, người thân Thang Long University Library (79) Do tác dụng phụ các phương pháp khác Thuận tiện Dễ kiếm Giá rẻ Muốn phương pháp vĩnh viễn Chồng ưa chuộng 10 Muốn phương pháp hiệu 11 Lý khác 12 Không biết 12 Anh/Chị sử dụng biện pháp Miễn phí tránh thai theo kênh cung cấp nào 13 Tiếp thị xã hội Xã hội hóa Anh/Chị có gặp vấn đề gì Có sử dụng biện pháp Không sử dụng không? 17.1 Đó là vấn đề gì? Chồng không đồng ý Tác dụng phụ Ảnh hưởng sức khoẻ Khó kiếm Giá đắt Sử dụng không thuận tiện Lý khác 14 Anh/ chị nhận Bệnh viện BPTT sử dụng đâu? Trung tâm Dân số - KHHGĐ Trung tâm Y tế (80) Trạm Y tế Cán Dân số/y tế Hiệu thuốc Bác sỹ tư nhân Bạn bè người thân Nơi khác 10 Không biết 15 Theo anh/ chị thông tin Có kế hoạch hóa gia đình có Không nên phổ biến rộng rãi không? 16 Theo anh/ chị phương tiện Có tránh thai nên cung cấp Không rộng rãi cho niên không? 17 Anh/ chị thường nhận Truyền hình trung ương thông tin sức khỏe sinh Truyền hình địa phương sản/ kế hoạch hóa gia đình Loa truyền xã qua kênh truyền Báo/tạp chí thông nào? Tài liệu truyền thông Internet Cơ sở y tế/nhân viên y tế Cán dân số Lãnh đạo địa phương 10 Các buổi họp thôn/xóm, sinh hoạt CLB Thang Long University Library (81) 11 Nói chuyện chuyên đề 12 Khác 18 Tại các buổi truyền thông, Các biện pháp tránh thai lâm sàng anh/ chị nghe thông Các biện pháp tránh thai phi lâm sàng tin gì các biện pháp Phòng tránh bệnh lây truyền qua tránh thai? đường tình dục Tiếp thị xã hội các PTTT Xã hội hóa (tự chi trả) dịch vụ tránh thai theo quy định Địa điểm cung cấp các BPTT Khác 19 Anh/Chị nghe hướng Một lần dẫn các biện pháp tránh 2.> lần thai bao nhiêu lần? 20 anh/ chị thấy kiến thức đó nào? Chưa nghe hướng dẫn Rất bổ ích Bình thường Không cần thiết 21 Theo anh/ chị, thực Đau bụng cấp các biện pháp tránh thai Có Không lâm sàng thời gian từ Ra máu nhiêu đến tháng đầu có Có Không biểu sau, theo Ra khí hư bất thường chị có nên đến các sở y tế Có không? Không Chậm kinh, kinh không Có Không Khác: (82) 22 Hiện nay, người sử dụng Đồng tình các BPTT đại Không đồng tình không thuộc diện cấp miễn Không quan tâm/không trả lời phí, phải thực xã hội hóa ( tự chi trả kinh phí) theo quy định Nhà nước, ý anh/ chị nào? 23 Theo anh/ chị việc triển Có Không khai xã hội hóa phương 1.1 Người dân quen với việc tiện tránh thai địa bàn miễn phí các dịch vụ tránh thị xã Hà Đông có gặp khó thai khăn không? 1.2 Mức phí quá cao 1.3 Chất lượng dịch vụ hạn chế 1.4 Người dân không biết thông tin 1.5 Thời gian bó hẹp hành chính 1.6 Địa điểm không thuận tiện 1.7 Khác 24 Khoảng cách nhà Dưới km Anh/Chị tới địa điểm cung trên km cấp dịch vụ tránh thai là CTV DS-KHHGĐ cung cấp nhà bao xa? (với BPTT phi lâm sàng) Thang Long University Library (83) 25 Việc lại Anh/Chị để Tiện lợi tới địa điểm cung cấp dịch vụ có tiện lợi không? 25 Không tiện lợi Anh/Chị có hài lòng dịch Hài lòng vụ cung cấp BPTT không? Chưa hài lòng Ý kiến khác Xin cảm ơn anh/chị đã tham gia! (84) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Phạm Hồng Anh (2014), Thực trạng tiếp cận và sử dụng các biện pháp tránh thai và số yếu tố liên quan bà mẹ có tuổi tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ năm 2013 - 2014, Đại học Y tế công cộng [2] Bộ Y tế, Quyết định số 2169 ngày 27 tháng năm 2011 [3] Khương Văn Duy, Nguyễn Thu Hương (2013), "Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ 15-49 tuổi có chồng xã Hữu Hoà, Thanh Trì, Hà Nội năm 2011", Tạp chí Y học thực hành, 866(4), tr 101-104 [4] Nguyễn Thu Hương (2011), Thực trạng và số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai đại phụ nữ 15-49 tuổi có chồng xã Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội [5] Lê Hoàng Ninh, Châu Thị Anh (2012), "Tỷ lệ thực hành đúng biện pháp tránh thai đại và các yếu tố liên quan phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ có chồng huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16(3) [6] Gia đình và Trẻ em Viện Khoa học Dân số (2007), Nghiên cứu thực trạng và giải pháp để tăng cường tỷ lệ sử dụng các BPTT lâm sàng cho các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ số tỉnh/thành phố, Hà Nội [7] Lê Văn Quyến (2011), Nghiên cứu tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai đại và kiến thức, thái độ, thực hành kế hoạch hóa gia đình các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, Đại học Y dược Huế Thang Long University Library (85) [8] Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc Việt Nam (UNFPA) và Bộ Y tế (2017), Nghiên cứu đánh giá chất lượng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình Việt Nam, Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc Việt Nam [9] Đoàn Kim Thắng (2012), Tình hình sử dụng thuốc tiêm tránh thai Hà Nội: Thực trạng và giải pháp tăng cường chất lượng cung cấp dịch vụ, Tạp chí Xã hội học số (119), tr 58 – 69 [10] Nguyễn Văn Toàn và cộng (2017), Đánh giá thực trạng sử dụng các phương tiện tránh thai lâm sàng phụ nữ từ 15-49 tuổi có chồng tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017, Chi cục dân số kế hoạch hoá gia đình - Sở Y tế Tỉnh Thừa Thiên Huế, truy cập ngày 30/11/2018, trang web https://ccdso.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=86&tc=725 [11] Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018), “Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đại tỉnh Ninh Bình năm 2018 và số yếu tố liên quan”, Đại học Thăng Long [12] Nguyễn Duy Tài, Huỳnh Thanh Phong (2017), "Tỷ lệ chọn lựa các biện pháp tránh thai đại và các yếu tố liên quan phụ nữ đến phòng tư vấn ngừa thai Bệnh biện Hùng Vương", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 21(1) [13] Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2012), Điều tra Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012 - Các kết chủ yếu, Hà Nội [14] Tổng cục thống kê (2016), Kết chủ yếu - Điều tra Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2015, Nhà xuất Thống kê [15] Tổng cục thống kê (2017), Kết chủ yếu - Điều tra Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2016, Nhà xuất Thống kê [16] Tổng cục thống kê (2019), Kết chủ yếu - Điều tra Biến động dân số (86) và Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2018, Nhà xuất Thống kê [17] Huỳnh Nguyễn Khánh Trang, Đỗ Thị Anh Thư (2009), "Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng biện pháp tránh thai đại trên phụ nữ có chồng từ 15-49 tuổi huyện Ninh Hoà", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(1) [18] Trường Đại Học Y Hà Nội (2006), Bài giảng sản phụ khoa - Dùng cho sau đại học, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội [19] Ủy ban thường vụ quốc hội (2003), Pháp lệnh ủy ban thường vụ Quốc hội số 06/2003/PL-UBTVQH11 ngày 09 tháng 01 năm 2003 Dân số [20] Viện dân số và các vấn đề xã hội (2009), Báo cáo đánh gia chiến lược dân số Việt Nam 2001-2010, Hà Nội TIẾNG ANH [21] Anna Tengia-Kessy, Nassoro Rwabudongo (2006), "Utilization of modern family planning methods among women of reproductive age in a rural setting: the case of Shinyanga rural district, Tanzania", East African Journal of Public Heath, 3(2), p 26-30 [22] AU Ukegbu, UU Onyeonoro, HI Nwokeukwu et al (2018), "Contraceptive Method Preferences, Use and Satisfaction among Women of Reproductive Age (15-49 Years) in Umuahia, Abia State, Nigeria", J Contracept Stud, 3(3), p 16 [23] Aurélie Brunie, Elizabeth E Tolley, Fidèle Ngabo et al (2013), "Getting to 70%: barriers to modern contraceptive use for women in Rwanda", International Journal of Gynecology & Obstetrics, 123, p e11-e15 [24] E Eko Jimmy, O Osonwa Kalu, C Osuchukwu Nelson et al (2013), "Prevalence of Contraceptive use among women of reproductive age Thang Long University Library (87) in Calabar Metropolis, Southern Nigeria", International Journal of Humanities and Social Science Invention (IJHSSI), 2(6) [25] EO Asekun-Olarinmoye, WO Adebimpe, JO Bamidele et al (2013), "Barriers to use of modern contraceptives among women in an inner city area of Osogbo metropolis, Osun state, Nigeria", International journal of women's health, 5, p 647 [26] Family planning and access to contraceptives, 10/11/2018, web http://www.ippf.org/our-work/what-we-do/contraception/access [27] MB Hossain, MHR Khan, F Ababneh et al (2018), "Identifying factors influencing contraceptive use in Bangladesh: evidence from BDHS 2014 data", BMC public health, 18(1), p 192 [28] National institute for reproductive Health (2006), Barriers to Contraceptive Access for Low-Income Women [29] Omoniyi M Abiodun và Olayinka R Balogun (2009), "Sexual activity and contraceptive use among young female students of tertiary educational institutions in Ilorin, Nigeria", Contraception, 79(2), p 146-149 [30] Robert W Blum, Kristin Nelson Mmari, World Health Organization (2005), "Risk and protective factors affecting adolescent reproductive health in developing countries" [31] PATH (2010), Ability and Willingness to Pay for Family Planning, Hà Nội [32] Population Reference Bureau (2015) Population Reference Bureau, Contraceptive Use Among Married Women Ages 15-49, by Method Type [33] UNFPA (2009), Population and Development in Viet Nam: Toward a New Strategy 2011-2020, Hà Nội (88) [34] UN (2013), World contraceptive patterns 2013 [35] UN (2017), Trends in Contraceptive Use Worldwide 2017 [36] Yihunie Lakew, Ayalu A Reda, Habtamu Tamene et al (2013), "Geographical variation and factors influencing modern contraceptive use among married women in Ethiopia: evidence from a national population based survey", Reproductive health, 10(1), p 52 [37] World Health Organization (2013), Regional framework for reproductive health in the Western Pacific Region, Manila: WHO Regional Office for the Western Pacific Thang Long University Library (89)

Ngày đăng: 11/03/2021, 02:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Hồng Anh (2014), Thực trạng tiếp cận và sử dụng các biện pháp tránh thai và một số yếu tố liên quan của bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 8 tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ năm 2013 - 2014, Đại học Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tiếp cận và sử dụng các biện pháp tránh thai và một số yếu tố liên quan của bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 8 tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ năm 2013 - 2014
Tác giả: Phạm Hồng Anh
Năm: 2014
3. Khương Văn Duy, Nguyễn Thu Hương (2013), "Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai của phụ nữ 15-49 tuổi có chồng tại xã Hữu Hoà, Thanh Trì, Hà Nội năm 2011", Tạp chí Y học thực hành, 866(4), tr. 101-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai của phụ nữ 15-49 tuổi có chồng tại xã Hữu Hoà, Thanh Trì, Hà Nội năm 2011
Tác giả: Khương Văn Duy, Nguyễn Thu Hương
Năm: 2013
4. Nguyễn Thu Hương (2011), Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15-49 tuổi có chồng tại xã Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15-49 tuổi có chồng tại xã Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thu Hương
Năm: 2011
5. Lê Hoàng Ninh, Châu Thị Anh (2012), "Tỷ lệ thực hành đúng biện pháp tránh thai hiện đại và các yếu tố liên quan của phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ có chồng tại huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ thực hành đúng biện pháp tránh thai hiện đại và các yếu tố liên quan của phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ có chồng tại huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Hoàng Ninh, Châu Thị Anh
Năm: 2012
6. Gia đình và Trẻ em Viện Khoa học Dân số (2007), Nghiên cứu thực trạng và giải pháp để tăng cường tỷ lệ sử dụng các BPTT lâm sàng cho các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại một số tỉnh/thành phố, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp để tăng cường tỷ lệ sử dụng các BPTT lâm sàng cho các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại một số tỉnh/thành phố
Tác giả: Gia đình và Trẻ em Viện Khoa học Dân số
Năm: 2007
7. Lê Văn Quyến (2011), Nghiên cứu tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại và kiến thức, thái độ, thực hành về kế hoạch hóa gia đình của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, Đại học Y dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại và kiến thức, thái độ, thực hành về kế hoạch hóa gia đình của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Lê Văn Quyến
Năm: 2011
8. Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNFPA) và Bộ Y tế (2017), Nghiên cứu đánh giá chất lượng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình tại Việt Nam, Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá chất lượng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình tại Việt Nam
Tác giả: Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNFPA) và Bộ Y tế
Năm: 2017
9. Đoàn Kim Thắng (2012), Tình hình sử dụng thuốc tiêm tránh thai tại Hà Nội: Thực trạng và giải pháp tăng cường chất lượng cung cấp dịch vụ, Tạp chí Xã hội học số 3 (119), tr 58 – 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sử dụng thuốc tiêm tránh thai tại Hà Nội: Thực trạng và giải pháp tăng cường chất lượng cung cấp dịch vụ
Tác giả: Đoàn Kim Thắng
Năm: 2012
10. Nguyễn Văn Toàn và cộng sự (2017), Đánh giá thực trạng sử dụng các phương tiện tránh thai lâm sàng của phụ nữ từ 15-49 tuổi có chồng tại tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017, Chi cục dân số kế hoạch hoá gia đình - Sở Y tế Tỉnh Thừa Thiên Huế, truy cập ngày 30/11/2018, tại trang webhttps://ccdso.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&amp;cn=86&amp;tc=725 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng sử dụng các phương tiện tránh thai lâm sàng của phụ nữ từ 15-49 tuổi có chồng tại tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017
Tác giả: Nguyễn Văn Toàn và cộng sự
Năm: 2017
11. Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018), “Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại tại tỉnh Ninh Bình năm 2018 và một số yếu tố liên quan”, Đại học Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại tại tỉnh Ninh Bình năm 2018 và một số yếu tố liên quan”
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Năm: 2018
12. Nguyễn Duy Tài, Huỳnh Thanh Phong (2017), "Tỷ lệ chọn lựa các biện pháp tránh thai hiện đại và các yếu tố liên quan ở phụ nữ đến phòng tư vấn ngừa thai Bệnh biện Hùng Vương", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 21(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ chọn lựa các biện pháp tránh thai hiện đại và các yếu tố liên quan ở phụ nữ đến phòng tư vấn ngừa thai Bệnh biện Hùng Vương
Tác giả: Nguyễn Duy Tài, Huỳnh Thanh Phong
Năm: 2017
13. Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2012), Điều tra Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012 - Các kết quả chủ yếu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012 - Các kết quả chủ yếu
Tác giả: Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2012
14. Tổng cục thống kê (2016), Kết quả chủ yếu - Điều tra Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2015, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chủ yếu - Điều tra Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2015
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2016
15. Tổng cục thống kê (2017), Kết quả chủ yếu - Điều tra Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2016, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chủ yếu - Điều tra Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2016
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2017
16. Tổng cục thống kê (2019), Kết quả chủ yếu - Điều tra Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2018, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chủ yếu - Điều tra Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2018
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2019
17. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang, Đỗ Thị Anh Thư (2009), "Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại trên phụ nữ có chồng từ 15-49 tuổi tại huyện Ninh Hoà", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại trên phụ nữ có chồng từ 15-49 tuổi tại huyện Ninh Hoà
Tác giả: Huỳnh Nguyễn Khánh Trang, Đỗ Thị Anh Thư
Năm: 2009
18. Trường Đại Học Y Hà Nội (2006), Bài giảng sản phụ khoa - Dùng cho sau đại học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng sản phụ khoa - Dùng cho sau đại học
Tác giả: Trường Đại Học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2006
20. Viện dân số và các vấn đề xã hội (2009), Báo cáo đánh gia chiến lược dân số Việt Nam 2001-2010, Hà Nội.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh gia chiến lược dân số Việt Nam 2001-2010
Tác giả: Viện dân số và các vấn đề xã hội
Năm: 2009
21. Anna Tengia-Kessy, Nassoro Rwabudongo (2006), "Utilization of modern family planning methods among women of reproductive age in a rural setting: the case of Shinyanga rural district, Tanzania", East African Journal of Public Heath, 3(2), p. 26-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Utilization of modern family planning methods among women of reproductive age in a rural setting: the case of Shinyanga rural district, Tanzania
Tác giả: Anna Tengia-Kessy, Nassoro Rwabudongo
Năm: 2006
22. AU Ukegbu, UU Onyeonoro, HI Nwokeukwu et al. (2018), "Contraceptive Method Preferences, Use and Satisfaction among Women of Reproductive Age (15-49 Years) in Umuahia, Abia State, Nigeria", J Contracept Stud, 3(3), p. 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contraceptive Method Preferences, Use and Satisfaction among Women of Reproductive Age (15-49 Years) in Umuahia, Abia State, Nigeria
Tác giả: AU Ukegbu, UU Onyeonoro, HI Nwokeukwu et al
Năm: 2018

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w