Thuc trang va giai phap han che tinh trang mat can bang gioi tinh khi sinh o huyen Dan Phuong

29 45 0
Thuc trang va giai phap han che tinh trang mat can bang gioi tinh khi sinh o huyen Dan Phuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết hợp với truyên thông đại chúng với truyền thông trực tiếp thông qua mạng lưới cộng tác viên dân số của các ngành, đoàn thể, cụ thể : Tổ chức các buổi tọa đàm tìm giải pháp tuyên truy[r]

(1)Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU : CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÂN SỐ - KHHGĐ Một số khái niệm Tình hình tỷ số giới tính sinh nước ta và thành phố Hà Nội Sự cần thiết phải giảm cân giới tinh sinh CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH 11 Đặc điểm kinh tế và xã hội huyện Đan Phượng 11 Thực trạng vấn đề cân giới tính sinh 15 Nguyên nhân 18 3.1 Nguyễn nhân 18 3.2 Nguyên nhân phụ trợ 19 3.3 Nguyên nhân trực tiếp 20 3.4 Nguyên nhân khác 21 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM GIẢM MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH 23 Các giải pháp hạn chế tình trạn cân giới tính sinh 23 Một số giải pháp 23 2.1 Giải pháp cho nguyên nhân trực tiêp 24 2.2 Giải pháp cho nguyên nhân phụ trợ 25 2.3 Giải pháp cho nguyên nhân và các nguyên nhân khác 25 Một số kiến nghị và đề xuất 28 KẾT LUẬN 29 Trêng §TCB Lª Hång Phong (2) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn Lêi nãi ®Çu Mất cân giới tính sinh là vấn đề dân số xuất Việt Nam từ năm đầu kỷ XXI và ngày càng thu hút quan tâm xã hội Tỷ số giới tính sinh tính số bé trai sinh sống so với 100 bé gái sỉnh sống cùng thời kỳ (thường tính là năm) Tỷ số này giao động khoảng 13 -16 trẻ em trai so với 100 trẻ em gái Tỷ số này nằm ngoài khoảng trên mà cân giới tính sinh Kết điều tra dân số cho thấy, 10 năm qua cân giới tính sinh (GTKS) diễn với tốc độ nhanh, ngày càng lan rộng và đã đến mức nghiêm trọng Mất cân GTKS dẫn đến tình trạng thừa nam thiếu nữ tương lai, không ảnh hưởng đến sống cá nhân, gia đình , các dòng tộc mà còn trở thành tai họa dân tộc và phát triển bền vững đất nước Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm và bước gia tăng nỗ lực kiểm soát tình trạng cân giới tính sinh Pháp lệnh dân sô 2003 đã quy định cấm chẩn đoán và lựa chọn giới tính thai nhi Nghị đinh 114/2006/NĐ- CP ngày 3/10/2006 quy định xử phạt vi phạm hành chính dân số và trẻ em đã quy định cụ thể các hành vi, vi phạm và các mức sử phạt cho các hành vi chẩn đoán và lựa chọn giới tính thai nhi- nguyên nhân trực tiếp dẫn tới tình trạng cân giới tính sinh … Cương lĩnh đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI thông qua đã khăng định việc đảm bảo cân giới tính là nhiệm vụ quan trọng giai đoạn tới Trong thời gian qua, các quan chức đã triển khai nhiều hoạt động cụ thể để ngăn ngừa và hạn chế tình trạng này Tuy nhiên tính chất khó khăn và phức tạp việc kiểm soát cân GTKS bối cảnh xã hội chịu nhièu ảnh hưởng nặng nề các giá trị nho giáo, nhận thức nhân dân còn hạn chế các vị phạm lựa chọn giới tính thai nhi có xu hướng lan rộng, can thiệp chưa đủ mạnh, thiếu đồng bộ, nên kết còn hạn chế Tình trạng cân giới tính sinh chưa kềm chế, tiếp tục tăng Trêng §TCB Lª Hång Phong (3) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn Tỷ số giới tính Việt nam đứng thứ trên giới (thống kê cục dân số) Thành phố Hà nội không nằm 10 tỉnh nước có tỷ lệ giới tính mức cao Song năm gần đây Hà nội đã nằm tình trạng cân giới tính sinh, đó có huyện Đan phượng Theo số liệu thống kê hàng năm Trung tâm Dân số– KHHGĐ huyện Đan phượng thì tỷ số giới tính sinh từ năm 2007 - 2011 luôn mức cao Xuất phát từ tình hinh thực tế địa phương và sở khoa học đã khẳng định Nhằm gi¶m thiÓu tình trạng cân giới tính sinh, làm rõ nguyên nhân để có biện pháp can thiệp Tôi xin chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp hạn chế tình trạng cân giới tính sinh huyện Đan Phượng” để làm tiểu luận khoá học lớp Trung cấp Lý luận chính trị - hành chính K17A -10 khóa 2010 -2012 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn giới tính và cân giới tính Đánh giá thực trạng cân giới tính sinh trên địa bàn huyện Đan phượng Tìm hiểu nguyên nhân cân giới tính sinh Hậu việc cân giới tính sinh vµ ®ề suất số giải pháp ngăn chặn tình trạng cân giới tính sinh Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và thời gian nghiên cứu: Số trẻ sinh thời gian từ năm 2007 – 2011 Địa bàn nghiên cứu: 16/16 xã, thị trấn huyện Đan Phượng Phương pháp nghiên cứu và nguồn thông tin số liệu Phương pháp luận: vận dụng nguyên lý, quan điểm, phương pháp luận dân số học và quan điểm Đảng và Nhà nước giới tính, bình đẳng giới Phương pháp cụ thể: sử dụng phương pháp thu thập thông tin, phương pháp phân tích, thống kê so sánh để làm sáng tỏ vấn đề Nguồn liệu: Trêng §TCB Lª Hång Phong (4) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn Kho liệu thông tin Trung tâm dân số KHHGĐ huyện Đan phượng Ban đạo Tổng điều tra dân số và nhà Trung ương Tổng điều tra dân số và nhà năm 2009 Kết toàn bộ, NXB Thống kê, Hà Nội, 6-2010) Tài liệu chuyên ngành Chi cục Dân số - KHHGĐ thành phố Hà Nội Hạn chế nghiên cứu đề tài đề tài Do khả và thời gian có hạn tôi đề cập công tác Dân số - KHHGĐ mà trọng tâm là cân giới tính sinh huyện Đan phượng từ năm 2007 trở lại đây và đưa số giải pháp để khắc phục Do thời gian kinh nghiệm làm công tác dân số KHHGĐ còn hạn chế, nên viết và trình bày khoá luận không thể tránh khỏi sai sót Rất mong quan tâm và đóng góp ý kiến các thầy, cô giáo và để tôi có thêm hiểu biết và nhận thức thực tế công tác mình CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DÂN SỐ - KHHGĐ – Một số khái niệm : Trêng §TCB Lª Hång Phong (5) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn 1.1 Dân số : Là tập hợp người sinh sống quốc gia, khu vực, vùng địa lý, vùng kinh tế đơn vị hành chính thời điểm định 1.2 Kế hoạch hóa gia đình : Là cố gắng có ý thức các cặp vợ chồng nhằm điều chỉnh số mong muốn và khoảng cách các lần sinh KHHGĐ không là sử dụng các biện pháp tránh thai ngoài ý muốn mà còn là cố gắng các cặp vợ chồng muộn để có thai và sinh 1.3 Tỷ số giới tính chung: Là số nam trên 100 nữ khoảng thời gian xác định thường là năm quốc gia, vùng hay tỉnh 1.4 Tỷ số giới tính sinh : (SRB) Tỷ số giới tính sinh tính số bé trai sinh sống so với 100 bé gái sỉnh sống cùng thời kỳ (thường tính là năm) Tỷ số giới tính sinh mức độ cân thông thường từ 103 -108 ( xác đinh trên phạm vi lãnh thổ rộng lớn 1.5 Mất cân giới tính sinh Là số trẻ trai sinh còn sống cao thấp ngưỡng bình thường so với 100 trẻ gái Mất cân giới tính sinh xảy tỷ số giới tính nam sinh lớn 108 nhỏ 103 so với 100 trẻ nữ Theo quy ước, tỷ số giới tính sinh vùng/thành phố từ 110 trở lên là cân giới tinh sinh (Hà Nội cũ năm 2006 là 110, 110 trẻ em trai/100 trẻ em gái) 2- Tình hình tỷ số giới tính sinh Việt Nam và thành phố Hà Nội * Ở Việt Nam : Ở Việt Nam, cân giới tính sinh xuất số năm gần đây, nhanh chóng trở thành vấn đề xã hội xúc số đặc tính sau : Tỷ số giới tính sinh đã mức cao, tăng nhanh, ngày càng lan rộng Theo kêt các điêu tra dân số , mười năm qua tỷ số GTKS tăng liên tục từ 107/100 ( năm 1999) lên 11,2/100 năm 2010 Đặc biệt Trêng §TCB Lª Hång Phong (6) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn năm gần đây năm tỷ số này đã tăng khoảng điểm phần trăm Ở cấp độ vùng năm 199 có 3/8 vùng kinh tế - xã hội có MCBGT KS thì năm 2009 còn tây nguyên không có tình trạng này, cao là đồng sông hồng 115.5 Ở cấp tỉnh năm 1999 có 16 tỉnh, thành phố có tỷ số GTKS từ 110 trở lên thì đến năm 2009 số này tăng lên 35 tỉnh đặc biệt là cao các địa phương xung quanh các thành phố lớn Nhiều chuyên gia dự đoán với tốc độ này, SRB có thể vượt ngưỡng 115 vòng vài năm tới Đến năm 2035, nam giới nhiều phụ nữ 10% Năm 2009 có 10 tổng số 63 tỉnh, thành phố cân đối tỷ số giới tính mức cao, từ 115 đến 130; Hưng Yên 130,7; Hải Dương 120,2; Bắc Ninh 119,4; Bắc Giang 116,8; Nam Định 116,4; Hòa Bình 116,3; Hải Phòng 115,3; Quảng Ngãi 115,1; Quảng Ninh và Vĩnh Phúc 115,0 Tỷ số giới tính sinh khác biệt các vùng nước : ( Theo nguồn : Ban đạo Tổng điều tra dân số và nhà Trung ương Tổng điều tra dân số và nhà năm 2009 Kết toàn bộ, NXB Thống kê, Hà Nội, 6-2010) Mất cân giới tính sinh xảy lần sinh thứ nhất, đặc biệt cao lần sinh thứ trở lên Tỷ số này đã là 110.2 lần sinh thứ và tăng đến 115.5 lần sinh thứ trở lên đó tỷ số này là 109 lần sinh thứ Điều đó cho thấy khát vọng có trai là rấ mãnh liệt Trêng §TCB Lª Hång Phong (7) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn Mất cân giới tính sinh cao nhiều các cặp vợ chồng trình độ học vấn cao, tình trạng kinh tế khá giả Tỷ số GTKS thấp các bà mẹ không biết chữ và tăng dần theo học vấn, lên đến 114 các bà mẹ có trình độ cao đẳng trở lên; nhóm dân cư giàu nhất, tỷ số giới tính sinh là 112, đó nhóm dân cư nghèo là 105 Tình trạng này cho thấy vấn đề cân giới tính sinh có nguy ngày càng lan rộng cộng đồng * Thành phố Hà Nội Tỷ số giới tính sinh Hà nội tăng nhanh đột biến vài năm trở lại đây Giai đoạn 2001 -2005 , Tỷ số này nằm ngưỡng bình thường là 107 thì từ năm 2006 đến , tỷ lệ này có tốc độ gia tăng đáng kể Tại thời điểm năm 2005 -2007, tỷ số này Hà nội cũ là 110, Hà Tây là 115 Năm 2008, Hà Nội cũ là 112, Hà Tây là 124 Sau sát nhập Hà Nội và Hà Tây, tỷ số giới tính sinh năm 2009 và 2010 là upload.123doc.net và 117 , nằm tỉnh,thành phố có tỷ số giới tính sinh cao Đồng sống Hồng và cao thứ so với các tỉnh thành phố nước Năm 2011, tỷ số giới tính sinh là 116 , Trong đó các quận/huyện : Đông Anh, Phúc thọ Ba Vì, Thường Tín, Ứng Hòa, Phú Xuyên, có tỷ số giới tính sinh trên 125 trẻ em trai/100 trẻ em gái Đặc biệt TSGTKS Hà Nội tháng đầu năm 2011: Nhóm ≤ 107: Ba Đình, Cầu Giấy, Long Biên Nhóm >107 - 110: Thạch Thất Nhóm >110 – 115: Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Thanh Trì, Sơn Tây, Thanh Oai, Tây Hồ, Gia Lâm, Hoàng Mai Nhóm > 115- 120: Thanh Xuân, Hoài Đức, Hà Đông, Mê Linh, Chương Mỹ Nhóm > 120 – 130: Từ Liêm, Phúc Thọ, Sóc Sơn, Phú Xuyên, Đông Anh Nhóm > 130: Đan Phượng, Quốc Oai, Thường Tín, Ứng Hòa, Mỹ Đức, Ba Vì Sự cần thiết phải giảm cân giới tinh sinh Tình trạng cân giới tính sinh nước ta dẫn tới hệ lụy khó lường xã hội, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội Theo kết Trêng §TCB Lª Hång Phong (8) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn nghiên cứu các nhà khoa học tình trạng cân giới tính sinh nước ta không khắc phục kịp thời thì sau 20 -30 năm có từ 2.3 -4.3 triệu nam giới trưởng thành không tìm phụ nữ cùng trang lứa để kết hôn Về lâu dài có thể dẫn đến tình trạng cân cung cầu lực lượng lao động nữ Tình trạng cân giới tính sinh tác động mạnh mẽ đến quy mô dân số dân số nữ thuộc đoàn hệ này giảm mạnh dẫn đến tình trạng thiêu cách tương đối số phụ nữ độ tuổi sinh sản 15- 49 Chính điều này làm mức sinh và quy mô dân số giảm mạnh hơn, khó hồi phục Theo các nhà nhân học việc lựa chọn giới tính thai nhi gây nguy hại cho cấu dân số, dẫn đến bất ổn xã hội Sự khan phụ nữ gây thêm áp lực cho họ phải kết hôn sớm, chí phải lựa chọn rơi vào tình trạng sống độc thân Gây tình trạng gia tăng dân số quá nhanh nhu cầu có trai, phân bố dân cư các vùng chênh lệch lớn xảy tình trạng có nơi thiếu lao động, có nơi lại thừa lao động, từ đó dẫn đến di dân kéo các tỉnh, thành phố lớn Sự chênh lệch giới tính trẻ sơ sinh dẫn đến tình trạng thừa nam, thiếu nữ, cùng với xu hướng lấy chồng ngoại nhiều tỉnh miền Tây, nạn buôn phụ nữ sang Trung Quốc các tỉnh phía Bắc… tương lai có thể Việt Nam phải áp dụng giải pháp tình sô nước áp dụng đó là kết hôn với người nước ngoài hay (nhập cô dâu) xem khó bền vững1 Kéo theo việc gia tăng tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em gái hay phụ nữ kết hôn sớm, chí bỏ học chừng và tệ nạn mại dâm Sự cân giới tính làm thay đổi cấu dân số lương lai; thiếu hụt phụ nữ độ tuổi lập gia đình dẫn đến tỷ lệ nam giới phải trì hoãn việc xây dựng gia đình, đặc biệt là nam giới nghèo, vị xã hội thấp; cấu trúc gia đình thay đổi đáng kể (một số nam giới có thể phải lựa chọn hay rơi vào tình trạng sống độc thân); gia tăng tội phạm liên quan đến lạm dụng tình dục; tình trạng khan phụ nữ cản trở việc nâng cao địa vị họ xã hội Đối với gia đình: ảnh hưởng đến sức khoẻ người phụ nữ việc sinh đẻ nhiều vào đúng tuổi lao động nên hội phát triển bị bỏ lỡ ảnh hưởng đến Trêng §TCB Lª Hång Phong (9) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn các bé gái các gia đình đông gái sinh toàn còn gái thì tư tưởng các ông bố bà mẹ chán nản, các bé gái không chăm sóc đầy đủ Gia tăng bạo lực gia đình, bạo lực với phụ nữ, ép buộc sinh con, buộc phá thai, ngược đãi, ruồng bỏ, đa thê, ngoại tình, ly hôn Đối với xã hội: Mất cân giới tính sinh gây khó khăn thách thức đòi hỏi chương trình DS – KHHGĐ phải quan tâm, giải thời gian dài, tăng đáng kể nguồn ngân sách, nhân lực để giải vấn đề này Bên cạnh đó gia tăng tội phạm liên quan đến tình dục, tình trạng buôn bán phụ nữ, trẻ em gái và mại dâm ––––––––––––––––––––––––––––––––– Theo thống kê tư pháp, từ năm 1998 đến 31.12.2010 đã có 294.280 phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước ngoài, nhiều Trung Quốc, Hàn Quốc,… đó Hàn Quốc khoảng 35.000, Đài Loan 85.000 Khoảng 3/4 số cô dâu lấy chồng nước ngoài xuất thân từ gia đình có trở lên, có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, thiếu việc làm, trình độ học vấn thấp, chí chưa biết chữ 100% cô dâu lấy chồng mình 10 tuổi, đó có 15% mình từ 20-30 tuổi Do hậu chiến tranh nên vào năm 1990 trở trước , tỷ số giới tính nhóm dân số độ tuổi sinh đẻ khá thấp ( tượng thừa nữ, thiếu nam) nêm Việt Nam có khả xuất cô dâu Hiện , tỷ số giới tính nhóm dân số độ tuổi sinh đẻ đã trỏ lên cân vì Việt Nam khó có khả “ Xuất cô dâu” và tương lai chúng ta tính đến việc “nhập cô dâu” Ngay trường hợp đó, nước xung quanh chúng ta lại không có khả “xuất cô dâu” cho chúng ta “nhập” Tóm lại, tình trạng cân giới tính sinh là vấn đề thách thức công tác DS – KHHGĐ nhiều địa phương Nếu không có biện pháp để giải vần đề này thì gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, đời sống, xã hội nhân dân Giảm nhanh tốc độ gia tăng cân GTKS, tiên tới đưa tỷ số này trở lại mức cân tự nhiên càng sớm càng tốt hệ thống các giải pháp đồng bộ; liệt, trên sở huy động rộng rãi các lực lượng xã hội tham gia Trêng §TCB Lª Hång Phong (10) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn nhằm hạn chế giảm thiểu các hệ lụy cân GTKS tương lai là nột đòi hỏi cấp thiết CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH 1- Đặc điểm kinh tế và xã hội huyện Đan Phượng a ) Điều kiện tự nhiên Đan Phượng là huyện thành phố Hà Nội, nằm phía tây bắc trung tâm thành phố Hà Nội, khoảng trục đường quốc lộ 32 từ trung tâm Hà Nội Sơn Tây Trêng §TCB Lª Hång Phong 10 (11) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn Phía đông giáp các huyện Đông Anh (ranh giới tự nhiên là sông Hồng) và Từ Liêm; Phía nam giáp huyện Hoài Đức; Phía tây giáp huyện Phúc Thọ; Phía bắc giáp huyện Mê Linh (ranh giới tự nhiên là sông Hồng) Vị trí: phía Tây Bắc trung tâm Hà Nội Diện tích: 76,74 km² toàn huyện có 01 thị trấn và 15 xã, Số dân: 151.397 người, Mật độ: 1940 người/km² Thành phần dân tộc: Chủ yếu là Kinh Đan Phượng là huyện có diện tích tự nhiên nhỏ so với các huyện tỉnh lại có mật độ dân số cao và có lợi huyện ven đô b) Điều kiện kinh tế xã hội Huyện §an Phîng cách trung tâm Hà Nội 22 km trên quốc lộ 32, gần sông Đáy, là vị trí thuận lợi cho Đan Phượng việc giao lưu, trao đổi hàng hoá với các vùng miền lân cận Đan Phượng là huyện có diện tích tự nhiên nhỏ so với các huyện tỉnh Nhưng với lợi huyện ven đô “nhất cận thị, nhị cận giang”, năm qua, Đan Phượng không ngừng tận dụng, phát huy tối đa tiềm năng, mạnh này cho phát triển kinh tế - xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao (13,3%/năm, mức tăng bình quân tỉnh là 9,8%/năm), cấu kinh tế chuyển dịch ngày càng hợp lý và toàn diện, đời sống người dân cải thiện rõ rệt Huyện Đan Phượng là vùng đất nông nghiệp với lợi là khí hậu ôn hoà, ruộng vườn phì nhiêu, có truyền thống sản xuất nông nghiệp với trình độ thâm canh cao Những năm gần đây, huyện đã có xu hướng giảm diện tích đất lúa chuyển sang phát triển trang trại, vườn trại, vườn ruộng, dành quỹ đất cho sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ Mặc dù diện tích đất có giảm suất và sản lượng luôn ổn định, giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích không ngừng tăng lên Hiện nay, đây là Trêng §TCB Lª Hång Phong 11 (12) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn địa phương cung cấp rau, cho thị trường Hà Nội và các thị trường lân cận, mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân Đan Phượng đã xây dựng các vùng sản xuất cây tập trung vùng sản xuất lúa chất lượng cao Đan Phương, Song Phượng; vùng sản xuất rau Phương Đình, Đan Phượng; vùng trồng ngô Song Phượng, Trung Châu; vùng trồng dưa chuột Phương Đình; vùng trồng cây ăn Thượng Mỗ, Phương Đình… Huyện Đan Phượng là vùng đất bãi và có diện tích đồng cỏ lớn nên thích hợp cho ngành chăn nuôi Mô hình chăn nuôi ruộng - vườn - trại ngày càng phát triển trên địa bàn, cho thu nhập từ 50 -100 triệu đồng/ha, chí có vùng lên đến 300 triệu đồng/ha Đan Phượng là địa phương phát triển mạnh công nghiệp, thương mại và dịch vụ, với tốc độ phát triển gần 30%/năm, tập trung vào các ngành chế biến lâm sản, thực phẩm, đồ uống, dệt may và sản xuất vật liệu xây dựng Để đẩy mạnh việc phát triển công nghiệp, Đan Phượng đã và tích cực triển khai xây dựng các cụm, điểm công nghiệp: Cụm công nghiệp Tân Lập, cụm công nghiệp thị trấn Phùng, điểm công nghiệp Đan Phượng, Phương Đình, Liên Hà, Liên Trung, Tân Hội… Hệ thống giáo dục và đào tạo Quy mô mạng lưới trường lớp ngày càng phát triển, sở vật chất, trang thiết bị trường học tăng cường, trình độ đạt chuẩn đội ngũ giáo viên ngày càng tăng Toàn huyện có 19 trường cấp I, 17 trường cấp II, trường cấp III, 01 trung tâm giáo dục thường xuyên Hệ thống văn hoá thông tin Đan Phượng là vùng đất có nhiều thành tựu các hoạt động văn hoá - xã hội Chất lượng giáo dục toàn diện, đại trà và mũi nhọn nâng lên Công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng quan tâm đúng mức Đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ngày càng cải thiện Toàn huyện có 13 điểm bưu điện – văn hóa Nhiều nhà văn hóa thôn, cụm dân cư thành lập, trì Trêng §TCB Lª Hång Phong 12 (13) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn hoạt động hiệu các tủ sách, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nâng cao kiến thức nhân dân Huyện có làng, khu phố, quan, đơn vị văn hóa, 70% số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá Hệ thống y tế Hệ thống y tế củng cố và hoàn thiện từ huyện đến sở bao gồm: 01 Phòng y tế huyện; 01 Bệnh viện đa khoa ; 01 trung tâm y tế huyện; 01 trung tâm dân số KHHGĐ; 02 Phòng khám khu vực; 16 trạm y tế xã, thị trấn Đặc điểm công tác DS-KHHGĐ huyện Đan Phượng Huyện Đan phượng có diện tích tự nhiên là 76,74 Km , có quốc lộ 32 chạy qua, Phía đông giáp các huyện Đông Anh (ranh giới tự nhiên là sông Hồng) và Từ Liêm Phía nam giáp huyện Hoài Đức Phía tây giáp huyện Phúc Thọ Phía bắc giáp huyện Mê Linh (ranh giới tự nhiên là sông Hồng) Có xã nằm ven dọc Sông Hồng Toàn huyện có 15 xã và 01 thị trấn với 37.508 hộ, 151.397 nhân Mật độ dân số là 1.940 người/km Là địa phương có mật độ dân số cao, đời sống nhân dân tương đối ổn định với nghề nông là chính Hiện thực chủ trương chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn với lợi là huyện gần trung tâm thành phố, trên địa bàn huyện hình thành nhiều cụm điểm công nghiệp thu hút dự án các doanh nghiệp vào đầu tư, tạo điều kiện cho hàng nghìn lao động có mức thu nhập ổn định Tuy nhiên đây là vấn đề nẩy sinh công tác DS-KHHGĐ Với đặc thù là vùng quê nông còn nhiều ảnh hưởng phong tục, tập quán có từ lâu đời người dân nông thôn, tư tưởng “trọng nam kinh nữ”, “nối dõi tông đường” còn ăn sâu vào tiềm thức người dân Dân số học tăng nhanh thu hút lao động đến từ các cụm, điểm, khu công nghiệp Mặc dù gặp nhiều khó khăn song lãnh đạo, đạo Huyện ủy HĐND- UBND huyện năm qua cán và nhân dân huyện đã nỗ lực phấn đấu, khắc phục, tích cực chủ động khai thác tiềm năng, mạnh huyện Trêng §TCB Lª Hång Phong 13 (14) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn Cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban, ngành và đoàn thể từ huyện đến sở đã nhận thức ý nghĩa lớn lao công tác Dân số - kế hoạch hóa gia đình quá trình phát triển kinh tế - xã hội; Đối với chiến lược phát triển người Đảng và nhà nước ta Đồng thời nhận thức tính chất khó khăn, phức tạp và lâu dài công tác này Từ đó xác định trách nhiệm và vai trò lãnh đạo, đạo toàn diện công tác Dân số - kế hoạch hóa gia đình; coi đó là nội dung quan trọng chương trình, kế hoạch hoạt động thường xuyên Trung tâm Dân số - kế hoạch hóa gia đình huyện với chức và nhiệm vụ mình đã chủ động tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện ban hành các chương trình, kế hoạch, văn để đạo công tác Dân số - kế hoạch hóa gia đình tình hình Bên cạnh thuận lợi nêu trên, công tác Dân số - kế hoạch hóa gia đình huyện Đan Phượng đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Đan Phượng là huyện có mật độ dân số cao Số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ lớn Tỷ số giới tính sinh luôn mức cao (năm 2009 là 125 bé trai/100 bé gái, năm 2010 là 114 bé trai/100 bé gái, n¨m 2011lµ 122.6 bÐ trai/100 bé gái) Kinh phí đầu tư cho công tác Dân số - kế hoạch hóa gia đình còn hạn chế Điều kiện sở vật chất đảm bảo cho các hoạt động dịch vụ kỹ thuật xây dựng chưa ổn định, đội ngũ cán làm công tác Dân số các xã, thị trấn chưa kiện toàn nên công tác thông tin giáo dục tuyên truyền chưa sâu rộng, chất lượng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình còn nhiều bất cập, nhận thức số phận cán bộ, Đảng viên, nhân dân công tác Dân số - kế hoạch hóa gia đình còn hạn chế, tình hình này không khắc phục kịp thời ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế -xã hội trên địa bàn huyện thời gian tới Thực trạng cân giới tính sinh huyện Đan Phượng giai đoạn từ năm 2007- 2011 2.1 Tỷ số giới tính trẻ em sinh huyện Đan Phượng giai đoạn từ năm 2007- 2011 Trêng §TCB Lª Hång Phong 14 (15) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn Theo nguån số liệu thống kê hàng năm huyện Đan Phượng cân tỷ số giới tính sinh giai đoạn 2007- 2011 sau: Biểu 01: Tỷ số giới tính trẻ em sinh huyện Đan Phượng giai đoạn 2007-2011 Các tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm Năm 2009 2010 Năm 2011 Tổng số sinh 2652 2571 2757 2691 2669 Số trẻ gái 1200 1148 1221 1257 1199 Số trẻ trai 1452 1423 1536 1434 1470 Tỷ lệ SRB 121 124 125 114 122.6 ( Nguồn số liệu Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Đan Phượng ) Biểu đồ 01: Số sinh theo giới các năm từ 2007- 2011 Trêng §TCB Lª Hång Phong 15 (16) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn Nhìn vào biểu đồ ta thấy tỷ số giới tính trẻ em sinh tính qua các năm từ năm 2007 -2011luôn mức cao, năm 2007 là 121 bé trai/100 bé gái, năm 2008 là 124 bé trai/100 bé gái, năm 2009 là 125 bé trai/100 bé gái, năm 2010 thì đột ngột giảm xuống là 114 bé trai/100 bé gái đến năm 2011 thì lại tăng cao trở lại là 122.6 bé trai/100 bé gái, Qua hệ thống thu thập thông tin số liệu ngành cho thấy thực trạng cân giới tính sinh huyện Đan Phượng mức báo động và đã vượt xa mức bình quân thành phố Hà Nội là năm 2011là 116 2.2 Tỷ số giới tính sinh trẻ em là thứ trở lên giai đoạn 2007 -2011 Trêng §TCB Lª Hång Phong 16 (17) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn Biểu 02:Tỷ số giới tính sinh trẻ em là thứ trở lên giai đoạn 2007 -2011 Các tiêu Số thứ trở lên sinh Trong đó Nam N÷ Tỷ số giới tính Năm Năm Năm Năm Năm 2007 2008 2009 2010 2011 388 358 356 365 379 229 212 210 217 229 159 146 146 148 150 144 145 144 147 152 ( Nguồn số liệu Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Đan Phượng ) Nhìn vào số liệu biểu ta có thể thấy tình trạng cân tỷ số giới tính sinh trẻ em là thứ trở lên mức báo động Năm 2007 tỷ số giới tính sinh trẻ em là thứ trở lên là là 144 trẻ trai/100 trẻ gái, năm 2008 là 145 trẻ trai/100 trẻ gái, năm 2009 là 144 trẻ trai/100 trẻ gái và đến năm 2010 tỷ lệ này là 147 trẻ trai/100 trẻ gái Qua đây chúng ta có thể thấy thêm lần cân giới tính sinh không xảy lần sinh thứ nhất, mà đặc biệt cao lần sinh thứ trở lên Tỷ số lần sinh thứ trở lên giao động từ 144 -152 Trong đó tỷ số trung bình lần sinh huyện là 122 Điều đó cho tình trạng cân giới tính diễn mạnh liệt và nhanh chóng Nguyên nhân tình trạng cân giới tính sinh Trêng §TCB Lª Hång Phong 17 (18) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn Nguyên nhân tình trạng cân giới tính sinh huyện Đan Phượng nói riêng toàn thành phố Hà Nội hay nước nói chung có chung số nguyên nhân chính sau : a) Nhóm nguyên nhân Ở Việt Nam số nước châu Á, chính tư tưởng nho giáo truyền thống, nối dõi tông đường ,… đã làm tâm lý ưa thích trai trở lên mãnh liệt từ chuẩn bị kết hôn, nhà trai phải chủ động, trên thiếp mời đám cưới, phong chữ trang trí thường lấy tên nhà trai trước Người chồng thường là chủ hộ gia đình, có quyền định các công việc lớn Quan niệm có trai là có “ Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô ” không có trai là tuyệt tự, đến có con, phải theo họ bố Khi cha mẹ chết trai đứng trước, gái đứng sau, cháu trai bê bát hương ông bà, trai vào nơi thừa tự, đóng góp giỗ tổ tiên, tất đã ăn sâu vào tiềm thức cá nhân, các cặp vợ chồng , gia đình, dòng họ và còn ngự trị hầu hết người dân từ đó tạo nên áp lực thiết phải có trai còn tồn số đông dân Đặc biệt là vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng chậm phát triển kinh tế, xã hội thì tư tưởng này càng ăn sâu suy nghĩ người dân , và đa số ngời thích sinh trai thì thờng có hai đến gái trở lên , đó thì ham muốn có đợc trai ( cái khó), mà mình “có thể” làm đợc càng tăng lên, nhân lên và phải đẻ đợc trai Cũng cú nhiều phụ nữ cỏc vùng nông thôn không có khả tiếp cận dịch vụ chẩn đoán giới tính thai nhi sớm, nên vô tư sinh tiếp thứ 4, thứ có trai chịu dừng Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” còn xuất suy nghĩ người là Đảng viên, cán nhà nước, người sinh sống thành phố lớn… Họ cố tình hiểu sai tinh thần Pháp lệnh dân số: “Các cặp vợ chồng có quyền định số và thời điểm sinh con” (Điều 10) và Điều Pháp lệnh Dân số quy định nên sinh ít không nói rõ số lượng là bao nhiêu Vì thế, nhiều cặp vợ chồng muốn có trai thích có nhiều nên dù đã “có nếp, có tẻ” tiếp tục sinh thêm Trêng §TCB Lª Hång Phong 18 (19) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn b) Nguyên nhân phụ trợ: Hiện Đan phượng nói riêng và nước nói chung các ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp là chủ yếu vì cần nhiều lao động nam giới, Cơ hội tìm kiếm việc làm và thu nhập nam giới thường dễ và thu nhập cao nữ giới vì các gia đình thích trai nhiều gái Hơn nữa, các bậc cha mẹ thường không có tích luỹ đề dành, nên hết khả lao động sống hoàn toàn phụ thuộc vào các Họ chủ yếu sống cùng trai vì gái lấy chồng Ngoài ra, hệ thống an sinh xã hội cho người cao tuổi chưa phát triển Khi già, lo lắng cho tương lai và bất an không có trai 70% dân số sống nông thôn, không có lương hưu hay trợ cấp xã hội " Chính vì trai vừa là trụ cột tinh thần vừa là trụ cột kinh tế cho gia đình” Ưa chuộng trai đã ăn sâu vào tiềm thức cá nhân, gia đình và trở thành phần văn hóa truyền thống Việt Nam nói chung và Đan phượng nói riêng Do áp lực giảm sinh, cặp vợ chồng sinh từ -2 con, các cặp vợ chồng lại mong muốn số đó phải có trai đó họ sử dụng các dịch vụ lựa chọn giới tính thai nhi là cứu cánh để đáp ứng mục tiêu trên Do chính sách ưu tiên nữ giới chưa thỏa đáng c) Nguyên nhân trực tiếp : Lạm dụng tiến khoa học công nghệ đặc biệt là lĩnh vực y tế để thực lựa chọn giới tính thai nhi : Áp dụng từ trước lúc có thai (chế độ ăn uống, chọn ngày phóng noãn, ): Trong lúc thụ thai (chọn thời điểm phóng noãn, chọn phương pháp thụ tinh, lọc rửa tinh trùng để chọn tinh trùng mang nhiễm sắc thể Y, ) đã có thai ( sử dụng siêu âm, chuẩn đoán giới tính thai nhi máy siêu âm chiều, chiều đã giúp cho việc chuẩn đoán giới tính thai nhi cách chính xác vòng tháng đầu, bắt mạch, chọc hút dịch ối) Cùng với đó là thành tựu kỹ thuật nạo phá thai, hút thai Trêng §TCB Lª Hång Phong 19 (20) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn đại, an toàn Trong các sở y tế nhà nước và tư nhân phát triển, đồng thời các thủ tục phá bỏ thai nhi thuận tiện đã giúp cho các cặp vợ chồng dễ dàng phá bỏ thai nhi không đạt yêu cầu giới tính mà họ mong muốn.Việc phát và xử lý trường hợp chẩn đoán thai nhi tượng này diễn khá phổ biến và tinh vi Mặt dù nước ta cho phép phá thai không cần điều kiện ràng buộc nào, mặc dù nước ta đã có pháp lệnh, Nghị định, văn liên quan đến việc lựa chọn giới tính thai nhi 3, tình hình cân giới tính sinh chưa khả quan ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Kết điều tra biến động dân số ngày tháng năm 2010 cho thấy 75.2% phụ nữ 15 -49 tuổi sinh 24 tháng trước điều tra có biết giới tính thai nhi Trong đó 99% biết qua siêu âm; 83% biết tuổi thai từ 15 -28 tuần Năm 2003, Ủy ban thường vụ quốc hội khóa XI đã ban hành pháp lệnh dân số; Chính phủ ban hành Nghị định số 104/NĐ- CP ngày 16/9/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Dân số; Nghị đinh 114/2006/NĐ- CP ngày 3/10/2006 quy định xử phạt vi phạm hành chính dân số và trẻ em và gần đây Quốc hội đã ban hành Luật Bình đảng giới ngày 29/11/2006; Chính phủ ban hành chiến lược quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn 2011- 2020 đã quy định nghiêm cấm các hành vi lựa chọn giới tính thai nhi Bộ y tế đã ban hành văn số 3121/BYT –BMTE ngày 21/5/2009 việc nghiêm cấm lạm dụng kỹ thuật cao để lựa chọn giới tính thai nhi và hàng năm có hướng dẫn các quy định nghiêm cấm các hành vi lựa chọn giới tính thai nhi và can thiệp để làm giảm tình trạng cân GTKS d) Nguyên nhân khác Ngoài ra, còn có nguyên nhân khác là việc hệ thống Ủy ban dân số - Gia đình trẻ em các tỉnh bị giải thể và sáp nhập cùng với ngành y tế khiến việc tuyên Trêng §TCB Lª Hång Phong 20 (21) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn truyền, vận động kế hoạch hóa gia đình kém hiệu quả; Sinh tin đồn năm tốt, năm đẹp…Một nguyên nhân đó là số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 14 49 tuổi tăng nhanh Nếu vào năm 1989 có 17 triệu chị em bước vào độ tuổi sinh đẻ thì 10 năm sau, số này đã là 22 triệu, đặc biệt vào năm 2009 là 26 triệu Như có nghĩa phụ nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ có người khỏi độ tuổi này Mặt khác mục Điều Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân cho phép phụ nữ nạo, phá thai theo nguyện vọng Điều kiện nạo, phá thai còn đơn giản, thai phụ cần đủ sức khỏe và không có chống định Điều này khiến các gia đình đã phá bỏ thai giới tính thai nhi không đúng ý muốn gia đình Tình trạng bạo lực gia đình, vai trò phụ nữ gia đình và xã hội chưa quan tâm, bất bình đẳng giới là nguyên nhân dẫn đến tình trạng cân giới tính Thêm vào đó là tình trang nhận thức vị trí, vai trò công tác Dân số KHHGĐ số cán và cấp ủy Đàng, chính quyền còn hạn chế, chưa nhận thức đầy đủ tính khó khăn phức tạp công tác DS – KHHGĐ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Ở số xã , quan tâm đạo cấp ủy Đảng, chính quyền chưa thường xuyên, thiếu cụ thể, có nơi còn có tình trạng giao khoán cho cán Dân số thỏa mãn, chủ quan với thành tích đã đạt năm trước, dẫn tới nơi lỏng đạo, đầu tư Tổ chức máy không ổn định, Ban đạo dân số các xã có nhiều thay đổi Đội ngũ cán Dân số xã hầu hết là , tuổi còn trẻ chưa có kinh nghiệm công việc yếu việc tham mưu chưa phát huy hết phối kết hợp các ban ngành đoàn thể Kinh phí đầu tư cho công tác DS – KHHGĐ chưa đáp ứng yêu cầu, đó đã ảnh hưởng đến công tác quản lý điều hành theo chương trình mục tiêu công tác DS – KHHGĐ Việc quan tâm đạo và đầu tư nguồn lực cho công tác DS- KHHGĐ nhiều nơi còn hạn chế chưa tương xứng với yêu cầu thực tế Ngoài đời sống người dân ngày càng cao, nhiều gia đình không ngại sinh thứ ba, chí còn chấp nhận chịu phạt để có “Con trai”, Trêng §TCB Lª Hång Phong 21 (22) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn đó không ít gia đình là cán bộ, đảng viên, lãnh đạo chủ chốt các đơn vị, các ngành huyện Sự không gương mẫu phân cán đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu tuyên truyền công tác DS-KHHGĐ Sự quản lý nhà nước vấn đề lựa chọn giới tính sinh còn nhiều bất cập, chưa có giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề cân giới tính Bên cạnh đó chính sách xã hội hoá y tế triển khai thực hiện, các sở y tế tư nhân ngày càng phát triển Trong quản lý nhà nước các sở này còn nhiều hạn chế và nhiều vấn đề cần phải bàn để phát huy đúng hiệu và hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực vấn đề này Chính sách giảm sinh (mỗi cặp vợ chòng sinh con) triển khai rộng rãi trên nước, chúng ta là nước nông nghiệp ảnh hưởng tư tưởng nho giáo lớn nên vai trò người đàn ông các gia đình và dòng họ là quan trọng Nhưng thực kế hoạch hoá gia đình thì nam giới chưa thật vào và tập trung vào phụ nữ, đồng thời thực chính sách dân số thì số phận người dân lao động tự thực không triệt để CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH Ở HUYỆN ĐAN PHƯỢNG C¸c giải pháp hạn chế tình trạng cân giới tính sinh Trêng §TCB Lª Hång Phong 22 (23) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn Để giảm tình trạng cân giới tính sinh, chúng ta phải tiến hành đồng các giải pháp để xử lý nhóm nguyên nhân đã nêu trên : a) Để giải nhóm nguyên nhân thứ ( nguyên nhân trực tiếp) Cần tăng cường hoàn thiện và thực thi chính sách pháp luật liên quan đến giới và giới tính sinh Nước ta cho phép phá thai không cần điều kiện ràng buộc nào Do đó thời gian tới chúng ta cần phải đề nghị cho phép phá thai có điều kiện ( vì lý bệnh tật người mẹ thai nhi có thai ngoài ý muốn ) Cần tăng cường công tác kiểm tra, tra, đánh giá tình trạng thực pháp luật dân số, SKSS, phát và xử lý kịp thời các trường hợp đảng viên cán bộ, công chức vi phạm chính sách Dân số - KHHGĐ theo quy định nhằm tăng cường giáo dục thuyết phục quần chúng nhân dân, đặc biệt là kiểm tra, tra, xử lý các tổ chức cá nhân làm chẩn đoán và lựa chọn giới tính thai nhi; nâng cao vai trò giám sát cộng đồng việc thực chính sách, pháp luật Tăng cường công tác kiểm tra, tra đối cới các sở y tế Các quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề cho các sở y tế tư nhân phải yêu cầu sở cam kết thực nghiêm túc các quy định chuyên môn cam kết không sử dụng các phương pháp và cung cấp dịch vụ nạo phá thai vì lý giới tính Việc tuyên truyền cần tập trung nhiều vào đối tượng chuẩn bị có thai thì hiệu cao tập trung vào các dịch vụ y tế và các đối tượng có thai Có chế tài xử lý nghiêm trường hợp vi phạm siêu âm công bố giới tính thai nhi các sở y tế Bên cạnh đó, các cấp, các ngành cần có chế tài xử lý mạnh cán bộ, Đảng viên vi phạm quy chế này Các địa phương cần gắn công tác dân số với các tiêu chí xây dựng làng văn hoá, gia đình văn hoá, xây dựng câu lạc bình đẳng giới, gia đình không sinh thứ Đặc biệt cần vào các cấp, các ngành và phải coi đây là nhiệm vụ chung toàn xã hội b ) Để giải nhóm nguyên nhân thứ ( nguyên nhân phụ trợ) Trêng §TCB Lª Hång Phong 23 (24) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn Nguyên nhân này đồi hỏi phải có đầu tư kinh phí nhà nước nói chung nhiều mà chưa thực thời gian qua Theo Tổng cục Dân số - KHHGĐ : Trung quốc đã áp dụng các biện pháp liệt, chí là hà khắc tỷ số giới tính sinh tiếp tục tăng cao phải chính sách rưỡi ho(?) Hàn Quốc thành công đưa sô giới tính sinh trở mức bình thường họ từ bỏ hẳn chính sách giảm sinh, chuyển sang giai đoạn khuyến sính Việt Nam chưa thể phá bỏ chính sách giảm sinh vì còn 28 tỉnh thành phố chưa đạt MSTT, người dân mong muốn có nhiều (2006: 90% phụ nữ có muốn có và sinh thê m con, 61% phụ nữ có muốn sinh thêm con, 50% phụ nữ có muốn sinh thêm con) Như việc kiểm soát mức sinh phải linh hoạt, giai đoạn này nguyên nhân phụ trợ chúng ta chưa có giải pháp để hành động c ) Để giải nhóm nguyên nhân thứ ( nguyên nhân bản) và nguyên nhân khác : Đối với nước Cần phải có cam kết chính trị mạnh mẽ (tăng cường lãnh đạo Đảng, đạo, điều hành chính phủ và chính quyền các cấp) cần có chung tay, góp sức nhiều ngành, nhièu cấp và nữa, cần phải có quan chuyên trách đủ sức mạnh để điều phối các hoạt động Đối với huyện Đan phượng nói riêng Ta biết tình trạng cân giới tinh sinh nguyên nhân chính xảy là ý thức người dân , mà số lượng lớn người dân nghĩ trai là tốt gái, thì tình trạng này tiếp tục sảy Do đó muốn hạn chế, ngăn chặn tận gốc tình trạng này thì ta phải làm thật tốt công tác dân số - KHHGĐ, công tác Dân số - KHHGĐ thành công : Quan niệm người dân việc sinh trai, gái là thì đương nhiên : Tỷ lệ sinh, tỷ lệ thứ 3, thấp đương nhiên cân giới tính sinh tự nhiên giảm Lãnh đạo, tổ chức quản lý : Trêng §TCB Lª Hång Phong 24 (25) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn Tăng cường lãnh đạo, đạo các cấp ủy Đảng và chính quyền công tác Dân số, chăm sóc SKSS Công tác dân số, chăm sóc SKSS là nội dung trọng tâm các chương trình, kế hoạch thường xuyên cấp ủy Đảng, chính quyền Có chế phối hợp liên ngành thật tốt, để có thể huy động tham gia phối các ban ngành, đoàn thể, các lực lượng xã hội tích cực tham gia vào hoàn thành các mục tiêu Dân số - KHHGĐ huyện Tiếp tục triển khai các chính sách DS – KHHGĐ, Pháp lệnh Dân số, Nghị định chính phủ, Chỉ thị 23/2008/TTg, Chỉ thị số 02/2008/CT-UBND UBND thành phố Hà Nội tiếp tục đẩ mạnh công tác DS – KHHGĐ; Nghị số 05/2009/NQ- HĐND ngày 17/7/2009 số giải pháp tăng cường công tác Dân sô – KHHGĐ trên địa bàn thành phố Hà nội đến năm 2015; Kết luận số 08/KL –HU ngày 10/6/2008 Ban châp hành đảng huyện khóa XXI tiếp tục tăng cường lãnh đạo công tác Dân số - KHHGĐ đên năm 2010 và các năm Chương trình số 72/CTr –UBND ngày 10/5/2012 UBND thành phố Hà nội việc thực thị số 08-CT/TU và triển khai kế hoạch số 53-KH/HU ngày 28/5/2012 huyện ủy huyện Đan phượng việc tiếp tục đẩy mạnh công tác Dân số -KHHGĐ trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011- 2015 Hoàn thiện máy tổ chức làm công tác Dân số cấp huyện và xã/thị trấn theo hướng chuyên nghiệp hóa, đảm bảo triển khai có hiệu các chương trình, đề án, dự án dân số, chăm sóc SKSS Ổn định và nâng cao lực đội ngũ làm công tác dân số, chăm sóc SKSS sở để đưa công tác truyền thông giáo dục, cung cấp các dịch vụ dân số , chăm sóc SKSS ; theo dõi; quản lý đối tượng đến hộ gia đình, địa bàn khó khăn và đông dân Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý công tác dân số, chăm sóc SKSS, thực công tác này theo chương trình mục tiêu quốc gia Truyền thông, giáo dục chuyển đổi hành vi Tăng cường phổ biến, giáo dục chính sách, pháp luật dân số, sức khỏe sinh sản, đặc biệt là chính sách pháp luật kiểm soát cân giới tính Trêng §TCB Lª Hång Phong 25 (26) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn sinh Thường xuyên cập nhật, cung cấp thông tin dân số, giới tính sinh , sức khỏe sinh sản tới các cấp ủy Đảng, chính quyền, tổ chức chính trị xã hội và người có uy tín cộng đồng Triển khai mạnh các hoạt động truyền thông giáo dục với nội dung, hình thức, cách tiếp cận với nhóm đối tượng; ưu tiên các đối tượng khó tiếp cận Nâng cao chất lượng giáo dục dân số, sức khôe sinh sản bao gồm cân giới tính sinh, bình đảng giới, sức khỏe tình dục và ngoài nhà trường Kết hợp với truyên thông đại chúng với truyền thông trực tiếp thông qua mạng lưới cộng tác viên dân số các ngành, đoàn thể, cụ thể : Tổ chức các buổi tọa đàm tìm giải pháp tuyên truyền giảm thiểu tình trạng cân giói tính sinh đối vơi cán bộ, hội viên hệ thống ban, ngành, đoàn thể; Tổ chức các buổi hội nghị, hội thảo, giao lưu, đối thoại với các nhà lãnh đạo huyện, xã/thị trấn và thống hành động việc giải các vấn đề liện quan tới chăm sóc SKSS/KHHGĐ, bình đẳng giới, nâng cao chất lượng dân số , giảm thiểu cân giới tính sinh Tổ chức các hoạt động truyền thông cao điểm, trọng điểm nhân các ngày lễ Ngày Dân số Thế giới 11/7; Tháng hành động quốc gia dân số ; Tăng cường cung cấp thông tin giới và cân giới tính sinh, hậu nó cho các đối tượng: các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ, vị thành niên, niên Đặc biệt là đối tượng cung cấp dịch vụ siêu âm và dịch vụ nạo phá thai, người có uy tín cộng đồng nhằm hạn chế các hành vi không phù hợp với việc sinh đẻ theo quy luật tự nhiên Phổ biến các văn quy định nghiêm cấm lựa chọn giới tính sinh cho lãnh đạo các sở có khả cung cấp dịch vụ siêu âm, nạo phá thai và cán trực tiếp cung cấp các dịch vụ này các sở y tế Thường xuyên tập huấn cung cấp các kiến thức tuyên truyền, tư vấn, cung cấp các văn pháp quy giới tính sinh cho các cộng tác viên dân số, cán chuyên trách và các ban ngành, ngành thành viên Đào tạo nâng cao trình độ Trêng §TCB Lª Hång Phong 26 (27) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn Củng cố, kiện toàn tổ chức cán làm công tác DS –KHHGĐ từ huyện đến sở ổn định hoạt động có hiệu Cộng tác viên dân số nên kết hợp làm cán y tế thôn Trung tâm Ds- KHHGĐ huyện chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho đội ngũ làm công tác Dân số Nêu cao vai trò trách nhiệm, thường xuyên làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy, chính quyền để lãnh đạo, đạo có hiệu công tác Ds –KHHGĐ Hướng dẫn các làng, thôn, xóm, cụm dân cư, các quan đơn vị đưa nội dung công tác Ds – KHHGĐ và hương ước Thành lập hội KHHGĐ cấp huyện để phối hợp tuyên truyền giải đáp các dịch vụ lĩnh vực Ds – KHHGĐ và sức khỏe sinh sản Tăng cường quan tâm đầu từ kinh phí cho việc thực các mục tiêu công tác Ds – KHHGĐ Ngoài kinh phí chương trình mục tiêu, UBND huyện, UBND xã, thị trấn hàng năm bố trí phần kinh phí đầu tư cho công tác Ds –KHHGĐ Nâng cao chất lượng Dân số Tiếp tực thực đề án sàng lọc trước sinh và sơ sinh Đẩy mạnh tuyên truyền giảm thiểu tình trạng cân giới tính sinh Duy trì mở rộng , đánh giá hiệu các mô hình chăm sóc SKSS VTN/TN, mô hình chăm sóc SKSS phụ nữ quanh tuổi mãn kinh, Mô hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Đồng thời cần quan tâm đến chính sách phát triển kinh tế xã hội, nâng cao mức sống người dân khu vực nông thôn, vùng khó khăn quan tâm đến sống người già, để dù là trai hay gái, có sống tốt, hiếu thảo là chỗ dựa vững vàng cho cha mẹ, ông bà lúc già Có vậy, mong giảm dần tình trạng cân giới tính Khuyến nghị Thực tốt đồng thời giải pháp: can thiệp cụ thể làm người dân nhận thức đúng thực trạng hệ lụy tình trạng cân giới tính sinh và có hành việc đúng để làm giảm tình trạng cân giới tính sinh Trêng §TCB Lª Hång Phong 27 (28) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn Ngay từ bây ngành y tế cần phối hợp lồng ghép các kênh truyền thông, là lồng ghép việc truyền thông với các biện pháp quản lý nhằm giám sát các sở siêu âm, xét nghiệm, nạo phá thai Tăng cường công tác truyền thông thay đổi hành vi, chuyển hướng cấu ngành nghề, đảm bảo an sinh xã hội, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật cá nhân, tổ chức sản xuất, phát hành tài liệu có liên quan đến lựa chọn GTKS, sở y tế có liên quan đến lựa chọn GT thai nhi Tăng cường lãnh đạo, đạo Huyện ủy-HĐND-UBND huyện công tác DS-KHHGĐ, vào tình hình thực tế địa phương kịp thời đưa các giải pháp khắc phục cho đơn vị Theo đó, tăng cường cung cấp thông tin giới và cân giới tính sinh cho người dân, trước hết là các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ, người cung cấp dịch vụ siêu âm và dịch vụ nạo phá thai, người có uy tín cộng đồng nhằm hạn chế các hành vi không phù hợp với sinh đẻ theo quy luật tự nhiên Thực thi và hoàn thiện hệ thống pháp luật các nội dung liên quan đến giới tính sinh Khuyến khích, hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái học tập, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, phát triển sản xuất PHẦN IV: kÕt luËn Dân số gắn liền với phát triển bền vững địa phương và đất nước Dân số và phát triển có mối qan hệ mật thiết với Đầu tư cho chương trình dân số- KHHGĐ đem lại kết tích cực khoản tiết kiệm thu các dịch vụ xã hội Hiện Đan phượng đứng trước khó khăn, thách thức vấn đề dân số với phát triển bền vững, đặc biệt là vấn đề cân giới tính sinh là vấn đề cấp bách Theo số liệu thống kê tỷ số giới tính sinh từ năm 2007- đến 2011 giao động từ 122 đến 125 Tỷ số giới tính sinh trẻ em là thứ trở lên từ năm 2007 – 2011 giao động từ 141 đến 147, từ đó Trêng §TCB Lª Hång Phong 28 (29) Bïi Ngäc L©m - Líp K17S- 10 Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn ThÞ Ph¬ng Liªn cho thấy tình trạng cân giới tính sinh cân giới tính sinh trẻ em là thứ trở lên là đáng báo động cần phải có hành động nhằm ngăn chặn tình trạng này thời gian tới, tránh gây ảnh hưởng đến đời sống, tâm lý, tình cảm gia đình, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương đất nước Xác định từ nhận thức đến việc thay đổi hành vi, phong tục tập quán có tự ngàn đời không thể dễ dàng sớm chiều mà đòi hỏi phả kiên trì, bền bỉ, lâu dài Nhưng chúng ta khóng chế cân giới tính sinh và đưa tỷ số này số sinh học tự nhiên Trêng §TCB Lª Hång Phong 29 (30)

Ngày đăng: 13/09/2021, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan