Tiết - 46: Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm

6 51 0
Tiết - 46: Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Kĩ năng sống: - Giao tiếp: trình bày quan điểm, cảm nhận của mình về tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm.. - Ra quyết định lựa chọn cách biểu cảm phù hợ[r]

(1)Ngày soạn:………… Ngày giảng:7A……… Tiết 46 7B………………… CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM I Mục tiêu Kiến thức - Nắm vai trò các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Thấy kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả văn biểu cảm Kĩ * Kĩ bài dạy: - Nhận tác dụng các yếu tố miêu tả và tự văn biểu cảm - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự làm văn biểu cảm * Kĩ sống: - Giao tiếp: trình bày quan điểm, cảm nhận mình tác dụng các yếu tố miêu tả và tự văn biểu cảm - Ra định lựa chọn cách biểu cảm phù hợp với đặc điểm giao tiếp cá nhân Thái độ - Rèn tình cảm yêu thương bố mẹ, sống chan hòa, có lòng nhân ái - Rèn lực giao tiếp, tự học và tự giải vấn đề Phát triển lực học sinh : lực sáng tạo, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV Văn 7/I, Tư liệu ngữ văn 7, bảng phụ (2) - Học sinh: soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK, SGK, Ngữ văn III Phương pháp - Phương pháp vấn đáp, nêu và giải vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật động não IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) ?Có cách lập ý văn biểu cảm Đó là cách lập ý nào? cách: + Liên hệ với tương lai + Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ + Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước + Quan sát, suy ngẫm Bài mới: (35’) - Mục đích: Giới thiệu bài -PP: thuyết trình - Thời gian: 1’ Tự và miêu tả là hai yếu tố không thể thiếu văn biểu cảm Tuy nhiên cần vận dụng hai yếu tố này nào để đạt hiệu diễn đạt Chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt dộng 1(18’) I Tự và miêu tả văn - Mục đích: Hiểu tự và miêu tả biểu cảm văn biểu cảm là ntn? - PP: Thuyết trình,vấn đáp,động não -Hình thức tổ chức DH: cá nhân -Cách thức tiến hành: Khảo sát ngữ liệu: SGK/13 * Ngữ liệu 1: (3) Gọi Hs đọc ngữ liệu ?) Chỉ yếu tố tự và miêu tả bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” - Đoạn 1: + Tự sự: câu đầu + Miêu tả: câu cuối à Dựng lại tranh toàn cảnh cảnh vật và công việc làm cho tâm trạng - Đoạn 2: + Tự sự: câu đầu + Miêu tả: câu cuối à Sự bất lực: nỗi khổ, ấm ức tác giả H đọc - Đoạn 3: miêu tả + biểu cảm à Tình cảnh khổ đau đêm, buồn, lo cho đất nước - Đoạn 4: biểu cảm trực tiếp à Ước mơ tác giả sống đầy đủ ?) Ý nghĩa miêu tả và tự đoạn thơ - Phương tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc: khát vọng lớn lao, cao nhà thơ Đọc Ngữ liệu ?) Hãy các yếu tố miêu tả và tự đoạn văn và cảm nghĩ tác giả - Miêu tả và tự là phương tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc - Nêu đối tượng BC * Ngữ liệu 2: - Miêu tả đôi bàn chân làm việc vất vả -> càng thương bố - Nỗi nhớ niềm thương đôi bàn chân dầm sương dãi nắng bố, chính - Tự sự: Kể việc làm bố là tình yêu thương vô hạn đứa -> Lo lắng, quan tâm, yêu thương bố đời cực người cha ?) Nếu không có yếu tố miêu tả, tự thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ hay không - không ?) Đoạn văn trên miêu tả, tự (4) niềm hồi tưỏng Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự và miêu tả nhưu nào - Chính niềm thương cảm sâu săc người cha mình đã khiến tác giả hồi tưởng người cha nhớ đến đôi bàn chân dãi dầu mưa nắng mà không nhớ đến chi tiết khác ?) Từ VD, cho biết nào cần đưa yếu tố tự và miêu tả vào bài văn biểu cảm - Để phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đời sống xung quanh cần đưa phương thức tự và miêu tả để gơịi đối tưưọng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc ?) Vậy yếu tố tự và miêu tả có vai trò gì - Gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối Hs đọc ghi nhớ ? ) Yếu tố tự và miêu t ả văn biểu cảm có gì khác tự sự, miêu tả văn tự và miêu tả - Tự sự, miêu tả văn tự và miêu tảP: làm cho tình tiết gay cấn, hấp dẫn, ngưòi đọc hình dung rõ nhân vật, việc, phong cảnh, là yếu tố đóng vai trò chính - Tự sự, miêu tả văn biểu cảm: thể ý nghĩa sâu xa việc buộc người ta nhớ lâu và suy nghĩ, cảm => Yếu tố tự và miêu tả : Gợi cảm xúc nó; là yếu tố đóng vai trò phụ xúc, cảm xúc chi phối trợ Ghi nhớ : SGK/138 Bổ sung giáo án: II Luyện tập * Hoạt động 2(16’) (5) - Mục đích: giúp HS nắm kiến thức - PP: vấn đáp KT động não -Hình thức tổ chức DH: cá nhân, nhóm Cách thức tiến hành: Bài 1: SGK/ 138 HS đọc yêu cầu BT - Kể lại bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” ?) Kể lại văn xuôi biểu cảm nội Đoạn văn mẫu dung bài "Bài ca nhà tranh bị gió thu Gió mùa thu thổi làm bay tốc phá" mảng mái nhà tranh ven sông - Yêu cầu đủ các ý: gắn với nội dung Chủ nhà là ông lão già nua, bất bài thơ - Tả cảnh gió mùa thu sao, gió gây lực đứng nhìn cảnh tranh bay Trong tai hoạ gì cảnh tan tác ấy, lũ trẻ tranh - Kể lại diễn biến nhà tranh ĐP bị cướp hết tranh mang xóm, gió thu phá mái nào mặc cho chủ nhà khản giọng thét gào - Hành động lũ trẻ và tâm trạng Đêm buông xuống, gió lặng, tác giả trời tối mực Mưa thu lạnh, dột - Tả cảnh mưa dột ngôi nhà và vốc nước xuống nhà vừa bị sống cực khổ, lạnh lẽo nhà thơ tốc mái Chăn không đủ ấm lại thêm - Kể lại ước mơ ĐP đêm giá mưa lạnh khiến gia cảnh nhà ông lão rét càng thêm bi đát Gọi H đọc Chủ nhà không ngủ được, ngồi nhìn mưa rơi và ao ước có nhà rộng, vững chãi che chở cho thiên hạ lâm vào cảnh Nếu thì ông cam tâm chịu chết rét mình ?) Chỉ yếu tố tự , miêu tả và biểu cảm bài Cho H viết đoạn Đọc và sửa chữa Đọc bài đọc thêm: Kẹo mầm Bổ sung giáo án: Củng cố (2’) Bài 2: SGK/ 138 (6) - Mục đích: củng cố lại kiến thức -PP: vấn đáp,KT động não -Hình thức: cá nhân - Thời gian: 2’ ?) Vai trò yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm Hướng dẫn nhà (2’) - Học ghi nhớ và hoàn thành các bài tập - Soạn bài: Cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học ( Đọc nghiên cứu SGK và soạn bài) V Rút kinh nghiệm (7)

Ngày đăng: 03/06/2021, 21:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan