Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 45: Tập làm văn : Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm (Tiếp)

12 41 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 45: Tập làm văn : Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm (Tiếp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận xét ưu, nhược điểm bài kiểu văn bản cần tạo lập, các kĩ năng 10’ cần sử dụng trong bài viết Ưu điểm - 1số bài vận dụng yếu tố biểu cảm khá - Nhìn chung HS nắm được yêu cầu đề ,định [r]

(1)Giáo án Văn TUẦN 12 TIẾT 45 Ngày soạn: Ngày dạy: Tập làm văn :CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Vai trò các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Biết vận dụng kiến thức đã học văn biểu cảm vào đọc - hiểu và tạo lập văn biểu cảm B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Vai trò các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả văn biểu cảm Kĩ năng: - Nhận tác dụng các yếu tố miêu tả và tự văn biểu cảm - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự làm văn biểu cảm Thái độ: - Nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : ? Nêu các cách lập ý bài văn biểu cảm ? Bài : GV giới thiệu bài - Các em đã làm quen với văn tự (kể chuyện) miêu tả (tái hiện) Vậy vai trò, tác dụng các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm nào? Bài học hôm chúng ta cùng vào tìm hiểu .HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu yếu tố tự và miêu tả văn biểu cảm GV : Gọi HS đọc lại bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” ? Nhắc lại bố cục bài thơ? + Bố cục gồm phần ứng với đoạn ? Hãy yếu tố tự và miêu tả có đoạn và nói rõ ý nghĩa chúng? Gv : Gọi hs trả lời.GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng ? Như để biểu lộ hoàn cảnh mình, tác giả đã dùng phương thức biểu đạt gì? (Tự sự, miêu tả) Trịnh Thanh Hằng NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Tự và miêu tả văn biểu cảm: a vd1: Sgk/137 Tác phẩm: -“Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” - Đoạn 1: Tự (2 dòng đầu) Mô tả(3 dòng sau) -> Tạo bối cảnh chung - Đoạn 2: Tự kết hợp với biểu cảm -> Uất ức vì già yếu - Đoạn 3: Tự sự+miêu tả (6 câu đầu) Trường THCS Tân Thanh Lop7.net (2) Giáo án Văn ? Yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng bài thơ có tác dụng gì? Hs: Lần lượt nhắc lại kiến thức đã học Gv:Gọi hs Đọc vd2-sgk/137-138 yếu tự và miêu tả đoạn văn? Hs: Thực theo nhóm(3’) Trình bày GV: Chốt ý, ghi bảng Hs: Gạch câu văn sgk/137-138 ? Mục đích dùng yếu tố tự sự, miêu tả đoạn văn trên là gì? Hs: Trả lời Gv: Chỉ định Hs đọc ghi nhớ 2-sgk/138 *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập GV: Hướng dẫn các em lựa chọn ngồi kể cho phù hợp nên chọn ngôi T1( tôi -> việc nhà… -> tình cảm ước mơ tôi) Gọi hs đọc bài văn vừa hoàn thành, nhận xét, cho điểm Gv : Nêu yêu cầu bài tập Hướng làm bài - Chú ý bố cục phần bài văn Vd: Phần mở bài: Ngày ấy, tôi còn bé, tôi có cái thú mà bây hẳn các bạn cho là kỳ cục Thu lượm bụm tóc rối mẹ tôi - Phần thân bài: Kể + miêu tả -> biểu cảm mẹ, hành động gỡ tóc… -> đổi kẹo mầm - Phần kết bài: Mẹ tôi đã nghe đó rao lên “Ai đổi kẹo” là hình ảnh mẹ gỡ tóc lại trỗi dậy tâm trí tôi GV nhấn mạnh thêm: + Dùng yếu tố tự sự, miêu tả -> gợi đối tượng biểu cảm + Tự sự, miêu tả không nhằm kể việc, tả người mà -> Bộc lộ cảm xúc Biểu cảm(2 câu sau) -> Sự cam phận nhà thơ - Đoạn 4: Biểu cảm, tình cảm cao thượng, vị tha sáng ngời vươn lên từ cảnh đói nghèo… * Ghi nhớ 1: a/sgk/138 - Muốn phát biểu suy nghĩ , cảm xúc đời sống xung quanh, hãy dùng các phương thức tự và miêu tả để gợi đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc b Vd2: Sgk/138 - Tự sự: Kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố sớm khuya… - Miêu tả: Bàn chân bố… -> Làm tảng cho cảm xúc thương bố cuối bài * Ghi nhớ 1b/sgk/138 - Tự và miêu tả đây nhằm khiêu gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ việc II LUYỆN TẬP: Bài1/138 Kể lại nội dung bài thơ “ bài ca nhà…) Đỗ Phủ văn xuôi Bài 2/139 Viết lại bài văn đã cho thành bài văn biểu cảm III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Học bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Soạn bài Cảnh khuya – Rằm tháng giêng E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………….…………………………………………………………………… ……………………… ****************************************************** TUẦN 12 Trịnh Thanh Hằng Trường THCS Tân Thanh Lop7.net (3) Giáo án Văn TIẾT 46 Ngày soạn: Ngày dạy: Văn :CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG ( Hồ Chí Minh ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc bài thơ Cảnh Khuya và bài thơ chữ Hán Rằm Tháng Riêng ( Nguyên Tiêu ) chủ tịch Hồ Chí Minh B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Hồ Chí Minh - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tâm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa tinh té vừa ung dung lạc quan yêu đời - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc bài thơ Kĩ năng: - Đọc hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh - So sánh khac nguyên tác và văn dịch bài thơ Rằm Tháng Giêng Thái độ: - Yêu thiên nhiên, quê hương C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : ? Đọc thuộc đoạn thơ em thích bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ? Nhà thơ có ước vọng gì?Từ ước vọng đó cho ta thấy nhà thơ là người ntn? Bài : GV giới thiệu bài - Trong các tiết học hôm trước, các em đã tìm hiểu nhiều bài thơ văn học cổ VN và TQ Hôm chúng ta tìm hiểu thơ đại VN, đó có bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” HCM là tiêu biểu Tuy là đại bài thơ này lại đậm màu sắc cổ điển, từ thể thơ đến hình ảnh, từ thơ, ngôn ngữ Các em có thể vận dụng hiểu biết thơ cổ để tìm hiểu bài thơ này .HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *HOẠT ĐỘNG : Hướng Dẫn tìm hiểu tác giả ,tác phẩm ? Trình bày hiểu biết em tác giả HCM? Hs: Trình bày sgk/141 GV: Nói thêm tên mà Bác Hồ đã dùng Đặc biệt tên HCM ? Hãy cho biết bài thơ “Rằm tháng giêng” Trịnh Thanh Hằng NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969) sgk/141 Là anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hoá giới, nhà thơ lớn của Việt Nam Tác phẩm: - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Bản dịch bài “ Nguyên Tiêu”: thể lục bát Trường THCS Tân Thanh Lop7.net (4) Giáo án Văn (Nguyên Tiêu) “Cảnh khuya” viết theo thể thơ nào? Hs tự bộc lộ ? Bài thơ sáng tác vào thời gian nào? Hs : Phát biểu *HOẠT ĐỘNG 2: Đọc -tìm hiểu văn Gv: Gọi HS đọc bài thơ Gv:Gọi hs đọc lại bài thơ Gv : Khái quát ánh trăng qua bài thơ ? Hai bài thơ đầu miêu tả cảnh trăng chiến khu Việt Bắc Em hãy nhận xét cảnh trăng bài thơ có nét đẹp riêng nào? ? Đọc câu đầu bài “cảnh khuya” cho biết tác giả tả cảnh gì? (Tả âm thanh) ? Âm tiếng suối có gì đáng chú ý ? HS : Phát trả lời ? Từ “Lồng” đây nghĩa là gì? Tác dụng? (Quấn quýt) -> Gắn bó, hài hoà, ấm áp) ? Hai câu cuối bài “ Cảnh khuya” đã biểu tâm trạng gì tác giả ? HS :Bộc lộ Gv: Phân tích Gv: Gọi hs đọc bài ? Tìm hiểu vẻ đẹp hình ảnh không gian bài thơ “Nguyên Tiêu”? Nếu bài “Cảnh khuya” cảnh tả âm thì bài “ Nguyên Tiêu” cảnh Khung cảnh bầu trời cao rộng, trẻo, bật trên trời là vầng trăng tròn đầy, toả sáng xuống khắp trời đất ? Dựa vào đâu mà em xác định khung cảnh ấy? “Nguyệt chính viên” ? Trong câu thơ sau,cảnh trăng tiếp tục tả nào? Hs: Dựa vào sgk trả lời ? Câu lại ta nhớ đến câu thơ đường nào? Trong bài gì, ai? Hs: Phát hiện, trình bày - Hai bài thơ Cảnh Khuya và Rằm tháng giêng BH viết chiến khu VB , năm đầu kháng chiến chống thực dân pháp II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đ ọc – tìm hiểu từ khó Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: + Cảnh trăng bài thơ “ cảnh khuya” mang vẻ đẹp hài hoà gắn bó ánh trăng cây cổ thụ và hoa + Cảnh trăng bài “Nguyên Tiêu” mang vẻ đẹp phóng khoáng, ánh trăng mênh mông bao phủ sông nước b Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả trữ tình c Phân tích : C1.CẢNH KHUYA Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa  So sánh,điệp ngữ,miêu tả  Vẻ đẹp tranh nhiều tầng, lớp, đường nét, hình khối Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà  Biểu cảm,giọng thơ mang nhiều tâm => Tình yêu nước thường trực tâm hồn tác giả, tình yêu thiên nhiên C2 RẰM THÁNG GIÊNG Kim nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên -> Miêu tả, điệp ngữ => Không gian bát ngát ánh sáng trăng,sức sống mùa xuân tràn ngập đất trời Yên ba thâm sứ đàm quân ………………………………… mãn thuyền => Nỗi lo toan công việc kháng chiến, vận mệnh đất nước ? Như toàn bài thơ cho em biết thêm Tổng kết điều gì Bác Hồ? a Cảnh Khuya Hs : Phát biểu - Nghệ thuật: Viết theo thể thơ thất ngôn tứ Gv : Định hướng Trịnh Thanh Hằng Trường THCS Tân Thanh Lop7.net (5) Giáo án Văn Cảnh trăng đẹp chiến khu Việt Bắc, thể tình yêu thiên nhiên sâu đậm bác Tấm lòng yêu nước vị lãnh tụ, tinh thần lạc quan, phong thái ung dung người ? Tổng kết mặt nội dung và nghệ thuật bài? * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng bài thơ, ghi nhớ bài thơ - Ôn lại kiến thức tiếng việt,tiết sau kiểm tra tiếng việt tuyệt Đường luật Có nhiều hình ảnh lung linh kì ảo Sử dụng các phép tu từ so sánh , điệp ngữ ( Tiếng….tiếng…., lồng lồng…; chưa ngu ngủ )có tác dụng miêu tả chân thực âm thanh, hình ảnh rừng đêm Sáng tạo nhịp điệu câu và câu - Nội dung: Bài thơ thể đặc điểm bật thơ Hồ Chí Minh.; Sự gắn bó hoà hợp thiên nhiên và người b Rằm Tháng Riêng - Nghệ Thuật: Là bài thơ viết chữ Hán Bản dịch theo thể lục bát, Sử dụng điệp từ có hiểu quả, lựa chọn từ ngữ gợi hình, biểu cảm - Nội dung: Bài thơ toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ *Ghi nhớ: Sgk/158 III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………….…………………………………………………………………… ……………………… ****************************************************** TUẦN 12 Trịnh Thanh Hằng Trường THCS Tân Thanh Lop7.net (6) Giáo án Văn Trịnh Thanh Hằng Trường THCS Tân Thanh Lop7.net (7) Giáo án Văn Ngày soạn: 8/11/2011 Ngày dạy: 11/11/201 TIẾT 48 TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN SỐ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến Thức: - Thấy lực mình việc làm văn biểu cảm ,những ưu điểm và nhược điểm Kĩ năng: - Tự đánh giá đúng ưu khuyết điểm bài tập làm văn đầu tiên văn biểu cảm trên các mặt hiểu biết lập ý ,bố cục ,vận dụng các phép tu từ Thái độ: - Nghiêm túc sủa lỗi cho thân để tiến bài sau II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Ra định: lựa chọn và sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt phù hợp văn miêu tả - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng bài văn miêu tả III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Phân tích tình mẫu bài văn học sinh để rút lỗi, cách sửa - Thực hành có hướng dẫn: sửa lỗi bài IV CHUẨN BỊ - GV: chấm bài kỹ để phát các lỗi mà học sinh thường mắc phải để có biện pháp sửa chữa giúp học sinh khắc phục - Hs: chuẩn bị bài nhà V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp tiết học Bài mới: Giới thiệu bài: - Chúng ta đó cùng viết bài TLV số 2: Đó là kiểu bài yêu cầu kể chuyện kết hợp với miêu tả Để đánh giá xem bài viết các em đã làm: gì, còn điểu gì chưa hoàn thành cần tránh Tất điều trên, chúng ta cùng thực học này HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Trả bài tập làm văn 5’ I ĐỀ BÀI: - GV chép đề bài lên bảng Viết loài cây em yêu – Nhắc lại quá trình tạo lập văn II YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM – Nêu định hướng bài làm 8’ Nội dung: – Lập dàn ý - Kiểu văn bản: Văn biểu cảm ? Hãy xác định yêu cầu đề bài? (kiểu - Viết loài cây mà em yêu VB, các kĩ cần vận dụng vào bài thích - Lưu ý: Phải bộc lộ tình cảm viết) mình loài cây đó * HOẠT ĐỘNG 2: Yêu cầu bài làm Đáp án chấm: Nhận xét ưu, nhược điểm ? Hãy lập dàn ý cho đề văn a Mở bài: (1,5 điểm) - H/s khác theo dõi bổ sung - Nêu loài cây mà em yêu thích ? Sử dụng yếu tố miêu tả vào các ý nào thì - Lý em yêu thích phù hợp? b Thân bài: (6 điểm) Trịnh Thanh Hằng Trường THCS Tân Thanh Lop7.net (8) Giáo án Văn -> Sử dụng yếu tố miêu tả vào các ý: 2, 4, - Các phẩm chất cây (2đ) phần thân bài (cần linh hoạt) - Gía trị loài cây đó đời sống GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm người(2đ) - Nhận xét và tồn - Loài cây sống em (2đ) bài làm H/s c Kết bài: (1,5 điểm) a Ưu điểm: - Tình yêu em loài cây đó - Các em đã xác định yêu cầu đề ( Hình thức trình bày,cách diễn đạt 1đ ) Nhận xét ưu, nhược điểm bài (kiểu văn cần tạo lập, các kĩ 10’ cần sử dụng bài viết) Ưu điểm - 1số bài vận dụng yếu tố biểu cảm khá - Nhìn chung HS nắm yêu cầu đề ,định linh hoạt hướng đề tương đối tốt.Bố cục bài văn rõ - Bài viết sinh động, giàu cảm xúc: ví dụ ràng ,đầy đủ Cảm nghĩ sâu sắc Một số bài bài làm H/s: Huyền Anh, Thương , có ý sáng tạo tốt ,biết liên hệ nhiều với thực Mạnh … tế - Trình bày đẹp Khuyết điểm : b Tồn tại: - Có số bài còn rơi vào miêu tả ,kể mà chưa chú ý bộc lộ cảm xúc - Bố cục bài làm số em chưa mạch - Lỗi chính tả và dùng từ ,ý diễn đạt còn lạc, cần chú ý tách ý, tách đoạn số em - Sử dụng yếu tố miêu tả chưa linh hoạt, chưa nhiều - Thống kê chất lượng: - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu: 10’ Đọc thẩm định: - còn sai chính tả GV Cho HS đọc bài đạt điểm cao và bài đạt điểm chưa cao - Chữ viết số bài còn cẩu thả, chưa khoa học - bài điểm cao: Bài em H.Anh, Mạnh - Một số bài làm còn sơ sài, kết chưa - Bài điểm thấp:Trọng Tiến cao * Hướng dẫn HS trao đổi,thảo luận : - GV: Đưa các lỗi bài -> H/s sửa ? Nguyên nhân viết tốt và nguyên nhân - GV: Đọc mẫu đoạn văn, bài văn viết chưa tốt? viết tốt Trả bài - Trả bài cho H/s 10’ GV: Trả bài cho HS và nêu yêu cầu : Mỗi HS tự xem lại bài và tự sửa lỗi Trao đổi bài cho để cùng rút kinh nghiệm Gv : Hướng sửa các lỗi đã mắc? 4.Củng cố:3’ giáo viên khái quát lại lỗi bài và cách sửa HDVN:2’ đọc trước bài “Cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học Duyệt- ngày…tháng 11 năm 2011 HP Đỗ Thị Thảo Trịnh Thanh Hằng Trường THCS Tân Thanh Lop7.net (9) Giáo án Văn TUẦN 12 TIẾT 48 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiếng Việt :KIỂM MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: a Kiến thức: TRA TIẾNG VIỆT - Qua tiết kiểm tra đánh giá khả tự học, tiếp thu bài học sinh - Khả tiếp thu bài học sinh các kiến thức: Từ láy ,từ Hán Việt ,từ đồng âm ,từ đồng nghĩa,trái nghĩa b Kĩ năng: - Sự vận dụng hs vào viết đoạn văn c Thái độ: - Nghiêm túc làm bài PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm - Giáo viên: Ra đề kiểm tra - GV : Thống nhóm văn nội dung kiểm tra, đề, in đề - Học sinh :Chuẩn bị bài trước nhà - Tích hợp các văn đã học với tập làm văn văn biểu cảm TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a Ổn định : b Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra chuẩn bị học sinh c Bài : GV giới thiệu bài - Mục đích học này là kiểm tra, đánh giá trình độ học các mặt kiến thức và kĩ diễn đạt sau học xong các tác phẩm văn học từ đầu học kì I tới - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy bút có đầy đủ học tên lớp, ngày kiểm tra Dặn dũ học sinh đọc kĩ đề bài và nghiêm túc làm bài - Giáo viên phát đề kiểm tra, theo dõi học sinh làm bài - Học sinh : Làm bài nghiêm túc - Giáo viên thu bài - Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra, rút kinh nghiệm cho hs ĐỀ BÀI KIỂM TRA: * Phần trắc nghiệm : (3đ ) Khoanh tròn câu trả lời đúng Câu 1: Từ ghép Hán Việt có loại? A Một loại B Hai loại Trịnh Thanh Hằng Trường THCS Tân Thanh Lop7.net (10) Giáo án Văn C Ba loại D Bốn loại Câu : Các từ “Sông núi, bàn ghế ,sách vở” thuộc từ: A Từ ghép chính phụ B Từ ghép đẳng lập C Từ đơn D Từ láy Câu 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “nhi đồng”? A Trẻ B Trẻ em C Trẻ tuổi D Con trẻ Câu 4: Câu sau thuộc loại từ nào” Con ruồi đậu ,Mâm xôi đậu” A Từ đồng nghĩa B Từ trái nghĩa C Từ đồng âm D Điệp ngữ Câu :Trong từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ? A Mạnh mẽ B Ấm áp C Mong manh D Thăm thẳm Câu 6: Từ nào là đại từ câu ca dao sau? Ai đâu ai, Hay là trúc đã nhớ mai tìm? A Ai B Trúc C Mai D Nhớ * Tự luận (7 điểm) Thế nào là từ đồng nghĩa ? cho ví dụ cụ thể? (1đ) Điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn sau đây: Với, và, , thì, còn.( 2đ) - Lâu nó với cởi mở .(0.25đ) tôi Thực ra, tôi .(0.25đ) nó ít gặp nhau.Tôi làm, nó học Buổi chiều, tôi ăn cơm (0.25đ) nó Buổi tối tôi thường vắng nhà Nó có khuân mặt chờ đợi Nó hay nhìn tôi (0.25đ) cái mặt đợi chờ đó .(0.25đ) tôi lạnh lùng .(0.25đ) nó lảng .(0.25đ) Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó .(0.25đ) cái vẻ mặt biến thay vào khuân mặt tràn trề hạnh phúc Viết đoạn văn ngắn (khoảng dòng), có sử dụng các từ đồng nghĩa và trái nghĩa.(4đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: * Phần Trắc Nghiệm: ( 3đ) Mỗi câu trả lời đúng ( 0,5đ ) - Câu 1: B ; Câu 2: B; Câu 3:C ; - Câu 4: C - Câu 5: D; Câu 6: A ; * Phần Tự Luận: ( 7đ) - Câu 1:( 1đ) Từ đồng nghĩa : Là từ phát âm khác có nghĩa giống gần giống Vd: Bắp – Ngô Trịnh Thanh Hằng Trường THCS Tân Thanh Lop7.net (11) Giáo án Văn - Câu 2: ( 2đ) Điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn sau đây: Với, và, , thì, còn.( 2đ) - Lâu nó với cởi mở .(0.25đ) tôi Thực ra, tôi .(0.25đ) nó ít gặp nhau.Tôi làm, nó học Buổi chiều, tôi ăn cơm (0.25đ) nó Buổi tối tôi thường vắng nhà Nó có khuân mặt chờ đợi Nó hay nhìn tôi (0.25đ) cái mặt đợi chờ đó .(0.25đ) tôi lạnh lùng .(0.25đ) nó lảng .(0.25đ) Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó .(0.25đ) cái vẻ mặt biến thay vào khuân mặt tràn trề hạnh phúc - Câu :(3đ) HS viết đoạn văn có chủ đề tuỳ thích bắt buộc có sủ dụng ít từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nhận Biết Lĩnh vực nội dung TN TL Thông hiểu TN T3 : Từ ghép C 2(0,5đ) T11 : Từ láy C5(0,5đ) T15 : Đại từ C6(0,5đ) T23 : Từ Hán Việt Vận dụng Vận dụng Vận dụng thấp cao TL T TL TN TL N C1(0,5 đ) T28 Quan hệ từ C2(2, 0đ) T35 : Từ đồng nghĩa C1(1,0 đ) C3(0,5đ) T41: Trái nghĩa C4(0,5đ) T44 : Từ đồng âm Tổng số câu Tổng điểm 0,5đ 1,0đ 4đ 2,5đ Trịnh Thanh Hằng 2đ Trường THCS Tân Thanh Lop7.net Tổng Câu Điểm (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (2,0đ) ( 1,5đ) C3(2đ (2đ) ) C3(2đ (2,5đ) ) 4đ 10 (12) Giáo án Văn 7 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Về nhà soạn bài: Từ đồng âm - Học bài và làm bài tập từ trái nghĩa,chuẩn bị bảng phụ RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………….…………………………………………………………………… ……………………… ****************************************************** Trịnh Thanh Hằng Trường THCS Tân Thanh Lop7.net (13)

Ngày đăng: 31/03/2021, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan