1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

giáo án

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 13,42 KB

Nội dung

- Trăng là sự sống thanh tĩnh. Tả ánh trăng có thể gợi được cả một cảnh tượng : sáng sủa yên tĩnh của đêm. Như vậy qua 3 câu thơ đầu, em cảm nhận được vẻ đẹp nào cuả đêm trăng trong bài[r]

(1)

Soạn: Tiết 38 Giảng:

Văn bản

CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh tứ)

– Lí Bạch – A Mục tiêu HS nắm được

1 Kiến thức : - Tình yêu quê hương thể cách chân thành, sâu sắc Lí Bạch

- Nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ

- Hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ 2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu thơ cổ thể qua dịch - Nhận nghệ thuật đối thơ

- Bước đầu tập so sánh dich thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm

* KNS: - Nhận thức thể thơ tình yêu qh thơ.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ trước tập thểYÊU THƯƠNG, HỊA BÌNH, HẠNH PHÚC, TRÁCH NHIỆM

3 Thái độ:

- Giáo dục đạo đức: gắn bó với thiên nhiên, sống; đồng cảm với nỗi niềm tha hương, tình cảm thương nhớ quê hương, khát vọng sống hịa bình

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng , Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

B Chuẩn bị:

- GV- nghiên cứu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn, TLTK, máy chiếu - HS: tìm hiểu tác giả, soạn

C Phương pháp:

- Phát vấn câu hỏi, phân tích, so sánh, giảng bình., nêu vấn đề, động não, trình bày 1’ cặp đơi chia sẻ

D Tiến trình dạy giáo dục

1- ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ (4’) GV chiếu câu hỏi

(2)

3- Bài

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - Phương pháp d-h:thuyết trình

- Kĩ thuật d-h: thuyết trình

Vọng nguyệt hoài hương” ( Trông trăng nhớ quê) đề tài phổ biến

trong thơ cổ phương đơng Trong loại thơ nhìn trăng mà thổ lộ tâm tình nhớ quê , có khn khổ nhỏ nhất, ngơn từ đơn giản, tinh khiết Tĩnh dạ Tứ Lí Bạch Song có ma lực lớn nhất, đựơc truyền tụng rộng rãi nhất cũng thơ “Tĩnh tứ” tiên thơ

Hoạt động 2(2’)

- Mục tiêu: học sinh tìm hiểu tác giả-tác phẩm. - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.

- Phương pháp:vấn đáp - Kĩ thuật: động não.

GV chiếu chân dung tác giả - Hs nhắc lại đôi nét Lý Bạch ? Hoàn cảnh sáng tác thơ ?

Hoạt động 2(22’)

- Phương pháp:vấn đáp, thyết trình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phân tích so sánh đối chiếu, giảng bình - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.

- Phương pháp:vấn đáp - Kĩ thuật: động não.

Với văn ta phải đọc nào? - Chậm, buồn, tình cảm, nhịp thơ 2/3 G : đọc mẫu HS đọc lại

Nhận xét

Giải thích nghĩa từ khó bài? - Lưu ý chữ “ Tứ’

Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? - Thể thơ ngũ ngôn tứ tuỵêt

Trong thơ đựơc học có thơ có thể thơ này?

- Nhiều tài liệu cho rằng: Bài thơ thơ giống bài: Phò giá kinh Trần Quang Khải ?

Chỉ tiếng gieo vần thơ ?

- Tiếng cuối câu 2, vần chân Câu câu không vần

I/ Giới thiệu chung: 1/ Tác giả:

2 Tác phẩm:

- Viết thời gian xa quê đêm trăng sáng

II Đọc – hiểu văn bản:

1 Đọc, thích:

(3)

GV: thơ luật = trắc tự không bị quy tắc niêm luật , đối ràng bụôc thơ Ngũ ngôn Đường luật Đây dặc điểm thường thấy thể thơ cổ thể( Thể thơ cổ phong )

GV: Có thể chia thơ thành phần: câu đầu câu cuối, ko cần chia, để phân tích theo câu thơ

Cảm nghĩ đêm tĩnh văn thơ Có người chia: câu dầu tả cảnh, câu sau tả tình Theo em chia rành mạch khơng? Vì sao? - Khơng Vì câu đầu tả ánh trăng tả ngừơi ngỡ ánh trăng sương phủ mặt đất Hai câu sau tả tâm tư nhơ quê, tả vầng trăng sáng bầu trời

Như văn tác giả sử dụng phương thức biểu đạt ?

- Biểu cảm miêu tả

Phương thức mục đích, phương thức là phương tiện?

- Biểu cảm mục đích, miêu tả phương tiện

Cho biết cảnh đêm trăng gợi tả hình ảnh tiêu biểu nào?

- ánh trăng sáng

Trong câu thơ từ nhắc nhắc lại? - Từ: minh nguyệt nhắc lại lần

Tác dụng việc dùng điệp từ “minh nguyệt ” ? - Trăng sương mặt đất, trăng sáng loáng bầu trời -> cảnh đêm trăng sáng đẹp dịu êm mơ màng, yên tĩnh

Xét câu thơ đầu : Em hiểu từ: Minh nguyệt quang, địa thượng sương?

- Minh nguyệt quang : ánh trăng sáng - Điạ thượng sương: Sương mặt đất

Cách miêu tả Lí Bạch có khác thường? - ánh trăng sáng đêm tĩnh, trăng vừa nhú lên, khơng phải trăng sáng ngồi sân, mà trăng sáng đầu giường

Việc miêu tả ánh trăng sáng đầu giường cho thấy tác giả trạng thái cảm nhận ánh trăng? - Chữ sàng( giường) gợi cho ngưịi đọc cách có nhà thơ nằm giường Chỉ có nằm giường mà khơng ngủ đựơc thấy ánh trắng

3 Phân tích:

(4)

xuyên qua cửa lọt vào đầu giường

Nếu thay“ sàng” từ “ án”, “trác” ( bàn) ý nghĩa câu thơ có khác khơng?

- Nếu thay từ sàng từ án, trác ( bàn) ý nghĩa câu thơ khác người đọc nghĩ tác giả ngồi đọc sách ngắm trăng

G : Nhưng tác giả trạng thái trằn trọc

Em có nhận xét xuất chữ” nghi” và chữ “ sương” câu thơ thứ 2?

- Nghi: ngờ; ngỡ là// với chữ sương cho ta thấy việc tg tưởng ánh trăng sương, màu trắng điều hợp lý

So sánh phiên âm dịch thơ hai câu thơ đầu, em thấy, dịch thơ thêm vào động từ nào?

- Bản phiên âm thêm vào từ rọi từ phủ

Thêm vào có tác động đến người đọc ntn ? - Bản phiên âm thêm vào từ rọi từ phủ khiến cho ngừơi đọc cảm giác hai câu thơ tả cảnh

GV: Chính chữ nghi nguyên cho thấy hoạt động nhiều mặt chủ thể trữ tình Như vây thêm từ rọi từ phủ ko cần thiết

Lần thứ trăng gợi tả thơ? +Cử đầu vọng minh nguyệt

( Cả vầng trăng sáng láng trứơc mặt người) Khơng khí bào trùm cảnh vật lúc nào? - Khơng khí tĩnh lặng đêm khuya

Tại tả cảnh trăng mà lại gợi tả đêm một thanh tĩnh?

- Trăng sống tĩnh Tả ánh trăng gợi cảnh tượng : sáng sủa yên tĩnh đêm Như qua câu thơ đầu, em cảm nhận vẻ đẹp nào cuả đêm trăng thơ Lí Bạch?

- Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh ? Đọc câu thơ đầu ?

+ Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương

Nhìn ánh trăng lọt vào đầu giường đêm khuya tác giả ngỡ sương sớm mặt đất Sự cảm nhận đó về ánh trăng cho ta thấy lịng tác giả có cảm giác đêm trăng nơi xa xứ?

- Cảm nhận cô đơn, lạnh lẽo

Gv: Vầng trăng trời có mình, đơn,

(5)

vào mùa thu trời bắt đầu có sương lạnh, ngoại cảnh tác đọng đến tg tg thấy đơn, lạnh lẽo

Sau cảm nhận ánh trăng, tác giả bộc lộ tình cảm của qua câu thơ nào?

- Cử đầu vọng minh nguyệt// Đê đầu tư cố hương ?) Vì nhìn trăng tác giả lại nhớ quê?

- Tác giả xa quê, đêm tĩnh có trăng tác giả Dùng trăng để tả nỗi nhớ quê đề tài quen thuộc thơ cổ- “vọng nguyệt hoài hương”

Thủ pháp nghệ thuật sử dụng gì?

- Tác giả thành cơng việc sử dụng phép đối

Tác dụng cuả phép đối việc bộc lộ cảm xúc của tác giả? ?) Phân tích câu ?

- Phép đối: tư : ngẩng đầu >< cúi đầu tâm trạng: nhìn (ngắm) >< nhớ đối tượng: trăng sáng >< cố hng => yêu thiên nhiên quê hương tha thiết

?) Theo em “nhớ cố hương” nào?

- Nhớ gia đình, người thân, nhớ thời thơ ấu, nhớ bao mộng tưởng kỉ niệm đẹp, nhớ thăng trầm đời người

Gv: Lí Bạch sử dụng câu thơ thứ vào vị trí “bản lề” thật đặc sắc Nó nối tiếp ý câu thơ đồng thời để tạo hạ câu thơ kết thật đắt, thật sâu Hành động ngẩng đầu động tác tất yếu để kiểm nghiệm điều mà câu thơ thứ đặt : sương trăng ?

? Hành động cúi đầu tg cho ta thấy tg có tâm trạng ntn ?

- Tâm trạng nhớ quê hương, nghĩ quê xa

- Nhìn trăng nhớ quê điều thường thấy Lí Bạch nhà thơ khác Thuở nhỏ tg thường lên núi quê nhà (núi Nga Mi) để ngắm trăng

? Qua phân tích em cho biết cảm nghĩ tg đối với quê hương nhận xét đôi nét tg ?

=> tg người lãng mạn yêu thiên nhiên quê hương tha thiết Nỗi nhớ quê thường trực lòng tg

Hãy gạch chân động từ toàn thơ ? - Nghi, cử, vọng, đê, tư

Hãy tìm chủ ngử động từ trên?( Chủ thể các hành động đó?)

- Tất chủ ngữ bị lược bỏ Đây hình thức rút gọn câu( Sẽ học 19)

b.Cảm nghĩ tác giả:

(6)

Rút gọn, lược bỏ chủ ngữ động từ thơ, như Lí Bạch có rõ chủ thể trữ tình khơng ? - Như hiểu nỗi nhớ quê thơ Lí Bạch hiểu tình cảm người xa quê

Hoạt động (5’) Hướng dẫn HS tổng kết

- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn bản. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân

- Phương pháp: trao đổi nhóm. - Kĩ thuật: động não,.

Thực nhóm

Nhóm 1: khái quát nội dung - Ý nghĩa thơ? Nhóm 2: nhận xét ngôn ngữ thơ - Các nghệ thuật mà tác giả sử dụng thơ ?

Các nhóm phát biểu – nhận xét – GV chốt

- Hs đọc ghi nhớ

Hoạt động 4(5’)

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân

- Phương pháp:động não. - Kĩ thuật: động não.

? Bày tỏ niềm tâm em tình yêu quê hương - Hs suy nghĩ – GV gọi HS HS trình bày tâm

sự 1’

- Nhận xét, đánh giá

- Ty thiên nhiên nỗi nhớ quê hương sâu nặng, tha thiết người lữ khách

4 Tổng kết: a Nội dung

Bài thơ diễn tả nỗi lòng quê hương da diết sâu nặng tâm hồn tình cảm người xa quê b Nghệ thuật:

- xây dựng hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên bình dị

- Sử dụng biện pháp đối câu 3-4 (số lượng tiếng nhau, cấu trúc cú pháp, từ loại chữ vế tương ứng nhau)

c.Ghi nhớ:/Sgk/124 III Luyện tập:

4 Củng cố (2 ’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân

(7)

5 Hướng dẫn nhà (3 ’)

- Học thuộc phần phiên âm, dịch thơ, nhớ giá trị nội dung, nghệ thuật thơ Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em thơ Tập so sánh phiên âm dịch thơ

- Chuẩn bị: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê: + Tìm hiểu tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ. + Đọc diễn cảm thơ

+ phân tích ý nghĩa nhan đề

+ PT tâm trạng nhân vật trữ tình quê

+ Cảm nhận tình yêu quê hương tha thiết nhà thơ

+ Chỉ phân tích tác dụng phép đối, tình huống, sử dụng từ trái nghĩa

Ngày đăng: 07/02/2021, 07:11

w