GV: Nhà vua đã nhận ra cậu bé là người một người có tài nhưng ông vẫn muốn thử tài cậu một lần nữa, bằng cách nào các con cùng tìm hiểu đoạn 3 của câu chuyện nhé.. - Trong cuộc thử t[r]
(1)TUẦN 1 NS: 06/09/2019
NG: Thứ hai ngày tháng năm 2019
CHÀO CỜ
-TOÁN
Tiết : ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/MỤC TIÊU
-Biết cách đọc, viết, so sánh số có ba chữ số -Bài Dành cho Hs có khiếu
II/ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC : -Bảng phụ có ghi nội dung BT
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổ định tổ chức:(2 ') : -Gv yêu cầu Hs hát 2 Bài :
a,Giới thiệu bài:( 3')
-Gv yêu cầu Hs mở phần Mục lục giới thiệu cho Hs nắm nội dung chương trình Tốn lớp
-Gv nêu :Hôm vào học phần Ôn tập bổ sung.Đó bài: Đọc ,viết,so sánh số có ba chữ số
-Gv ghi tên lên bảng yêu cầu Hs nhắc lại tên
b Hoạt động :Ôn tập đọc, viết số (10 ').
*Bài tập 1:
- GV đọc cho HS viết số sau theo lời đọc:
- Hs Hát
-Hs xem phần mục lục để biết nội dung chương trình Tốn lớp
(2)Bốn trăm năm mươi sáu Hai trăm hai mươi bảy Một trăm linh sáu
- Viết lên bảng số có ba chữ số (218; 430;105;184;124) yêu cầu dãy bàn HS nối tiếp đọc số ghi bảng
+Khi đọc viết số có ba chữ số cần đọc,viết nào?
- Yêu cầu HS làm tập SGK Sau làm xong HS đổi chéo để KT
-GV nhận xét chốt lại: Khi đọc viết số có ba chữ số cần đọc,viết từ trái sang phải từ hàng có giá trị cao đến hàn có giá trị thấp nhất( hàng đơn vị) b Hoạt động 2: Ôn tập thứ tự số (10 phút).
*Bài tập 2:
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung Bài tập
- GV gọi Hs đọc yêu cầu
-Yêu cầu lớp suy nghĩ tìm số thích hợp điền vào trống
- GV chữa -GV hỏi:
+ Ở phần a, lại điền 312 vào sau 311?
-GV chốt: Mỗi số dãy số số đứng trước cộng thêm +Ở phần b, lại điền 398 vào sau 399?
- GV chốt: Mỗi số dãy số
-Hs viết: 456 ; 227; 106
- HS lớp đọc số +HS trả lời
- HS suy nghĩ tự làm
-Sau làm xong HS đổi chéo để KT
-Hs lắng nghe
- Hs đọc yêu cầu -Hs làm tập vào - HS trả lời:
+ Vì thấy 310 + = 311 nên lấy 311 +1 =312
(3)số đứng trước trừ
c Hoạt động 3: Ôn tập so sánh số và thứ tự số (10 phút).
GV yêu cầu HS đọc đề hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu 2HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào
- GV gọi HS nhận xét làm bạn + Để so sánh số có chữ số ta làm nào?
-GV nhận xét Bài 4:
- GV yêu cầu Hs đọc đề sau thảo luận nhóm đơi làm
- Yêu cầu HS đọc làm -GV nhận xét
- HS đổi chéo để KT
Bài (dành cho học sinh có khiếu làm thêm thời gian):
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh có khiếu tự làm
- Sửa bài, nhận xét, chốt kết a) 142; 241; 375; 421; 573; 735 b) 735; 573; 421; 375; 241; 142 3 Củng cố- dặn dò (3 phút) :
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà ôn tập thêm đọc, viết so sánh số có ba chữ số
-HS trả lời: Điền dấu lớn (>), dấu bé (<), dấu (=)
- em lên bảng làm lớp làm vào
-Hs trả lời
- Hs đọc đề sau thảo luận nhóm đôi làm vào : 375, 421,573,241, 735,142.
- Học sinh đọc đề bài: Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé từ bé đến lớn
- Học sinh có khiếu làm - Sửa
- Hs lắng nghe ghi nhớ
(4)CẬU BÉ THÔNG MINH
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU A- TẬP ĐỌC
1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; biết đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật -Hiểu nội dung chuyện: Ca ngợi thơng minh tài trí cậu bé. -Trả lời câu hỏi SGK
2.Rèn kĩ đọc - hiểu:
- Tốc độ đọc thầm nhanh lớp
- Hiểu số từ ngữ: Kinh đơ, om sịm, trọng thưởng
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé thơng minh, tài trí, trả lời câu hỏi SGK
QTE:Trẻ em có quyền tham gia, bày tỏ ý kiến. B KỂ CHUYỆN
1 Rèn kĩ nói:
- Dựa vào trí nhớ tranh, kể lại đoạn câu chuyện
- Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt: biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
2 Rèn kĩ nghe:
- Có khả tập trung theo dõi bạn kể
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.
- Tư sáng tạo. - Ra định. - Giải vấn đề.
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa đọc kể chuyện SGK phóng to
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hư II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.
- Tư sáng tạo. - Ra định. - Giải vấn đề.
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(5)- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
VI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ
Tiết 1 A Mở đầu (5’)
- GV kiểm tra sách đồ dùng học tập HS
- GV yêu cầu HS quan sát tranh chủ điểm SGK Tiếng việt lớp tập1 - GV giới thiệu nội dung chủ điểm:
+ Măng non: nói thiếu nhi + Mái ấm: Nói gia đình
+ Tới trường: Nói nhà trường + Cộng đồng: Nói xã hội
+ Quê hương, Bắc - Trung - Nam: nói vùng miền đất nước ta + Anh em nhà: Nói anh em dân tộc đất nước ta
+ Thành thị nơng thơn: Nói sinh hoạt thành thị nông thôn B, Bài mới: (30’)
1 Giới thiệu (2’)
-Trình chiếu tranh minh họa chủ điểm"măng non"
- Chiếu tranh minh họa tập đọc + Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Muốn biết cậu bé nhà vua nói với điều gì, học hơm nay: Cậu bé thông minh 2- Luyện đọc (15’)
a) GV đọc mẫu nêu cách đọc, nêu cách đọc toàn bài.(Như mục tiêu)
b, Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ SGK
* Luyện đọc câu
- Đọc nối tiếp câu lần
GV theo dõi,ghi từ HS phát âm sai(đọc cá nhân, đồng thanh)
- Đọc nối tiếp câu lần 2,3
- HS quan sát tranh, nghe giới thiệu - Tranh vẽ cảnh cậu bé nói chuyện với nhà vua, quần thần chứng kiến nói chuyện hai người
- Hs nghe đọc thầm theo GV
- HS nối tiếp đọc câu lần - Hạ lệnh, nộp, làng, lo sợ, làm lạ, trẫm, xin sữa
(6)GV tiếp tục hướng dẫn HS phát âm * Chia đoạn
- GV chia đoạn
+ HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, GV hướng dẫn ngắt nghỉ
- GV chiếu đoạn văn - Gọi HS giỏi đọc
- Lớp nhận xét nêu cách đọc
- GV ghi kí hiệu ngắt, nghỉ hơi, từ cần nhấn giọng
- Gọi 2,3 HS đọc, lớp GV nhận xét(ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
+ HS đọc nối tiếp đoạn lần - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ - HS đọc giải SGK-
- Tìm từ gần nghĩa với trọng thưởng + HS đọc nối tiếp đoạn lần
- GV nhận xét
* Đọc đoạn nhóm - Chia lớp theo nhóm
- GV yêu cầu em đọc đoạn * Thi đọc đoạn
* Lớp đọc đồng lượt Tìm hiểu (8- 10')
- Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài?
- GV nhận xét
- Vì dân chúng lại lo sợ nghe
- đoạn
- HS dùng bút chì đánh dấu SGK - Đoạn 1: Ngày xưa lên đường
- Đoạn 2: Đến trước lần - Đoạn 3: Hôm sau thành tài hs đọc nối tiếp đoạn lần
- Ngày xưa, có ơng vua muốn tìm người tài giúp nước Vua hạ lệnh cho làng vùng nọ/ nộp con gà trống biết đẻ trứng, khơng có/ làng phải chịu tội (Giọng chậm rãi)
- Cậu bé kia, dám đến làm ầm ĩ ?(Giọng oai nghiêm)
- Thằng bé láo, dám đùa với trẫm ! Bố đàn ơng đẻ được ! (Giọng bực tức)
- Kinh đô, om sịm, trọng thưởng -Khen thưởng
- Mỗi nhóm em đọc, em đọc đoạn sau đổi lại đọc đoạn khác - Mỗi nhóm em, em /lượt (Thi lần)
- HS đọc thầm đoạn
+ Đoạn 1: Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài
- “ Lệnh cho làng vùng phải nộp gà biết đẻ trứng”để tìm người tài
(7)lệnh nhà vua?
GV: Khi nhận lệnh vơ lí nhà vua cậu bé dân chúng làm gì, tiếp tục tìm hiểu đoạn
- Cậu bé làm cách để vua thấy lệnh ngài vô lý?
GV: Nhà vua nhận cậu bé người người có tài ơng muốn thử tài cậu lần nữa, cách tìm hiểu đoạn câu chuyện
- Trong thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?
- Vì cậu bé yêu cầu
GV: Gà trống đẻ trứng, đàn ông đẻ em bé, chim sẻ nhỏ làm mâm cỗ, kim khâu rèn dao Cậu bé cho thấy lệnh nhà vua vơ lí - Câu chuyện nói lên điều gì? - Nếu em gái có tham gia ý kiến với dân làng khơng, sao?
4- Luyện đọc lại (12 -15’)
- GV chiếu đoạn 2, đọc mẫu đoạn - Trong truyện có nhân vật ? - Giọng đọc nhân vật thể ?
+ Đoạn 2: Cuộc nói chuyện nhà vua cậu bé
- HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm - Bố đẻ em bé
+ Đoạn 3: Nhà vua tìm người tài giỏi xứng đáng
- Lớp đọc thầm đoạn
- Cậu bé yêu cầu sứ giả rèn kim thành dao thật sắc để sẻ thịt chim - Cậu bé yêu cầu để vua thấy lệnh ngài vô lý
- Ca ngợi thơng minh, tài trí cậu bé
- Được tham gia có quyền bình đẳng có quyền tham gia, bày tỏ ý kiến.
Đoạn
" Đến trước cung vua…một lần nữa" - nhân vật: Người dẫn truyện, nhà vua, cậu
+ Người dẫn chuyện: Chậm rói đoạn giới thiệu chuyện, lo lắng nhận lệnh nhà vua, vui vẻ, thoải mái , khâm phục cậu bé qua lần thử tài nhà vua
(8)-Gọi HS đọc trước lớp theo lối phân vai
- HS đọc nhóm
- Thi đọc trước lớp: nhóm ( em / nhóm)
- Lớp theo dõi bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất, tuyên dương
Tiết 2 5- Hướng dẫn kể chuyện (17 – 20’)
a) GV nêu yêu cầu
b) GV hướng dẫn kể lại đoạn câu chuyện theo tranh:
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn HS kể chuyện theo đoạn
* Tranh :
+ Qn lính làm ?
+ Thái độ dân làng nghe lệnh ?
GV: cho HS kể lại nội dung đoạn + Về nội dung: Kể có đủ ý, trình tự
+ Về diễn đạt: nói thành câu, dựng từ phù hợp, biết kể lời + Về cách thể hiện: Giọng kể thích hợp, tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
* Tranh 2: Cách tiến hành tranh
+ Trước mặt vua, cậu bé làm gì?
+ Thái độ nhà vua thay đổi sao?
- Quan sát tranh, kể lại đoạn câu chuyện
- Quân lính đọc lệnh vua: làng phải nộp gà trống biết đẻ trứng
- Dân làng vô lo sợ
- Mỗi dãy em kể nối tiếp, HS khác nghe nhận xét
- Cậu khóc ầm ĩ bảo: bố cậu đẻ em bé, bắt cậu xin sữa cho em Cậu xin không nên bị bố đuổi - Nhà vua giận quát: Thằng bé láo, dám đùa với trẫm
- Về tâu với đức vua rèn kim thành dao thật sắc để sẻ thịt chim
(9)*Tranh: Cách tiến hành tranh + Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
+ Thái độ nhà vua thay đổi ?
- GV cho HS lên kể lại, mối em kể đoạn
- Lớp, GV nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm kể hay
- GV cho nhóm HS lên đóng vai kể lại kể lại tồn câu chuyện
- Câu chuyện ca ngợi điều gì? - Các em nhỏ có quyền tham gia ý kiến khơng? Tại sao?
QTE: Các em có quyền tham gia và bày tỏ ý kiến mình.
trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện
- HS kể nhóm - Thi kể trước lớp
+ Kể theo đoạn: đoạn nhóm(cử đại diện)
+ Kể câu chuyện: nhóm (cử đại diện
- Ca ngợi thơng minh, tài trí cậu bé
- Có, tất em có quyền tham gia bày tỏ ý kiến mình.
C Củng cố, dặn dị(5’)
- Trong câu chuyện em thích nhân vật nào, sao?
- Nhận xét tiết học: GV động viên, khen ngợi cá nhân, nhóm học tập tốt, nêu điểm chưa tốt để rút kinh nghiệm sau
- Về nhà kể lại câu chuyện người thân nghe
-NS: 07/09/2019
NG: Thứ ba ngày 10 tháng năm 2019
TẬP ĐỌC HAI BÀN TAY EM
I MỤC TIÊU
1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:
- Đọc to, rõ ràng, rành mạch, trơi chảy tồn Đọc đúng: + Các từ dễ phát âm sai: nằm ngủ, cạnh lòng
+ Các từ mới: Siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ
- Biết ngắt nghỉ dấu câu sau dòng thơ Nghỉ sau khổ thơ 2 Rèn kĩ đọc hiểu:
(10)- Hiểu nội dung câu thơ ý nghĩ thơ (hai bàn tay đẹp, có ích đáng u.)
- Giáo dục HS u mến đơi bàn tay, giữ gìn đơi bàn tay
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD :
- Tư sáng tạo. - Ra định. - Giải vấn đề.
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Máy tính, máy chiếu
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A- Kiểm tra cũ (5’)
- HS kể câu chuyện: Cậu bé thông minh trả lời câu hỏi nội dung đoạn
- Đọc xong câu chuyện, em thấy yêu quý nhân vật nào? Vì sao?
- Lớp GV nhận xét, đánh giá B- Bài (28’)
1.GV giới thiệu (2’)UDCNTT(Slide 1)
GV chiếu tranh minh họa Hỏi tranh vẽ
Gv giới thiệu
2 Luyện đọc(12’) (Slide 2)
a GV đọc, hướng dẫn HS đọc với giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ sách giáo khoa * Đọc dòng thơ
- Đọc nối tiếp câu lần
GV: theo dõi, ghi từ học sinh phát âm sai lên bảng lớp, sửa phát âm cho HS
- Đọc nối tiếp câu lần 2,3 GV tiếp tục hướng dẫn HS phát âm
- HS lên bảng kể chuyện trả lời câu hỏi em kể lại đoạn
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh lắng nghe
- HS đọc nối tiếp, em hai dòng thơ
- Nằm ngủ, cạnh lòng, Siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ(đọc cá nhân, đồng thanh)
- HS phát âm lại tiếng sai - khổ thơ, đoạn khổ thơ +HS đọc nối tiếp đoạn lần
(11)* Đọc đoạn - GV chia đoạn
- GV hướng dẫn học sinh cách ngắt nghỉ
- GV chiếu khổ thơ (Slide 2) - Lớp nhận xét nêu cách đọc
- GV ghi kí hiệu ngắt, nghỉ, từ cần nhấn giọng
- HS GV nhận xét
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ - Đặt câu có từ thủ thỉ?
- GV nhận xét
* Đọc đoạn nhóm - Chia lớp theo nhóm * Thi đọc đoạn
- GV Hướng dẫn đọc đồng 3- Hướng dẫn tìm hiểu (8’) - Lớp đọc thầm khổ thơ đầu
- Hai bàn tay bé so sánh với vật ?
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK
- Theo em hình ảnh so sánh có khơng? Vì lại so sánh với hoa?
- GV lớp nhận xét
thơ thể trọn vẹn ý - Một HS giỏi đọc Tay em đánh răng/ Răng trắng hoa nhài.// Tay em chải tóc/
Tóc ngời ánh mai.// - HS đọc lại
+ HS đọc nối tiếp đoạn lần
- HS đọc giải SGK HS khác theo dõi
- Siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ ( Tối tối mẹ thường thủ thỉ kể cho em nghe câu chuyện cổ tích.)
+ HS đọc nối tiếp lần
- Mỗi nhóm HS đọc, em đọc đoạn sau đổi lại đọc đoạn khác - Lượt, lượt nhóm em đọc - Lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm đọc hay
- Cả lớp đọc đồng
- HS đọc khổ thơ đầu trả lời câu hỏi
- Hai bàn tay bé so sánh với nụ hoa hồng
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK - Hình ảnh so sánh đẹp, Những ngón tay xinh xinh hoa
(12)GV: Hai bàn tay bé không đẹp mà đáng yêu thân thiết với bé, tìm hiểu tiếp khổ thơ sau để thấy rõ điều - GV cho HS đọc khổ thơ lại + Hai bàn tay thân thiết với bé nào?
- Em thích khổ thơ nhất, ? - Nội dung nói lên điều ?
- GV HS nhận xét, chốt ý 4- Hướng dẫn đọc thuộc lòng(10’) - GV Hướng dẫn HS học thuộc khổ thơ, thơ
- GV chiếu thơ lên bảng (Slide 3) - GV xóa bảng dần cụm từ giữ lại chữ đầu dòng thơ làm điểm tựa - GV cho HS thi đọc thuộc lòng thơ theo hình thức tiếp sức
- Lớp GV nhận xét, đánh giá, bình chọn tuyên dương
+ Buổi tối hai hoa ngủ
+ Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi + Khi học bài, Bàn tay siêng làm cho chữ nở hoa giấy
+ Những bé thủ thỉ tâm với đơi bàn tay người bạn
- HS trả lời
-Hai bàn tay đẹp, có ích đáng yêu
- HS đọc bảng, HS khác theo dõi
- HS đọc nhiều lần
- HS thi đọc theo tổ: tổ đọc trước, em đọc dòng thơ hết bài, tiếp đến tổ 2, tổ đọc tiếp nối đúng, nhanh thắng
- HS thi đọc thuộc lòng thơ
C Củng cố, dặn dò(4’) - Đọc thuộc lòng thơ
- Nêu nội dung thơ? (Slide 4)
* Liên hệ GDKNS: Em làm để giữ cho đôi bàn tay luôn đẹp? - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc thuộc lòng thơ
-TOÁN
(13)I MỤC TIÊU
- Củng cố lại cách tính cộng, trừ số có chữ số - Củng cố giải tốn (có lời văn) nhiều hơn,
- Giáo dục HS có ý thức học tập u thích học mơn tốn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ,bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- Kiểm tra cũ: (5’) - HS làm tập (VBT-3)
- GV nhận xét, chữa B- Bài mới:(30’)
1- Giới thiệu (2’)
2- Ôn tập phép cộng trừ số có chữ số (khơng nhớ) (28’)
* Bài tập 1.Tính nhẩm (SGK-4) (7’) - Bài yêu cầu làm ?
- GV lớp chữa nhận xét
? BT1 củng cố cho KT gì? *Bài tập Đặt tính tính(SGK- 4)(6’) - Bài tập có u cầu?
- HS đọc yêu cầu:
Xếp số 435, 534, 354, 345, 543 A, Theo thứ tự từ bé đến lớn
B, Theo thứ tự từ lớn đến bé - Hai HS làm bảng lớp
+ HS làm phần a, HS làm phần b + Lớp làm vào bảng
+ Lớp nhận xét làm bạn bảng
- Hai h/s đọc đầu
- Tính nhẩm
- HS làm tập
a, 400 + 300 = 700 b, 500 + 40 = 540 700 - 300 = 400 500 - 40 = 500 700 - 400 = 300 540 - 50 = 500 c, 100 + 20 = = 124
300 + 60 + = 367
800 + 10 + = 815
- HS nối tiếp nhẩm phép tính - Cộng trừ nhẩm số có chữ số tròn trăm, tròn chục
- Một HS đọc yêu cầu
- yêu cầu( đặt tính tính)
(14)- GV lớp chữa nhận xét - Bài tập củng cố KT gì?
*Bài tập (SGK-4) (8’) - Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- khối lớp 1có h/s ?
- H/s khối lớp so với HS khối lớp hai nào?
- Làm để tính số h/s khối lớp 1?
GV: Yêu cầu h/s làm vào
- Lớp nhận xét làm bạn bảng
- GV chốt kết
- GV: BT3 ôn tập dạng toán nào? *Bài tập Lập phép tính (SGK- 4) (7’)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- GV : chia lớp thành nhóm tổ chức chơi trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi, thời gian chơi
- Lớp GV nhận xét, đánh giá bình
cách tính, lớp làm tập
+ Cách đặt tính: Các chữ số hàng phải thẳng cột với + Cách tính: Tính từ phải sang trái 352 732 418 395 + +
416 511 111Equation Chapter (Next) Section 201 44
768 221 619 351
- Cộng, trừ số có chữ số cách đặt tính cách tính số có chữ số
- HS đọc toán
- Khối lớp 1: 245 học sinh
- Khối lớp : khối lớp 32 học sinh
- Khối lớp hai có: học sinh ? - 245 học sinh
- 32 học sinh
- Một h/s trả lời, nhận xét
- Lấy số HS khối lớp trừ số HS khối lớp
- Một h/s làm bảng phụ, lớp làm vào
Bài giải
Khối lớp hai có số học sinh là: 245 - 32 = 213 (học sinh) Đáp số: 213 học sinh - Lớp đối chiếu kết
- Giải toán nhiều hơn,
- HS đọc y/c bài: Với số 315, 40, 355 cỏc dấu +, - , =, viết phép tính - Mỗi nhóm em tham gia, nhóm viết đúng, đủ nhanh, trình bày đẹp thắng
(15)chọn nhóm thắng
- GV: Lập phép tính cộng trước, sau dựa vào phép tính cộng ta lập phép tính trừ
40 + 315 = 355 355 - 315 = 40
C- Củng cố, dặn dò(5’)
- Nêu cách cộng, trừ số có ba chữ số(khơng nhớ) - GV nhận xét tiết học
-CHÍNH TẢ (Tập chép)
Tiết 1: CẬU BÉ THÔNG MINH I/MỤC TIÊU :
- Chép xác trình bày quy định CT; không mắc lỗi
- Làm (BT) (2) a/b; điền 10 chữ tên 10 chữ vào trống bảng (BT3)
II/ ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi nội dung chép
- Bảng lớp viết sẵn Bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra cũ: (5’):
-GV kiểm tra vở, bút, bảng nhận xét
2/.Bài
a Giới thiệu (2’): Hôm cô hướng dẫn tập chép đoạn tập đọc Làm tập phân biệt n/l; vần an ang.Ôn lại bảng chữ dã học
b Hướng dẫn HS tập chép
- Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung chép
-Giáo viên đọc mẫu đoạn chép
Học sinh trình bày lên bàn
(16)- Gv gọi 2HS đọc đoạn chép -Gv hướng dẫn HS nhận xét: +Đoạn chép từ ? +Tên viết vị trí ? + Đoạn chép có câu ? + Cuối câu có dấu ? + Chữ đầu câu viết ?
- Hướng dẫn viết chữ khó : chim sẻ ,kim khâu, sắc , xẻ thịt vào bảng con
-Yêu cầu HS chép vào -Giáo viên theo dõi uốn nắn -Gv chấm , chữa
c Thực hành(5’) :
Bài 1: Điền vào chỗ trống : an/ang -Gv gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm
-Gv nhận xét Chữa Bài 2:
Điền chữ tên thiếu :
-GV đính bảng có ghi nội dung tập -Gv gọi HS đọc yêu cầu
-Gọi HS lên bảng làm mẫu - u cầu HS nhìn bảng đọc
-Gv xố hết chữ viết cột chữ yêu cầu HS đọc thuộc
3/ Củng cố- dặn dò (5’) : - Gv nhận xét chung học
- Nhắc nhở Hs tư ngồi viết cách trình bày
+ Bài : Cậu bé thông minh + Viết
+ Đoạn chép có câu
+ Cuối câu có dấu chấm + Chữ đầu câu viết hoa
-HS viết từ khó vào bảng - Cả lớp chép vào
-2 HS đọc: Điền vào chỗ trống : an/ang
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào
-HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm mẫu - HS nhìn bảng đọc
- HS đọc thuộc
- HS lắng nghe ghi nhớ
(17)-NS: 08/09/2019
NG: Thứ tư ngày 11 tháng năm 2019
TOÁN
Tiết 3: LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU
- Biết cộng, trừ số có chữ số (khơng nhớ)
- Biết giải tốn tìm x , giải tốn có lời văn (có phép trừ) II/ ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/.Kiểm tra cũ (5’):
-Gv gọi Hs lên làm tập Vở tập Toán
- Gv nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới(25’):
a Giới thiệu (2’) : Giới thiệu về tiết học tiếp tục ôn luyện : “Cộng, trừ số có ba chữ số” Giáo viên ghi tựa
b Hướng dẫn tập: Bài : Đặt tính
-Yêu cầu HS tự làm cá nhân vào
-Chữa hỏi thêm: +Đặt tính nào?
+Thực tính từ đâu đến đâu? - Gv nhận xét
Bài 2: Tìm x
- Gv viết phép tính lên bảng a) x - 125 = 344 b) x + 125 =266
- HS lên bảng làm bài, Hs làm phép tính
-Hs làm vào - Hs trả lời :
+ Khi đặt tính cần viết chữ số hàng thẳng cột với
+ Ta thực cộng từ phải sang trái (từ hàng đơn vị sang hàng trăm)
(18)- Gv hỏi:
+Trong phần a, x gọi ?
+Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm nào?
+Trong phần b, x gọi ?
+Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ?
-Gv HS lên bảng làm bài, Hs làm phép tính
Giáo viên nhận xét Bài 3
- Gv gọi 2HS đọc toán - Gv ghi Tóm tắt : Có 285 người Nam : 140 người Nữ : ? người -Đề cho biết gì?
- Đề yêu cầu tìm gì? -Muốn tính số nữ ta làm sao?
-Yêu cầu HS tự làm vở, Hs làm vào bảng phụ
- Gv gọi nhận xét làm bạn bảng phụ
- Gv nhận xét
3/ Củng cố – Dặn dò(5’): Nhận xét chung học Về nhà giải
Xem : Cộng số có chữ số ( Có nhớ lần )
chưa biết.Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta
lấy hiệu cộn với số trừ
+Trong phần b, x gọi số hạng chưa biết Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng biết
-2 HS lên bảng làm
-3 HS lên bảng giải lớp giải vào - Kiểm tra chéo
-2HS đọc toán
-2 HS phát biểu:
+ Đề cho biết : Đơi đồng diễn thể dục có 285 người, có140 nam
+ Đề u cầu tìm số nữ
+ Muốn tính số nữ ta lấy tổng số người trừ số nam
-Hs làm
Bài giải
Số nữ tron đội đồng diễn : 285 - 140 = 145 (người)
Đáp số : 145 người - Hs lắng nghe
(19)Tiết 1: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI ( tiết 1) I MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
- Học sinh gấp tàu thủy hai ống khói Các nếp gấp tương đối phẳng, tàu thủy tương đối cân đối
- u thích gấp hình
* Với HS khéo tay: Gấp tàu thủy hai ống khói Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối
* SDNL TK&HQ: Tàu thuỷ chạy sơng, biển, cần xăng, dầu Khi chạy khói của nhiên liệu chạy tàu thải hai ống khói Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu (liên hệ).
II/ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC :
- Giáo viên: Mẫu tàu thủy hai ống khói Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói. Học sinh: Giấy nháp, thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ: (3 phút) - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Nhận xét chung
2 Bài mới:
- Giới thiệu (2 phút): Giáo viên giới thiệu chủ đề học môn thủ công lớp ghi tên học: Gấp tàu thuỷ hai ống khói a Hoạt động Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
(10 phút)
+ Giáo viên giới thiệu mẫu tàu thủy hai ống khói gấp giấy cho Hs quan sát
-Các tổ báo cáo chuẩn bị thành viên
- HS lắng nghe
(20)+ Giáo viên nêu :Tàu thủy có hai ống khói giống tàu, bên thành tàu có hai hình tam giác giống
+ Giáo viên hỏi: Các có biết tàu thuỷ dùng để làm khơng ?
-Giáo viên nêu tác dụng tàu thủy thật (làm sắt thép): chở hàng hóa, hành khách sơng, biển
+ Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm mở dần tàu thủy mẫu trở lại tờ giấy hình vng ban đầu để tìm cách
gấp hình
+ Giáo viên gọi đại diện nhóm nêu cách gấp tàu thuỷ
-Giáo viên nhận xét chuyển ý: Để biết cách gấp chuyển sang hoạt động
b Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (15 phút)
-Giáo viên vừa nêu cách gấp vừa thao tác mẫu cho Hs quan sát
- Bước 1:Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
- Giáo viên yêu cầu Hs cần ý: Trong bước 1, cần gấp cắt cho bốn cạnh hình vng thẳng hình gấp đẹp Sau lần gấp, cần miết kỹ đường
-Tàu thuỷ để chở khách, chở hàng hố
+ Học sinh làm việc theo nhóm : mở dần tàu thủy mẫu trở lại tờ giấy hình vng ban đầu
+ Học sinh thảo luận nhóm ,suy nghĩ, tìm gấp tàu thủy mẫu trước hướng dẫn giáo viên
+ Đại diện nhóm nêu cách gấp tàu thuỷ
(21)gấp cho phẳng
- Bước 2: Gấp lấy điểm hai đường dấu gấp hình vng
- Bước 3:Gấp thành tàu thủy hai ống khói - Giáo viên cho Hs tập thực hành giấy nháp
- Giáo viên quan sát hướng dẫn lại học sinh lúng túng thực 3 Củng cố- dặn dò (5 phút) :
* SDNL TK&HQ: Tàu thuỷ chạy sông, biển, cần xăng, dầu Khi chạy khói nhiên liệu chạy tàu thải hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu + Giáo viên nhận xét – tuyên dương, dặn dò học sinh nhà tập gấp tàu thủy hai ống khói
+ Học sinh gấp tàu thủy hai ống khói giấy
- Hs lắng nghe ghi nhớ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 1: ÔN CÁC TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH I/MỤC TIÊU :
-Xác định từ vật (BT1)
-Tìm vật so sánh với câu văn, câu thơ (BT2) -Nêu hình ảnh so sánh thích (BT3)
Nội dung điều chỉnh:Khơng y/c nêu lí thích h/ảnh so sánh (BT3) II/ ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC :
- Bảng phụ lớp viết sẵn khổ thơ, câu văn, câu thơ
- Tranh minh hoạ cảnh biển bình minh yên tĩnh, thảm khổng lồ ngọc thạch
(22)Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức (2’) :
- Giáo viên cho Hs hát 2/ Bài (25’) :
a Giới thiệu bài: (2’)
Trong tiết học hôm em ôn từ ngữ vật.Sau bắt đầu làm quen với hình ảnh so sánh đẹp thơ văn , qua rèn luyện óc quan sát , có óc quan sát tốt , người có so sánh hay
-Gv nêu ghi tên : Ôn tập từ vật, so sánh
b Thực hành : (28’) Bài :
-Gv gọi Hs đọc yêu cầu - Gv treo bảng phụ lớp viết sẵn khổ thơ, câu văn, câu thơ
- Gv gọi Hs lên bảng tìm gạch chân từ vật câu thơ -Gv nhận xét nêu : Lưu ý người hay phận thể người vật
-Yêu cầu Hs lớp dựa vào mẫu bạn vừa làm làm nốt tập ,1 Hs làm bảng phụ
- Gv gọi Hs nhận xét làm bạn yêu cầu bạn bàn đổi chéo kiểm tra
-Nhận xét , chữa
GV chốt lại :Từ vật từ người, vật,cây cối,
- Giáo viên cho Hs hát
- Học sinh nhắc lại tên
- Hs đọc :Tìm từ ngữ vật khổ thơ
- Hs lên bảng tìm từ vật câu thơ
- Hs làm Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai
(23)tượng
Bài 2: Tìm vật so sánh với câu thơ , câu văn.
-Gv gọi Hs đọc yêu cầu -Gv treo bảng phụ có nội dung câu a +Hai bàn tay em so sánh với ? Vì ?
-Gv gạch mẫu cho Hs quan sát
- u cầu Hs thảo luận nhóm đơi làm
-Gv gọi Hs đọc làm
+Mặt biển so sánh ? +Vì nói mặt biển thảm khổng lồ? Mặt biển thảm có giống ?
+ Màu ngọc thạch màu ? + Vì cánh diều so sánh với dấu á?
-Giáo viên đính tranh minh hoa lên bảng để em thấy giống cánh diều dấu
+ Vì dấu hỏi so sánh với vành tai nhỏ ?
-Giáo viên viết dấu hỏi to lên bảng giúp Học sinh thấy giống dấu hỏi vành tai
Kết luận : Tác giả quan sát tài tình nên phát giống nhau giữa vật
trong giới chung quanh Bài 3: Trong hình ảnh so sánh ở BT em thích hình ảnh nào?
-Hs đọc yêu cầu -2 HS đọc, lờp đọc thầm
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vỡ
- Hs thảo luận nhóm đơi làm ( phút)
-Hs đọc làm -HS trả lời
+Mặt biển thảm phẳng, êm đẹp
+Màu ngọc thạch màu xanh biếc sán,trong
+ Vì chúng cong , võng xuống -Học sinh đọc y/c văn
-3 học sinh lên bảng giải lớp nhận xét
-HS trả lời
(24)- Gv gọi Hs trả lời.
- Yêu cầu Hs trả lời vào tập - Gv nhận xét
3/ Củng cố – Dặn dò(3’):
-Nhận xét tiết học tuyên dương học sinh tốt hăng say phát biểu
-Xem trước ôn luyện câu ,dấu câu
- Hs lắng nghe
-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TIẾT 1: ĐỌC TRUYỆN: TÀI THƠ CỦA CẬU BÉ ĐÔN I.MỤC TIÊU:
-HS đọc lưu lốt tồn câu chuyện: “ Tài thơ cậu bé Đôn” - Biết ngắt nghỉ sau câu
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Lê Quý Đôn nhà bác học lớn nước ta thời xưa
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở thực hành toán tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.KTBC:
- Ổn định lớp B.Bài mới: 1.GTB: Trực tiếp
2 Luyện đọc : Đọc truyện : “Tài thơ cậu bé Đôn” (20’)
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp em dòng thơ
- GV kết hợp luyện đọc TN cho HS đọc sai - Cho HS đọc nối khổ thơ
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Thi đọc nhóm
2 Chọn câu trả lời đúng( 10’)
a) Người cha kể với khách cậu bé Đơn? Biết làm văn, làm thơ mải chơi, biếng học
Biết làm văn , làm thơ chăm học
HS đọc nối tiếp câu HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp đoạn - Các nhóm thi đọc
(25)Ứng thần
b)Em hiểu có tài ứng khẩu? Đối đáp giỏi, nói thành văn, thơ Bình tĩnh trước tình bất ngờ Diến đạt lưu lốt, trơi chảy
c) Trong thơ ứng cậu bé Đôn, từ “rắn” có nghĩa gì?
Chỉ có nghĩa “con rắn” Chỉ có nghĩa “cứng” Có hai nghĩa
d) Vì vị khách khơng kìm thán phục?
Vì cậu bé khơi ngơ, mắt sáng Vì thơ ứng hay độc đáo Vì tất nhứng ý
e) Dòng liệt kê đủ tên loài rắn thơ Rắn đầu biếng học?
Liu điu, hổ lửa, mai gầm, ráo, roi, hổ mang Liu điu, thẹn đèn, hổ lửa, mép, hổ mang Rắn đầu, hổ lửa, mép, hổ mang
g)Câu cấu tạo theo mẫu câu Ai gì?
Cậu bé liền đọc mạch Cậu bé mải chơi, biếng học
Lê Quý Đôn nhà bác học lớn nước ta thời xưa
3.Củng cố - dặn dò: (5’)
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học
Dặn dò HS nhà đọc
Nhận xét đối chiếu với
Đáp án:
a) Biết làm văn, làm thơ mải chơi, biếng học
b) Đối đáp giỏi, nói thành văn, thơ
c) Có hai nghĩa d) Vì tất nhứng ý
e) Liu điu, hổ lửa, mai gầm, ráo, roi, hổ mang
g) Lê Quý Đôn nhà bác học lớn nước ta thời xưa
Câu chuyện cho ta hiểu thêm trí thơng minh tài giỏi cậu bé Đôn
-BỒI DƯỠNG TỐN
TIẾT 1: ƠN CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) I.MỤC TIÊU:
- Biết thực phép cộng , trừ số có ba chữ số - Rèn kĩ đặt tính tính
(26)- Bảng con,vở thực hành
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC:
- Ổ định nề nếp lớp B Dạy mới
1 GV nêu nội dung học:(2p) 2 Hướng dẫn HS làm tập:
*Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: - HS đọc yêu cầu
- HS làm vào
- HS nêu miệng kết Bài tập 2: >,<, =
- HS nêu yêu cầu - HS làm vào - HS lên bảng làm - Lớp nhận xét sửa chữa - Theo dõi HD làm GV chữa nhận xét Bài 3: Đặt tính tính: - HS nêu yêu cầu - HS trả lời
- 4HS lên bảng làm - HS chữa bảng
- GV theo dõi HD Bài 4; Giải toán Gọi hs đọc yêu cầu ? Bài toán cho biết ? Bài tốn hỏi Tóm tắt
Khối Ba: 156 học sinh
Khối Hai nhiều hơn: 23 học sinh Khối Hai: học sinh?
? Muốn biết khối Hai có học sinh ta làm
Yêu cầu HS làm Bài 5.Tìm x:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HS thực theo y/c
Bài 1: 890 891
990 992
Bài tập 2:
872 827 400+500 900 909 990 610 – 10 610+ 482 400 +80+ 999 – 999 - 99
Bài 3:
254 + 315 786 – 362 567 + 401 888- 68
Hs đọc toán
Khối Ba: 156 học sinh
Khối Hai nhiều hơn: 23 học sinh Khối Hai: học sinh?
Bài giải
Khối Hai có số học sinh là: 156+ 23 = 179(học sinh) Đáp số: 179 học sinh Bài 5: Tìm x:
(27)- Nêu tên gọi thành phần, kết phép tính
- x thành phần chưa biết? - Muốn tìm số trừ ta làm nào? - Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? 3 Củng cố- dặn dò:(2p)
- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn
a) x - 222 = 764 b) x + 101 = 648
x = 764+ 222 x = 648 - 101 x = 986 x = 547
-NS: 09/09/2019
NG: Thứ năm ngày 12 tháng năm 2019
TẬP VIẾT
TIẾT 1: ÔN CHỮ HOA A
I MỤC TIÊU
Củng cố lại cách viết chữ hoa A (viết mẫu, nét nối chữ quy định)
- Viết tên riêng(Vừ A Dính)
- Viết câu ứng dụng(Anh em thể tay chân/Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần) cỡ chữ nhỏ.
- Giáo dục ý thức học tập luyện viết đẹp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ viết hoa A
- Vở tập viết lớp tập 1, phấn, bảng
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- Kiểm tra cũ (5’)
- GV kiểm tra tập viết, đồ dùng học tập HS HS
- Nội dung tập viết lớp tiếp tục rèn cách viết chữ hoa, viết từ câu có chứa chữ hoa
- Để học tốt môn tập viết, cần phải có đầy đủ: bảng con, phấn, khăn lau bảng, bút chì, bút mực, gọt bút chì, tập viết…
B- Bài (30’)
(28)1- Giới thiệu (2’)
GV nêu MĐ, YC tiết học 2- Hướng dẫn viết chữ (28’) Viết bảng
* Luyện viết chữ hoa(5’) - Gọi HS đọc toàn tập viết
- Tìm chữ hoa có tên riêng ? - GV treo chữ mẫu
- GV Y/C HS quan sát chữ mẫu nhận xét
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết chữ
* HS viết từ ứng dụng(tên riêng)(4’) - Giới thiệu Vừ A Dính : thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán cách mạng
- Yêu cầu HS viết bảng chữ A, V, D
- GV HS nhận xét cách viết: * Luyện viết câu ứng dụng(4’) - Gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : (anh em thân thiết, gắn bó với chân với tay, lúc phải yêu thương đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau.)
- HS đọc, lớp theo dõi
- Chữ viết hoa tên riêng: A, V, D - HS quan sát chữ mẫu nhận xét nét chữ chữ
- HS quan sát bảng - HS lắng nghe
- HS viết bảng
- HS đọc, lớp theo dõi
Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
- HS viết bảng lớp, viết bảng
- HS viết vào tập viết theo yêu cầu GV
+ Viết chữ A: dòng cỡ nhỏ
(29)- Hướng dẫn viết nháp: Anh, Rách - GV gọi HS viết bảng lớp bảng
- GV lớp nhận xét 3- Hướng dẫn HS viết (13’) - GV nêu yêu cầu
- GV nhắc nhở HS ngồi viết tư thế, viết nét, độ cao khoảng cách chữ, trình bày câu tục ngữ theo mẫu
4 Chấm, chữa (3’)
- Thu chấm - nhận xét để lớp rút kinh nghiệm
C Củng cố, dặn dò (4’)
- Nhắc lại cách viết chữ A, V, D - GV nhận xét tiết học
- Luyện viết chữ nhà, học thuộc câu ứng dụng
-TOÁN
TIẾT 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ lần) I.MỤC TIÊU
- HS biết thực phép tính cộng số có chữ số (có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm)
- Củng cố, ôn lại biểu tượng độ dài cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam(đồng)
- Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn tốn, phát huy tính tích cực, sáng tạo
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
(30)- GV Kiểm tra HS
- GV yêu cầu HS nên bảng, nên tên thành phần phần tính cách tính
- GV chốt
B- Bài mới: (30’) 1- Giới thiệu (2’) Nêu mục tiêu học
2- Hướng dẫn HS thực phép cộng (6’)
* Ví dụ 1: 435 + 127 (GV ghi lên bảng )
- GV hướng dẫn HS đặt tính theo cột dọc thực tính
- GV HS nhận xét chữa - YC học sinh nêu lại cách đặt tính cách tính
- GV ý cho HS + = 12 (quá 10) viết nhớ chục sang hàng chục * Ví dụ 2: 256 + 162 (GV ghi lên bảng)
- GV gọi HS nêu cách đặt tính thực tính( Tương tự VD1)
- GV lớp nhận xét chốt lại ý
+ GV yêu cầu HS so sánh phép cộng
- GV nhận xét chốt lại 3- Luyện tập, thực hành (23’) * Bài tập Tính (SGK - 5) GV gọi HS đọc đầu
- HS làm bảng lớp, lớp làm vào nháp
X - 213 = 567 234 + X = 567 - Lớp nhận xét làm bảng lớp
1 HS đọc to ví dụ để lớp nghe - HS lên bảng thực hiện, làm nháp
435 +
127 562 - HS lắng nghe
- HS trả lời, HS khác nhận xét
256 + 162 418 - HS đọc lớp nghe
- HS nêu cách đặt tính cách tính, lớp làm nháp
- Phép tính có nhớ hàng chục, phép tính có nhớ hàng trăm
(31)- Gọi HS nhận xét cách đặt tính cách tính
- GV: chốt kết
Bài tập củng cố KT gì? * Bài tập 2: Tính(SGK - 5) - Cách làm tương tự
- BT2: Củng cố KT ?
* Bài tập 3: Đặt tính tính (SGK - 5) - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính cách tính
- GV lớp nhận xét, chữa - Bài tập ơn lại KT gì? * Bài tập 4.Tính độ dài đường gấp khúc ABC
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABC làm ? - Gọi HS nhận xét bạn
- HS làm bảng lớp - Lớp làm vào VBT
- Cộng số có ba chữ số cáo nhớ lần sang hàng chục
- 1HS đọc yêu cầu, lớp làm cá nhân, đổi chéo kiểm tra kết
- Cộng số có ba chữ số có nhớ lần sang hàng trăm
- HS đọc đầu nội dung BT3 a, 235 + 417 b, 333 + 47 256 + 70 60 + 360 - HS nêu
- HS làm bảng lớp, lớp làm VBT
- Cộng số có ba chữ số có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm
- HS đọc đầu nội dungBT4 B
126 cm 137 cm A C
- Cộng độ dài cạnh AB với độ dài cạnh BC
- HS lên bảng thực hiện, HS làm nháp
Bài giải
(32)- BT4 củng cố KT gì? * Bài tập Số?(SGK - 5)
- Muốn điền số vào chỗ chấm làm ?
- GV Và HS nhận xét, chữa bảng nhóm
- BT5 giúp ôn lại KT ?
Đáp số: 263 cm - Tính độ dài đường gấp khúc
- HS nêu yêu cầu nội dung 500 đồng = 200 đồng + đồng 500 đồng = 400 đồng + đồng 500 đồng = đồng + 500 đồng - Thực phép tính trừ, lấy tổng trừ số hạng ta số hạng - HS làm vào vở, HS làm bảng nhóm
- HS nhận xét
- Ôn lại đơn vị tiền Việt nam C Củng cố - dặn dò(4’)
- Bài học hơm ơn luyện KT học? - GV nhận xét tiết học
- Xem lại hoàn thành tập VBT
-CHÍNH TẢ (nghe viết) TIẾT 2: CHƠI CHUYỀN I MỤC TIÊU
Rèn kĩ viết tả:
- HS nghe - viết đúng, xác thơ: Chơi chuyền gồm 56 tiếng
- Củng cố cách trình bày thơ, chữ đầu dòng thơ viết hoa, viết tốc độ, sạch, đẹp, viết thơ trang
- Thực làm yêu cầu tập tả + Giáo dục tính cẩn thận, xác cho HS
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chép vào bảng phụ (2 lần) - VBT
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Kiểm tra cũ (4’)
(33)nháp :
- Kiểm tra HS đọc thuộc lòng thứ tự 10 tên chữ học tả trước
- Lớp giáo viên nhận xét B- Bài
1- Giới thiệu (2’) GV nêu mục tiêu học 2- Hướng dẫn tả (20’) GV đọc mẫu tồn
a, Tìm hiểu nội dung thơ tượng cần lưu ý viết tả
- Khổ thơ nói lên điều ?
- Cịn khổ thứ cho em biết điều ?
- Bài thơ có dịng?
- Mỗi dũng thơ gồm chữ ? Chữ đầu dòng thơ viết ? - Câu thơ đặt ngoặc kép, ?
b, Hướng dẫn viết tiếng khó
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết vào nháp
- Yêu cầu HS đọc nêu cách viết tiếng khó
c, GV đọc cho HS viết
- Đọc thong thả dòng thơ, dòng đọc lần
- GV quan sát uốn nắn HS viết
- HS đọc
- HS nghe
- HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo
- HS đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi 1(Khổ thơ tả bạn chơi chuyền: mắt nhìn, tay chuyền, miệng nói)
- HS đọc khổ thơ trả lời câu hỏi 2(chơi chuyền giúp bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc dây chuyền nhà máy)
- Có 18 dịng
- Mỗi dịng thơ gồm có chữ, chữ đầu dịng thơ phải viết hoa
- Các câu: "Chuyền chuyền một…hai, hai đơi" câu nói bạn chơi
- Chuyền , que, lớn lên, dẻo dai - HS viết tiếng khó vào nháp - HS đọc nêu cách viết - HS nghe viết vào
(34)- Đọc lại tả lượt
- GV thu chấm chữa bài(5 - HS) - Nhận xét viết học sinh nội dung, chữ viết, cách trình bày
3- Hướng dẫn làm tập (8’)
* Bài tập Điền vào chỗ trống ao hay oao?
GV treo bảng phụ
- Yêu cầu HS lên thi điền nhanh
* Bài tập 2.(a) VBT - tìm từ: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm
- GV HS chữa bài, HS làm VBT C Củng cố, dặn dò (4’)
* GV nhận xét tiết học
Liên hệ: Trị chơi dân gian bổ ích Mọi học sinh nam nữ nên tham gia.
chì, ghi lỗi sai lề
- HS đọc đầu HS làm vào nháp, HS lên bảng
- HS thi, lớp theo dõi sau hồn thành VBT
Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao - 1HS đọc đầu
- HS làm vào bảng con: a,Lành b, c, liềm
-ĐẠO ĐỨC
TIẾT 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Học sinh biết:
- Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đất nước,với dân tộc - Tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ
- Thiếu nhi cần làm để tỏ lịng kính yêu Bác
* TTHCM: HS hiểu ghi nhớ làm theo “5 điều Bác hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng”.(Toàn phần)
-Nội dung điều chỉnh: GV gợi ý tạo điều kiện cho Hs tập hợp giới thiệu số tư liệu sưu tầm Bác Hồ
II ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC:
(35)- Các ảnh dùng cho hoạt động 1của tiết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy 1 Ổn định tổ chức: (3')
-Giáo viên kiểm tra sĩ số cho lớp hát Bài (25’):
- Giới thiệu bài: Để biết thiếu nhi cần làm để thể kính u Bác , hơm học : Kính yêu Bác Hồ - Ghi bảng tên
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu tình cảm Bác với thiếu nhi
- Giáo viên yêu cầu Hs thảo luận nhóm với nhiệm vụ sau:Quan sát ảnh 1, 2, 3, 4, sách giáo khoa phóng to, tìm hiểu nội dung đặt tên cho ảnh
- Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày
* Thảo luận lớp:
- Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi + Em cịn biết Bác Hồ?
+ Bác sinh ngày, tháng, năm nào? + Quê Bác đâu?
+ Bác Hồ cịn có tên gọi khác?
+ Tình cảm Bác Hồ Thiếu nhi nào?
+ Bác có cơng lao với đất nước, với dân tộc ta?
-Giáo viên nhận xét
Hoạt động học -Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Lớp hát bài: “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Thiếu niên Nhi đồng”, nhạc lời Phong Nhã
- Hs lắng nghe
- Học sinh chia làm nhóm, quan sát ảnh 1, 2, 3, 4, sách giáo khoa phóng to, tìm hiểu nội dung đặt tên cho ảnh
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày - Học sinh trả lời
- 19-5-1890
- Làng Sen- xã Kim Liên- huyện Nam Đàn- tỉnh Nghệ An
- Học sinh trả lời: Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Anh Ba, Ông Ké, Hồ Chí Minh
(36)b)Hoạt động 2: Kể chuyện: “Các cháu vào với Bác”:
- Giáo viên kể chuyện
- Qua câu chuyện, em thấy tình cảm Bác cháu thiếu nhi nào?
- Thiếu nhi cần làm để tỏ lịng kính u Bác?
Giáo viên nhận xét:
Hoạt động 3: Tìm hiểu điều Bác Hồ dạy:
- Giáo viên ghi bảng điều Bác Hồ dạy - Ở lớp, nhà làm để tỏ lịng kính u Bác?
3 Củng cố- dặn dò (5 phút) :
- Gv cho Hs đọc lại điều Bác Hồ dạy - Gv yêu cầu sưu tầm thơ, hát, tranh, truyện Bác
- Bác yêu quý quan tâm tới cháu thiếu nhi
- Ghi nhớ, thực tốt điều Bác Hồ dạy
- Mỗi học sinh đọc điều - Học sinh trả lời
- Học sinh lớp đọc
-THỰC HÀNH TỐN
TIẾT 2: ƠN CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ LẦN) I MỤC TIÊU:
- Củng cố cách cộng có nhớ
- Có kỹ trừ nhẩm,đặt tính tìm kết xác - Tự giác giải tốn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở thực hành
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra cũ:(5P)
- Đặt tính tính:
254 + 315 786 – 362 567 + 401 888- 68 - GV nhận xét đánh giá 2 Bài mới:
(37)a.Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn HS làm tập:(30P) Bài 1:Đặt tính tính:
- HS nêu yêu cầu - HS trả lời
- 4HS lên bảng làm - HS chữa bảng
- GV theo dừi HD
- GV nhận xét,chốt kq Bài 2: Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu tập - Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm vào
Bài 3: Giải toán - Gọi HS đọc y/c BT - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? Tóm tắt
Buổi sáng bán: 175m
Buổi chiều bán nhiều hơn:52m Buổi chiều bán:….một vải? 3 Củng cố dặn dị :(2p)
? Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? ? Muốn tìm số trừ ta làm nào? - GV nhận xét học
- Căn dặn HS nhà chuẩn bị cho sau
Bài 1: Tớnh nhẩm: - HS đọc yêu cầu BT
328 + 447 216 + 359 592 + 270 666 + 82 - HS nhận xét
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu BT - HS làm vào - HS trao đổi chéo KT 220+ 30= 360 – 160= 508 +60= 600+ 80= 785 – 85= 999 - 99= Bài 3
- HS đọc yêu cầu BT - HS làm vào - HS nêu miệng trớc lớp - Lớp nhận xét
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán số mét vải là:
175+ 52 = 227(m) Đáp số: 227 m
-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TIẾT 3:VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN VỀ MỘT CẬU BÉ TÀI NĂNG I/ Mục tiêu:
(38)- Rèn Hs kĩ nói trước lớp kĩ viết nội câu chuyện - Giáo dụcHS : Giáo dục HS noi gương cậu bé tài giỏi
-Kể rõ ràng, rành mạch cậu bé Lê Quý Đôn cậu bé tài khác II/ Chuẩn bị:
-Bảng phụ -VTH
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát (1‘) 2. Bài mới: (30-32’)
* Hoạt động 1: Thực hành kĩ nói
- Mục tiêu: Giúp cho Hs kể rõ ràng về cậu bé Lê Quý Đôn cậu bé tài khác
Cách tiến hành :
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề
- GV yêu cầu HSđọc gợi ý THTV/8
- GV hướng dẫn : Các em cần nói – câu giới thiệu cậu bé Lê Quý Đôn cậu bé tài khác
+ Cậu bé ai?
+ Tài cậu bé gì? + Nói suy nghĩ em cậu bé - Cho Hs tập nói nhóm
- GV mời đại diện nhóm trình bày miệng - GV nhận xt (phân tích cách dùng từ )
Chú ý: GV nhắc nhở hs cách xưng hô kể… * Hoạt động 2: Thực hành kĩ viết
- Mục tiêu: Giúp em viết đoạn văn từ – 7câu.
Cách tiến hành : Bài tập 2: - Gv yêu cầu HS viết vào
- GV theo dõi, giúp đỡ HS viết chưa xong - Gv chấm số nêu nhận xét - Gv tuyên dương viết
- GV đọc cho HS nghe viết đúng, viết hay
Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo
Hs lắng nghe
HS cặp kể cho nghe
5-6 hs kể Hs nhận xét
HS viết vào HS nộp viết 3. Tổng kết – dặn dò (2-3p)
- Về nhà viết chưa đạt nhà sửa lại - Nhận xét tiết học
(39)-NS:10/09/2019
NG: Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2019
TẬP LÀM VĂN
NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I MỤC TIÊU
1.Rèn kĩ nói: HS trình bày bày hiểu biết tổ chức đội TNTP Hồ Chí Minh
2 Rèn kĩ viết: Biết điền nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách * QTE: Giáo dục HS có ý thức phấn đấu trở thành đội viên tốt Thực tốt điều bác hồ dạy Noi gương Bác Hồ yêu tổ quốc, yêu đồng bào
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Kĩ giao tiếp
2 Kĩ xử lí thơng tin III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mỗi em có mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (Phô tô) - VBT
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Kiểm tra cũ(5’)
- GV nêu yêu cầu cách học mônTập làm văn
B- Bài mới:
1- Giới thiệu (2’) Như mục tiêu 2- Hướng dẫn làm tập (28’)
* Bài 1.Hãy nói hiểu biết em Đội TNTP HCM: (15’)
- GV giới thiệu tổ chức độiTNTPHCM
Gồm trẻ em từ - tuổi sinh hoạt Sao Nhi đồng độ tuổi từ - 14 sinh hoạt chi đội TNTP - GV cho HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau:
+ Đội thành lập ngày ? đâu ?
Hs lắng nghe
- 1HS đọc đầu bài, lớp đọc thầm theo - HS nghe GV giới thiệu
(40)+ Những đội viên đội ?
+ Đội mang tên Bác Hồ từ ? - Đại diện nhóm thi nói tổ chức đội TNTPHCM
- Lớp GV nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm em hiểu biết nhất, diễn đạt tự nhiên trôi chảy tổ chức đội TNTPHCM
Người đội viên phải thực tốt điều gì ?
- GV Y/C HS quan sát huy hiệu Đội, khăn quàng đội viên
- Đội có hát mang tên gì? Y/C lớp hát
- Nêu tên số phong trào đội
- GV lớp nhận xét
* Bài tập Chép mẫu đơn điền nội dung: ( 14’)
- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm phần ? Nêu lại phần ?
- Những đội viên đội là: Nông Văn Dền (Kim Đồng), Nông Văn Thàn( Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Thanh Minh), Lý Thị Mỳ( Thuỷ Tiờn), Lý Thị Sậu( Thanh Thuỷ) - Đội mang tên Bác Hồ từ ngày 30 tháng năm 1970
Đại diện nhóm trình bày
- Thực tốt điều bác hồ dạy Noi gương Bác yêu tổ quốc, yêu đồng bào +1 búp măng non màu xanh khỏe mạnh cờ tổ quốc
+ Khăn quàng đội viên màu đỏ, hình tam giác phần cờ tổ quốc(HS xem)
- Hành khúc đội TNTPHCM - Các phong trào đội
+ Công tác Trần Quốc Toản(1947) + Kế hoạch nhỏ(1960)
+ Thiếu nhi làm nghìn việc tốt(1981) - 1HS đọc đầu
- Hai phần
Phần đầu gồm:
+ Quốc hiệu tiêu ngữ( Nước cộng hòa…Độc lập…)
(41)- GV HS nhận xét
- GV nhắc lại cấu tạo đơn:
- GV cho HS làm vào mẫu đơn BTTV
- GV lớp nhận xét
* Những có quyền cấp thể đọc sách?
- GV thu chấm, gọi HS đọc lại củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu hs chuẩn bị sau
+Địa nhận đơn Phần thứ hai gồm::
+ Họ tên, ngày sinh, địa trường, lớp người viết đơn
+ Nguyện vọng lời hứa người viết đơn
+ Người viết đơn kí tên ghi rõ họ tên
- HS lắng nghe
- HS làm vào mẫu đơn có sẵn - Một số HS đọc lại viết
- Tất người (trẻ em) có nguyện vọng viết đơn được cấp thẻ đọc sách
- HS đọc lại bài, HS khác nhận xét
-TOÁN
TIẾT 5: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
- Củng cố kĩ thực tính cộng số có chữ số (có nhớ lần sang hàng chục hàng trăm)
- Thực thành thạo phép cộng số có chữ số có nhớ lần - Giáo dục HS ý thức học tập u thích mơn toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, bảng
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Kiểm tra cũ (5’)
Gọi HS làm tập 2,3 nhận xét cho điểm
B- Bài (30’)
Đặt tính tính
234 + 556 712 + 193 - HS đọc, lớp theo dõi
(42)1- Giới thiệu (2’) Nêu mục tiêu học
2- Luyện tập (28’)
* Bài tập Tính: (SGK- 6) (5’) - Gọi HS đọc đầu
- Yêu cầu HS làm vào nháp - GV HS chữa
- Lớp làm vào - Bài tập củng cố KT gì?
* Bài tập Đặt tính tính(SGK- 6) (5’)
Cách làm tương tự - Gọi HS đọc đầu
- Yêu cầu HS làm vào - GV HS chữa - Bài tập củng cố KT ?
* Bài tập3(VBT-7)Giải tốn theo tóm tắt sau: ( 5’)
- Hướng dẫn HS phân tích đầu - Gọi HS dựa vào tóm tắt để đặt đề tốn - Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết hai thùng có lít dầu làm ?
- HS làm vào vở, thu chấm - GV HS chữa bài:
* Bài tập Tính nhẩm: (5’)
- HS đọc, lớp theo dõi
- HS làm vào vở, HS lên bảng Làmf nêu rõ cách thực tính 367 478 85 108 + + + + 120 302 72 75 487 780 157 183
- Lớp đổi chéo kiểm tra
- Cộng số có 2, chữ số có nhớ lần sang hàng chục tổng hai số có hai, ba chữ số số có chữ số - HS đọc, lớp theo dõi
a, 367 + 125 b, 93 + 58 487 + 130 168 + 503 - Cách đặt thực phép tính cộng số có 2,3 chữ số
- HS đọc đầu
- HS tóm tắt vào nháp, HS lên bảng
+ Thùng thứ có: 125 lít dầu + Thùng thứ hai có : 135 lít dầu + Cả hai thùng có : lít dầu? - HS nêu trước lớp, nhận xét: - HS làm vào vở, HS chữa bảng lớp
Bài giải
Cả hai thùng có số lít dầu là: 125 + 135 = 260 (l)
(43)- Gọi HS đọc đầu
- Hướng dẫn HS làm vào kiểm tra chéo nhau:
- Gọi HS chữa
- Bài tập củng cố KT ?
* Bài tập 5.Vẽ hình theo mẫu: (6’) - Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ vẽ vào nháp
- Cho HS kiểm tra - GV HS chữa
- HS làm vào vở, đổi kiểm tra
a,310 + 40 = 350 b,400 + 50 = 450 150 +250 = 400 305 + 45 =350 450 - 150 = 300 515 - 15 = 500 c, 100 - 50 = 50
950 - 50 = 900 515 - 415 = 100
- HS nêu làm, HS khác nhận xét - Cộng, trừ nhẩm số trịn trăm, trịn chục có nhớ lần
- HS đọc đầu
- HS quan sát hình làm vào nháp - HS kiểm tra
-SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
I MỤC TIÊU
- HS nhận biết ưu nhược điểm cá nhân, tập thể lớp tuần vừa qua
- Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm tuần tới - Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê tự phê cao Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh
II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
1.Hoạt động 1:Đánh giá hoạt động tuần (10’) - Quản ca bắt nhịp cho lớp hát tập thể
- GV nêu mục đích yêu cầu sinh hoạt
- Các tổ trưởng báo cáo kết hoạt động tổ tuần qua
- Lớp trưởng đánh giá, nhận xét chung tình hình lớp mặt tuần qua
* Học tập:
+ Đi học đầy đủ,
(44)+ Thực nghiêm túc phong trào rèn chữ giữ
+ Đem đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập ngày theo TKB + Học làm đầy đủ trước đến lớp
+ Xây dựng mơ hình tiên tiến học tập(Đơi bạn tiến, đội bạn học tốt, tổ nhóm học tốt, bàn học danh dự)
* Nề nếp:
+ Xếp hàng ra, vào lớp thẳng, nhanh, ngắn
+ Chơi nơi quy định, không đuổi nhau, leo trèo, bứt lá, bẻ cành + Khơng nóichuyện, làm việc riêng học
+ Mặc dồng phục, công tác tự quản, đọc báo đội, truy đầu tương đối tốt * Vệ sinh:
+ Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng
+ Lớp sẽ, gọn gàng, bàn ghế kê ngắn, thẳng hàng + Chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh
+ Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp tốt * Các hoạt động khác
+ Tham gia hoạt động tập thể : Múa hát tập thể, tập thể dục nhịp điệu * GV chốt thống ý kiến
2 Hoạt động 2: GVCN lớp bổ sung, góp ý:(5’)
- Cần có biện pháp khắc phục hạn chế tuần qua - Đưa tiêu, phương hướng phấn đấu tuần tới
- Tổ chức cho lớp bầu ban cán lớp hình thức giới thiệu biểu giơ tay, lập văn giử BGH
3.Triển khai phương hướnghoạt động tuần sau:(10’) + Duy trì tốt nếp, quy định nhà trường, lớp đề
+ Thực hoàn thành tốt công tác LĐ - VS phân công đội trực chuyên làm vệ sinh lớp học ( Kê bàn ghế, giặt khăn lau bảng, bàn giáo viên, đánh rửa ca, cốc uống nước, quét dọn vệ sinh lớp học hàng ngày )
+ Ôn tập học ngày Học bài, làm đầy đủ trước đến lớp
IV SINH HOẠT VĂN NGHỆ (10’)
Hát tập thể Hát cá nhân