- Học sinh hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, công nhận tính chất có duy nhất 1 đường thẳng đi qua 1 điểm mà vuông góc với 1 đường thẳng ; nắm được khái niệm về [r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
TiÕt 3 §3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu hai đường thẳng vng góc với nhau, cơng nhận tính chất có đường thẳng qua điểm mà vng góc với đường thẳng ; nắm khái niệm đường trung trực đoạn thẳng
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước, biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng, sử dụng ê ke, thước thẳng
3.Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý hợp lơgic
- Diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác - Rèn phẩm chất tư linh hoạt, độc lập sáng tạo
- Rèn thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
4.Thái độ tình cảm:
- Có ý thức tự học tự tin học tập, yêu thích mơn tốn
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác II Chun b ca giáo viên (GV) v học sinh (HS):
1 Giáo viên:
- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
2 Học sinh:
- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke III Phương pháp:
- Vấn đáp, trực quan, thực hành Thảo luận nhóm - Làm việc với sách giáo khoa
IV Tiến trình dạy- giáo dục:
1.Ổn định lớp: (1phút)
2.Kiểm tra cũ: (5 phút).
-Mục đích: kiểm tra kiến thức khái niệm hai góc đối đỉnh tính chất hai góc đối đỉnh
- Thời gian:5 phút
(2)Câu hỏi Đáp án sơ lược
HS: ? Thế hai góc đối đỉnh?
? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh - Vẽ góc xOy’ 900 Vẽ góc
x’Oy đối đỉnh với góc xOy’ - GV cho HS nhận xét đánh giá
bài bạn làm bảng
- GV giữ lại hình HS vẽ =>
HS: Phát biểu định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh
3 Giảng mới:
3.1 Giới thiệu bài: ( 1ph)
GV: Hai đường thẳng xx’ yy’ gọi hai đường thẳng vng góc Vậy hai đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng nội dung học hôm
3.2 Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thế hai đường thẳng vuụng gúc
-Mục đích: Hình thành kiến thức hai đường thẳng vng góc cho học sinh Học sinh biết cách vẽ hai đường thẳng vuông góc bất kì
- Thời gian:8 phút
- Phương pháp: vấn đáp, phát giải vấn đề - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Giáo viên cho học sinh làm ?
? Nêu hình ảnh đường thẳng tạo mép gấp
? Nêu yêu cầu câu hỏi
- Cả lớp làm câu hỏi nháp
- Học sinh suy nghĩ trả lời: Đó hai đường thẳng vng góc
- Hs trả lời miệng
Ta có : xOy 900 a) Suy luận 'x Oy
vì xOy xOy góc kề bù
0
0 0 ' 180 ' 180
' 180 90 90
xOy x Oy
x Oy xOy x Oy
x x'
y' y
(3)? Tìm mối quan hệ xOyvà 'x Oy, tính tổng
? Suy luận để tìm góc khác
- Gv hs nhận xét, ghi bảng phần suy luận
? Thế đường thẳng vng góc - Giáo viên giới thiệu kí hiêu đường thẳng vng góc
- Gv chốt lại hai đường thẳng vuông góc
- Là góc kề bù xOy+xOy = 1800
- Học sinh đứng chỗ trả lời theo cách:
+ Cặp góc đối đỉnh + cặp góc kề bù - Hs nhận xét, ghi
- Học sinh dứng chỗ phát biểu
- Hs ghi
- Học sinh chỳ ý theo dừi ghi nhớ Hoạt động 1: Vẽ hai đường thẳng vuụng gúc (8 phỳt)
-Mục đích: HS biết cách biết cách vẽ đường thẳng vng góc đường thẳng cho trước hai trường hợp: qua điểm thuộc đường thẳng qua điểm không thuộc đường thẳng
- Thời gian:8 phút
- Phương pháp: vấn đáp, thực hành - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
? Y/c học sinh làm ?3
? Để đường thẳng a a' vng góc với cần thoả mãn điều kiện
- Dùng thước đo góc kiểm tra lại - Gv kiểm tra chốt lại
- Y/c học sinh làm ?4 ? Xảy trường hợp
? Kiểm tra lại a' vng góc với a chưa - Giáo viên nêu cách vẽ đường thẳng vuông góc
- Yêu cầu hs tự vẽ TH điểm O nằm đường thẳng a
? Theo em qua điểm nằm ngồi đường thẳng có đường thẳng vng góc với đường thẳng cho
- Gv chốt lại cách vẽ hai đường thẳng vng góc
- Hs làm ?3
- Vẽ a cắt a', góc tạo a a' 900
- Học sinh kiểm tra lại
- Cả lớp làm vào vở, học sinh lên bảng làm
- Hs làm ?4 Hai trường hợp: + O a
+ O a
- Học sinh chuẩn bị giấy, thước kẻ, bút làm theo y/c giáo viên
- Hs tự vẽ trường hợp
- Có - Hs lắng nghe, ghi nhớ
(4)-Mục đích: hs nắm khái niệm đường trung trực đoạn thẳng, cách vẽ cách kí hiệu đường trung trực đoạn thẳng
- Thời gian:8 phút
- Phương pháp: vấn đáp, phát giải vấn đề, thực hành - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Giáo viên y/c học sinh : + Vẽ đoạn AB giấy
+ Xác định trung điểm I đoạn AB Qua I vẽ đường thẳng d vng góc với đoạn thẳng AB
y x
I
A B
Người ta gọi d đường trung trực AB
? Đường trung trực đoạn thẳng gì? - Gv yêu cầu hs nhắc lại đường trung trực đoạn thẳng
? Từ nêu cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB
- Yêu cầu hs lên bảng, lớp làm - Cho môt hs khác nhận xét nêu lại cách vẽ
- Gv giới thiệu A, B hai điểm đối xứng qua xy
? Thế đường trung trực đoạn thẳng
- Gv nhận xét, chốt lại
+ Hs: gấp giấy cho điểm A B
+ đường thẳng mép gấp vng góc với AB
- Hs nghe, trả lời câu hỏi + học sinh phát biểu + học sinh nhắc lại
- Hs đứng chỗ nêu cách vẽ
1HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào - Hs nêu:
+ vẽ đoạn thẳng AB I trung điểm đoạn thẳng AB
+ vẽ d vng góc với đoạn thẳng AB tai I - HS lớp nghe gv giới thiệu, ghi - HS trả lời đ/n sgk/85
- Hs nghe, ghi nhớ
4 Củng cố: (12 phút)
- Giáo viên đưa bảng phụ :
(5)a b
H×nh H×nh
n m
A
a
H×nh H×nh
d2 d1
B C
D P
- Bài tập 11(sgk/tr 86) :
Giáo viên đưa bảng phụ nôị dung 11 Học sinh lên bảng điền a) cắt góc tạo thành có góc vng
b) a vng góc với a' c, có
- Bài tập 12 (sgk/tr 86)
Câu b sai đường thẳng cắt góc tạo chưa 900
- Bài tập 14 (sgk/ 86)
Vẽ I trung điểm CD
CD IC ID
2
IC 1,5cm
- Vẽ đt qua I vng góc với CD
a
I
C D
- Gv cho hs hoạt động cá nhân làm tập chốt lại kiến thức trọng tâm
5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (2 phút)
*Hướng dẫn HS học nhà
- Học theo SGK + ghi
- Làm tập 13 ; 15; 16 (sgk/tr 86) 10; 12; SBT (tr 75) - HD 10(sbt/75):
Để kiểm tra xem đường thẳng a a’ có vng góc với không, ta sử dụng eke
*Hướng dẫn HS chuẩn bị cho sau
- Giờ sau luyện tập
V Rút kinh nghiệm:
a
a'
(6)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 4 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh định nghĩa đường thẳng vuông góc
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ vẽ đường thẳng vng góc thước ê ke, vẽ đường trung trực đoạn thẳng Sử dụng thành thạo eke, thước thẳng
3.Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý hợp lôgic
- Diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác - Rèn phẩm chất tư linh hoạt, độc lập sáng tạo
- Rèn thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái qt hóa, đặc biệt hóa
4.Thái độ tình cảm:
- Có ý thức tự học tự tin học tập, u thích mơn tốn
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác II Chuẩn bị gi¸o viªn (GV) häc sinh (HS):
1 Giáo viên: thước thẳng, ê ke
2 Học sinh: thước thẳng, ê ke, giấy hình chữ nhật
III Phương pháp: - Thảo luận nhóm.Vấn đáp, trực quan, luyện tập thực hành. IV Tiến trình dạy- giáo dục:
1.Ổn định lớp:(1Phút)
- Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra cũ: (5 phút)
-Mục đích: kiểm tra kiến thức hai đường thẳng vng góc cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
- Thời gian:5 phút
(7)Câu hỏi Đáp án sơ lược
- HS 1: Thế đường thẳng vng góc, vẽ đường thẳng xx', yy' vng góc với O
? Suy luận: x y x y0 '0 ' 90
- HS 2:Thế đường trung trực đoạn thẳng? vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB, biết AB = 5cm
- GV HS nhận xét làm bạn bảng Cho điểm HS
- HS1 lên bảng trả lời miệng Đ/n (sgk/82)
HS2: Phát biểu đ/n đường tt đoạn thẳng
- Vẽ hình:
3 Giảng mới:
3.1 Giới thiệu bài: ( 1ph)
GV: Để củng cố khắc sâu kiến thức hai đường thẳng vng góc , ta luyện giải số dạng tập
3.2 Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Chữa tập (12phút)
-Mục đích: Chữa tập nhà cho học sinh - Thời gian:12 phút
- Phương pháp: vấn đáp,
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
*Bài tập 15 (sgk/Tr15)
- Giáo viên cho học sinh làm theo hướng dẫn SGK(thao tác H8 sgk)
*Bài tập 16 (sgk/tr87)
- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm 16 khoảng 3-5 phút
- u cầu nhóm cử đại diện trình bày ? Nêu rõ bước làm
- Cả lớp làm bài, học sinh rút nhận xét
Bài tập 15 (sgk/Tr15)
+ zt xy vuông góc với
+ Có góc vng: xOz; zOy; yOt; tOx
Bài tập 16 (sgk/tr87)
d
d'
H A
(8)- Giáo viên quan sát HS thực hiện, uốn nắn sửa chữa sai sót (nếu có)
- GV nhận xét làm nhóm chốt lại cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng
- Bước 1: đặt êke cho cạnh góc vng trùng với đường thẳng d cạnh góc vng qua điểm A
- Bước 2: vạch theo cạnh thứ êke - Bước 3:kéo dài cạnh ta đường thẳng d'
-Cả lớp làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm nêu rõ bước làm
- học sinh đứng chỗ trả lời nêu cách làm
- Học sinh lớp nhận xét , ghi chuẩn vào
Hoạt động 2: Luyện tập (20phút)
-Mục đích: luyện cách xác định yêu càu toán vẽ kĩ vẽ hình cho học sinh -Thời gian:20 phút
- Phương pháp: vấn đáp, thực hành - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
*Bài tập 17 (sgk/Tr87)
- Y/c học sinh tự làm tập Quan sát HS kiểm tra uốn nắn HS cần cẩn thận dùng dụng cụ
B ài 19(sgk/87)
- GV ghi đề bảng phụ Gọi 1hs đọc to yêu cầu đề bài.- GV cho học sinh thảo luận theo nhóm, nêu cách làm - Sau 3’ gọi HS đại diện nhóm trình bày làm nhóm
- Gv nhận xét đánh giá hoạt động
d2 d1
O
A B
C
- Vẽ d1 cắt d2 O y7yh
(9)A
B C
d1 d2
A B C
d1 d2
các nhóm
*Bài tập 20(tr87)
- Cho học sinh đọc đề
? Hãy cho biết vị trí điểmA, B, C xảy ra?
? Em vẽ hình theo vị trí điểm A, B, C
- Gọi 2hs lên bảng HS vẽ hình theo trường hợp
? Trong hai trường hợp em có nhận xét vị trí đường thẳng d1 d2?
- Chốt lại dạng tập chữa
- Vẽ BC d2 , AB d1 B Điểm A nằm d Od1
Bài tập 20(tr87)
a) Trường hợp : A, B, C không thẳng hàng
b) TH 2: A, B, C thẳng hàng
4 Củng cố: (5phút)
? Hai đường thẳng a b gọi vng góc với nào? ? Phát biểu đ/n đường trung trực đoạn thẳng
? Kể tên dụng cụ dùng để vẽ hai đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng (ta dùng thước êke)
(Y/c học sinh đứng chỗ trả lời miệng)
5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (2 phút)
*Hướng dẫn học sinh học nhà
- Xem lại tập chữa - Làm tập 14; 15 (tr 75 – SBT)
* Hướng dẫn 14: Có nhiều cách vẽ hình khác tuỳ theo vị trí điểm A, B chọn
*Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho sau
- Đọc trước 3: Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng
V Rút kinh nghiệm:
(10)