1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ngày soạn 2512018 tiết 45ngày giảng 122018

7 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 23,87 KB

Nội dung

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật( các đặc điểm bộ xương thích nghi với sự bay)?. Định hướng phát triển năng lực-[r]

(1)

Ngày soạn: 25/1/2018 Tiết 45 Ngày giảng: 1/2/2018

THỰC HÀNH : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG, MẨU MỔ CHIM BỒ CÂU

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức :

- Nhận biết số đặc điểm xương chim thích nghi với đời sống bay - Xác định quan tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, tiết sinh sản mẫu mổ chim bồ câu

2.Kĩ :

- Rèn kĩ phân tích, so sánh rút kết luận - Nhận biết, hoạt động nhóm, kĩ vẽ hình 3 Thái độ :

Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Tôn trọng mối quan hệ sinh vật với môi trường

+ Tơn trọng tính thống cấu tạo chức quan thể sinh vật(các đặc điểm xương thích nghi với bay)

4 Định hướng phát triển lực

a Nhóm lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác

b Nhóm lực chuyên biệt: Quan sát tranh, phân tích mẫu vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mơ hình chim bồ câu - Mẫu mổ chim bồ câu - Máy chiếu, bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP:

- Trực quan, nêu giải vấn đề, hoạt động theo nhóm IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC-GIÁO DỤC

1 Ổn định tổ chức:1' 2 Kiểm tra cũ : 5'

- Nêu giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ?

Đặc điểm cấu tạo ngồi Ý nghĩa thích nghi

Thân : Hình thoi Giảm sức cản khơng khí bay Chi trước: cánh chim Quạt gió (động lực bay), cản

khơng khí hạ cánh

(2)

Lơng ống: có sợi lơng làm thành phiến mỏng

Làm cho cánh chim giang tạo nên diện tích rộng

Lơng tơ: Có sợi lơng mảnh làm thành chùm lơng xốp

Giữ nhiệt, làm thể nhẹ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm, khơng có

răng

Làm đầu chim nhẹ

Cổ: Dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng giác quan 3 Bài :3'

Giáo viên giới thiệu nêu yêu cầu tiết học

- Học sinh nhận biết số đặc điểm xương chim thích nghi với đời sống bay lượn

- Xác định quan tuần hồn, hơ hấp, tiêu hoá, tiết sinh sản mẫu mổ chim bồ câu

Hoạt động : Quan sát xương chim bồ câu - Thời gian: 14’

- Mục tiêu: Nhận biết số đặc điểm xương chim thích nghi với đời sống bay

- Hình thức tổ chức: cặp/ nhóm

- Phương pháp dạy học: trực quan, nêu giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức trọng tâm - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát

bộ xương chim bồ câu

- Học sinh quan sát mô hình, đối chiếu với hình 42 1SGk để nhận biết thành phần xương

- Thảo luận nhóm nêu đặc điểm xương chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn

+N1: Tìm hiểu Chi trước, xương ức, xương cánh xương đùi

+N2: Tìm hiểu đai chi trước đai chi sau

+N3: Tìm hiểu đốt sống cổ, ngón chi sau

- Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét cho học sinh ghi nhớ kiến thức

Tích hợp giáo dục đạo đức:

1 Quan sát xương chim bồ câu -Bộ xương gồm:

+ Xương đầu

+ Xương thân: Cột sống, lồng ngực + Xương chi: Xương đai, xương chi

(3)

+ Tôn trọng mối quan hệ sinh vật với

môi trường

+ Tơn trọng tính thống cấu tạo chức quan thể sinh vật(các đặc điểm xương thích nghi với bay)

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA BỘ XƯƠNG CHIM BỒ CÂU TT Các phận của

xương

Đặc điểm cấu tạo Ý nghĩa với bay

1 Chi trước Biến thành cánh Động lực chủ yếu bay

2 Xương ức Có mấu lưỡi hái rộng Là nơi bám ngực vận động đôi cánh Xương cánh

xương đùi

Xốp nhẹ, không chứa tuỷ mà chứa nhánh túi khí

4 Đai chi trước Gồm xương bả, xương quạ xương đòn khớp với tạo thành ổ khớp nông

Khớp động với làm trụ vững cho hoạt dộng đôi cánh

5 Đai chi sau Xương chậu, xương háng, xương ngồi với đốt khớp hông tạo thành khối vững

6 Các đốt sống cổ Khớp với theo khớp yên ngựa

Vận động đầu linh hoạt

7 Các ngón chi sau Nằm hai phía trước sau

Chim đứng vững, đậu di chuyển dễ dàng

8 Kết luận Bộ xương chim nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc, thích nghi với bay lượn

(4)

- Mục tiêu: Xác định quan tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, tiết sinh sản mẫu mổ chim bồ câu

- Hình thức tổ chức: cặp/ nhóm

- Phương pháp dạy học: trực quan, nêu giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức trọng tâm - GV hướng dẫn học sinh quan sát

mẫu mổ

- Các nhóm quan sát mẫu mổ kết hợp quan sát kênh hình viết thu hoạch + Hoàn thành bảng cấu tạo số hệ quan

+ Hệ tiêu hoá chim bồ câu có sai khác so với động vật học ngành ĐVCXS?

(Thực quản có diều , dày có dày tuyến dày cơ)

Quan sát nội quan mẫu mổ

Bảng thành phần cấu tạo số hệ quan

Các hệ quan Các thành phần cấu tạo hệ Tiêu hoá - Thực quản, diều, dày tuyến, dày

cơ, ruột, gan, tuỵ, huyệt Hơ hấp - Khí quản, phổi

Tuần hồn - Tim, gốc động mạch, tì Bài tiết - Thận

4 Nhận xét - đánh giá:5'

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập nhóm - Thu dọn vệ sinh lớp học

5 Hướng dẫn nhà:2'

- Hoàn thành viết thu hoạch

- Soạn tìm hiểu trước 46 :Cấu tạo chim bồ câu - Xem lại kiến thức cấu tạo thằn lằn

V/ RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

Ngày soạn: 25/1/2018 Tiết 46 Ngày giảng: 3/1/2018

(5)

I) Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Trình bày cấu tạo, hoạt động hệ quan: tiêu hóa, tuần hồn, hơ hấp, tiết, sinh sản, thần kinh giác quan

- Phân tích đặc điểm cấu tạo chim thích nghi với đời sống bay - Nêu điểm sai khác cấu tạo chim bồ câu so với thằn lằn

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát tranh, phân tích, so sánh 3 Thái độ: Tích hợp giáo dục đạo đức

+ Tơn trọng mối quan hệ sinh vật với môi trường

+ Tơn trọng tính thống cấu tạo chức quan thể sinh vật( đặc điểm xương thích nghi với bay)

4 Định hướng phát triển lực

a Nhóm lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác

b Nhóm lực chuyên biệt: Quan sát tranh II) Chuẩn bị :

1- Giáo viên: - Máy chiếu, bảng phụ 2- Học sinh: - Đọc trước

III) Phương pháp

-Trực quan, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm IV) Tiến trình lên lớp - Giáo dục

1) Ổn định lớp ( 1’) 2) Kiểm tra cũ: (5’)

Trình bày đời sống sinh sản chim bồ câu. - Đời sống

+ Sống cây, bay giỏi + Tập tính làm tổ

+ Là động vật nhiệt - Sinh sản

+ Thụ tinh

+ Trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ đá vơi + Có tượng ấp trứng, ni sữa diều 3) Bài mới:

Hoạt động 1: Các quan dinh dưỡng - Thời gian: 22’

- Mục tiêu: + Trình bày cấu tạo, hoạt động hệ quan: tiêu hóa, tuần hồn, hơ hấp, tiết, sinh sản, thần kinh giác quan

+ Phân tích đặc điểm cấu tạo chim thích nghi với đời sống bay -+Nêu điểm sai khác cấu tạo chim bồ câu so với thằn lằn

- Hình thức tổ chức: cặp/ nhóm

(6)

Hoạt động thầy trò Nội dung - Chia lớp thành nhóm Y/c thảo luận

N1: Hệ tiêu hóa

+ Hệ tiêu hóa chim hồn thiện bị sát điểm nào?

+ Vì chim có tốc độ tiêu hóa cao bị sát? N2: Hệ tuần hoàn

+ Tim chim có khác tim bị sát? + Ý nghĩa khác đó?

N3: Hệ hơ hấp

?So sánh hơ hấp chim bồ câu với bị sát? ? Nêu vai trị túi khí

? Bề mặt TĐK rộng có ý nghĩa đời sống bay lượn chim?

- GV chốt lại kiến thức HS rút kết luận N4: Hệ tiết sinh dục

? Nêu đặc điểm hệ tiết hệ sinh dục chim? So sánh với bò sát?

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung - GV bổ sumg KT

+ Phổi chim có nhiều ống khí thơng với hệ thống túi khí

+ Túi khí giảm khối lượng riêng giảm ma sát nội quan bay

-? Nêu đặc điểm chim bồ câu thích nghi với đời sống bay

- Một vài HS phát biểu lớp bổ sung - GV chốt lại kiến thức

- GV mở rộng KT

?Tại chim không đẻ tất trứng lứa một lúc bò sát mà lại đẻ ngày?

+ Chim đẻ ngày thích nghi cao với đời sống bay lợn Sự bay lợn kiếm mồi chịu đựng đợc sức nặng buồng trứng lớn lúc nh bò sát để đẻ buồng trứng lúc

1) Các quan dinh dưỡng

a) Tiêu hóa

- Ống tiêu hóa phân hóa chuyên hóa với chức

- Tốc độ tiêu hóa cao b) Tuần hồn

- Tim ngăn có vịng tuần hồn

- Máu nuôi thể giàu ôxi (máu đỏ tươi)

c) Hơ hấp

- Phổi có mạng ống khí - Một số ống khí thơng với túi khí

→Bề mặt trao đổi khí rộng

- Trao đổi khí

+ Khi bay túi khí + Khi đậu phổi d) Bài tiết sinh dục - Bài tiết

+ Thận sau

+ Khơng có bóng đái + Nước tiểu thải ngồi phân

- Sinh dục

+ Thụ tinh

Hoạt động 2: Thần kinh giác quan - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: + Trình bày cấu tạo, hoạt động hệ quan thần kinh giác quan

+Nêu điểm sai khác cấu tạo chim bồ câu so với thằn lằn - Hình thức tổ chức: cá nhân

(7)

Hoạt động thầy trò Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát hình 43.4

SGK →nhận biết phận não - Gọi HS tranh

- HS khác nhận xét bổ sung ? So sánh não chim với bò sát? -HS nêu

+Giống nhau: Não gồm phần: não trước, não giữa, não trung gian, tiểu não hành tủy

+Khác nhau: Não trước chim lớn có thùy thị giác, tiểu não có nhiều nếp nhăn

- GV nhận xét, chốt lại kiến thức

2) Thần kinh giác quan - Bộ não phát triển

+ Não trước lớn

+ Tiểu não có nhiều nếp nhăn + Não có thùy thị giác - Giác quan

+ Mắt tinh, có mí thứ mỏng + Tai có ống tai ngồi

4 Củng cố: (5’)

- Hoàn thành bảng cấu tạo chim bồ câu so với thằn lằn

Các hệ quan Chim bồ câu Thằn lằn Ý nghĩa thích nghi Tiêu hóa

Tuần hồn Hơ hấp Bài tiết Sinh sản

5 Hướng dẫn nhà: (2) - Học + Ghi nhớ

- Trả lời câu hỏi SGK - Làm tập SGK/142 - Chuẩn bị sau:

+ c v tìm hiểu trớc nội dung :Đa dạng đặc điểm chung lớp chim

+ Su tÇm tranh ảnh loài chim quý V) Rỳt kinh nghiệm:

Ngày đăng: 07/02/2021, 04:20

w