1. Trang chủ
  2. » Kinh dị - Ma quái

GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 06

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 53,77 KB

Nội dung

- Lớp đổi chéo bài kiểm tra nhau. - Đại diện cácnhóm dán bảng, trình bày. - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.. Biết vì sao NTT lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước: không tán thành[r]

(1)

TUẦN 6

Ngày soạn 9/10 Ngày giảng,Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020

Toán

Tiết 26: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Nắm đơn vị đo diện tích. Kĩ năng:

- Rèn kỹ chuyển đổi đơn vị đo diện tích, so sánh số đo diện tích giải tốn có liên quan

3 Thái độ:

-HS có ý thức tự giác học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ : (3 p)

? Nêu tên đơn vị đo diện tích? - GV nhận xét

B.Bài mới:(32p) 1.Giới thiệu:

2.Luyện tập:

Bài : Viết số đo diện tích dạng số đo đơn vị m2 và cm2 8p

-GV hướng dẫn phép tính mẫu: 6m265dm2 = 6m2 +100

65

m2 =3100 65

m2 -GV nhận xét,chốt kết ? Hãy đọc kết vừa tìm được? Bài 2: > < = ?

?Muốn so sánh ta phải làm gì? -Tổ chức trị chơi =>Nhận xét chữa

Bài 3:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

?Hai đơn vị đo diện tích gấp lần?

?Khi viết đơn vị ứng với chữ số? ?Làm em tìm kết đó?

- HS làm 2,3 SGK - Lớp nêu tên

- HS chữa bảng

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Lớp làm vở-2HS làm bảng phụ - Treo bảng, chữa

Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Lớp chọn đội chơi

- đội chơi TC

- Lớp nhận xét kết quả, chọn đội thắng - Giải thích lại điền dấu 71dam225m2 = 7125 m2

12 km25hm2 > 125 hm2 801 cm2 > dm210mm2 58 m2 > 850 dm2

(2)

- GV nhận xét, chốt cách làm Bài :

?Bài tốn cho biét gì? Hỏi gì?

?Kết cuối có đơn vị đo gì? - GV u cầu lớp làm việc cá nhân phát bảng phụ cho HS

- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét, chốt lời giải

C.Củng cố,dặn dò: (3 phút)

- Củng cố mối quan hệ đo diện tích - GV nhận xét học

-Dặn dò nhà

- 1HS đọc yêu cầu - HS trả lời, lớp nhận xét

- Lớp trao đổi cặp đôi - Một vài cặp nêu kết quả, lớp nhận xét

D.10025

- HS nêu cách làm - 1HS đọc toán, lớp đọc thầm - Lớp nêu tóm tắt

- Là mét vuông

- HS làm vở,1HS làm bảng phụ - Treo bảng, chữa

Bài giải

Diện tích mảnh gỗ là: 80 x 20= = 600 (cm2) Diện tích phòng là:

1 600 x 200 = 320 000 (cm2) Đổi: 320000 cm2= 32m2

Đáp số: 32m2 - Về nhà học bài.Chuẩn bị sau

Tập đọc

Bài 11:SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC –THAI. I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa: Phản đối chế độ phân biệt chủng ca ngợi đấu tranh dũng cảm người da đen Nam Phi

2 Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy,đọc từ thể bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc ca ngợi đấu tranh dũng cảm Man-đê-la nhân dân Nam Phi

3 Thái độ:

-Thể tình hữu nghị dân tộc

* QTE: Mọi người có quyền bình đẳng khơng phân biệt màu da chủng tộc * DGQP: Lấy ví dụ minh họa tội ác diệt chủng Campuchia 1975 - 1979 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ, tranh, ảnh minh hoạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: (3 phút) - GV nhận xét

B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu:

2.HDHS luyện đọc tìm hiểu bài:

(3)

a) Luyện đọc: 10p

- GV giới thiệu cựu Tổng thốngNam Phi Nen-xơn Man-đê-la tranh SGK

- GV hướng dẫn chia đoạn đọc - GV sửa phát âm

- GV kết hợp giải nghĩa từ - GV đọc mẫu diễn cảm

b Tìm hiểu bài:12p

?Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử nào?

?Người dân Nam Phi làm để xố bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?

*GDQP: Nạn phân biệt chủng tộc k có Nam Phi mà nhiều nước khác đặc biệt có nước láng giềng với VN nước Campuchia

Trong giai đoạn 1975-1979, chế độ Khmer Đỏ với cầm đầu Pol Pot, gần hai triệu người dân Campuchia thiệt mạng bị bỏ đói, làm việc sức, bị tra hành Con số phần tư dân số Campuchia lúc Ngơng cuồng hơn, tập đồn Pol Pot phát động chiến tranh đẫm máu xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ Việt Nam, tàn sát 20 nghìn dân thường Việt Nam vùng biên giới Trước tình hình đó, đồng thời đáp lời kêu gọi khẩn thiết Mặt trận Đoàn kết Cứu nước Campuchia nhân dân Campuchia, quân đội Việt Nam thực quyền tự vệ đáng bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ, đồng thời giúp đỡ Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng mà đỉnh cao chiến thắng 7/1/1979

?Hãy giới thiệu vị Tổng thống nước Nam Phi mới?

?Bài văn ca ngợi điều gì? c.Đọc diễn cảm:10p - GV nêu giọng đọc toàn - GV treo bảng đoạn 3và đọc mẫu

- GV nhận xét

- 1HS đọc bài,lớp đọc thầm - 3HS nối tiếp đọc lần - 3HS nối tiếp đọc lần - Lớp luyện đọc cặp đôi

- Đại diện cặp nối tiếp đọc đoạn - 1HS đọc lại

-Lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận trả lời câu hỏi SGK,GV cố vấn

- Làm công việc nặng nhọc, bẩn thỉu,bị trả lương thấp…không hưởng tự do, dân chủ…

- Họ đứng lên địi bình đẳng…cuối giành thắng lợi

- hs phát biểu

*Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi đấu tranh người da đen Nam Phi.

- 3HS đọc nối tiếp, nêu giọng đọc đoạn - HS nêu cách đọc

- Vài HS đọc diễn cảm

- Lớp luyện đọc nhóm em - HS thi đọc đoạn,

(4)

C.Củng cố,dặn dò: (3 phút)

* QTE: ? Tại cần phải xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?

- GVnhận xét học

đẳng đối xử công bằng, không phân biệt màu da, chủng tộc - Về nhà đọc bàivà chuẩn bị sau

Chính tả ( Nhớ viết) Bài 6 : Ê-MI-LI, CON

I.MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Nhớ viết xác, trình bày khổ thơ Kĩ năng:

- Làm tập đánh dấu tiếng có ngun âm đơi ưa/ươ Thái độ:

-HS có ý thức viết chữ cẩn thận II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Phiếu học tập, bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: (3 phút)

?Hãy viết tiếng chứa nguyên âm đôi uô,ua nêu quy tắc đánh dấu thanh?

- GV nhận xét

B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu:2p

2.HDHS viết tả nhớ viết 15p ?Hãy nhẩm lại khổ “Ê-mi-li, con…”

- GV lưu ý từ hay viết sai từ phiên âm nước

- GV yêu cầu lớp viết khổ - GV thu đến 10 để nhận xét 3.HDHS làm tập tả 15p

Bài 1:

?Hãy nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh? - GV yêu cầu lớp làm việc cá nhân

- GV nhận xét,chốt lời giải Bài 2

- GV chia lớp làm nhóm,phát bảng phụ ?Hãy đọc HTL câu tục ngữ đó?

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Lớp chữa bài, bổ sung

- Lớp nhẩm HTL, 2HS đọc trước lớp - Lớp luyện viết vào nháp

- HS nhớ viết

- Lớp đổi chéo kiểm tra - HS nêu, lớp nhận xét

- Lớp làm VBT

- HS chữa bài,nhận xét

+“gữa” khơng có âm cuối dấu đặt chữ đầu âm chính.Các tiếng “lưa, thưa, mưa” mang ngang

+“tưởng, nước, ngược” có âm cuối dấu đặt chữ thứ âm

chính.Tiếng “tươi” mang ngang - 1HS đọc yêu cầu

(5)

- GV nhận xét,chốt lại, tuyên dương nhóm làm

C.Củng cố,dặn dò:(3phút) - GV nhận xét học

(ước, mười, nước, lửa) - HS thi đọc thành ngữ, tục ngữ - Về nhà chuẩn bị sau

Lịch sử

Bài : QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC. I.MỤC TIÊU:

Kiến thức :

- Biết ngày 5- -1911 bến Nhà Rồng (TPHCM), với lòng yêu nước, thương dan sâu sắc, nguyễn Tất Thành (tên Bác hồ lúc đó) tìm đường cứu nước Biết NTT lại định tìm đường cứu nước: không tán thành đường cứu nước nhà yêu nước trước

- Nêu mốc thời gian địa điểm nơi Bác tìm đường cứu nước HS trình bày tâm NTT muốn nước ngồi để tìm đường cứu nước

2 Kĩ :

- Rèn kĩ ghi nhớ kiện lịch sử, nhân vật lịch sử Thái độ :

- Giáo dục HS kính yêu biết ơn Bác Hồ

* Biển đảo: - Biết cảng Nhà Rồng sống Sài Gòn (Thành phố Hồ Chí Minh) - Có ý thức giữ gìn tơn tạo di tích lịch sử

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh quê hương Bác, bến cảng Nhà Rồng, tàu Đo đốc - Bản đồ hành Việt Nam

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: (3 phút)

?Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đơng du nhằm mục đích gì?

?Em nêu ý nghĩa phong trào Đông du? - GV nhận xét

B.Bài mới:(30phút)

1)Hoạt động 1:Làm việc lớp 10p - GV giới thiệu

?Hãy nhắc lại phong trào chống thực dân Pháp diễn ra?

?Vì phong trào thất bại? - GVnêu nhiệm vụ

?Tìm hiểu gia đình, q hương Nguyễn Tất Thành?

?Mục đích nước Nguyễn Tất Thành?

?Quyết tâm Nguyễn Tất Thành muốn nước để tìm đường cứu nước biểu sao?

2.Hoạt động 2:Làm việc cá nhân 7p

?Nguyễn Tất Thành sinh ngày tháng năm nào?ở đâu?

- 2HS trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung - HS trả lời

- Lớp nhận xét bổ sung

- Lớp nghe, suy nghĩ

- Ngày 19/5/1890 xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Cha Nguyễn Sinh Sắc…mẹ Hoàng Thị Loan…

(6)

?Nêu hồn cảnh gia điình Nguyễn Tất Thành? ?Nguyễn Tất Thành người nào?

?Nguyễn Tất Thành có tán thành đường cứu nước nhà yêu nước tiền bối không? - GV cho HS đọc thầm chữ nhỏ SGK

?Trước tình đó, Nguyễn Tất Thành định làm gì?

3)Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 7p

- GV chia lớp làm nhóm phát phiếu thảo luận

? Nguyễn Tất Thành nước làm gì? ?Theo Nguyễn Tất Thành, làm để kiếm sống nước ngoài?

- GV nhận xét, chốt lại

4.Hoạt động :Làm việc lớp 5p - GV treo đồ

?Hãy vị trí thành phố Hồ Chí Minh đồ?

?Trình bày sơ lược kiện 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước?

* Biển đảo: ?Vì bến cảng Nhà Rồng cơng nhận di tích lịch sử văn hố?

- GV nhận xét, chốt lại

5.Hoạt động : Làm việc lớp 8p

?Thông qua học,em hiểu Bác Hồ người nào?

?Nếu khơng có việc Bác Hồ tìm đường cứu nước nước ta nào?

?Bác tìm đường cứu nước vào thời kỳ nào? Lúc tên Bác gì?

C.Củng cố,dặn dò:(3phút)

- GV đọc thơ “Người tìm hình nước” - GV nhận xét học

- Nguyễn Tất Thành không tán thành - Đoạn: “Nguyễn Tất Thành phục… được”

- Nguyễn Tất Thành định tìm đường cứu nước

- Nhóm trưởng cho nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết - Lớp nhận xét, bổ sung

- Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước, cứu dân

- Dựa vào đơi bàn tay, làm việc

- Lớp quan sát

- 2HS lên bảng đồ - Một số HS kể,lớp nhận xét - HS tự nêu

- Bác Hồ người hành động nước, dân…

- Khơng độc lập, nhân dân ta chịu cảnh sống nô lệ

- Vào 5/6/1911 lấy tên Văn Ba 1HS đọc dòng chữ xanh SGK - Lớp nghe

- Về nhà chuẩn bị sau.

Ngày soạn 10/10 Ngày giảng,Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2020

Toán

Tiết 27: HÉC - TA. I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức;

- Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn đơn vị đo diện tích ha, q.hệ héc-ta mét vuông - Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với ha)

2 Kĩ năng:

- vận dụng để giải tốn có liên quan Thái độ:

(7)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: (3 phút) - GV nhận xét B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu: 2p

- Thông thường, đo diện tích ruộng, khu rừng…người ta dùng đơn vị

- GV nêu: 1ha 1km2 hướng dẫn cách đọc,cách viết

?1hm2 bằng m2? ?Vậy 1ha m2? 2.Luyện tập:

* Bài 1:

?Muốn đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé ta làm nào?

?Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn ta làm nào? - GV phát bảng phụ cho 2HS

- GV nhận xét, chốt kết * Bài 2: ghi Đ, sai ghi S 7p - Tổ chức cho học sinh thi

- GVnhận xét, chốt đáp số, khen ngợi * Bài 3: toán 10p

?Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? ?Đơn vị đo cần tìm cuối gì?

- GVgợi ý: có cách tìm đơn vị đo đổi trước làm làm xong đổi

Gv nhận xét,chốt lời giải

* Bài 4:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 7p

- Tổ chức cho học sinh tự làm cá nhân

- GV cho lớp chơi trò chơi, gắn bảng phụ lên bảng

C.Củng cố,dặn dò: (3 phút) - Củng cố nội dung

- GV nhận xét học

- Dặn dị: Ơn lại bảng đơn vị đo diện tích

- HS làm 2,3

- Lớp nghe giảng

- Lớp viết nháp: (héc-ta), sau đọc

- 1hm2 = 10000 m2 - 1ha = 10000 m2

- Vài HS đọc, lớp đọc thầm - 1HS đọc yêu cầu

- HS trả lời, lớp nhận xét

- 2HS làm bảng phụ,lớp làm - Treo bảng, chữa

- Yêu cầu học sinh đổi kiểm tra kết - nhận xét bạn

- 1HS đọc toán

- HS làm tập – HS lên bảng thi

- Nhận xét

- 1HS nêu cách làm

- 1HS đọc tốn,lớp đọc thầm - HS tóm tắt tốn, nhận xét - Lớp làm vở, 1HS làm bảng phụ - Treo bảng, chữa

Bài giải

Diện tích hồ Ba Bể diện tích hồ Tây số mét vông là:

670- 440 = 230 (ha) Đổi 230 = 2300000 m2

(8)

Luyện từ câu

Bài 11 : MRVT : HỮU NGHỊ - HỢP TÁC. I.MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ tình hữu nghị- hợp tác Làm quen với thành ngữ nói tình hữu nghị hợp tác

2 Kĩ năng:

- Biết đặt câu với từ, thành ngữ học Thái độ:

-GD HS ý thức làm giàu vốn từ

* QTE: Tất em có quyền mở rộng quan hệ đồn kết hữu nghị với bè bạn năm châu

* Giảm tải: Không làm tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: ( phút)

?Thế từ đồng âm, cho ví dụ? - GV nhận xét

B.Bài mới(32phút) 1.Giới thiệu:

2.HDHS làm tập : Bài 1: 10p - GV gợi ý cho HS cách làm

- GV chia lớp làm nhóm phát bảng phụ cho nhóm

- GV yêu cầu lớp làm việc cá nhân - GV nhận xét,chốt lời giải

Bài 2: 10p ?Bài tập yêu cầu làm gì? - GV cho lớp trao đổi cặp đôi

- GV nhận xét,chốt lại, tuyên dương cặp làm

Bài 3: 10p

?Hãy giải thích câu tục ngữ bài? -GV nhận xét, chốt câu ngữ pháp ?Ai thuộc câu tục ngữ đọc cho lớp nghe?

C.Củng cố,dặn dò (3phút)

- HS trả lời

- Lớp chữa bài, bổ sung

- HS đọc yêu cầu - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm dán bảng - Lớp nhận xét, bổ sung

a)chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, hữu, bạn hữu

b)Hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng - HS nêu

- Lớp trao đổi làm VBT - Một vài cặp nêu miệng - HS chữa bài,nhận xét a)Hợp nhất, hợp lực

b)Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí

- 1HS đọc yêu cầu

- HS giải thích, lớp nhận xét - HS làm

(9)

?Hãy kể từ em biết chủ đề hữu nghị- hợp tác?

* QTE: + Qua thấy trẻ em có những quyền gì?

- GV nhận xét học

- HS nêu

- Về nhà chuẩn bị sau

Ngày soạn 11/10 Ngày giảng,Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2020

Toán

Tiết 28: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức :

- Nắm tên gọi, kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích học

- Chuyển đổi đơn vị đo diện tích, so sánh đơn vị đo diện tích giải tốn có liên quan

2 Kĩ :

- Rèn kĩ đổi đơn vị đo diện tích Thái độ ;

- HS u thích học tốn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: (3 phút) GV nhận xét B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu:

2.Luyện tập:

* Bài 1: Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị m2: 10p

? Hai đơn vị đo độ dài liền kề gấp đơn vị? Khi viết đơn vị ứng với chữ số?

-GV nhận xét * Bài 3: 10p

?Hãy tóm tắt tốn?

?Muốn tính diện tích khu rừng ta làm nào? - GV cho lớp trao đổi cặp phát bảng phụ cho cặp

- GV nhận xét, chốt lời giải

- HS làm BT 3,4 (SGK-36) - Lớp chữa

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS nêu, lớp nhận xét

- HS làm bảng phụ, lớp làm - Treo bảng, chữa

- HS đổi kiểm tra kết - nhận xét

- 1HS đọc toán - Lớp tóm tắt

- 1HS trả lời,nhận xet

- Lớp trao đổi cặp đôi làm tập - Treo bảng lớp, nhận xét

Bài giải

Chiều rộng khu rừng là: 3000 : = 1500 (m) Diện tích khu rừng là:

(10)

* Bài 4: 10p

?Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?

- GV u cầu lớp làm việc cá nhân phát bảng phụ cho HS

- GV quan sát, giúp đỡ HS chậm tiến

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng, củng cố cách tính diện tích

* Bài 2: > < = ?: 5p ?Bài yêu cầu làm gì? - GV cho lớp chơi TC

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng

C.Củng cố,dặn dò: (3 phút) - GV nhận xét học - Dặn nhà

Đáp số: 4500000 m2 450 - 1HS đọc toán, lớp đọc thầm - HS làm vở,1HS làm bảng phụ - Treo bảng, chữa

Bài giải Diện tích phịng là:

8 x = 48 (m2)

Để lát kín phịng cần phải dùng hết số tiền là:

90000 x 48 = 4320000 (đồng) Đáp số : 4320000 đồng - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Lớp chọn đội chơi

- đội chơi TC

- Lớp nhận xét kết quả, chọn đội thắng ( > ; < ; = ; < )

- Chuẩn bị sau

Kể chuyện

Bài 6: THỰC HÀNH KỂ CHUYỆN TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I.MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm người Mĩ có lương tâm ngăn chặn tố cáo tội ác man rợ quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam

- Biết trao đổi với bạn bè ý nghĩa câu chuyện Kĩ năng:

- Rèn kĩ nói: Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh hoạ phim SGK lời thuyết minh cho hình ảnh, kể lại câu chuyện tiếng vĩ cầm Mỹ Lai, kết hợp lời kể với điệu nét mặt , cử cách tự nhiên

Thái độ:

Thể cảm thông với nạn nhân vụ thảm sát Mĩ Lai

*GDBVMT :HS có ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đắn với môi trường xung quanh

* KNS: -Thể cảm thông (cảm thông với nạn nhân vụ thảm sát Mĩ Lai, đòng cảm thông với hành động dũng cảm người Mĩ có lương tri )

-Phản hồi / lắng nghe tích cực III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ,tranh ảnh

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(11)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp: 2p

2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a) Kể chuyện theo nhóm - GV chia nhóm

b) Thi kể trước lớp - Nhận xét, tuyên dương

? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? *GDBVMT ? Em suy nghĩ tranh? ? Hành động người lính Mỹ có lương tâm giúp em hiểu điều gì?

C Củng cố dặn dò: 2p

* KNS: ? Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Nhận xét học

- Về nhà tập kể lại câu chuyện

- Học sinh quan sát tranh đọc thầm yêu cầu SGK

- Học sinh kể chuyện nhóm - Học sinh nghe + quan sát tranh

- Học sinh tập kể lại đoạn, câu chuyện

- Trong nhóm trao đỏi ý nghĩa câu chuyện

Đại diện nhóm thi kể + Theo đoạn

+ Cả câu chuyện

- Chiến tranh thật kinh khủng , chiến tranh vơ nghĩa giết chết người vô tội

- hs nêu

- Chuẩn bị sau

Tập đọc

Bài 12: TÁC PHẨM CỦA SI - lE VÀ TÊN PHÁT SÍT. I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

- Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh,biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức dạy cho tên sĩ quan phat xít hống hách học nhẹ nhàng mà sâu cay Kĩ :

- Đọc trôi chảy,đọc tên riêngvà diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật

3 Thái độ :

.- Thái độ yêu ghét rõ ràng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, tranh, ảnh minh hoạ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: (3 phút) - GV nhận xét

B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu: 2p

2.HDHS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:10p

- 2HS đọc “Sự sụp đỏ chế độ a-pác-thai.” trả lời câu hỏi SGK

(12)

- GV giới thiệu Si-le

- GV hướng dẫn chia đoạn đọc

- GV sửa sai, ghi từ phiên âm lên bảng - GV kết hợp giải nghĩa từ

- GV đọc mẫu diễn cảm b) Tìm hiểu bài:12p

?Câu chuyện xảy đâu? Bao giờ? ?Vì tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ơng cụ người Pháp?

- GV: Hít-le quốc trưởng Đứ, kể gây chiến tranh giới lần thứ hai

?Nhà văn Đức Si-le ông cụ người Pháp đánh nào?

?Em hiểu thái độ ông cụ người Đức nào?

?Lời đáp ơng cụ cuối truyện ngụ ý nói gì?

- GV bình luận: Cụ già người Pháp mượn kịch ám bọn phát xít xâm lược

?Câu chuyện muốn nói điều gì?

c)Đọc diễn cảm:10p

- GV nêu giọng đọc toàn

- GV treo bảng đoạn “ Nhận thấy…đến hết” đọc mẫu

- GV nhận xét

C.Củng cố,dặn dò: (3 phút) - Củng cố nội dung - GVnhận xét học

- 3HS nối tiếp đọc lần - 3HS nối tiếp đọc lần - Lớp luyện đọc cặp đôi

- Đại diện cặp nối tiếp đọc đoạn - 1HS đọc lại

Lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận trả lời câu hỏi SGK,GV cố vấn

- Trên chuyến tàu Pa-ri…trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng - Vì cụ đáp lại lời cách lạnh lùng… không đáp lời tiếng Đức

- Là nhà văn quốc tế

- Ơng thơng thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ Si-le nhà văn Đức… ghét tên phát xít Đức xâm lược

- Si-le xem người kẻ cướp

*Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh dạy cho tếnĩ quan phát xít Đức hống hách học sâu cay

- 3HS đọc nối tiếp, nêu giọng đọc đoạn - HS nêu cách đọc

- Vài HS đọc diễn cảm

- Lớp luyện đọc nhóm em - HS thi đọc đoạn,

- Lớp bình chọn bạn đọc hay - Về nhà đọc chuẩn bị sau

Tập làm văn

Bài 11 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN.

I.MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Biết cách viết đơn quy định trình bày đầy đủ nguyện vọng đơn Kĩ năng:

-Rèn kĩ viết đơn cho HS Thái độ:

-GDHS có ý thức học tập tốt

(13)

Quyền bày tỏ ý kiến, tham gia đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam

* KNS :-Ra định (làm đơn trình bày nguyện vọng)

-Thể cảm thụng (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh nạn nhân chất độc màu da cam)

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ, tranh, ảnh thảm hoạ chất độc màu da cam IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: (3 phút) - GV nhận xét B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu:2p 2.HDHS luyện tập:

Bài 1: 10p

- GV giới thiệu tranh, ảnh thảm hoạ chất độc da cam gây

- GV chia lớp làm nhóm phát bảng phụ cho nhóm

- GV nhận xét,chốt lời giải

* KNS :-?Em biết tham gia phong trào nào?

Bài 2: 20p

* QTE : ?Hãy nêu tên đơn em viết? ?Mục nơi nhận đơn em viết gì? - GV nhận xét, bổ sung

VD: Sau tìm hiểu nội dungvà cách thức hoạt động đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân…Em tham gia ủng hộ… Em viết đơn xin bày tỏ nguyện vọng - GV nhận xét

- GV treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn C.Củng cố,dặn dò:(3phút)

- Củng cố nội dung - GVnhận xét học

- HS trình bày đoạn văn tả cảnh nhà - Lớp nhận xét

- HS đọc văn SGK, lớp đọc thầm - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm dán bảng - Lớp nhận xét, bổ sung

a)Huỷ diệt hai triệu rừng gây bệnh nguy hiểm

b)Động viên, thăm hỏi - HS tự phát biểu

- 1HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS nối tiếp nêu tên đơn

- HS nêu, lớp nhận xét - HS làm

- Nhiều HS nối tiếp trình bày, nhận xét - Lớp nhận xét, chữa

- Lớp quan sát mẫu đơn,học tập - Về nhà chuẩn bị sau

Đạo đức

Bài : CĨ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2)

I.MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Biết liên hệ thân,nêu khó khăn sống, học tập đề cách vượt khó khăn

2 Kĩ năng:

- Xác định thuận lợi, khó khẳn sống thân biết lập kế hoạch v-ượt khó khăn

(14)

- GD học sinh ý thức nghị lực vươn lên trở thành người có ích cho xã hội khơng phân biệt trai gái

* KNS: -Kĩ tư phê phán (biết phê phán đánh giá quan niệm,những hành vi thiếu ý chí học tập sống)

-Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập -Trình bày suy nghĩ ,ý tưởng

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: (3 phút)

?Trần Bảo Đồng vượt qua khó khăn để vươn lên nào?

?Em học tạp từ gương đó?

- GV nhận xét

B.Bài mới:(30phút) 1.Giới thiệu:

2.Nội dung:

a)Hoạt động 1:Làm tập 15p *Mục tiêu: (SGV-24)

*Tiến hành:

- GV chia lớp làm nhóm phát phiếu học tập cho nhóm

- GV nhận xét, chốt ý

*Kết luận: Nếu ta gặp phải khó khăn cố gắng vượt qua gươmg Bác Hồ ta biết nghe

b)Hoạt động 2: Làm tập 15p *Mục tiêu: (SGV-25)

*Tiến hành:

- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân

- GV nhận xét,chốt cách giải tốt

*Kết luận:Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè…để giúp bạn vượt qua khó khăn, vươn lên sống C.Củng cố,dặn dò: (2 phút)

* KNS: ?Trong học tập sống gặp khó khăn tở ngại em cần phải làm gì?

- GVnhận xét học - Dặn dò

- 2HS trả lời - Lớpnhận xét

- Nhóm trưởng nhận phiếu cho nhóm thảo luận, làm BT3

- Đại diện số nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- 1HS đọc yêu cầu BT4, lớp đọc thầm - HS làm vào BT

- Nhiều HS trình bày trước lớp - Lớp trao đổi chọn biện pháp tốt

- Hs trả lời

(15)

Ngày soạn 12/10 Ngày giảng,Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2020

Toán

Tiết 29: LUYỆN TẬP CHUNG. I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Củng cố đơn vị đo diện tích học; cách tính diện tích hình học + Giải tốn có liên quan đến diện tích

2 Kĩ năng:

-Rèn kĩ giải tốn có lời văn cho HS Thái độ:

-GDHS có ý thức tính tốn cẩn thận II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ : (3 phút) - GV nhận xét

B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu:

2.Luyện tập:

* Bài 1: toán: 10p ?Hãy tóm tắt tốn?

?Muốn tính diện tích hình vng ta làm nào?

?Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nào?

- GV cho lớp trao đổi cặp phát bảng phụ cho cặp

- GV nhận xét, chốt lời giải * Bài 2: toán: 10p

?Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - GV yêu cầu lớp làm việc cá nhân - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét, chốt lời giải * Bài 3: toán: 10p

?Hãy nêu tóm tắt tốn?

?Em hiểu tỷ lệ : 3000 nào? ?tính diện tích có đơn vị đo gì?

- HS làm 2,3 - HS chữa bảng

- HS đọc bài, lớp đọc thầm -2HS nêu

- Lớp nhận xét

- cặp làm bảng phụ, lớp làm - Treo bảng, chữa

Bài giải Diện tích phịng là:

8 x = 64 (m2) Đổi 64 m2 = 640000 cm2 Diện tích mảnh gỗ là:

80 x 20 = 160 (cm2)

Số mảnh gỗ dùng lát phịng là: 640000 : 160 = 400 (mảnh)

Đáp số: 400 mảnh - 1HS đọc tốn

- Lớp tóm tắt

- Lớp làm vở, HS làm bảng phụ - Treo bảng lớp, nhận xét

Đáp số: a) 26000 m2 b) 78 mía - 1HS đọc tốn, lớp đọc thầm - Lớp nêu tóm tắt

(16)

- Gv yêu cầu lớp làm

- GV nhận xét * Bài 4: 5p

- GV chia lớp làm nhóm

- GV nhận xét, chốt lời giải

?Em làm chọn kết đó? C.Củng cố,dặn dò: (3 phút)

- GV nhận xét học

3000cm

- HS làm vở,1HS làm bảng phụ - Treo bảng, chữa

Bài giải Chiều dài sân vận động là:

6 x 3000 = 18000 (cm) Đổi:18000 cm = 180 m Chiều rộng sân vận động là: x 3000 = 9000 (cm)

Đổi: 9000cm = 90m Diện tích sân vận động là:

180 x 90 = 16200 (m2)

Đáp số: 16200 m2 - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm nêu kết C 16 cm2

- nhóm nêu cách làm, nhận xét - Chuẩn bị sau

Luyện từ câu

Bài 30 :LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM

I.MỤC TIÊU: Kiến thức:

-Ôn tập củng cố cho HS từ đồng âm qua tập Kĩ năng:

-Rèn kĩ xác định ,nhận diện số từ đồng âm Phân biệt nghĩa từ đồng âm Thái độ:

-GD HS vận dụng vào giao tiếp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: (3 phút)

-Thế từ đồng âm ? Lấy ví dụ - GV nhận xét

B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu: 2p

2.HD HS làm tập

- Bài Đọc cụm từ câu sau đây, ý từ in nghiêng : 10p

a, Đặt sách lên bàn

b,Trong hiệp 2, Rô –nan- đi- nhô ghi bàn c,Cứ mà làm,khụng cần bàn

Nghĩa từ bàn nói tới phù hợp với nghĩa từ ban cụm từ ,câu trên?

-Lần tính thua(trong mơn bóng đá) -Trao đổi ý kiến

-Đồ dùng có mặt phẳng,có chân,dùng để làm việc

- HS trả lời - Lớp nhận xét

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lớp làm vào - 1HS lên bảng làm

(17)

-GV yêu cầu lớp làm vào - Nhận xét

Bài 2.Phân biệt nghĩa từ đồng âm trong cụm từ sau: 10p

a ,Đậu tương – đất lành chim đậu- thi đậu b ,Bũ kộo xe- hai bũ gạo-cua bũ lổm ngổm

c ,Cái kim sợi - chiếu -chỉ đường –một vàng

GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét, bổ sung

Bài Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: chiếu ,kén, mọc 10p

-HS đặt câu , GV ghi bảng - GV củng cố

C.Củng cố,dặn dò:(3phút) ? Thế từ đồng âm? - GV nhận xét học

-HS lớp làm vào - HS chữa

-Cả lớp nhận xột -Hs đặt câu

- Lớp nhận xét, bổ sung HS nêu

- Về nhà chuẩn bị sau

Khoa học

Bài 11 : DÙNG THUỐC AN TOÀN. I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Xác định nên dùng thuốc

- Nêu đặc điểm cần ý phải dùng thuốc mua thuốc

- Nêu tác hại việc dùng không thuốc, không cách không liều lượng

2 Kĩ năng:

- Biết sử dụng thuốc cách sử dụng theo dẫn Thái độ;

-GDHS có ý thức dựng thuốc theo dẫn bác sĩ

* KNS: -Kĩ tự phản ánh kinh nghiệm thân cách sử dụng số loại thuốc thông dụng

-Kĩ xử lý thơng tin, phân tích,đối chiếu để dùng thuốc cách, liều, an toàn II.ĐỒ DÙNG DẠY H ỌC

Vỏ đựng thuốc hướng dẫn sử dụng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: (3 phút)

?Việc từ chối hút thuốc lá; uống bia, rượu; sử dụng ma t khơng?

?Trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc, nên làm gì?

- GV nhận xét

B.Bài mới:(30phút) 1.Giới thiệu:

- 2HS trả lời

(18)

2.Nội dung:

a)Hoạt động 1:Làm việc theo cặp 10p *Mục tiêu: (SGV-54)

*Tiến hành: - GV nêu câu hỏi

?Chúng ta dùng thuốc chưa dùng thuốc trường hợp nào?

- GV giảng: Khi bị bệnh cần dùng thuốc để chữa trị…biết cách dùng thuốc an toàn b)Hoạt động 2: Thực hành làm 10p *Mục tiêu: (SGV-55)

*Tiến hành:

* KNS: ?Khi cần dùng thuốc? - GV nhận xét, chốt lại

*Kết luận:Chỉ dùng thuốc thật cần thiết, dùng thuốc…

c)Hoạt động 3:TC: “Ai nhanh, …” 7p *Mục tiêu: (SGV-55)

*Tiến hành:

- GV chia lớp làm nhóm

- Mỗi nhóm cử 1em làm trọng tài.Cả lớp cử quản trò

- Gv phát đáp án cho trọng tài

- GV nhận xét, tuyên dương C.Củng cố,dặn dò:(3phút) - GV nhận xét học

- Lớp trao đổi cặp đôi, vấn - 1vài HS nêu trước lớp

- HS làm BT1 (VBT-19)

- Vài HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung

( - ; 2- ; – ; – )

- Các nhóm đưa thẻ chuẩn bị sẵn - Lớp cử trọng tài quản trò

- Trọng tài có nhiệm vụ quan sát nhóm giơ tay nhanh

- Quản trò đọc câu hỏi mục TC- SGK - Các nhóm thảo luận ghi nhanh thứ tự giơ đáp án

- Trọng tài quan sát, nhận xét -

Về nhà chuẩn bị sau.

Địa lý

Bài : ĐẤT VÀ RỪNG. I.MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Chỉ đồ vùng phân bố đát phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn

- Nêu số đặc điểm đất phe-ra-lít đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn

- Biết vai trò rừng,đất đời sống người Kĩ năng:

- Nhận biết nơi phân bố đất phù sa, đất phe- – lit rừng ngập mặn, rừng rậm nhiệt đới

3 Thái độ;

- Ý thức cần thiết phải bảo vệ, khai thác đất rừng cách hợp lí

(19)

Nắm số biện pháp bảo vệ rừng: không chặt phá, đốt rừng… II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh ảnh, đồ tự nhiên đồ phân bố rừng Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

A.Bài cũ: (3 phút)

?Biển Đơng bao bọc phần đất liền nước ta phía nào?

?Nêu vài trị biển khí hậu, đời sống sản xuất nhân dân ta?

- GV nhận xét B.Bài mới:(30phút) 1.Giới thiệu: 2p 2.Nội dung:

2.1.Đất nước ta 10p a)Hoạt động 1:Làm việc theo cặp.

- GV yêu cầu lớp đọc thầm nội dung SGK-79 ?Hãy làm BT1-VBT trình bày kết quả? - GVgiảng: Đất nguồn tài nguyên quý có hạn, sử dụng cần bảo vệ cải tạo

* GDMT?Hãy nêu số biện pháp cải tạo đất quê em?

*Kết luận: Nước ta có nhiều loại đất đất phe-ra-lít màu đỏ…và đất phù sa đồng

2.2.Rừng nước ta 10p b)Hoạt động 2:Làm việc thea nhóm.

?Hãy quan sát hình 1,2,3-SGK trả lời câu hỏi nội dung mụcII?

- Gv chia lớp làm nhóm phát giấy khổ, bảng phụ

- GV nhận xét, treo đồ - GV lại cho lớp quan sát

c)Hoạt động 3:Đánh giá học tập 10p - GV phát phiếu HT cho HS

- GV thu NX

* SDNLTK&HQ: + Chúng ta cần phải bảo vệ nguồn tài nguyên đất, rừng sử dụng nguồn tài nguyên nào?

C.Củng cố,dặn dò: (2 phút) - Củng cố nọi dung - GVnhận xét học

- 2HS trả lời - Lớp nhận xét

- HS đọc thầm SGK - Vài HS nêu

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, thau chua, rửa mặn

- HS đọc mục I quan sát hình - Lớp quan sát

- Nhóm trưởng cho nhóm thảo luận - Đại diện nhóm dán bảng, báo cáo

- Lớp nhận xét

- Đại diện nhóm vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn - HS làm

- HS nêu

- Về nhà đọc bàivà chuẩn bị sau Ngày soạn 13/10

Ngày giảng,Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2020

Toán

(20)

1 Kiến thức:

Giúp HS tiếp tục củng cố về:

+ So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số

+ Giải tốn liên quan đến tìm phân số số, tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

2 Kĩ năng:

- So sánh thực phép tính với phân số, giải tốn Tìm số biết hiệu tỷ số số đó.

3 Thái độ:

-GDHS có ý thức chăm học mơn tốn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: (3 phút) - GV nhận xét

B.Bài mới: (35 phút) 1.Giới thiệu:

2.Luyện tập: VBT/40

* Bài 1: Viết phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 5p

?Muốn xếp phân số ta phải làm nào?

- GV cho lớp trao đổi cặp phát bảng phụ cho cặp

- GV nhận xét, chốt lời giải

?Muốn so sánh hai phân số làm nào? * Bài 2: Tính: 7p

?Bài yêu cầu làm gì?

?Nêu bước làm cộng, trừ, nhân, chia phân số?

- GV yêu cầu lớp làm việc cá nhân

- GV quan sát, giúp đỡ HS tiếp thu chậm - GV nhận xét

* Bài 3: 10p

?Hãy nêu tóm tắt toán? ?Em hiểu

3

diện tích nghĩa nào?

?Diện tích cần tìm có đơn vị đo gì? - Gv yêu cầu lớp làm

- GV nhận xét

- HS làm 2,3 - HS chữa bảng

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Ta phải đưa phân số mẫu số

-2HS làm bảng phụ, lớp làm - Treo bảng, lớp nhận xét

a) 25 ; 25 ; 25 ; 25 12 ; 25 23 b) 15 ; 11 ; 10 ; ; c) 18 ; ; ; -1HS nêu - Lớp nêu

- 4HS trả lời, lớp nhận xét - HS làm vở,4HS làm bảng phụ -Chữa

a)16; 15

b)10;

c)24;

d)7

- HS đọc toán - Lớp nêu tóm tắt

Bài giải Diện tích trồng nhãn là:

6 : x = 10 (ha) Đổi 10 = 100 000 m2

(21)

* Bài 4: 10p

?Bài toán thuộc dạng toán nào?

?Đâu hiệu đâu tỷ số hai số đó? - GV chia lớp làm nhóm

- GV nhận xét, chốt lời giải

C.Củng cố,dặn dò: (3 phút) - Củng cố nội dung - GV nhận xét học

- 1HS đọc toán

- Tìm hai số biết hiệu tỷ số - hai số

- lần tỷ…28 hiệu

- 1nhóm làm bảng phụ, nhóm khác làm

- Treo bảng, chữa bài,

Đáp số: Mẹ 42 tuổi Con 14 tuổi - Về nhà học chuẩn bị sau

Tập làm văn

Bài 12: TẢ CẢNH.LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

- Nắm cách quan sát tả cảnh đoạn văn trích (BT1) Củng cố cách lập dàn

2 Kĩ :

- Lập dàn ý chi tiết cho văn miêu tả cảnh sông nước (BT2) Thái độ :

- Có ý thức, tự giác việc học văn để viết văn hay đạt kết tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: (3 phút) - GV nhận xét

B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu:

2.HDHS luyện tập:

Bài 1 - GV đọc đoạn văn phần a

?Đoạn văn miêu tả đặc điểm biển? ?Chi tiết cho biết điều đó?

?Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát vào thời điểm nào?

?Khi quan sát biển, tác giả có liên tưởng thú vị gì?

- GV bình luận: Liên tưởng khiến biển trở nên gần gũi với người

- GV chia lớp làm nhóm phát bảng phụ cho nhóm

- HS trình bày đoạn kết quan sát cảnh sông nước nhà

- Lớp nhận xét

- Lớp đọc thầm

- Sự thay đổi màu sắc biển theo sắc mây trời

- Biển thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời

- Vào thời điểm khác nhau: bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt…

- Biển người, biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sơi nổi… - Các nhóm thảo luận

(22)

?Con kênh quan sát vào thời điểm ngày?

?Tác giả nhận đặc điểm kênh chủ yếu giác quan nào?

?Nêu tác dụng liên tưởng quan sát miêu tả kênh?

- GV nhận xét,chốt lời giải Bài 2

- GV nhắc lớp dựa vào để làm - GV nhận xét

C.Củng cố,dặn dò:(3phút) - Nêu dàn ý chung văn tả cảnh? - GV nhận xét học

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Suốt ngày… sáng, trưa, chiều - Thị giác, xúc giác…

- Hình dung nắng, nóng dội…

- 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS làm

- Nhiều HS trình bày kết - Lớp nhận xét, chữa

- HS bình chọn viết hay Về nhà chuẩn bị sau

SINH HOẠT

Tuần 6

I Mục tiêu

- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần - Đề phương hướng kế hoạch tuần II Lên lớp.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1)Lớp tự sinh hoạt:

- GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp - GV theo dõi lớp sinh hoạt

2) GV nhận xét lớp:

- Lớp tổ chức truy 15p đầu đạt kết cao

- Nề nếp lớp tiến

- Việc học chuẩn bị trước đến lớp tốt

- Tuy nhiên lớp số em nói chuyện riêng học, chưa thật ý nghe giảng: Thọ, Hưng

- Nhìn chung em học

- Hoạt động đội bắt đầu vào nề nếp, xếp hàng tương đối nhanh nhẹn

- Vẫn số em thiếu đồ dùng HT mất, cần bổ sung ngay:Thọ

3) Phư ơng h ướng tuần tới :

- Phát huy ưu điểm đạt hạn chế nhược điểm mắc phải

- Tiếp tục thi đua HT tốt chào mừng ngày

- Các tổ trưởng nhận xét, thành viên góp ý - Lớp phó HT: nhận xét HT

- Lớp phó văn thể: nhận xét hoạt động đội

- Lớp trưởng nhận xét chung - Lớp nghe nhận xét, tiếp thu

- Lớp nhận nhiệm vụ

(23)

20/10

- Thi tốt quy định đội đề 4) Văn nghệ : đua giữ gìn chữ đẹp. - Thực

- GV quan sát, động viên HS tham gia

Khoa học

Bài 12 : PHÒNG BỆNH SỐT RÉT. I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nhận biết số dấu hiệu bệnh sốt rét Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh - Làm cho nhà ở, nơi ngủ khơng có muỗi Biết tự bảo vệ có ý thức ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản đốt người

2 Kĩ năng:

Biết việc nên làm để phòng bệnh sốt rét Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ người gia đình phòng bệnh sốt rét Tuyên truyền, vận động người thực ngăn chận tiêu diệt muỗi để phịng bệnh

* GDMT: Giúp HS có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh * QTE: Các em có quyền có sức khỏe chăm sóc sức khỏe.

* KNS: -Kĩ xử lý tổng hợp thông tin để biết dấu hiệu,tác nhân và đường lây truyền bệnh sốt rét

-Kĩ tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm tiờu diệt tỏc nhangaay bệnh phũng trỏnh bệnh sốt rột

III.ĐỒ DÙNG DẠYH ỌC Thông tin, hình SGK

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: (3 phút)

?Vì phải ý an toàn dùng thuốc? ?Khi dùng thuốc phải ý gì? - GV nhận xét

B.Bài mới:(30phút) 1.Giới thiệu: 2p 2.Nội dung:

a)Hoạt động 1:Làm việccả lớp 10p *Mục tiêu: (SGV-57)

*Tiến hành:

?Nêu số dấu hiệu bệnh sốt rét? ?Bệnh sốt rét nguy hiểm nào? ?Tác nhân gây bệnh sốt rét gì? ?Bệnh sốt rét lây truyền nào?

*Kết luận:Bệnh sốt rét nguy hiểm gây thiệt mạng cho người bị bệnh

b)Hoạt động 2: Thảo luận: 10p *Mục tiêu: (SGV-55)

- 2HS trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Lớp đọc thầm thơng tin quan sát hình SGK

- Cách ngày xuất sốt, có ba giai đoạn: rét run,…sốt cao,…hạ sốt

- Gây thiếu máu, bệnh nặng sốt cao

(24)

*Tiến hành:

- GV chia lớp làm nhóm phát phiếu thảo luận

?Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu đẻ trứng chỗ nhà?

* KNS?Khi muỗi bay để đốt người? QTE:?Bạn làm để diệt muỗi trưởng thành? Ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản? * GDMT?Bạn làm để ngăn chặn không cho muỗi đốt người?

- GV nhận xét, chốt lại

*Kết luận:Cần dọn vệ sinh xung quanh nhà cửa, diệt muỗi, ngủ mắc màn…

Củng cố,dặn dò:(3phút) - GV nhận xét học

- Nhóm trưởng cho nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết - Lớp nhận xét, bổ sung

- Hs lắng nghe

- Về nhà chuẩn bị sau.

PHÒNG HỌC ĐA NĂNG

BÀI 4: CẢNH BÁO NGUY HIỂM (Tiết 2)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết cách lắp ghép mơ hình cảnh báo nguy hiểm tượng thời tiết và cách cảnh báo

2 Kĩ năng:

- Rèn khả thực hành làm việc nhóm - Rèn kĩ tư

3 Thái độ:

- Rèn luyện tính kiên nhẫn tập trung.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học đa năng

- Robot Wedo Máy tính bảng.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Kiểm tra cũ: 3p

- Tiết học hơm trước học ? B Dạy mới:

1 HĐ1: Hoạt động kết nối (GTBM) * Tìm hiểu nội dung bài:

2 HĐ2: GĐ thực hành, lắp ghép: 40p *GV giao nhiệm vụ

- Hình thức hoạt động lớp

- GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Tìm hiểu về: “Các tượng thời tiết nguy hiểm và cách cảnh báo”.

- Cảnh báo nguy hiểm (Tiết 1)

(25)

* HD thực nhiệm vụ:

- Hướng dẫn nhóm phân chia thành viên nhóm phối hợp thực đảm bảo tiến độ thời gian.

- Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm Wedo trên máy tính bảng.

- GV yêu cầu tổ trưởng nhóm phân công nhiệm vụ cho thành viên.

- Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm Wedo trên máy tính bảng.

* Nội dung (Sử dụng phần mềm ) - Hình thức hoạt động lớp, nhóm.

Bước 1: Khám phá

- Nội dung cần truyền tải: Trung tâm dự báo bão (SPAA) Cơ quan khí đại

dương quốc gia (NOAA) tồn để bảo vệ người dân cách đưa dự báo kịp thời xác cho cháy rừng, lũ lụt các mối nguy hiểm khác Hệ thống cảnh báo sớm cho tượng thời tiết xấu giúp

mọi người có thời gian để chuẩn bị bảo vệ cho nhà, tài sản sống. - Câu hỏi thảo luận: Các bước trình

cảnh báo tượng thời tiết xấu gì? Bước 2: Sáng tạo

- Trình chiếu hình ảnh sản phẩm (Hình ảnh trên phần mềm)

- Yêu cầu HS thiết kế, xây dựng thử nghiệm thiết bị báo động gió, mưa, lửa, động đất, mối nguy hiểm khác

liên quan đến thời tiết

- HD HS tìm hiểu mơ hình thiết kế chọn một mơ hình cho ý tưởng HS thử

nghiệm tạo giải pháp riêng

- HD nhóm tiến hành tạo chương trình và

- 1HS thu nhặt chi tiết cần lắp ở từng bước bỏ vào khay phân loại, HS lấy chi tiết thu nhặt lắp ghép.

- Học sinh lắp ghép mơ hình theo hình mẫu theo chiếu.

- HS ý lắng nghe

- Các nhóm thảo luận trả lời

- HS làm thảo luận nhóm mình và phân cơng bạn lên trình bày.

- HS tự thiết kế.

- HS trình bày sản phẩm nhóm - HS tìm hiểu mơ hình thiết kế chọn mơ hình cho ý tưởng của mình HS thử nghiệm tạo các

giải pháp riêng

(26)

thực nghiệm kiểm tra kết quả.

- GV u cầu nhóm trình bày mơ hình vừa tạo, nhóm tự đánh giá phần trình bày

cho nhau.

- Phần mở rộng: GV yêu cầu nhóm kết hợp nhiều mơ hình cảnh báo thời tiết nguy

hiểm lại thành hệ thống. 3 HĐ3: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên đánh giá phần trình bày các nhóm.

- Giáo viên nhắc lại kiến thức học. 4 HĐ4: Sắp xếp, dọn dẹp:

- GV hướng dẫn nhóm tháo chi tiết lắp ghép bỏ vào hộp đựng theo chi tiết

như ban đầu. C Củng cố, dặn dò: 2p

- Qua tiết học hôm giúp em biết được những ?

trình thực nghiệm kiểm tra kết quả.

- Các nhóm trình bày mơ hình vừa tạo, nhóm tự đánh giá phần

trình bày cho nhau.

- Các nhóm kết hợp nhiều mơ hình cảnh báo thời tiết nguy hiểm lại

thành hệ thống.

- Lắng nghe

- Biết cách lắp ghép mô hình cảnh báo nguy hiểm hiện

(27)(28)

Kĩ thuật

CHUẨN BỊ NẤU ĂN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Nêu tn công việc chuẩn bị nấu ăn

- Biết cách thực số công việc chuẩn bị nấu ăn Cĩ thể sơ chế số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình

- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn gia đình

- Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp đỡ gia đình II CHUẨN BỊ:

- Tranh , ảnh số loại thực phẩm thông thường - Một số loại rau xanh , củ tươi

- Dao thái , dao gọt - Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Hát

Bài cũ : Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình - Nêu lại ghi nhớ học trước

Bài : Chuẩn bị nấu ăn a) Giới thiệu :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

Hoạt động : Xác định số công việc chuẩn bị nấu ăn

- Nhận xét , tóm tắt nội dung HĐ1 : Tất nguyên liệu sử dụng nấu ăn gọi chung thực phẩm Trước nấu ăn , cần chọn thực phẩm , sơ chế nhằm có thực phẩm tươi , ngon ,

Hoạt động lớp

- Đọc SGK , nêu tên công việc chuẩn bị để nấu ăn

Hoạt động : Tìm hiểu số cơng việc chuẩn bị nấu ăn

a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm : - Nhận xét , tóm tắt nội dung chọn thực phẩm theo SGK

- Hướng dẫn cách chọn số loại thực phẩm thơng thường kết hợp minh họa b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm : - Tóm tắt ý trả lời HS : Trước chế biến ăn , ta thường loại bỏ phần không ăn làm thực phẩm Ngoài , tùy loại thực phẩm mà cắt , thái , tẩm , ướp …

- Đặt câu hỏi để HS nêu cách sơ chế số loại thực phẩm thơng thường : + Ở gia đình em thường sơ chế rau cải trước nấu ?

+ Theo em , cách sơ chế rau xanh có giống khác so với cách sơ chế loại củ , ?

Hoạt động lớp , nhóm

- Đọc nội dung I SGK để trả lời câu hỏi mục

- Đọc nội dung mục II SGK để trả lời câu hỏi mục

(29)

+ Ở gia đình em thường sơ chế cá ?

+ Qua quan sát thực tế , em nêu cách sơ chế tơm

- Tóm tắt nội dung HĐ2 : Muốn có bữa ăn ngon , đủ lượng , đủ chất , đảm bảo vệ sinh ; cần biết cách chọn thực phẩm tươi , ngon sơ chế thực phẩm Cách lựa chọn , sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm yêu cầu việc chế biến ăn

- Hướng dẫn HS nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

Củng cố :

- Gọi HS trả lời câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập em - Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp đỡ gia đình Dặn dị :

- Nhận xét tiết học - Đọc trước học sau

-Toán Tiết 1

I Mơc tiªu:

Gióp häc sinh :

- Ôn tập bảng đơn vị đo diện tích: Quan hệ đơn vị đo diện tích thơng dụng -Biết chuyển đổi số đo diện tích từ đơn vị sang đơn vị khỏc

II Đồ dùng dạy học Sỏch THTV-Toán

III Các hoạt động dạy học:

(30)

A KiĨm tra bµi cị: 2p Nêu thứ tự bảng đơn vị đo diện tích

B.Lun tËp thùc hµnh : 30p Bµi 1:

- GV yêu cầu HS tự làm sau gọi HS đọc làm trớc lớp

Bµi 2: Viết số đo dạng số đo có đơn vị mét vng

?: Bµi tËp yêu cầu em làm ? - GV yêu cầu HS làm

- GV nhận xét học sinh

?Mỗi ĐV bảng đơn vị đo diện tích kem đơn vị ?

Bµi 3:><= -Yc hs đọc

Bài 4 Gọi HS đọc toán Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi ?

Muốn tính diện tíc khu đất trồng ăn ta phải tính diện tích ?

Yc hs làm vào VBT hs lên bảng chữa C Cñng cố dặn dò: 3p - GV tổng kết tiết học

- Về nhà ôn tập,chuẩn bị sau

- HS lên bảng làm - Lớp làm tập

- Nhận xét , chữa bạn

-HS nờu

-Học sinh làm Nhận xét Häc sinh ghi bµi

HS nêu

-Häc sinh lµm –NhËn xÐt Häc sinh ghi bµi

-Hs đọc

-Khu đất hình chữ nhât: CD: 500m

CR CD: 220m

Sử dụng 9/14 trồng ăn S trồng hoa : ha?

Hoạt động giờ Văn hóa giao thơng

Bài 1: Đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư

I Mục tiêu:

* Kiến thức, kĩ năng: HS có kĩ xe đạp đường, muốn rẽ trái rẽ phải, cần quan sát đưa tay hiệu xin đường

* Giáo dục: HS biết thực văn hố giao thơng qua ngã ba, ngã tư

II Đồ dùng dạy học: Tài liệu văn hoá giao thông III Các hoạt động dạy học:

A Mở đầu: Giới thiệu nội dung Văn hoá giao thông lớp (1’) B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư (1’) 2 Hoạt động 1: Đọc truyện: Giơ tay xin đường (10’)

Mục tiêu:HS biết xe đạp đường, rẽ trái rẽ phải cần quan

sát giơ tay xin đường

Cách tiến hành:

(31)

2 Chia lớp thành nhóm Các nhóm thảo luận câu hỏi sgk/5 Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

3 GV kết luận, chốt lại ý đúng: Khi xe đạp đường, rẽ trái rẽ phải cần quan sát giơ tay xin đường để đảm bảo an toàn.

4 HS đọc ghi nhớ sgk/5

3 Hoạt động 2: Hoạt động thực hành (14’)

Mục tiêu: HS xác định hành động đúng, sai xe đạp Thực luật

GTĐB.

Cách tiến hành:

1 Chia lớp thành nhóm Các nhóm quan sát tranh sgk/5 - 6, thảo luận: Hình thể hành động sai xe đạp nêu rõ lí Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

3 GV: Chúng ta cần phản đối hành động sai trái xe đạp Khi muốn rẽ sang trái sang phải, em cần phải quan sát kĩ giơ tay xin đường.

4 HS đọc ghi nhớ: Đi xe không rẽ bất ngờ Mà nên hiệu giơ tay xin đường.

4 Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng: Chơi trò chơi: An toàn qua ngã tư đường (8’)

Mục tiêu: HS thực Luật ATGT xe đạp qua ngã ba, ngã tư Cách tiến hành:

1 GV nêu tên trị chơi: An tồn qua ngã tư đường. - GV chuẩn bị nêu cách chơi sgk/7.

2 HS chơi theo luật GV lớp đánh giá tuyên dương HS thực đúng. 3 HS đọc ghi nhớ: Đi đường nhớ Luật giao thông Làm theo quy định mong an tồn.

- Cả lớp bình bầu nhóm học tốt, HS học tốt Tuyên dương

5 Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (5’)

- HS nhắc lại ghi nhớ học Giáo dục HS thực Luật ATGT khi tham gia giao thông Ứng xử tham gia giao thông thể văn hố giao thơng Chuẩn bị An toàn xe đạp qua cầu đường bộ.

6 Nhận xét tiết học: (1’)

Ngày đăng: 07/02/2021, 02:11

w