1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giáo án lớp 4A - 4B từ tuần 9 đến tuần 12

22 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG

GIÁO ÁN

(Lớp 4A + 4B)

( Tuần - Tuần 12)

Họ tên: Nguyễn Văn Hào

Tổ: 2+3

Năm học: 2020 - 2021

(2)

Ngày soạn: 02 tháng 11năm 2020 Ngày giảng: Thứ 5,6 ngày 5,6 tháng 11 năm 2020

KHOA HỌC

Tiết 18: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: ôn tập kiến thức chủ đề người sức khỏe Kĩ năng:

- Sự trao đổi chất thể người với môi trường

- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng

- Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá

- Dinh dưỡng hợp lí - Phịng tránh đuối nước

3 Thái độ: GD HS ln có ý thức ăn uống phòng tránh bệnh tật, tai nạn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- HS chuẩn bị phiếu hồn thành, mơ hình rau, quả, giống III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: phút

- GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu HS - Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn

bữa ăn cân đối

- Yêu cầu HS ngồi bàn đổi phiếu cho

- Thu phiếu nhận xét 2 Dạy mới: 28 phút 2.1 Giới thiệu

2.2 Các hoạt động chính

Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con người sức khỏe.

- Các nhóm thảo luận trình bày nội dung nhóm

+ Nhóm 1: Q trình trao đổi chất người

+ Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho thể người

- Để phiếu lên bàn Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bạn - Có nhiều loại thức ăn, chứa đủ nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí

- Dựa vào kiến thức học để nhận xét, đánh giá chế độ ăn uống bạn

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày

- Nhóm 1: Cơ quan có vai trị chủ đạo q trình trao đổi chất?

- Hơn hẳn sinh vật khác người cần để sống?

(3)

+ Nhóm 3: Các bệnh thơng thường

+ Nhóm 4: Phịng tránh tai nạn sơng nước

- Tổ chức cho HS trao đổi lớp

- GV tổng hợp ý kiến HS nhận xét Hoạt động 2: Trị chơi: Ơ chữ kì diệu - GV phổ biến luật chơi

- GV đưa ô chữ Mỗi ô chữ hàng ngang nội dung kiến thức học kèm theo lời gợi ý

- GV nhận xét

Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?”

- HS tiến hành hoạt động nhóm Sử dụng mơ hình để lựa chọn bữa ăn hợp lý giải thích chọn

- u cầu nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

3 Củng cố - dặn dò: phút

- Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý

- Về nhà HS vẽ tranh để nói với người thực 10 điều khuyên dinh dưỡng, học thuộc học để kiểm tra

- Nhận xét tiết học

- Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

- Nhóm 3: Tại cần phải diệt ruồi ?

- Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?

- Nhóm 4: Đối tượng hay bị tai nạn sông nước?

- Trước sau bơi tập bơi cần ý điều gì?

- Các nhóm hỏi thảo luận đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS thực

- Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận

- Trình bày nhận xét

- HS đọc

- Lắng nghe thực

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Bài 3: DÙNG ĐỦ THÌ THƠI

I Mục tiêu:

(4)

3 Biết cách thể đức tính tiết kiệm qua việc làm cụ thể II Chuẩn bị:

- Sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 4”, tr.11

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 HĐ1 Khởi động: 5p

Trị chơi: Đủ dùng thơi

Cách chơi:

- GV cho HS nghe hát “Vui việc

lớn” (Sáng tác: An Thuyên)

- GV liên hệ, giới thiệu học “Dùng đủ thơi”

2 Hoạt động 2: Đọc hiểu (15 phút) - HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.12) HS lớp theo dõi

- Đọc diễn cảm lưu loát đọc “Dùng đủ thơi” (đọc cá nhân trước lớp, đọc thầm)

Hoạt động cá nhân:

- GV yêu cầu HS đọc trả lời các câu hỏi 1, 2, (tr.12, 13)

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp - Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Hoạt động nhóm:

- Thực câu hỏi (tr.13).

- GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ 4)

- HS tham gia chơi

- HS lắng nghe

- HS đọc - HS lớp theo dõi.

Gợi ý trả lời:

1 Khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng

hoà vừa thành lập, Bác Hồ kêu gọi tồn dân tiết kiệm thơng qua việc làm sau: kêu gọi người giàu ủng hộ tiền của, thóc gạo cứu giúp người nghèo chiến sĩ mặt trận; thân Bác tự bớt khầu phần ăn, góp gạo ni qn

2 Khi quan đề nghị sắm cho Bác áo quần, giầy mũ mới, Bác dặn: “Khi công tác nước hay tiếp khách, Bác dùng trang phục xứng đáng, làm việc nhà, để Bác dùng quần áo bình thường rồi” Khi đến thăm đất nước Ba Lan, Bác nhắc nhở việc tiết kiệm điện tiết kiệm tiền cho nhân dân

- Thực câu hỏi (tr.13).

- HĐ nhóm

(5)

- Thống ý kiến nhóm - Một số nhóm chia sẻ trước lớp - Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

3 Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (15 phút)

Hoạt động cá nhân:

- GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, (tr.13, 14).

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp.

- Các HS khác GV đánh giá, nhận xét, bổ sung.

Hoạt động nhóm:

- Thảo luận hoàn thành câu hỏi 3

(tr.14)

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp

- Đại diện – nhóm trình bày kết thảo luận

- Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Kết luận: Bác Hồ luôn tiết kiệm thời gian tiền bạc sinh hoạt công việc

4 Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút)

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp

- Đánh giá, nhận xét nhóm khác - Gợi ý trả lời: Bác Hồ nhắc mọi người tiết kiệm thân ln nêu gương tiết kiệm đức tính tốt đẹp, lời nói ln đơi với việc làm

- HS hoàn thành câu hỏi 1, (tr.13, 14). - HS chia sẻ trước lớp.

- HS khác đánh giá, nhận xét, bổ sung. Gợi ý trả lời:

1 HS nêu số việc làm để thể hiện

tính tiết kiệm em ngày (ví dụ: tắt điện, khố nước cẩn thận khơng dùng đến, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập; ăn hết phần, khơng lãng phí đồ ăn, thức uống, )

2 HS nêu ý kiến sống người biết cách tiết kiệm (ví dụ: Người biết tiết kiệm có sống đầy đủ, vui vẻ, thoải mái, )

- Thảo luận hoàn thành câu hỏi 3

(tr.14)

- HS làm việc theo cặp

- Đại diện – nhóm trình bày kết thảo luận

- Đánh giá, nhận xét nhóm khác.

Gợi ý trả lời:

Việc nên làm Việc không nên làm

- Tắt điện không sử dụng - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ………

– Không ăn hết phần ăn thừa

- Khơng khóa nước cẩn thận sau sử dụng

(6)

- GV đặt câu hỏi để tổng kết bài học: Theo em, đức tính tiết kiệm có đồng nghĩa với tính ki bo, kẹt xỉ khơng?

- GV chốt lại: Tiết kiệm ki bo, kẹt xỉ Tiết kiệm biết sử dụng có cách hợp lí, vừa đủ Đây phẩm chất tốt người cần tu dưỡng, rèn luyện để trở thành ngoan, trò giỏi cơng dân có ích cho xã hội sau

- GV nhận xét trình làm việc HS nhóm, dựa phần đánh giá sau hoạt động - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe HS thực hành tiết kiệm nhà ghi lại kết việc làm

HS trả lời

Đạo đức

Tiết 9: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1). I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Nêu ví dụ tiết kiệm thời -Biết lợi ích tiết kiệm thời Kĩ năng:

-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập ,sinh hoạt ngày cách hợp lí Thái độ:

- Biết tiết kiệm thời

* GDTTHCM: Giáo dục cho học sinh biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gơng Bác Hồ

* KNS: -Kĩ xác định giá trị thời gian vô giá.

-Kĩ lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu -Kĩ quản lí thời gian sinh hoạt học tập hàng ngày

-Kĩ bình luận ,phê phán việc lãng phí thời gian II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định:(1’)

2.Kiểm tra:(3’)

+Thế tiết kiệm tiền của? +Vì phải tiết kiệm tiền của?

(7)

3 Bài mới:(28’)

a/Giới thiệu:Hôm cô em tìm hiểu tiết kiệm

*Hoạt động1 :Tìm hiểu câu chuyện

- Kể cho lớp nghe câu chuyện “ Một phút “, có tranh minh hoạ

+Mi-chi –a có thói quen sử dụng nào?

- Chuyện xảy với Mi-chi-a?

- Sau chuyện Mi-chi-a hiểu điều gì? - Em rút học từ câu chuyện Mi-chi-a?

Gv cho hs làm việc theo nhóm

- Y/c nhóm thảo luận sắm vai để kể lại câu chuyện Mi-chi-a,và sau rút học

-GV cho hoạt động nhóm.( 5’)

-Y/c nhóm lên sắm vai kể lại câu chuyện , nhóm khác theo dõi ,nhận xét.,bổ sung

+Kết luận :Từ câu chuyện Mi-chi-a ta rút hoc gì?

*Hoạt động 2: Tiết kiệm có tác dụng gì?

-Gv tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm đọc ý kiến nhóm mình., nhóm khác bổ sung

Bài tập 2:Chuyện xảy nếu: a-Học sinh đến phịng thi muộn

b-Hành khách đến muộn tàu chạy ,máy bay cất cánh

+Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm

- Theo em tiết kiệm thì chuyện đáng tiết có xảy khơng?

* GDTTHCM: Tiết kiệm có tác dụng gì?

-GV kết luận :Thì q giá Có thời làm nhiều việc có ích Vậy em biết câu thành ngữ nói tiết kiệm giờ?

-Hs lắng nghe nhìn tranh

+Mi-chi-a thường chậm trễ người

+Mi-chi-a bị thua trượt tuyết +Sau Mi-chi-a hiểu :1 phút làm nên chuyện quan trọng

+Em phải quí trọng tiết kiệm

-Hs làm việc theo nhóm

-2 nhóm lên bảng sắm vai., lớp theo dõi ,nhận xét

-2 -3 hs nhắc lại học:Cần phải biết q trọng tiết kiệm dù phút

-Hoạt động theo nhóm

a-Hs khơng vào phịng thi b-Khách bị nhỡ tàu,mất thời gian công việc

- Có nguy hiểm đến tính mạng người bệnh

- Nếu biết tiết kiệm thì hs ,hành khách khơng bị lỡ,người bệnh cứu sống

+Tiết kiệm giúp ta làm nhiều việc có ích

+Thời vàng ngọc

- Vì thời trơi không trở lại

(8)

-Tại thời lại quí vậy?

*Bài tập 3:Tìm hiểu tiết kiệm thời giờ?

-Gv tổ chức cho hs làm việc lớp -Gv nhận xét

4.Vận dụng (công việc nhà):(3’) - Thế tiết kiệm giờ?

- Thế khơng biết tiết kiệm ? -Tổng kết liên hệ thực tế:

-Giáo dục Hs :Sử dụng thời gian học tập hàng ngày cách hợp lí

-Dặn dị: Về nhà học thuộc thực học hôm

TUẦN 10

Ngày soạn: tháng 11năm 2020 Ngày giảng: Thứ 5,6 ngày 12,13 tháng 11 năm 2020

KHOA HỌC

Tiết 20: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu số tính chất nước: nước chất lỏng, suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định ; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hoà tan số chất Kĩ năng:

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước

- Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống : làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,

- HS biết vận dụng tính chất nước vào sống. Thái độ: Hs u thích mơn học

*GD BVMT: HS biết cần phải bảo vệ nguồn nước. II CHUẨN BỊ

- Chuẩn bị theo nhóm :

+ cốc li thuỷ tinh giống nhau, cốc đựng nước, cốc đựng sữa

+ Chai số vật chứa nước có hình dạng khác thuỷ tinh nhựa nhìn rõ nước đựng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài mới: 32 phút

(9)

b Bài :

a Tình xuất phát:

- GV hỏi HS Trên tay có cốc Vậy cốc chứa gì?

- Hàng ngày em tiếp xúc với nước có có em biết tính chất nước? Bài học hơm trị ta tìm hiểu điều

b Ý kiến ban đầu HS:

- GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết tính chất nước vào ghi chép khoa học

- HS thảo luận nhóm ghi lại hiểu biết nước có tính chất vào bảng

- Đại diện nhóm lên bảng đính kết đọc kết

- Các nhóm quan sát để tìm điểm giống khác nhóm với nhóm khác

- GV gạch điểm giống nhóm

c Đề xuất câu hỏi (3phút)

- Ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm

- Giáo viên chốt câu hỏi nhóm (nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung học), dự kiến câu hỏi nhóm sau:

1 Nước có màu, có mùi, có vị khơng? Nước có hình dạng định khơng nước chảy nào?

d Đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu

H: Để chứng minh cho ý kiến

nêu đúng, em cần phải làm ?

H: Theo em, phương án tối ưu

nhất?

- GV hướng cho HS đến phương án: làm TN

- HS nêu chứa nước - HS ghi lại hiểu biết

- HS thảo luận nhóm ghi vào bảng nhóm kết thảo luận - HS đính kết lên bảng - HS tìm điểm giống khác

- HS đặt câu hỏi thắc mắc

- HS đề xuất: Đọc SGK, xem phim, làm thí nghiệm, tìm kiếm thơng tin mạng, tham khảo ý kiến người lớn,

(10)

* Các nhóm đề xuất thí nghiệm để kiểm chứng

*HS tiến hành làm TN

- Yêu cầu nhóm nhận đồ dùng cần cho TN, tiến hành TN nhóm rút kết luận ghi vào bảng nhóm

e Kết luận hợp thức hóa kiến thức:

- GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết

GV: Nước chất lỏng suốt,

không màu, không mùi, không vị……? - GV thực làm thí nghiệm đổ nước vào bao bóng để HS khẳng định nước khơng thấm qua bao bóng

- GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu để khắc sâu kiến thức * Liên hệ thực tế

- Nước thấm qua số vật Vậy trong

cuộc sống hàng ngày, người ta vận dụng tính chất nước để làm gì?

- Trong thực tế, người ta vận dụng tính

chất nước khơng thấm qua số để làm

- Trong sống ngưòi ta cịn vận dụng tính chất nước chảy từ cao xuống đẻ làm gì?

* Cho HS mở SGK trang ……

H: Chúng ta tìm hiểu nội dung học SGK? (GV ghi bảng tên học)

H: Em biết thêm tính chất nước?

2 Củng cố dặn dò: phút

*GD HS BVMT: giáo dục học sinh

phải biết bảo vệ môi trường nước

- Tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng

- GV nhận xét tiết học

- Các nhóm đề xuất TN, sau tập hợp ý kiến nhóm vào bảng nhóm - HS tiến hành làm TN - Đại diện nhóm lên trình bày (bằng cách tiến hành lại TN)

- Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm bạn (Chẳng hạn: vật bị ướt, có phải vật thấm nước?,…)

- HS kết luận: Nước chất lỏng

trong suốt, không màu, không mùi…… thấm qua số vậ hòa

tan một số chất.

- Sản xuất chậu, chai,…làm nhôm, nhựa, để chứa nước hay sản xuấtáomưa

- HS để sản xuất điện

- HS nêu: Bài: Nước có tính

chấtgì?

(11)

Đạo đức

Tiết 10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T2) A Mục đích - yêu cầu:

- HS hiểu được: Thời quý nên cần phải tiết kiệm - Biết cách tiết kiệm thời & quý trọng thời

* GDTTHCM: Giáo dục cho học sinh biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ

*KNS :- Kĩ xd giá trị thời gian vô giá. - Kĩ lập kế hoạch có hiệu

- Kí quản lí thời gian sinh hoạt học tập - Kĩ b́nh luận phê phán lăng phí thời gian B Đồ dùng dạy học:

HS: Các truyện gương tiết kiệm thời (nhóm tổ sưu tầm) C

Ph ương pháp : Tự nhủ, đóng vai, xử lí t́nh huống, D Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I.Bài cũ:5p

+ Tại phải tiết kiệm thời giờ?

+ Con tiết kiệm thời nào? Nhận xét

- – em trả lời

II Bài mới: 30’

1 Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi 1p Hướng dẫn tìm hiểu bài:

a./ Hoạt động 1: Làm việc cá nhân: B1 - SGK (7p)

- Đọc yêu cầu - HS đọc – lớp đọc

thầm

- GV yêu cầu HS trình bày - vài em phát biểu

- GV đánh giá kết luận: việc a, c, d, tiết kiệm thời Việc b, đ, e không tiết kiệm thời

(12)

+ Đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV giao nhiệm vụ & yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm

2

- GV tổ chức cho HS trao đổi, chất vấn, n/x HS trình bày - GV đánh giá chung, khen ngợi bạn biết tiết

kiệm thời giờ, phê phán bạn chưa tiết kiệm thời

* KNS: - Kĩ b́nh luận phê phán lăng phí thời gian

c./ Hoạt động 3: 10p

Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, tư liệu sưu tầm

- GV giao nhiệm vụ nhóm & yêu cầu HS chuẩn bị, sau giới thiệu tranh vẽ, câu chuyện gương tiết kiệm thời

- tổ chuẩn bị – tổ trình bày – n/x

- GV kết luận chung: - HS TLCH để

GVKL + Thời đáng quý nào?

+ Thế tiết kiệm thời giờ? - Rút kết luận

3 Củng cố – dặn dò: 2’ - GV nhận xét học

* GDTTHCM: Các phải biết quý trọng thời học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

(Nhà trường tổ chức hoạt động chung)

(13)

Ngày soạn: 16 tháng 11năm 2020 Ngày giảng: Thứ 5,6 ngày 19,20 tháng 11 năm 2020

KHOA HỌC

Tiết 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA? (PP BTNB)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết mây, mưa chuyển thể nước tự nhiên Kĩ năng: Nắm đươc vịng tuần hồn nước

3 Thái độ: u thích mơn học

* GDMT: Một số đặc điểm mơi trường tài nguyên thiên nhiên. II CHUẨN BỊ

- Máy tính bảng

- Sơ đồ vịng tuần hồn nước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: phút

+ Em cho biết nước tồn thể ? Ở dạng tồn nước có tính chất ?

+ Em vẽ sơ đồ chuyển thể nước ?

+ Em trình bày chuyển thể nước ?

- Nhận xét, đánh giá 2 Bài mới: 30 phút 2.1 Giới thiệu bài:

1.Tình xuất phát nêu vấn đề:

Gv cho học sinh nghe bải hát “mưa bong bóng”

GV hỏi: theo em mây hình thành nào? mưa từ đâu ? Biểu tượng ban đầu HS:

Cho học sinh ghi lại suy nghĩ : vào ghi chép khoa học, sau thảo luận nhóm để ghi lại bảng nhóm ( ghi lại hình vẽ, sơ đồ )

- HS lên bảng trả lời

- Ở thể nước suốt, không màu, không mùi, không vị Nước thể lỏng thể khí khơng có hình dạng định Ở thể rắn, nước có hình dạng định

- Cùng GV nhận xét, đánh giá

- Lắng nghe

- ghi suy nghĩ

*Mây khói bay lên tạo nên ; mây nước bay lên tạo nên

*Mây khói nước tạo thành ; khói tạo nên mây trắng , khói nhiều tạo nên mây đen

(14)

3 Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi

- u cầu học sinh tìm điểm giống khác biểu tượng ban đầu hình thành mây mưa cuả nhóm GV tổ chức cho học sinh đề xuất câu hỏi để tìm hiểu : Mây hình thành ? mưa từ đâu ?

- GV tập hợp câu hỏi sát với nội dung ghi lên bảng

Có thể chọn phương án ( quan sát tranh ảnh)

GV cho học sinh thảo luận đề xuất cách làm đề tìm hiểu: có mưa? ( GV gợi ý tranh treo lớp

4 Thực phương án tìm tịi: GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả, rút kết luận (có thể lời sơ đồ) Học sinh tiến hành quan sát kết hợp với kinh nghiệm sống có vẽ lại sơ đồ hình thành mây vào vỡ ghi chép khoa học, thống ghi vào phiếu nhóm Một vài ví dụ cách trình thí nghiệm

Hơi nước khơng trung gặp luồng khí lạnh thơi khơng đủ để biến thành mây mà phải nhờ hạt bui nhỏ khí quyền tạo thành hạt mây nhỏ li ti

- Sau gặp lạnh biến thành hạt mây nhỏ

- kết lại thành hạt nước lớn

- sau nhiệt độ thấp biến thành tinh thể băng

nên mưa

* Mưa nước mây tạo nên Khi có mây đen sẻ có mưa ; mây nhiêu sẻ tạo thành mưa

*Mây có phải khói tạo thành khơng ?

*Mây có phải nước tạo thành khơng

* Vì lại có mây đen , lại có mây trắng ?

*Mưa đâu mà có * Khi có mưa ?

*Mây hình thành ? *Mưa đâu mà có ?

(15)

- gặp nước biến thành tuyết - tuyết nhỏ kết hợp với tạo thành tuyết lớn - rơi xuống xun qua vùng khơng khí ấm lại tan thành giọt nước

- biến thành mưa rơi xuống mặt đất -GV yêu cầu học sinh vẽ lại sơ đồ hỉnh thành mây mưa vào vỡ ghi chép khoa học

- Cho học sinh so sánh cảm nhận ban đầu hình thành mây, mưa đồi chiếu với kiến thức SGK để khắc sâu kiến thức 5 Kết luận kiến thức:

*Kết luận lời : nước ao hồ, sông, biền … bay lên cao, gặp khơng khí lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ nhiều hạt nước nhỏ tạo nên đám mây

*Kết luận sơ đồ :

GV giải thích thêm để học sinh hiểu có mây trắng, mây đen Trong trình tìm hiểu hình thành mây yêu cầu học sinh giải thích (vẽ sơ đồ) hình thành mây, khơng u cầu em giải thích có mây trắng, mây đen )

hơi nước khơng khí 3.Củng cố- dặn dò: 5’

- Hỏi: Tại phải giữ gìn mơi trường nước tự nhiên xung quanh ?

-GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Kể lại câu chuyện giọt nước cho người thân nghe; Ln có ý thức giữ gìn mơi trường nước tự nhiên quanh

-Yêu cầu HS trồng theo nhóm:

- HS lên vẽ

- HS lắng nghe, thực

- Hiện tượng nước biển đổi thành nước thành mây, mưa Hiện tượng ln lặp lặp lại tạo vịng tuần hồn nước tự nhiên

- HS lắng nghe, thực

(16)

nhóm trồng hoa (rau, cảnh) vào chậu, nhóm tưới nước cho hàng ngày vịng tuần, nhóm khơng tưới để chuẩn bị 24

VĂN HĨA GIAO THƠNG

BÀI 3: AN TOÀN KHI ĐI QUA CHỖ GIAO NHAU GIỮA ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT. I Mục tiêu:

- HS hiểu qua chỗ giao đường sắt đường bộ, phải ý quan sát để đảm bảo an toàn

- HS biết nhắc cẩn thận tránh tức thấy xe lửa đến từ xa

- HS biết đường đến nơi giao với đường sắt, phải giảm tốc độ ý quan sát để đảm bảo an toàn

II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa SGK III Hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ôn cũ: 5’ - GV nhận xét 2 Bài mới: - Giới thiệu

Hoạt động 1: Hoạt động 12’ - Yêu cầu HS đọc truyện: “Chậm

chút an toàn” Trả lời câu hỏi

sau:

1 Vì Hùng dẫn Hạnh Quốc

đường khác để nhà?

2 Con đường mà Hùng dẫn Hạnh Quốc có đặc biệt?

- GV nhận xét, chốt rút ghi nhớ: Khi qua chỗ giao đường sắt đường bộ, phải ý quan sát để đảm bảo an toàn

Hoạt động 2: Hoạt động thực hành 8’

- GV chốt kết quả.

- Các em chuẩn bị băng qua đường sắt,

- PHT thực

- Nhận xét, mời GV nhận lớp - HS lắng nghe, ghi tựa - HS đọc

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 3 Tại Hạnh Quốc không đồng ý

chạy băng qua đường sắt theo lời đề nghị Hùng?

4 Khi qua chỗ giao với đường bộ dường sắt, ta phải cho an toàn?

- Các nhóm chia sẻ kết - Nhận xét

- HS nhắc lại ghi nhớ

- HS thực yêu cầu điều hành nhóm trưởng

- Các nhóm chia sẻ kết thảo luận - Nhận xét

- HS trả lời: nhắc cẩn thận tránh

(17)

nếu thấy xe lửa đến từ xa, em làm gì? - GV nhận xét

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’ - GV chia lớp nhóm

- GV tổng kết

- Qua hoạt động này, em biết điều gì?

- GV rút ghi nhớ cuối 3 Củng cố - dặn dò: 3’ - GV HS hệ thống - GV dặn dò, nhận xét

- HS thực yêu cầu điều hành nhóm trưởng

- Các nhóm chia sẻ kết thảo luận - Nhận xét

- HS trả lời nối tiếp - HS lắng nghe

Đạo đức :

THỰC HÀNH GIỮA KỲ I I.Mục tiêu:

- KT: Khái quát hoá lại kiến thức học từ tuần 1-10 - KN: Biết vận dụng kiến thức học để làm 1số tập Hình thành kỹ năng, ứng xử sống ngày

- TĐ: Thông qua nội dung ôn tập nhằm giáo dục học sinh thực vận động “

xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”

II Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu học tập, thẻ màu. III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Bài cũ : B Bài :

- GV g/thiệu, ghi đề lên bảng.

- GV hỏi HS chủ đề năm học 2011-2012 + Em hiểu nội dung ? - GV giải thích kết luận

*Y/C HS thực số tập sau: Bài 1: Em bày tỏ thái độ ý kiến :

- Trung thực học tập thiệt cho

- Thiếu trung thực học tập giả dối

- Trung thực học tập thể lòng tự trọng

- Giấu điểm kém, báo điểm tốt với

- HS ghi đề vào vỡ học - HS trả lời chủ đề năm học - HS N2

- Lớp nhận xét bổ sung

- suy nghĩ trả lời thẻ màu * Tán thành : Thẻ đỏ

* Không tán thành : Xanh

- Trao đổi nhóm

(18)

bố mẹ

Bài2: Hãy tự liên hệ trao đổi với các bạn việc em vượt khó học tập

-GV nhận xét

Bài 3:Khoanh tròn trước ý em cho

a)Em bị giáo hiểu lầm phê bình; em giận dỗi không muốn học b) Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

c) Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng vấn đề có liên quan đến trẻ em

d) Em phân công làm việc không phù hợp với khả năng; em im lặng bỏ qua không làm

Bài4: Em nêu việc cần làm để thể tiết kiệm tiền

- GV n/xét, tuyên dương

Bài5: Em điền từ ngữ : tiết kiệm, hồi phí, thời vào chỗ trống câu sau phù hợp

thứ q Cần

phải thời giờ; khơng để thời trôi qua cách C Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét. Nhận xét nội dung ôn tập gắn chủ đề năm học

- Bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

- nhận xét, bổ sung -HS làm cá nhân -N/xét bạn

- HS làm bảng

-HS thảo luận N4 -Đại diện nêu kết -Cả lớp n/xét

TUẦN 12

Ngày soạn: 23 tháng 11năm 2020 Ngày giảng: Thứ 5,6 ngày 26,27 tháng 11 năm 2020

(19)

NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu cần thiết nước sống

2 Kĩ năng: Nêu vai trò nước đời sống, sản xuất sinh hoạt:

+ Nước giúp thể hấp thu chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn tạo thành chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải chất thừa, chất độc hại

+ Nước sử dụng đời sống ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp

3 Thái độ: GD HS có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nước địa phương II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Sơ đồ vịng tuần hồn nước thiên nhiên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 KTBC : (5')

? Hãy vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước thiên nhiên?

- Nhận xét 2 Bài

a Giới thiệu bài, ghi bảng (2') b.Các hoạt động

HĐ1:Vai trò nước sống của người, động vật thực vật (10') - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK thảo luận theo nhóm câu hỏi sau:

? Điều xảy sống người thiếu nước?

? Điều xảy cối thiếu nước?

? Nếu khơng có nước sống động vật sao?

- GV nhận xét câu trả lời bổ sung đầy đủ

=> Kết luận: Nước có vai trị đặc biệt

đối với đời sống người, thực vật và động vật Nước chiếm phần lớn trọng lượng thể Mất lượng nước từ

- Hs lên bảng

- Lắng nghe

- HS quan sát tranh SGK thảo luận theo nhóm-trình bày kết thảo luận-lớp nhận xét bổ sung

- Thiếu nước người không sống Con người chết khát Cơ thể người không hấp thụ chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn - Nếu thiếu nước cối bị héo, chết, không sống không nảy mầm đượca3

(20)

mười đến hai mươi phần trăm nước trong thể sinh vật chết.

* Gọi HS đọc mục bạn cần biết HĐ2 :Vai trò nước số hoạt động người.(17')

? Trong sống hàng ngày người cần nước vào việc gì? ( GV cho HS xem hình ảnh SGK )

? Nước cần cho hoạt động người Vậy nhu cầu sử dụng nước người chia làm loại loại nào?

=> Kết luận: Con người cần nước cho nhiều việc Vậy tất giữ gìn bảo vệ nguồn nước gia đình địa phương

*Liên hệ thực tế địa phương phiếu điều tra

- Phiếu điều tra - Họ tên : - Nơi ở:

? Hãy khoanh tròn vào trước trạng nước nơi em

a/ Nước ,khơng có mùi lạ b/ Nước có màu

c/Nước có mùi

d/ Nước có nhiều tạp khuẩn - GV nhận xét

3 Củng cố - dặn dò : (3')

- HS đọc mục bạn cần biết

- Hàng ngày người cần nước để: + Uống, nấu cơm, nấu canh

+ Tắm, lau nhà, giặt quần áo + Đi bơi, tắm biển

+ Đi vệ sinh

+ Tắm cho súc vật, rửa xe

+ Trồng lúa, tưới rau, trồng non… - Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp * Vai trị nước sinh hoạt:Uống nấu cơm, nấu canh, tắm, lau nhà, giặt quần áo Đi bơi, vệ sinh Tắm cho súc vật, rửa xe

* Vai trò nước sản xuất nông

nghiệp: Trồng lúa, tưới rau, tưới hoa,

ươm giống

* Vai trị cảu nước sản xuất cơng

nghiệp: Quay tơ,chạy máy bơm nước,

chạy ô-tô, chế biến hoa quả,làm đá, chế biến thịt hộp,làm bánh kẹo…

- HS làm phiếu điều tra nêu kết

- HS trả lời

(21)

? Em nêu vai trò nước đối với cuộc sống người?

- GV chốt lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học.

- Thực hành tốt việc bảo vệ nguồn nước

- Về nhà học chuẩn bị “ Nước bị ô nhiễm”

Đạo đức

Tiết 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ,CHA MẸ ( tiết 1) I Mục tiêu:

1 - Kiến thức : HS hiểu

- Công lao sinh thành , dạy dỗ ông bà , cha mẹ bổn phận cháu ông bà cha mẹ

* GDQTE: Quyền có gia đình, quyền quan tâm, chăm sóc Bổn phận trẻ em

là phải yêu quý, giúp đỡ ông bà cha mẹ - Kĩ :

- HS biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ sống

3 - Thái độ :

- HS Kính yêu ông bà, cha mẹ

* KNS: -Kĩ xác định giá trị tình cảm ơng bà, cha mẹ.

- Kĩ lắng nghe lời dạy bảo ông, bà, cha mẹ

- Kĩ thể tình cảm u thương ơng bà, cha mẹ

III - Đồ dùng học tập

GV : - SGK

- Đồ dựng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng

- Bài hát “ Cho “- Nhạc lời : Nhạc sĩ Phạm Trong Cầu HS : - SGK

IV – Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động : ( 1’) B Kiểm tra cũ : ( 3’)

- Kể việc em làm để tiết kiệm thời ? - Nhận xét, đánh giá

C Dạy :( 30’)

a - Hoạt động : Giới thiệu bài: - Bài hát nói điều ?

- Em có cảm nghĩ tình thương yêu, che chở cha mẹ ? Là người gia đình, em làm để vui lịng cha mẹ ? b - Hoạt động : Thảo luận tiểu phẩm “ Phần thưởng “

- Hỏt Cho - HS trả lời

(22)

+ Đối với ban đóng vai Hưng : Vì em lại mời “ bà “ ăn bánh mà em vừa thưởng ? + Đề nghị bạn đóng vai “ bà Hưng “ cho biết : bà cảm thấy trước việc làm đứa cháu ?

c - Hoạt động : HS thảo luận nhóm Bài tập (SGK)

- Nêu yêu cầu tập

-> Kết luận : Việc làm bạn Loan ( tình b ) , Hồi ( tình d ) , Nhừm ( tình đ ) thề lịng hiếu thảo với ơng bà , cha mẹ ; việc làm bạn Sinh ( tình a ) bạn Hồng ( tình c ) chưa quan tâm đến ông bà , cha mẹ

d – Hoạt động : Thảo luận nhỳm tập SGK

- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhỳm => Kết luận nội dung tranh khen nhóm hS đặt tên tranh phù hợp

D Củng cố – dặn dò ( 3’)

- – HS đọc ghi nhớ SGK

* GDQTE: Qua biết trẻ em có quyền bổn phận gì?

- Sưu tầm truyện, gương, ca dao, tục ngữ ca ngợi đứa hiếu thảo

- Thực nội dung mục thực hành SGK

- Chuẩn bị tập ,

- HS diễn tiểu phẩm

- Hưng u kính bà, chăm sóc bà Hưng đứa cháu hiếu thảo

- Lớp thảo luận , nhận xét cách ứng xử

HS trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét bổ sung

- Trẻ em có quyền có gia đình, quyền gia đình quan tam chăm sóc Bổn phận trẻ em phải yêu quý, giúp đỡ ông bà cha mẹ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

(Hoạt động chung nhà trường)

Ngày đăng: 07/02/2021, 02:08

w