GIAO AN LOP 4 - TUAN 23

29 7 0
GIAO AN LOP 4 - TUAN 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- KT: Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình 1 câu, đoạn chuyện đã được nghe, đọc có nhân vật, ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, thiện với [r]

(1)

Tuần 23

Ngày soạn: 23/2 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng năm 2018

TOÁN

Tiết 111:LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS:

- KT: So sánh hai phân số

- KN: Tính chất phân số - TĐ: Hs ham học mơn tốn

II: Chuẩn bị : VBT, Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS lên chữa tập1tiết trước - Nhận xét củng cố lại nội dung

B Dạy mới: ( 30’) 1 Giới thiệu: (1)

2 Hướng dẫn HS luyện tập: + Bài 1: >; < ; = 8p

- GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải

- Đọc yêu cầu, tự làm chữa - em lên bảng làm

+ Bài 2: Viết p/s theo thứ tự từ bé đến lớn 8p

- Đọc yêu cầu tự làm - HS lên bảng làm

- GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng:

a

b 3 5

+ Bài 3: viết p/s có TS, MS số lẻ lớn

hơn bé 10 8p - Đọc yêu cầu, tự làm chữa

- GV lớp chữa - em lên bảng làm

a) 11

6 ; 7 6 ; 5 6

Rút gọn phân số: 10 3

; 4 3

; 8 3

Ta thấy: 10 3

< 8 3

8 3

< 4 3

b) Trước hết phải rút gọn: 10

3 = 2 : 20

2 : 6 = 20

6

4 3 = 3 : 12

3 : 9 = 12

9

8 3 = 4 : 32

(2)

Vậy 20 6

; 32 12

; 12 9

+ Bài 4: Tính 8p HS: Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm chữa

- em lên bảng làm

a) 3

1 = 6 2 = 6 × 5 × 4 × 3

5 × 4 × 3 × 2

b) 2×3×4×3×5=1 5 × 4 × 2 × 3 × 3 = 15 × 4 × 6

5 × 8 × 9

Hoặc HS có cách giải khác - GV nx cho HS

C Củng cố - dặn dò: (3’)

- Củng cố nội dung – HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét học Dặn hs hoàn thiện tập vào

-TẬP ĐỌC Tiết 45: HOA HỌC TRÒ I.Mục đích, yêu cầu :

Kiến thức: Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nội dung :Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng , loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò ( trả lời câu hỏi sgk)

Kĩ năng: Hiểu từ ngữ : tin thắm, vô tâm Thái độ: GD học sinh bảo vệ loại hoa. II Chu ẩ n b ị :Tranh minh hoạ học, bảng phụ. III Ho t động d y - h cạ :

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC: ( 4’)

-Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc " Chợ tết " trả lời câu hỏi nội dung -Nhận xét

2.Bài mới: (32)

a) Giới thiệu bài: (2) GV giới thiệu ghi đề. * Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài. * Luyện đọc: (8’)

-Gọi HS đọc - GV chia đoạn:

+on 1: T u n .ngn bướm thắmđậu khít

+ Đoạn 2: Nhưng hoa đỏ xanh đến bất ngờ ?

+ Đoạn : Đoạn lại

-HS đọc nối tiếp (3 lần) sửa lỗi phát âm,Giải nghĩa từ khó, đọc trơn

- u cầu HS luyện đọc nhóm đơi - GV đọc mẫu

* Tìm hiểu bài: ( 12’)

-Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi

+ Tại tác giả lại gọi hoa phượng hoa học

-HS lên bảng đọc trả lời nội dung

-Lớp lắng nghe

- Luyện đọc theo cặp - Lắng nghe

(3)

trị ?

-Em hiểu “ phần tử “là ?

+ Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt ?

+Đoạn cho em biết điều gì?

-Yêu cầu 1HS đọc đoạn , lớp trao đổi trả lời câu hỏi

- Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian ?

- Em hiểu vô tâm ?

+ Nội dung đoạn cho biết điều ?

-Yêu cầu HS đọc trao đổi trả lời câu hỏi

-Em cảm nhận học qua ?

- Nội dung

*Đọc diễn cảm: ( 10’)

-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay -Yêu cầu HS luyện đọc

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn -Nhận xét học sinh

3

Củng cố – dặn dò : ( 3’)

- Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học

- Vì phượng lồi gần gũi , quen thuộc với học trò Phượng tường trồng sân trường nở vào mùa thi học trị

-Có nghĩa phần nhỏ vô số phần

- Hoa phượng đỏ rực , đẹp đố , khơng phải vài cành mà loạt , vùng , góc trời , màu sắc mn ngàn bướm thắm đậu khít

+ Miêu tả vẻ đẹp hoa phượng vĩ

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :

- Lúc đầu màu hoa phượng màu đỏ non có mưa , hoa tươi dịu Dần dần số hoa tăng , màu đậm dần

-" vơ tâm " có nghĩa khơng để ý đến điều lẽ phải ý

+ Sự thay đổi theo thời gian hoa phượng

HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Hoa phượng loài hoa gắn bó thân thiết với đời học sinh

-Hoa phượng loài hoa đẹp đẽ thân thiết với học trò

*Miêu tả vẻ đẹp đặc biệt hoa

phượng loài hoa gắn bó với đời học trị

-HS luyện đọc theo cặp -3 đến HS thi đọc diễn cảm - HS trả lời

ĐẠO ĐỨC

TiÕt 23: GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG ( T1) I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- KT: Các cơng trình cơng cộng tài sản chung xã hội - KN: Mọi người có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn

Những việc cần làm để giữ gìn cơng trình cơng cộng - TĐ: Biết tơn trọng, giữ gìn bảo vệ cơng trình cơng cộng

(4)

Bổn phận em phải biết giữ gìn cơng trình cơng cộng để thực tốt quyền

* KNS: -Kĩ xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng.

-Kĩ thu nhập xử lí thơng tin hoạt động giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng địa phương

II Đồ dùng:

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A Kiểm tra cũ: (3’)

- HS đọc phần ghi nhớ trước - Nhận xét, đánh giá

B Dạy mới: (30’)

1 Giới thiệu ghi đầu bài: ( 2) 2 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (8’)

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận cho

các nhóm - Các nhóm thảo luận.- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác trao đổi bổ sung - GV kết luận bổ sung ý kiến

3 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đơi (Bài SGK).( 7’)

- GV giao cho nhóm HS thảo luận - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung - GV kết luận ngắn gọn tranh:

Tranh 1: Sai Tranh 3: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 4: Đúng

4 Hoạt động 3: Xử lý tình (Bài SGK).(13)

- GV yêu cầu nhóm HS thảo luận, xử lý tình

huống - Các nhóm thảo luận theo nội dung.- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung sung, tranh luận ý kiến trước lớp

- GV kết luận tình huống:

a Cần báo cho người lớn người có trách nhiệm việc

b Cần phân tích lợi ích biển báo giao thông khuyên ngăn họ

- Ghi nhớ: (2’) - – em đọc Ghi nhớ

C Củng cố - dặn dò: (3’)

- Nhận xét học Dặn HS chuẩn bị cho sau

Ngày soạn: 24/2 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng năm 2018 TOÁN

Tiết 112 :LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS:

- KT: Củng cố Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, và khái niệm ban đầu phân số, tính chất phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số phân số, so sánh phân số

(5)

- TĐ: hs yêu thích mơn tốn II Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra cũ: (4’)

- HS lên bảng làm phần - Nhận xét, củng cố nội dung

B Dạy mới:30’ 1 Giới thiệu bài: (1)

2 Hướng dẫn HS làm tập:

+ Bài 1: viết chữ số thích hợp vào trống

sao cho: (7-8’) HS: Đọc yêu cầu tự làm

- GV lớp chữa bài: - HS lên bảng làm a 752

b 750 c 759

- Nhận xét - GV hỏi HS dấu hiệu chia hết cho

2, 3, 5,

+ Bài 2: viết p/s thích hợp vào ô trống

(5-7’) - Đọc yêu cầu, tự làm chữa

- GV lớp nhận xét: - em lên bảng làm.a Phân số phần HS trai: - Số HS lớp là:

14 + 17 = 31 (HS) + Bài 3: Khoanh vào p/s 5/9

(7) HS: Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm

- GV lớp chữa - HS lên bảng chữa * Rút gọn phân số ta có:

9 5 = 4 : 36

4 : 20 = 36 20

; 6 5 = 3 : 18

3 : 15 = 18 15

5 9 = 5 : 25

5 : 45 = 25 45

; 9 5 = 7 : 63

7 : 35 = 63 35

Các phân số 9 5

36 20

; 63 35 + Bài 4: Viết p/s theo thứ tự từ bé đến

lớn (7’)

GV gọi HS đọc yêu cầu - củng cố nội dung

HS: Đọc yêu cầu tự làm - HS lên bảng chữa

C Củng cố - dặn dò: (3’)

- Củng cố đấ hiệu chia hết tính chất phân số - Nhận xét học, dặn hs nhà hoàn thiện tập

(6)

-CHÍNH TẢ ( Nghe- viết ) TiÕt 23 :CHỢ TẾT

I Mục tiêu :

Kiến thức: Nghe – viết xác, đẹp trình bày 11 dịng đầu thơ

"Chợ tết "

Kĩ năng: Làm BT tả phân biệt âm đầu dễ lẫn Thái độ: Gd HS giữ viết chữ đẹp.

II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết dòng thơ tập 2a 2b cần điền âm

đầu vần vào chỗ trống

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC: ( 4’)- HS lên bảng viết

lên đường , lo lắng , , liều lĩnh , lỗi lầm , lầm lẫn

-Nhận xét chữ viết HS

2 Bài mới: (32’)

a Giới thiệu bài: (2’)

b Hướng dẫn viết tả: (17)

-Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu của

bài thơ

+ Đoạn thơ nói lên điều ?

* Hướng dẫn viết từ khó:

-u cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết

* Nghe viết tả:

+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào 11 dòng đầu thơ

* Sốt lỗi chấm bài: + §ọc lại để HS soát lỗi

c Hướng dẫn làm tập tả: (13’) *GV dán tờ tờ phiếu viết sẵn truyện vui

" Một ngày năm "

- GV ô trống giải thích tập - Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau thực làm vào

- Yêu cầu HS làm xong lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bạn - GV nhận xét , chốt ý , tuyên dương HS làm

+ Câu chuyện gây hài chỗ ?

3 Củng cố – dặn dò: (3’)

-HS thực theo yêu cầu -Lắng nghe

+Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp khơng khí vui vẻ tưng bừng mọi người chợ tết vùng trung du

- Các từ : lon xon , lom khom , nép đầu , ngộ nghĩnh ,

+ Nhớ viết vào

+ Từng cặp soát lỗi cho ghi số lỗi lề vë

-1 HS đọc thành tiếng

- Quan sát , lắng nghe GV giải thích -Trao đổi, thảo luận tìm từ cần điền câu

+ Thứ tự từ cần chọn để điền :

hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - không hiểu - tranh - tranh

- Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng vẽ mơt tranh hết ngày công phu Không hiểu , tranh Men - xen nhiều người hâm mộ ơng bỏ nhiều tâm huyết cơng sức thời gian năm trời cho tranh

(7)

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà xem lại từ vừa tìm chuẩn bị sau

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TiÕt 45: DẤU GẠCH NGANG I Mục tiêu:

Kiến thức: HS nắm được:Tác dụng dấu gạch ngang Biết sử dụng dấu gạch

ngang viết

2 Kĩ năng: Viết đoạn văn ngắn tả đối thoại với bố mẹ có

sử dụng dấu gạch ngang

3.Thái độ: Gd HS nói viết ngữ pháp. II Đồ dùng dạy học:

- tờ phiếu khổ to viết lời giải tập ( phần nhận xét ) - tờ phiếu khổ to viết lời giải tập ( phần luyện tập )

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC: (4’)

-Gọi HS đứng chỗ đọc câu

thành ngữ , tục ngữ có nội dung nói đẹp

-Nhận xét, kết luận

2 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: (1) Gv giới thiệu ghi

đề

b Tìm hiểu ví dụ: (12’)

Bài 1:gạch chân câu có chứa dấu

gạch ngang 6p

Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung trả lời câu hỏi tập

- Yêu cầu HS tự làm tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang

-Gọi HS Nhận xét , chữa cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải Bài :ghi t/d dấu gạch ngang 6p Yêu cầu HS tự làm

+ GV dùng câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu :

- Trong đoạn (a ) dấu gạch ngang dùng để làm ?

- Trong đoạn (b ) dấu gạch ngang dùng để làm ?

- Trong đoạn (c ) dấu gạch ngang dùng để làm ?

-Gọi HS phát biểu Nhận xét , chữa cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải

-3 HS thực đọc câu thành ngữ , tục ngữ

Lắng nghe

-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp đôi

+Một HS lên bảng gạch chân câu có chứa dấu gạch ngang phấn màu , HS lớp gạch chì vào SGK - Nhận xét , bổ sung bạn làm bảng

-1 HS làm bảng lớp , lớp gạch chì vào SGK

- Nhận xét , chữa bạn làm bảng

+ Đoạn a : - Ở đoạn dấu gạch ngang

dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại

+ Đoạn b : - Ở đoạn văn b dấu gạch

ngang dùng để đánh dấu phần thích câu câu văn

+ Đoạn c :- Ở đoạn văn c dấu gạch ngang

dùng để liệt kê biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện an toàn bền lâu

+ Lắng nghe

(8)

c Ghi nhớ:2’

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ

d Hướng dẫn làm tập: (14’)

Bài 1: ghi lại câu có dấu gạch ngang mẩu chuyện 8p

Yêu cầu HS đọc nội dung tập -Chia nhóm

- Yêu cầu HS tự làm

-Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Kết luận lời giải dán tờ giấy viết lời giải HS đối chiếu kết

- Nhận xét tuyên dương nhóm có giải đáp án

Bài : Viết đoạn văn 10p

Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh tự làm

- GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại em bố mẹ

- Gọi HS đọc làm

- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt tuyên dương HS viết tốt

3 Củng cố – dặn dò: (3’)

-Trong sống dấu gạch ngang thường dùng loại câu ?

- Dấu gạch ngang có tác dụng câu hội thoại ?

-Gv nhận xét tiết học Dặn dò học vận dụng

-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận theo nhóm

+Các nhóm trao đổi thảo luận để tìm cách hồn thành tập theo u cầu

+ đại diện nhóm làm xong mang tờ phiếu dán lên bảng

- Nhận xét , bổ sung nhóm bảng

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm đề

- HS trao đổi thảo luận với bạn ngồi bên cạnh sau tự viết

+ Tiếp nối đọc đoạn văn nêu tác dụng dấu gạch ngang câu văn

- Nhận xét bổ sung bạn + HS lớp

Ngày soạn: 25/2 Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng năm 2018

TOÁN

Tiết 113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I Mục tiêu: Giúp HS:

- KT: Nhận biết phép cộng hai phân số mẫu số - KN: Biết cộng hai phân số mẫu số

Nhận biết tính chất giao hốn phép cộng hai phân số - TĐ: HS u thích mơn tốn

II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra cũ: (5)

(9)

B Dạy mới: (1’) 1 Giới thiệu bài: (30’)

2 Thực hành băng giấy: (13’)

- Băng giấy chia thành phần

nhau? - Chia làm phần

- Bạn Nam tô màu phần?

- 8 3

băng giấy - Bạn Nam tô màu tất phần?

8 5

băng giấy

- Đọc phân số số phần bạn Nam tô màu

- GV kết luận: Bạn Nam tô màu 8 5

băng giấy

- HS đọc thực hành viết, cộng phân số

3 Cộng hai phân số mẫu số: 8 3

+ 8 2

= ? Trên băng giấy, Nam tô màu 8

5

băng giấy

4 Thực hành:( 17’)

- So sánh tử số phân số với tử số phân số 8

3 8

2 - Tử số phân số 8

5

Ta có = + (3 tử số phân số 8

3 8

2 ) Từ ta có phép cộng:

8 3

+ 8 2

= 8 2 + 3

= 8 5

+ Bài 1: Tính 5p - HS phát biểu cách cộng phân số có

cùng mẫu số

- GV lớp nhận xét - HS lên bảng chữa

+ Bài 2:Viết tiếp vào chỗ trống 5p - Đọc yêu cầu tự làm 7 3

+ 7 2

= 7 5

; 7

2 + 7

3 = 7

5 - Gọi HS nêu nhận xét: - Khi ta đổi chỗ phân số tổng

thì tổng khơng thay đổi

+ Bài 3: Bài toán 7p - Đọc đầu tự làm vào - em lên bảng chữa

- GV gọi HS nhận xét - Chấm điểm cho số em

Giải:

(10)

7 2

+ 7 3

= 7 5

(số gạo) Đáp số: 7

5

số gạo C Củng cố - Dặn dò: (3’)

- GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học - Dặn ḍ nhà học làm tập 1,2

-KỂ CHUYỆN

Tiết 23 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:

- KT: Biết kể tự nhiên lời kể câu, đoạn chuyện nghe, đọc có nhân vật, ý nghĩa ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác

- KN: Hiểu trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - TĐ: Lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn

* QTE: quyền giáo dục giá trị.

* TTHCM: Bác Hồ yêu quý thiếu nhi có hành động cao đẹp với cháu thiếu

nhi

II Đồ dùng:

- Một số truyện thuộc đề tài kể chuyện

III Các hoạt động dạy – học: A Bài cũ: (4’)

- Một em kể đoạn và nói ý nghĩa câu chuyện Con vịt xấu xí

B Dạy mới: (30’) 1 Giới thiệu bài: (1’)

2 Hướng dẫn HS kể chuyện: (9’)

a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu tập - em đọc đề - GV gạch từ “được nghe, đọc, ca

ngợi đẹp, đấu tranh” - HS nối tiếp đọc gợi ý 2, 3.Cả lớp theo dõi SGK - GV hướng dẫn quan sát tranh minh họa

trong SGK để suy nghĩ câu chuyện - số em nối tiếp giới thiệu têncâu chuyện, nhân vật truyện

b HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý

nghĩa câu chuyện.( 20’) - Từng cặp HS kể chuyện cho nhaunghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp

- GV viết tên HS tham gia thi, tên câu chuyện để lớp ghi nhớ bình chọn

- Nhận xét, trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

- GV lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay

C Củng cố - dặn dò: (3’)

- GV củng cố nội dung câu chuyện ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác

(11)

-TẬP ĐỌC

Tiết 46: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I.Mục tiêu:

-KT: Đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng âu yếm trìu mến , dịu dàng , đầy tình yêu thương

KN: Hiểu nội dung : Ca ngợi tình yêu nước , yêu sâu sắc người phụ nữ Tà -ôi kháng chiến chống mĩ cứu nước

-Hiểu nghĩa từ ngữ : lưng đưa nôi , tim hát thành lời , A kay , cu Tai , - TĐ: biết trân trọng t/c mà cha mẹ dành cho

* QTE: trách nhiệm cha mẹ cái. * KNS: - Giao tiếp.

- Đảm nhiệm trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi - Lắng nghe tích cực

III Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu,

đoạn cần luyện đọc IV Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:(5’)

-Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối " Hoa học

trò " trả lời câu hỏi nội dung -Nhận xét

2 Bài mới:32’

a Giới thiệu bài: (1) ghi tên bài.

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc (8)

-Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn

+Khổ 1: Em cu Tai …đến tim hát thành lời +Khổ : Ngủ ngoan a- kay … đến lún sân +Khổ : Em cu Tai đến a- kay

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ

của (3 lượt HS đọc)

sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ Đọc trơn - u cầu Hs luyện đọc nhóm đơi

-GV đọc mẫu, ý cách đọc: * Tìm hiểu bài:(12)

-Yêu cầu HS đọc khổ trao đổi trả lời câu hỏi

+Em hiểu " Những em bé lớn lên lưng mẹ " ?

+Người mẹ thơ làm cơng việc ?Những cơng việc có ý nghĩa ?

-Giảng từ: Nhấp nhô

+Khổ thơ 1cho em biết điều gì?

-Yêu cầu HS đọc khổ thơ , trao đổi trả lời câu hỏi

-HS lên bảng thực yêu cầu

+ Lắng nghe

- HS luyện đọc nhóm đơi - HS lắng nghe

+ Vỡ người mẹ miền núi đâu , làm gỡ thường địu theo

+ Người mẹ làm công việc nuôi khơn lớn , gió gạo ni đội Tỉa bắp nương ,

(12)

* QTE:+Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình

u thương niềm hi vọng người mẹ ?

+2 Khổ thơ có nội dung gì?

-Gọi HS đọc tồn Cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi

* KNS: - Theo em đẹp thơ này

gì ?

-Ý nghĩa thơ nói lên điều gì?

* Đọc diễn cảm: (10’)

-Giới thiệu đoạn cần luyện đọc -Yêu cầu HS đọc khổ thơ -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét HS

3 Củng cố – dặn dò: (3’)

- Bài thơ cho biết điều gì? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học

+ Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi khôn lớn vừa tham gia sản xuất

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

Lưng đưa nôi tim hát thành lời -Mẹ thương a- kay - Mặt trời mẹ em nằm lưng

+ Nói lên tình u thương lòng hi vọng người mẹ đứa con của

+ HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

* Ca ngợi tình yêu nước , yêu con sâu sắc người phụ nữ Tà - ôi trong kháng chiến chống mĩ cứu nước

- HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc

-HS luyện đọc nhóm HS + Tiếp nối thi đọc

-2 đến HS thi đọc thuộc lòng đọc diễn cảm

+ HS lớp

Chiều

KHOA HỌC

Tiết 45: ÁNH SÁNG I Mục tiêu: Giúp HS biết:

-KT: Phân biệt vật tự phát sáng vật chiếu sáng

- KN: Làm thí nghiệm để xác định vật cho ánh sáng truyền qua khơng truyền qua

Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng - TĐ: hs yêu thích khoa học

II Đồ dùng:

- Tấm kính, nhựa trong, kính mờ, ván

III Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra cũ: (3’)

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” trước - Nhận xét

(13)

2 Tìm hiểu vật tự phát ánh sáng vật chiếu sáng 8p - GV chia lớp nhóm

- Giao nhiệm vụ hướng dẫn nhóm thảo luận

- GV nhận xét, bổ sung ý kiến

HS: Thảo luận nhóm theo hình 1, trang 90 SGK kinh nghiệm có sống để báo cáo trước lớp

- Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện (khi có dịng điện chạy qua)

- Vật chiếu sáng: Mặt trăng sáng mặt trời chiếu sáng, gương, bàn, ghế đèn chiếu sáng phản chiếu chiếu từ mặt trời

3 Tìm hiểu đường truyền ánh sáng 10p

+ Bước 1: GV nêu tên trò chơi hướng dẫn

cách chơi - Chơi trị chơi “Dự đốn đường truyềncủa ánh sáng” + Bước 2: Chia nhóm - Làm thí nghiệm theo nhóm trang 90

SGK

- Các nhóm trình bày kết - KL: ánh sáng truyền qua đường thẳng

4 Tìm hiểu truyền ánh sáng qua vật 10p

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ - Làm thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm

- Đại diện nhóm ghi lại kết báo cáo

C Củng cố - dặn dò: (3’)

- Nhận xét học, hệ thống học - Dặn HS chuẩn bị cho sau

Kĩ thuật

TRỒNG CÂY RAU HOA ( TIẾT 2) A MỤC TIÊU :

- KT: Biết cách chọn rau , hoa để trồng

- KN: Biết cách trồng rau , hoa luống cách trồng rau , hoa chậu Trồng rau , hoa luống chậu

- TĐ: HS yêu thích lao động

B CHUẨN BỊ :

- Dụng cụ trồng rau hoa : + Túi bầu, có chứa đất

+ Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vịi hoa sen

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HĐ giáo viên HĐ học sinh I / Ổn định tổ chức

II / Kiểm tra cũ

- Kiểm tra vật liệu dụng cụ

III / Bài mới:

a Giới thiệu bài: -Bài học hơm

tìm hiểu thực hành cách trồng rau, hoa

b Hướng dẫn

(14)

Hoạt động : HS thực hành trồng con.

- GV hệ thống bước trồng - Nêu bước cách thực trồng ?

- GV hướng dẫn kĩ điểm cần lưu ý SGK để học sinh thực thao tác kĩ thụât trồng rau hoa

- GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành học sinh

- Phân chia nhóm giao nhiệm vụ nơi làm việc

- GV : Lưu ý điểm sau:

+ Đảm bảo khoảng cách cho

+ Kích thứơc hốc trồng phải phù hợp với rễ

+ Khi trồng phải để thẳng đứng rể khơng cơng ngược lên phía

+ Tránh đỗ nước nhiều đỗ nước mạnh làm bị nghiêng ngã

+ Nhắc nhở học sinh rữa công cụ vệ sinh chân tay sau thực hành xong

* Hoạt động : Đánh giá kết học tập.

- GV gợi ý cho học sinh tự đánh giá thực hành theo tiêu chuẩn

+ Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ trồng + Trồng khoảng cách…

+ Cây sau trồng đứng thẳng… + Hoàn thành thời gian quy định - GV nhận xét đánh giá kết học tập học sinh

- GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối SGK

IV / Củng cố dặn dò ( 3p)

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ kết học tập HS

- Dặn dò HS tưới nước cho đọc trước chuẩn bị vật liệu dụng cụ học “ Chăm sóc rau hoa ”

+ Xác định vị trí trồng

+ Đào hốc cụm đất ấn chặt quanh gốc

+ Tưới nhẹ nước quanh gốc

- Các nhóm làm việc

- Cả lớp lắng nghe

ĐỊA LÝ

Tiết 23: THÀNH PHỐ HỜ CHÍ MINH I Mục tiêu: Sau học sinh biết:

-KT: Vị trí Thành phố Hồ Chí Minh đồ Việt Nam

- KN: Trình bày đặc điểm tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh Dựa vào đồ, tranh ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức

(15)

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành giao thơng Việt Nam, đồ Thành phố Hồ Chí Minh, tranh ảnh Thành phố Hồ Chí Minh

III Các hoạt động: A Kiểm tra cũ: (3’)

- HS Nêu đặc điểm SX người dân ĐBBBộ? - Nhận xét

B Dạy mới:30’ 1 Giới thiệu bài: (1)

2 Thành phố lớn nước 8p

a HĐ1: Làm việc lớp.(3)

- GV treo Việt Nam lên bảng - – em lên vị trí Thành phố Hồ Chí Minh đồ

b HĐ2: Làm việc theo nhóm.(10-12’)

- GV chia nhóm HS: Các nhóm thảo luận theo gợi ý

- Dựa vào đồ, tranh ảnh SGK nói Thành phố Hồ Chí Minh

- Thành phố nằm bên sông - Nằm bên sông Sài Gịn - Thành phố có tuổi - Trên 300 tuổi

- Thành phố mang tên Bác từ năm

nào - Từ năm 1976

- Thành phố tiếp giáp tỉnh - Thành phố Hồ Chí Minh giáp tỉnh Tiền Giang, Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu

- Từ thành phố tới tỉnh khác loại đường giao thông

- Bằng đường đường thủy - Dựa vào bảng số liệu SGK em

so sánh diện tích số dân Thành phố Hồ Chí Minh với thành phố khác

HS: Diện tích 2090 km2

Số dân năm 2003 5555 nghìn người - GV lớp nhận xét

3 Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn:10p

c HĐ3: Làm việc theo nhóm.(15’) - Các nhóm dựa vào tranh, ảnh, đồ, vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Kể tên ngành công nghiệp

Thành phố Hồ Chí Minh - Điện, luyện kim, khí, điện tử, hóa chất,sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may… - Nêu dẫn chứng thể thành

phố trung tâm kinh tế lớn nước HS: Thành phố có nhiều chợ siêu thị lớn.Có sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất cảng biển lớn nước

- Nêu dẫn chứng thể thành phố

trung tâm văn hóa khoa học lớn - Thành phố có nhiều viện nghiên cứu,trường đại học C Củng cố - dặn dò:( 3’)

- hs đọc phần học

- GV hệ thống nhận xét tiết học, dặn dò

-Ngày soạn: 26/2 Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2018

(16)

Tiết 114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ( TIẾP THEO) I Mục tiêu: Giúp học sinh:

-KT: Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu - KN: Biết cộng hai phân số khác mẫu

- TĐ: hs yêu thích mơn tốn

II Đồ dùng:

II Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra cũ: (4’)

- HS lên bảng làm phần - Nhận xét, củng cố nội dung

B Dạy mới:32’ 1 Giới thiệu bài: (1)

2 Cộng hai phân số khác mẫu số: 13’

- GV nêu ví dụ (SGK) nêu câu hỏi: HS: Đọc ví dụ SGK trả lời câu hỏi:

- Để tính số phần băng giấy hai bạn lấy

ta làm tính gì? - Ta làm tính cộng:

2 1

+ 3 1

= ? - Làm để cộng phân số

này? - Ta phải quy đồng mẫu số hai phân sốđó thực cộng hai phân số mẫu số

- GV cho HS quy đồng mẫu số cộng hai

phân số * Quy đồng:

2 1

= 2×3 3 × 1

= 6 3

; 3 1

= 3×2 2 × 1

= 6 2 * Cộng phân số mẫu:

2 1

+ 3 1

= 6 3

+ 6 2

= 6 5 - GV gọi HS nói lại bước tiến hành HS: Nêu bước tiến hành

=> Kết luận (SGK) - em đọc lại quy tắc

3 Thực hành:(17)

+ Bài 1: Tính 8p HS: Đọc yêu cầu, nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu tiến hành làm vào

- GV lớp nhận xét bảng

- em lên bảng làm

a 3

2 + 4

3

* 3 2

= 3×4 4 × 2

= 12 8

; 4 3

= 4×3 3 × 3

= 12 9

3 2

+ 4 3

= 12 8

+ 12 9

= 12 17

(17)

21 13

+ 7 5

= 21 13

+ 21

28 = 21 15 + 21 13 = 3 × 7 3 × 5

- Cho HS tự làm vào - em lên bảng chữa - GV lớp nhận xét làm bảng:

a 12

6 = 12 3 + 12 3 = 3 × 4 3 × 1 + 12 3 = 4 1 + 12 3

b 25

19 = 25 15 + 25 4 = 5 × 5 5 × 3 + 25 4 = 5 3 + 25 4

C Củng cố - dặn dò: (3’)

- Củng cố nội dung Nhận xét học - Về nhà học bài, làm tập tập

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 45: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nắm điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả bộ

phận cối ( , thân , gốc ) số đoạn văn mẫu

-Biết viết đoạn văn ngắn miêu tả , thân gốc theo cách học

2 Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ quan sát trình bày đặc điểm về

các phận loại

3 Thái độ; Có ý thức chăm sóc bảo vệ trồng

II Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ số loại ăn III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ (4’)

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả phận gốc , cành , hay loại cối học

-Nhận xét chung

2/ Bài : 32’

a Giới thiệu : (1) GV giới thiệu ghi

đề

b Hướng dẫn làm tập :

Bài : - đọc " Hoa sầu đâu cà chua " 12p

- Gọi HS đọc

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ trao đổi bàn để nêu lên cách miêu tả tác giả đoạn văn có gỡ đáng ý

- GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến

-2 HS thựchiện yêu cầu

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm

+ lắng nghe GV để nắm cách làm

(18)

- Yêu cầu lớp GV nhận xét , sửa lỗi cho điểm học sinh có ý kiến hay

Bài : tả phận hoa của một lồi mà em u thích 12p

- Gọi HS đọc :

+ Em chọn phận ( quả, hay hoa ) để tả ?

+ Treo tranh ảnh số loại ăn lên bảng ( mít , xồi , móng cầu , cam , chanh , bưởi , dừa , chuối , )

- Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Gọi HS đọc kết làm + Hướng dẫn HS nhận xét bổ sung có

+ GV nhận xét tuyên dương số HS viết tốt

3, Củng cố – dặn dò: (3’)

- Củng cố cách quan sát miêu tả phận Nhận xột tiết học

-Dặn HS xem lại bài.chuẩn bị sau

cho

-Tiếp nối phỏt biểu

a/ Đoạn tả hoa sầu đâu tác giả Vũ Bằng:

- Tả sinh động tả chùm hoa , không tả vỡ hoa sầu đâu nhỏ ,

- Tác giả tả mùi thơm đặc biệt hoa cách so sánh ( mùi thơm mát mẻ , hương cau , dịu dàng hoa mộc )

- Cách dùng từ ngữ , hình ảnh tình cảm tác giả

b/- Tả cà chua từ hoa rụng đến kết trái , từ trái xanh đến trái chín

- Tả cà chua , xum xuê , chi chít với hình ảnh so sánh hình ảnh nhân hố

- HS đọc thành tiếng - Quan sát :

- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm

+ Phỏt biểu theo ý tự chọn :

- Em chọn tả ổi vườn em vào mùa

- Em chọn tả phượng nở hoa đỏ rực sân trường em

- Em chọn tả cam vào mùa hoa vườn ngoại em

+ HS ngồi bàn trao đổi sửa cho

+ Tiếp nối đọc kết làm - HS lớp lắng nghe nhận xét bổ sung có

-LỊCH SỬ

Tiết 23: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiêu: Giúp HS biết:

-KT: Các tác phẩm thơ văn, cơng trình khoa học tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông Nội dung khái qt tác phẩm, cơng trình

- KN: Đến thời Hậu Lê, văn học khoa học phát triển giai đoạn khác Dưới thời Hậu Lê, văn học khoa học phát triển rực rỡ

- TĐ: hs biết trân trọng lịch sử nước nhà

(19)

- Hình SGK phóng to, phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra cũ: (4’)

- Thời Hậu Lê trường học phát triển ntn? - HS đọc học

- Nhận xét,

B Dạy mới: (30’) 1 Giới thiệu: (1)

2 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (10’)

- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê

Tác giả Tác phẩm Nội dung

- Nguyễn Trãi Bình ngơ đại cáo Phản ánh khí phách anh hùng niềm tự hào dân tộc

- Lý Tử Tấn

Nguyễn Mộng Tuân

- Hội Tao Đàn - Các tác phẩm thơ - Ca ngợi công đức nhà vua

- Nguyễn Trãi - ức Trai thi tập - Tâm người không đem hết tài để phụng đất nước

- Lý Tử Tấn - Các thơ

- Nguyễn Húc

3 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (16)

- HD học sinh đọc trả lời câu hỏi - Lập bảng thống kê nội dung, tác giả, cơng trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê

Tác giả Cơng trình khoa học Nội dung

Ngơ Sĩ Liên Đại Việt sử kí tồn thư Lịch sử nước ta thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê

Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục - Lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn

Nguyễn Trãi Dư địa chí - Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán nước ta

Lương Thế Vinh Đại thành toán pháp - Kiến thức toán học

- Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại phát triển khoa học thời Hậu Lê

- Dưới thời Hậu Lê nhà văn thơ tiêu biểu

* Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ

- Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông

C Củng cố dặn dò (3)

(20)

Chiều

KHOA HỌC TIẾT 46: BÓNG TỐI 1 MỤC TIÊU:

- KT: Bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng, dự đốn vị trí, hình dạng bóng tối số trường hợp đơn giản

- KN: Biết bóng vật thay đổi hình dạng, kích thước vị trí chiếu sáng vật thay đổi

- TĐ: HS u thích tìm hiểu khoa học

2 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vải, bìa, kéo.

3 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (4)

- Nêu ví dụ vật phát sáng vật chiếu sáng ?

- Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Gtb: Nêu nhiệm vụ tiết học ( 2) 2 Nội dung:

Hoạt động 1: Khởi động ( 3)

- Yêu cầu học sinh quan sát hình sgk

- Em cho biết mặt trời chiếu sáng từ phía ?

Hoạt động 2: ( 10)

Tìm hiểu bóng tối

* Mt: Nêu bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng Dự đốn vị trí, hình dạng bóng tối số trường hợp đơn giản

* Tiến hành:

B1: Tổ chức hướng dẫn, yêu cầu học sinh dự đoán kết

B2: Gv theo dõi, hướng dẫn B3: Trình bày

- Bóng tối xuất đâu & ? - Làm để bóng vật to ? - Bóng vật thay đổi ?

* Kết luận: Khi vật cản sáng chiếu sáng, ánh sáng khơng truyền qua nên phía sau vật có vùng khơng nhận ánh sáng truyền tới, gọi vùng tối

Hoạt động 2: ( 8)

Trị chơi: Hoạt hình

- hs trả lời - Lớp nhận xét

- Học sinh quan sát hình Sgk trả lời: - Mặt trời chiếu sáng từ bên phải Hoạt động theo nhóm

- Học sinh lắng nghe để xác định nhiệm vụ

- Học sinh bố trí thực thí nghiệm Sgk trang 93

- Học sinh làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm báo cáo - Lớp nhận xét, bổ sung

- Sau vật cản sáng, chiếu sáng - Đưa vật chiếu sáng lại gần vật chiếu sáng

(21)

* Mt: Củng cố, vận dụng kiến thức học bóng tối

* Tiến hành:

B1: Gv hướng dẫn học sinh chơi, giáo viên nêu cách chơi

B2: Tổ chức cho lớp tham gia trị chơi

- Gv chiếu bóng vật lên tường (xoay tư khác nhau) u cầu hs nhìn lên tường, đốn xem vật ?

- vị trí nhìn bóng giúp dễ đốn vật ?

- Gv nhận xét, tổng kết tuyên dương * Kết luận: Bạn cần biết Sgk

3 Củng cố, dặn dò: (4)

- Bóng tối xuất đâu, ? - Bóng vật thay đổi ? - Nhận xét học

- Về nhà học Chuẩn bị sau

Cả lớp tham gia chơi

- Học sinh ý lắng nghe để biết cách chơi

- Học sinh chơi thử

- Học sinh quan sát tường - Học sinh dự đoán vật

- Hs trả lời tuỳ thuộc vào ví dụ cụ thể

- học sinh đọc

học sinh trả lời

Toán TIẾT 1 I, MỤC TIÊU:

1-KT: Ôn tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số 2- KN: Làm thành thạo tập phân số

3- GD: cẩn thận làm

II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1-GV: Bảng phụ Nội dung 2- HS: Vở, nháp, bảng nhóm

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ ( 4’)

+Làm để viết phân số theo thứ tự từ lớn đến bé?

+ Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm nào?

3.Dạy học mới:32’

a Giới thiệu bài: (1’) b.Hướng dẫn chữa

Bài1: Rút gọn phân số thành phân số tối giản:

- GV củng cố lại rút gọn phân số cho HS

+ Có thể rút gọn phân số xếp

+Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao + Nhận xét

(22)

Bài2: So sánh hai phân số

- GV hướng dẫn cách làm

Bài 3: a, Sắp xếp phân số theo thứ tự bé dần ; ; ; 3 ;

b, Xếp phân số theo thứ tự lớn dần

5 ; ; ; ; ;

+ Muốn xếp phân số theo thứ tự ta làm nào?

- Củng cố so sánh nhiều phân số xếp thứ tự phân số

4 Củng cố:2’ Củng cố lại nội dung bài. 5 Dặn dò:1’ Dặn HS chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu

- HS làm vào bảng lớp + - HS trình bày

+HS nêu yêu cầu

- HS nêu cách xếp phân số theo thứ tự

- HS làm vào bảng nhom - Nhóm trình bày

a, Sắp xếp phân số theo thứ tự bé dần

3 ; ; 3 ; ;

b, Xếp phân số theo thứ tự lớn dần

5 ; ; ; ; ;

Hoạt động ngồi – Văn hóa giao thơng BÀI 6: VA CHẠM XE ĐẠP

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- HS ứng xử lịch sự, nói hòa nhã va chạm xe đạp

2 Kĩ năng

- HS biết cách ứng xử xảy va chạm giao thông

3 Thái độ

- HS thực nhắc nhở bạn bè, người thân nói hịa nhã, ứng xử lịch cư xử mực va chạm xe đạp

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- Tranh ảnh nguyên nhân dẫn tới va chạm xe đạp - Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 4

2 Học sinh

- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 4.

- Đồ dùng học tập sử dụng cho học theo phân công GV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động trải nghiệm ( 5)

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng chia sẻ trải nghiệm thân tình va chạm xe đạp

+ Trong lớp bạn xe đạp?

+ Em va chạm xe đạp chưa? Nguyên nhân sao?

- HS hồi tưởng chia sẻ trải nghiệm thân

+ HS giơ tay

(23)

+ Khi va chạm xe đạp, em nói ứng xử nào?

2 Hoạt động bản: Đọc tìm hiểu câu chuyện ( 10)

- Gọi HS đọc câu chuyện “Chuyện nhỏ đừng để thành to” (SGK trang 24-25) + Đường hẻm vào nhà Thành nào? - Nhận xét

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi sau: Vì bạn trai va vào xe đạp Thành?

+ Khi hai bạn ngã xuống chuyện xảy ra?

+ Theo em, cách cư xử Thành bạn trai có khơng? Vì sao?

3 Hoạt động bày tỏ ý kiến ( 10)

- Sau tìm hiểu câu chuyện, hs qua hoạt động bày tỏ ý kiến để nêu ý kiến cá nhân tình

+ Nếu em bạn trai xe đạp câu chuyện “Chuyện nhỏ đừng để thành to”, em nói gì, làm thái độ với Thành?

+ Nếu em Thành câu chuyện “Chuyện nhỏ đừng để thành to’”, em ứng xử cho lịch sự?

- GV tổ chức cho hs tham gia trò chơi “Ai nhanh,ai đúng”

+ GV phổ biến luật chơi: Cơ có tranh tương ứng với tình Sau em quan sát kĩ tranh giơ thẻ sai cách xử lí tình tranh

+ GV cho hs xem kĩ tranh giơ thẻ

- GV nhận xét, kết luận: Khi va chạm xe đạp vào nhau, em cần phải ứng xử lịch sự, nói hịa nhã

- Mở rộng: Không va chạm xe đạp mà sống, trường học, lỡ va chạm vào người khác, cần nói lịch sự, chân thành, xử mực

4 Hoạt động ứng dụng (7)

- GV chia lớp thành nhóm, đưa tình

+ HS trả lời theo ý kiến cá nhân

- Đường hẻm vào nhà Thành hẹp - HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời: Khi xe Thành chạy đến, bạn trai không thắng lại mà lách sang phải, đường hẻm hẹp nên hai tay lái vướng vào + Cánh tay phải Thành bị trầy xước, tay áo bị rách hai bạn cãi + HS trả lời theo ý kiến cá nhân

- 2- HS trả lời

- 2- HS trả lời

(24)

huống SG Yêu cầu nhóm đóng vai đưa ý kiến để giúp bạn Bảo - GV nhận xét cách giải nhóm

5 Củng cố - Dặn dị ( 3p)

- Khi va chạm xe đạp, em cần phải cư xử nào?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò hs lỡ va chạm xe đạp cần ứng xử lịch sự, nói hịa nhã

- Các nhóm đóng vai, nêu ý kiến, nhận xét

- Khi va chạm xe đạp, ta cần phải ứng xử lịch sự, nói hịa nhã

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 27/2 Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2018

TỐN

TIẾT 115: LUYỆN TẬP 1.MỤC ĐÍCH U CẦU:

.Kiến thức: Giúp HS củng cố cách cộng phân số.

Kĩ năng: HS rèn kĩ cộng phân số, kĩ trình bày lời giải tốn. Thái độ: u thích mơn học.

2 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ.

3 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A kiểm tra cũ( 5’)

Cho HS lên bảng thực phép cộng phân số:

1

+

2

+

3

= ? GV nhận xét đánh giá

B dạy mới: 1.Giới thiệu (1’)

2 Củng cố kĩ cộng phân số (5’)

GV ghi bảng:

+4

;

+

4

+

5

=

5 :

=

8

;

2

+

1

= 15

10

+ 15

3

= 15

13

3 GV tổ chức cho HS làm tập (19’ ) Bài 1: tính 4p

? Nêu cách cộng phân số khác mẫu số

4

+

3

= 20

5

+20

12

= 20

17

- GV chữa bảng, cho HS báo cáo kết

Hs làm

Nhận xét bạn

- Gọi HS lên bảng nói cách cộng hai phân số mẫu số, hai phân số khác mẫu số, tính kết Cả lớp làm vào

- HS nhận xét bạn, kiểm tra kết tìm được, nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số

- HS nêu yêu cầu tập

(25)

quả

Bài 2: rút gọn tính 5p

? Nêu cách rút gọn phân số

5

+ 15

=

+

= 5

=

Bài 3: Tính rút gọn 5p

GV ghi bảng phép cộng: 15

+

=?

GV cho HS suy nghĩ tự tìm cách làm khác mà không cần phải quy đồng mẫu số (dành cho HS giỏi phát hiện)

Nếu HS khơng tự phát GV hướng dẫn HS nhận xét phân số 3/15 cho em rút gọn phân số

Tương tự GV cho HS làm phần b cách rút gọn tính

4 Củng cố , dặn dò : (3)

HS nhắc lại cách cộng phân số mẫu số khác mẫu số

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

HS nêu yêu cầu đề

Cho HS tự làm vào vở, gọi em lên bảng làm

Cho em nói cách làm kết HS kiểm tra cho nhau, chữa bảng

Cho HS tự làm bài, nhận xét kết cách làm

Cho HS nhận xét thuận lợi việc rút gọn phân số cộng phân số chưa tối giản

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 46: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU:

- KT: Nắm đặc điểm nội dung hình thức đoạn văn văn miêu tả

cây cối

- KN: Nhận biết bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn tả cối - TĐ: Có ý thức bảo vệ xanh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: ( 4)

- Đọc đoạn văn tả loài hoa thứ mà em thích ?

- Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Gtb: Nêu nhiệm vụ tiết học ( 1) 2 Nhận xét: ( 14)

Bài tập + + 3:

1 Yêu cầu hs đọc thầm lại Cây gạo trang 32 Sgk

2 Tìm đoạn văn nói

- hs đọc

- Lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh ý lắng nghe

(26)

3 Cho biết nội dung đoạn văn ?

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh cần

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Mỗi đoạn văn văn miêu tả cối có nhiệm vụ riêng Mỗi đoạn tả phận khác cây, làm bật nét riêng đặc biệt phận

3 Ghi nhớ: Sgk

4 Luyện tập:

Bài tập 1:đọc thầm bài: Cây trám đen và xác định đoạn văn nội dung chính của đoạn văn đây: ( 6)

- Yêu cầu hs

- Yêu cầu học sinh trao đổi để làm

- Gv nhận xét, chữa cho học sinh

Bài tập 2: Hãy viết đoạn văn nói lợi ích lồi mà em thích ( 7)

- Gv dành thời gian cho học sinh làm - Theo dõi giúp đỡ em cần 3 Củng cố, dặn dò: ( 3)

- đoạn văn văn cối có đặc điểm ?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh viết hay

- Về nhà viết lại cho hay - Chuẩn bị sau

- Học sinh đọc thầm yêu cầu

- Học sinh trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi

- Đại diện học sinh trình bày kết - Lớp chữa

Đáp án:

- Bài Cây gạo có đoạn: Mỗi đoạn tả thời kì phát triển

Đoạn 1: Thời kì hoa Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa Đoạn 3: Thời kì hoa - Học sinh ý lắng nghe

- học sinh đọc ghi nhớ - học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi, làm vào tập

- Lớp đọc chữa Đáp án:

Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, trám đen

Đoạn 2: Có hai loại trám: trám đen trám đen nếp

Đoạn 3: ích lợi trám đen

Đoạn 4: Tình cảm ngưịi tả với trám đen

- học sinh đọc yêu cầu - Học sinh theo dõi

- Học sinh suy nghĩ viết vào - 4, học sinh đọc - Lớp nhận xét

- học sinh trả lời

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 46: MỞ RỘNG VỐN TỪ :CÁI ĐẸP. I Mục tiêu:

(27)

-Hiểu ý nghĩa hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ

Kĩ năng: Tiếp tục củng cố hệ thống hoá mở rộng vốn từ , nắm nghĩa từ miêu tả mức độ cao đẹp

Thái độ: Biết đặt câu với từ miêu tả mức độ cao để nói đẹp * QTE: quyền giáo dục giá trị.

II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung tập III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC: (5’)

-Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn viết ở

bài tập

-Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: - Nhận xét, kết luận

2 Bài mới:30’

a Giới thiệu bài: (1) ghi tên bài. b Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Nối nghĩa cột A cho thích hợp

với cột B 10p

Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận

- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn - Gọi HS phát biểu ý kiến sau lên bảng đánh dấu + vào cột nghĩa thích hợp với cõu tục ngữ

-Gọi nhóm khác bổ sung - GV chốt lại ý

- Yêu cầu HS học thuộc lòng

Bài 2: Ghi lại trường hợp sd câu tục ngữ 10p

Gọi HS đọc yêu cầu

+ GV hướng dẫn HS làm mẫu câu - Nêu trường hợp dùng câu tục ngữ : Tốt gỗ tốt nước sơn -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ tên môn thể thao

+ HS lên làm bảng

-Gọi HS cuối nhóm đọc kết làm

-Yêu cầu HS lớp nhận xét từ bạn tìm với chủ điểm chưa

Bài : Ghi vào chỗ trống từ ngữ miêu tả mức độ cao đẹp 5p

-Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu lớp thực vào

-Hướng dẫn HS mẫu , cần tìm từ ngữ kèm với từ "đẹp "

+ Gọi HS tiếp nối phát biểu từ vừa tìm

- HS lên bảng đọc

-Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng

-Đọc câu tục ngữ xác định nghĩa câu

- Nhận xét ý bạn HS lớp nhẩm học thuộc lòng câu tục ngữ

+ Thi đọc thuộc lòng

-1 HS đọc thành tiếng

+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu -HS thảo luận trao đổi theo nhóm

- HS lên bảng tìm từ viết vào phiếu + HS đọc kết :

- Nhận xét bổ sung

-1 HS đọc thành tiếng

+ Tự suy nghĩ tìm từ ngữ kèm với từ "đẹp "

+ Tiếp nối đọc từ vừa tìm

- Các từ ngữ miêu tả mức độ cao đẹp :

(28)

+ Nhận xét nhanh câu HS + Ghi điểm học sinh , tuyên dương HS có câu hay

Bài 4:-Gọi HS đọc yêu cầu.5p

- GV hướng dẫn HS đặt câu với từ vừa tìm BT3

- Gọi HS tiếp nối phát biểu - HS phát biểu GV chốt lại

-Tuyên dương HS tìm từ nhanh

3 Củng cố – dặn dò:( 3’)

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà tìm thêm câu tục ngữ , thành ngữ có nội dung nói chủ điểm đẹp chuẩn bị sau

khôn tả , không tưởng tượng , tiên + Nhận xét từ bạn vừa tìm

-1 HS đọc thành tiếng

-HS thảo luận theo cặp đơi để đặt câu có chứa từ tìm BT3

- HS tự làm tập vào nháp + Tiếp nối đọc lại câu văn vừa tìm + Phong cảnh Đà Lạt đẹp tuyệt trần + Bức tranh chụp cảnh hồ non nước đẹp tuyệt vời

+ Quyển chuyện thiếu nhi Nữ hoàng Ai Cập hấp dẫn vụ cựng

-HS lớp

Kĩ sống - Sinh hoạt

Tuần 23

A KĨ NĂNG SỐNG: BÀI : KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ MÌNH ( Tiết 2) I MỤC TIÊU :

*Giáo dục kĩ :

- Kĩ tư phê phán (Phê phán đánh giá thái độ, việc làm thể ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc mình)

- Kĩ định phù hợp tình thể ý thức tự làm lấy việc

- Kĩ lập kế hoạch tự làm lấy cơng việc thân II ĐỜ DÙNG DẠY - HỌC : BT TH kĩ sống.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

1.Ổn định tổ chức 2 Bài mới:

*HĐ1 Thảo luận nhóm đơi.

- u cầu HS thảo luận nhóm đơi nội dung tập 2(T4):

Bài tập 2: Em nối đồ vật (quần áo,khăn quàng đỏ, cặp sách, sách vở, giày dép, ) tranh vào vị trí

- HS thảo luận nhóm đơi nối theo u cầu tập *HĐ2 Trình bày kết thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * HĐ3: Liên hệ thực tế

(29)

+Các em thực việc nào? +Em cảm thấy hồn thành cơng việc? - HS trình bày

- GV khen ngợi em biết tự làm lấy việc

3.Tổng kết, nhận xét tiết học: GV nhận xét học, dặn HS chuẩn bị trước tập 3. B SINH HOẠT

I - MỤC TIÊU

- Kiểm điểm nề nếp học tập

- Phát huy ưu điểm đạt khắc phục mặt tồn - Tiếp tục thi đua vươn lên học tập

II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Lớp trưởng báo cáo tình hình thi đua lớp

trong tuần.

2-GV nhận xét hoạt động lớp:

*Về ưu điểm:

- Ngoan ngỗn , học , trì tốt nề nếp xếp hàng

- Học làm đầy đủ

- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng *Về khuyết điểm:

- Truy cịn ồn , vài em cịn nói chuyện riêng - Chuẩn bị học nhà chưa kĩ :

3-Phương hướng hoạt động tuần 24:

-Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động học tập

-Phát động phong trào thi đua Mừng Đảng, mừng xuân, chào mừng ngày 26-

4- Lớp sinh hoạt văn nghệ

- kể chuyện, đọc thơ, hát

-HS lớp bổ sung -HS lớp bổ sung - HS lắng nghe

-Vài HS nêu ý kiến hoạt động tuần

- Lớp phó văn thể điều khiển

Ngày đăng: 07/02/2021, 02:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan