giáo an lóp 2B tuần 23

24 5 0
giáo an lóp 2B tuần 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kĩ năng: Biết giải toán có một phép tính chia trong bảng chia 3.. Biết thực hiện phép tính chia có kèm theo đơn vị.[r]

(1)

TUẦN 23 Ngày soạn: 23/02/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng năm 2018 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 111: SỐ BỊ CHIA, SỐ CHIA, THƯƠNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận biết số bị chia, số chia, thương

2 Kĩ năng: Biết cách tìm kết phép chia

3 Thái độ: HS phát triển tư

II Đồ dùng

- GV: Giáo án, SGK, VBT - HS: SGK, VBT

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng đọc bảng chia - GV nhận xét - đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS nhận biết tên gọi thành phần, kết phép chia (12p)

- GV nêu phép chia - GV viết phép tính

- GV nêu rõ thuật ngữ Thương - GV nêu: Kết phép chia gọi Thương

- GV ghi bảng * Nêu ví dụ

- GV yêu cầu HS nêu vài ví dụ

2.2 HĐ2: Thực hành (17p)

Bài 1: Tính viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu: - Chữa bài:

+ Nhận xét sai

+ Dưới lớp đổi chéo – nhận xét

- HS lên bảng đọc bảng chia - HS lắng nghe

- Số bị chia, số chia, thương - HS đọc phép tính tìm kết : =

- Sáu chia hai ba

: = số bị chia số chia thương - HS nhắc lại

- HS nêu vài ví dụ

+ HS đọc phép chia Xác định tên gọi thành phần, kết

- HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân – HS làm bảng

- HS nêu yêu cầu Phép chia Số bị

chia

Số chia

Thương

: =

(2)

Bài 2: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV ghi bảng

- Chữa bài:

+ Lớp nhận xét bảng

+ Dưới lớp đọc làm GV nhận xét + Nêu tên gọi thành phần, kết hai phép tính x : 2? + Nhận xét hai phép tính đó? - HS làm cá nhân

Bài 3: Viết phép chia số thích hợp vào trống

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV phân tích mẫu: - Cho HS làm - Chữa :

+ Đọc bảng - Nhận xét, chữa

Bài 4: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nêu kết - Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Yêu cầu HS cho ví dụ phép chia, nêu tên gọi thành phần, kết phép chia

- GV nhận xét học

18 : = 9 18 2 9

10 : = 5 10 2 5

20 :2 = 10 20 2 10

- HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp nêu kết - HS nêu yêu cầu

x = 14 x = 16 x = 18

14 : = 7 16 : = 8 18 : = 9

- HS đọc mẫu

+ HS đọc phép nhân + HS nêu hai phép chia

+ HS xác định tên gọi thành phần kết hai phép chia

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài, báo cáo kết phép

nhân

phép chia

số bị chia

số chia

thương

2x 3=6 6: 2=3

6:3=2 6 3 2

2x4=8 8:2=4 8 2 4

8:4=2 8 4 2

2x5=10 10:2=5 10 2 5

10:5=2 10 5 2

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm

- HS đứng chỗ nêu kết

10 – = 8 16 – = 14 20 – = 18

10 : = 5 16 : = 8 20 : = 10

- HS nêu ví dụ, nêu tên gọi thành phần phép chia

- HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 67 + 68: BÁC SĨ SÓI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại

(3)

3 Thái độ: HS học tập đắn

II Các kĩ sống (HĐ củng cố) - Ra định

- Ứng phó với căng thẳng

III Đồ dùng

-GV: Giáo án, tranh sgk - HS: SGK

IV Hoạt động dạy học

Tiết 1 A Kiểm tra cũ (5p)

- HS đọc Cò Cuốc, trả lời câu hỏi nội dung

- GV nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (33p)

a Giáo viên đọc mẫu bài: b Luyện đọc - giải nghĩa từ * Đọc câu

- Gọi học sinh đọc câu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó

* Đọc đoạn trước lớp

- Gọi học sinh đọc theo đoạn - GV hướng dẫn học sinh đọc câu: - Yêu cầu học sinh ngắt đoạn văn luyện đọc đoạn văn

- HS đọc theo đoạn

- Gọi học sinh đọc giải

- Giảng thêm: “thèm rỏ dãi”: nghĩ đến ăn ngon thèm nước bọt ứa

* Đọc đoạn nhóm * Thi đọc nhóm

* Cả lớp đọc đồng (1, đoạn)

Tiết 2 2.2 HĐ2: Tìm hiểu (16p)

- HS lên bảng thực yêu cầu GV

- HS lắng nghe

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh tiếp nối đọc câu - rỏ dãi, toan, khoan thai, giở trò, vỡ tan, phát hiện

- Học sinh đọc theo

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn trước lớp

+ Nó … đeo lên mắt/ cặp vào cổ,/ áo chồng khốc lên

người,/

chụp lên đầu.//

+ Sói mừng rơn,/ mon men lại phía sau/ định lựa miếng/ đớp sâu vào

đùi

ngựa cho ngựa hết chạy - HS đọc nối tiếp đoạn - học sinh đọc

- Luyện đọc đoạn nhóm - Thi đọc trước lớp

(4)

+ Từ ngữ tả thèm thuồng Sói thấy Ngựa?

- Gọi học sinh nói lại từ: “thèm rỏ dãi”. + Sói làm để lừa Ngựa?

+ Ngựa làm để lừa Sói? + Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá?

- Chọn tên cho truyện theo gợi ý

- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn tên gợi ý

- Gọi HS nêu tên giải thích cách chọn

2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (16p)

- Cho học sinh phân vai, đọc theo nhóm - Yêu cầu nhóm thi đọc

- GV nhận xét, tuyên dương

C Củng cố, dặn dò (5p)

* KNS: Em gặp tình nguy hiểm chưa? Em xử lý khi gặp tình nguy hiểm?

- Gọi HS đọc lại toàn

- GV nhận xét tiết học - tuyên dương bạn học tốt

- Chuẩn bị: Kể chuyện Bác sĩ Sói - Về nhà đọc lại

+ Thèm rỏ dãi

- học sinh nêu thích + Nó giả lam bác sĩ khám bệnh + Ngựa nói bị đau chân sau

+ HS tả lại

- HS thảo luận để chọn tên truyện nêu cách giải thích chọn tên

- Học sinh nêu:

- 2, nhóm học sinh phân vai thi đọc truyện

- HS nêu

- HS đọc toàn - HS lắng nghe

-Buổi chiều

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Đọc câu chuyện Những khăn cho hươu cao cổ và trả lời câu hỏi tập

2 Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ đọc thầm trả lời cho câu hỏi tập tốt

3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn

II Đồ dùng: VTH III Hoạt động dạy học

A Bài cũ: (5’)

- Kiểm tra chuẩn bị HS

B Bài mới: (30’)

1 Đọc văn : Những khăn cho hươu cao cổ (15’)

- GV đọc mẫu lần

- Gọi 2, HS đọc lại bài, lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung

2 Chọn câu trả lời (15’)

- GV YC HS đọc thầm câu hỏi, chọn câu trả lời đánh dấu bút chì

- HS lắng nghe - HS đọc lại

(5)

- Tổ chức cho HS chữa

a Quê hương hươu cao cổ đâu? b Vì hươu bị viêm họng?

c Bi bạn làm giúp hươu khỏi bệnh?

d Kết nào?

e Từ in đậm đặc điểm vật?

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét học - Chuẩn bị sau

- Chữa vào + Ở xứ nóng châu phi

+ Vì nơi có mùa đơng giá rét

+ Lấy khăn quàng ấm cổ hươu

+ Hươu thấy cổ đỡ đau, mùa đơng khơng cịn lạnh lẽo

+ Mùa đông lạnh lẽo

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 24/ 02/ 2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 02 năm 2018 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 112: BẢNG CHIA I Mục tiêu

1 Kiến thức: Lập bảng chia

2 Kĩ năng: Nhớ bảng chia Biết giải tốn có phép chia bảng chia

3 Thái độ: HS u thích mơn học

II Đồ dùng

- GV: Giáo án, VBT - HS: SGK, VBT

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p)

- HS lên bảng tính trả lời:

+ Hãy nêu tên gọi thành phần phép chia?

- Nhận xét đánh giá phần cũ

B Bài

1 Giới thiệu (1p)

2 Dạy

2.1 HĐ1: HD lập bảng chia (12p)

Lập bảng chia 3:

- Gắn lên bảng bìa lên nêu tốn: Mỗi bìa có chấm trịn Hỏi bìa có chấm trịn?

+ Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm trịn có bìa?

- Nêu tốn: Trên bìa có tất 12 chấm trịn Biết bìa có chấm

- Lên bảng làm tập:

: = 4; 12 : = 6; 16 : =

- HS lắng nghe

- Lớp quan sát em nhận xét số chấm trịn bìa

- bìa có 12 chấm trịn - x = 12

(6)

tròn Hỏi tất có bìa?

+ Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa tốn u cầu?

- Viết bảng phép tính 12 : = Yêu cầu HS đọc phép tính

- GV hướng dẫn lập bảng chia Học thuộc bảng chia 3:

- Yêu cầu lớp nhìn bảng đồng đọc bảng chia vừa lập

- Yêu cầu tìm điểm chung phép tính bảng chia

+ Có nhận xét kết phép chia bảng chia 3?

- Chỉ vào bảng yêu cầu HS đọc số đem chia bảng phép tính bảng chia

- Yêu cầu học sinh học thuộc bảng chia - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bảng chia - Lớp đọc đồng đọc thuộc lòng

2.2 HĐ2: Luyện tập (17p) Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn làm

- Yêu cầu học sinh nêu miệng

- Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Bài 2: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Tất có lít mật ong? + 18l chia vào bình? + Bài tốn bắt tìm gì?

- Yêu cầu lớp thực vào - Mời học sinh lên giải - Gọi em khác nhận xét bạn - Nhận xét học sinh

Bài 3: Số?

- Gọi học sinh đọc

+ Đề yêu cầu ta làm gì?

+ Các số cần điền số nào?

- 1HS lên bảng giải, lớp làm VBT - Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét

.Bài 4: Tính nhẩm

- Có tất bìa - Phép tính 12 : =

- Lớp đọc đồng thanh: 12 chia 3 bằng 4.

- HS thành lập bảng chia

- Các phép chia bảng chia có dạng số chia cho

- Các kết là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

- Số bắt đầu lấy để chia cho sau 6, số 9, 12,

- Tự học thuộc lòng bảng chia - Cá nhân thi đọc, tổ thi đọc, bàn thi đọc với

- Đọc đồng bảng chia - học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp thực làm mẫu ý - Lần lượt em nêu miệng kết điền để có bảng chia

: = 1; : = 2; : = - Một học sinh nêu tập + Có tất 18 lít

+ 18 chia thành bình + Mỗi bình có lít mật ong - Một em lên bảng giải

Giải

Mỗi bình có số lít mật ong là: 18 : = (l)

Đáp số: l mật ong

(7)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Yêu cầu hai em nêu bảng chia - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học làm tập

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm vào VBT

- 1HS lên bảng phụ giải thích cách làm

Nhân 3x4=12 3x7=21 3x10=

0

Chia 12:3=4 21:3=7 30:3=1

0

- Vài học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học làm tập

-KỂ CHUYỆN

Tiết 23: BÁC SĨ SÓI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện

2 Kĩ năng: Theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể cảu bạn

3 Thái độ: HS ghi nhớ nội dung câu chuyện

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Kể lại câu chuyện “Một trí khơn hơn trăm trí khơn"

- Nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện (15p)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV kể mẫu lần kết hợp giải nghĩa từ - GV kể lần tranh

a Treo tranh hỏi:

+ Bức tranh minh hoạ điều gì?

+ Hãy quan sát tranh cho biết Sói lúc ăn mặc nào?

+ Bức tranh vẽ cảnh gì?

- em lên kể lại câu chuyện “ Một trí khơn trăm trí khôn"

- HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe

+ Bức tranh vẽ Ngựa ăn cỏ Sói thèm thịt Ngựa rỏ dãi

+ Sói mặc áo khốc trắng , đầu đơi mu có thêu chữ thập đó, mắt đeo kính, cổ đeo ống nghe, Sói đóng giả làm bác sĩ

(8)

+ Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Yêu cầu HS chia thành nhóm Mỗi nhóm em yêu cầu em thực hành kể lại đoạn truyện nhóm

- Yêu cầu HS kể lại đoạn trước lớp - Sau lần HS kể GV cho lớp nhận xét đánh giá

2.2 HĐ2: Kể chuyện theo nhân vật (14p)

- Để dựng lại câu chuyện cần vai diễn, vai nào? - Khi nhập vào vai, cần thể giọng nào?

- Chia nhóm HS yêu cầu dựng lại nội dung câu truyện nhóm theo hình thức phân vai

- GV nhận xét tuyên dương nhóm kể tốt

- Gọi nhóm dựng lại tồn câu chuyện. C Củng cố, dặn dò (5p)

- Giáo viên nhận xét đánh giá

- Dặn nhà kể lại cho nhiều người nghe Chuẩn bị sau

+ Ngựa tung vó đá cho cho Sói cú trời giáng Sói bị hất tung phía sau mũ văng ra, kính vỡ tan,

- Lớp chia nhóm thực hành kể theo nhóm

- Một số nhóm nối tiếp kể lại câu chuyện trước lớp

- Lớp nghe nhận xét bình chọn nhóm kể tốt

- Cần vai diễn: người dẫn chuyện, Sói Ngựa

+ Giọng người dẫn chuyện: vui, dí dỏm - Giọng Ngựa giả vờ lễ phép, bình tính - Giọng Sói: giả nhân, giả nghĩa

- Các nhóm dựng lại câu chuyện theo phân vai

- Lần lượt nhóm lên trình diễn - Lớp theo dõi nhận xét nhóm diễn hay

- nhóm dựng lại tồn câu chuyện - Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe

-CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

Tiết 45: BÁC SĨ SÓI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Làm BT 2, (a/b)

2 Kĩ năng: Chép xác CT, trình bày đoạn tóm tắt Bác sĩ Sói

3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết

II Đồ dùng

- GV: Giáo án, bảng phụ, VBT - HS: SGK, VBT, VCT

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Đọc tiếng bắt đầu âm r, d, gi? - Nhận xét đánh giá

B Bài mới

(9)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS chép (22p)

- GV đọc mẫu đoạn viết

- Tìm tên riêng đoạn chép? - Lời Sói đặt dấu gì? - GV đọc cho HS viết từ khó: chữa, giúp, dáng,

- GV Hướng dẫn HS chép vào - Theo dõi, uốn nắn cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi

- Chấm, chữa

2.2 HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập (7p)

Bài 2a: Chọn chữ ngoặc đơn điền vào chỗ trống

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV treo bảng phụ chép tập - Nhận xét chữa bài:

Bài 3a: Điền vào chỗ trống từ chứa tiếng: Bắt đầu l/n

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài, gọi đại diện đọc kết làm

- GV nhận xét, đánh giá

C Củng cố, dặn dò: (5p)

- GV nhận xét học

- Căn dặn HS nhà hoàn thành tiếp tập VBT luyện viết cho đẹp

- Chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

- HS đọc lại - Ngựa, Sói

- dấu ngoặc kép, sau dấu chấm - HS luyện bảng từ khó viết - Thực hành viết vào

- HS soát lỗi

- HS nêu yêu cầu BT

- HS lên bảng, lớp luyện BT - Đọc kết

+ nối liền, lối đi + lửa, một nửa

- HS nêu yêu cầu tập - Thực hành làm tập - Đại diện nêu kết - HS lắng nghe

-Buổi chiều

THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố cho HS bảng chia Tính nhẩm, biết khoanh vào phần số táo hình

2 Kĩ năng: Biết áp dụng bảng chia để giải tốn có lời văn

3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn

II Đồ dùng: VTH III Hoạt động dạy học

(10)

- Kiểm tra chuẩn bị HS

B Bài mới: (30’) Bài 1: Tính nhẩm (8’)

- GV cho HS đọc yêu cầu đề

- GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa

Bài 2: Tính viết số thích hợp theo mẫu (8’)

- Cho HS đọc y/c - GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa

Bài 3: Bài toán (8’) - GV y/c HS đọc đề - Bài toán cho biết ? - Bài tốn hỏi ?

- Củng cố giải tốn có lời văn - GV HD HS cách làm

- GV nhận xét chữa

Bài 4: Khoanh vào số táo

- Gọi HS đọc yêu cầu - HD HS cách làm

- GV chữa a Khoanh vào b Khoanh vào

C Củng cố, dặn dò (3p)

- Nhận xét học - Về nhà học

- HS đọc yêu cầu - HS làm

- HS lên chữa

- HS nhận xét bạn Chữa vào - HS đọc y/c

- HS nêu cách làm - HS làm - HS chữa nhận xét

Phép chia Số bị chia Số chia thương

24 : = 24

15 : = 15

27 : = 27

30 : =10 30 10

- HS đọc yêu cầu bà - HS làm việc cá nhân - HS chữa nhận xét

Bài giải

Mỗi đoạn dây dài số cm là: : = (cm)

Đáp số: cm - HS đọc yêu cầu

- HS làm - HS lên chữa - Dưới lớp nhận xét - Chữa vào - HS lắng nghe

-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 2)

I Mục tiêu 1 Kiến thức

- Hiểu nghĩ từ mới: mồ côi cha mẹ, chàng

- Hiểu tính hài hước câu chuyện Kẻ lười lại gặp kẻ lười ý nghĩa câu truyện: Phê phán kẻ lười biếng, lười lao động, chờ ăn sẵn

2 Kĩ năng

(11)

- Kéo dài giọng câu cuối Ngắt nhịp thơ lục bát

3 Thái độ

- Ham thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa tập đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn hs luyện đọc

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Kiểm tra hs đọc bài: “Quà bố” - Trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét đánh giá

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (2’)

- Cho hs quan sát tranh, giới thiệu

b Luyện đọc: (31’)

* Đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc:

- Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu đọc nối tiếp câu

- Hướng dẫn phát âm: làm lụng, nằm ngửa, nuốt, gọi lại, chàng lười

- Sửa sai cho hs

* Đọc đoạn trước lớp:

- Yêu cầu hs nối tiếp đọc đoạn - Hướng dẫn đọc số câu

- Hướng dẫn giải nghĩa từ

* Đọc nhóm:

- Chia nhóm Nêu yêu cầu đọc nhóm - Theo dõi, hướng dẫn đọc

* Thi đọc nhóm:

- Tổ chức cho hs thi đọc theo nhóm

- Yêu cầu hs nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt

- Đánh giá

c Hướng dẫn tìm hiểu bài: (5’)

- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1:

- Anh chàng lười nằm gốc sung để làm gì?

- Sung có rụng trúng vào mồm khơng? - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2:

- Chàng lười nhờ người qua đường làm giúp việc gì?

- Chàng lười bực, gắt người qua đường ntn? - Câu nói anh chàng lười có đáng buồn cười?

* Kết luận

- hs - Nhận xét

- Quan sát, nhận xét - Theo dõi

- Nối tiếp đọc câu - Phát âm

- Nối tiếp đọc đoạn - Thể

- Đọc phần “ giải” - Quan sát, nhận xét - Đọc nhóm

- Thi đọc

- Nhận xét, bình chọn

- Đọc thầm đoạn - Trả lời

(12)

d Luyện đọc lại:

- Hướng dẫn hs thi đọc truyện theo vai

3 Củng cố - Dặn dò: (2’)

- Truyện phê phán điều gì?

- Giải thích câu thành ngữ “Há miệng chờ sung”

- Nhận xét học

- Thi đọc

- Nhận xét, bình chọn - Trả lời

- Nhận xét

-Ngày soan: 25/ 02/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 02 năm 2018 TẬP ĐỌC

Tiết 69: NỘI QUY ĐẢO KHỈ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu có ý thức tuân theo nội quy

2 Kĩ năng: Biêt nghỉ chỗ; đọc rõ ràng rành mạch điều nội quy

3 Thái độ: HS nghiêm túc tuân thủ nội quy, quy định trường, lớp

* QTE: Quyền vui chơi giải trí Bổn phận phải hiểu có ý thức tn theo nội qui nơi cơng cộng (HĐ củng cố)

* GDBVMT: HS có ý thúc thăm đảo khỉ hay vườn thú không trêu hay ném thú (HĐ củng cố)

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5p)

- Kiểm tra học sinh đọc trả lời câu hỏi nội dung "Bác sĩ Sói" - GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Luyện đọc (17p)

* Đọc mẫu

- Yêu cầu đọc câu - Luyện đọc từ khó

- Luyện đọc theo đoạn:

- GV hướng dẫn HS đọc câu khó, đọc giải

- Đọc đoạn nối tiếp, kết hợp giải nghĩa từ

- Hai em đọc “Bác sĩ Sói" trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời bạn - HS lắng nghe

- Lớp lắng nghe đọc mẫu

- Nối tiếp câu hết

khối chí, nội quy, du lịch, lên đảo.

- HS nối tiếp đọc đoạn - em nối tiếp đọc Mỗi em đọc phần nội qui

1.//Mua vé tham quan trước đến đảo.//

2.//Không trêu trọc thú nuôi trong chuồng.//

(13)

- Đọc đoạn nhóm

- Nhóm thi đọc đồng cá nhân - Lắng nghe nhận xét

- Đọc đồng thanh.

2.2 HĐ2: Tìm hiểu (7p)

- Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi + Nội qui đảo Khỉ có điều? + Em hiểu điều quy định nói nào?

+ Vì đọc xong nội qui Khỉ Nâu lại khối chí?

2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (5p)

- HD HS đọc theo đoạn, - Chia nhóm, đọc theo nhóm - Thi đọc theo nhóm

- GV HS nhận xét

C Củng cố, dặn dị (5p)

-Gọi HS đọc lại tồn

* QTE: Em có hay chơi vườn bách thú khơng? Khi đến em cần tn theo gì?

* GDMT: Khi vào vườn thú em khơng nên làm gì?

- Bài học giúp em hiểu điều gì? - Giáo viên nhận xét đánh giá

- Dặn nhà học xem trước

các từ SGK

- Lần lượt em đọc nhóm

- Các nhóm thi đua đọc bài, đọc đồng cá nhân đọc

- Lớp đọc đồng

- 1HS đọc thành tiếng Lớp đọc thầm + Nội qui đảo Khỉ có điều

+ HS nêu ý kiến

+ Vì Khỉ Nâu cảm thấy họ hàng bảo vệ, chăm sóc khơng làm phiền

- HS lắng nghe - HS đọc toàn - Thi đọc

- HS nx bạn đọc hay - HS đọc lại - HS trả lời

- HS trả lời - HS lắng nghe

-TOÁN

Tiết 113: MỘT PHẦN BA I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận biết hình ảnh trực quan “Một phần ba”, biết đọc, viết phần ba

2 Kĩ năng: Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành ba phần

3 Thái độ: HS phát triển tư

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5p)

- Gọi học sinh lên bảng sửa tập nhà - Điền dấu thích hợp vào chỗ trống

6 : : 2;

(14)

15 : x 2; x 30 :

- Gọi HS nhận xét bạn

- Nhận xét, đánh giá học sinh

B Bài

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Giới thiệu “Một phần ba”(11’)

- Cho HS quan sát hình vng hình vẽ sách sau dùng kéo cắt hình vng thành ba phần giới thiệu: “Có hình vng chia thành phần nhau, lấy phần, ta phần ba hình vng"

- Tương tự với hình trịn, hình vng, hình tam giác

- “ Một phần ba" - Viết là:

2.2 Luyện tập (18p)

Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm

- Yêu cầu học sinh làm bài, sau gọi học sinh lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

Bài 2: Giảm tải Bài 3: Giảm tải Bài 4: Giảm tải

C Củng cố, dặn dò (5p)

- HS thực hành tập toán - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

15: > x 2; x = 30: - HS nhận xét - HS lắng nghe

- Quan sát thao tác giáo viên, phân tích tốn, sau nhắc lại - Cịn lại phần ba hình vng

- Lắng nghe giáo viên giảng nhắc lại đọc viết số

1

- HS nêu yêu cầu - HS lắng nghe - 1HS làm bảng lớp - Chữa nêu cách làm - HS nhận xét

(15)

Ngày soạn: 26/ 02/ 2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 01 tháng 03 năm 2018 TOÁN

Tiết 114: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Thuộc bảng chia

2 Kĩ năng: Biết giải tốn có phép tính chia bảng chia Biết thực phép tính chia có kèm theo đơn vị

3 Thái độ: HS phát triển tư

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi học sinh lên bảng sửa tập nhà

- Tìm phần ba hình tơ màu - Nhận xét đánh giá học sinh

B Bài

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: Tính nhẩm (4p)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Mời em lên bảng làm - Yêu cầu lớp làm vào

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2: Số? (5p)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi em lên làm bảng - Yêu cầu lớp làm vào

- Yêu cầu lớp nhận xét bạn bảng

- Nhận xét học sinh

Bài 3: Tính (theo mẫu) (6p) - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét

Bài 4: Giải toán (8p)

- Hai học sinh lên bảng hình nêu kết

- Hai học sinh khác nhận xét - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- 1HS lên bảng Lớp làm vào VBT - Thi đọc thuộc lòng bảng chia 3 : = 12 : = 18 : = 6 : = 15 : = 21 : = : = 27 : = 24 : = - em đọc đề

- HS lên bảng làm

- Chữa nêu thành phần tên gọi kết

x = 15 x = 21 15 : = 21 : = - HS đọc đầu

- HS tự làm

- HS lên bảng làm 12cm : =4cm

(16)

- Gọi HS đọc yêu cầu + Bài tốn cho biết gì, hỏi gì?

Tóm tắt

3 thùng: 30kg thùng: kg ?

Bài 5: Tính nhẩm (6p)

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Nhận xét, đánh giá

C Củng cố, dặn dị (5p)

- u cầu nêu cách tính phần ba số

- Dặn nhà học làm tập - Chuẩn bị sau

- HS đọc đầu

- HS lên bảng tóm tắt giảng - Lớp nhận xét bạn

- Nêu câu lời giải khác

Bài giải

Mỗi thùng có số kẹo là: 30 : = 10 (kg)

Đáp số: 10 kg kẹo - HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài, đứng chỗ nêu kết

- HS nêu cách tính - HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 23: TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ,

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO? I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết đặt trả lời câu hỏi có cum từ Như nào? 2 Kĩ năng: Xếp tên số vật theo nhóm thích hợp

3 Thái độ: HS có ý thức học tập đắn

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học

A Kiếm tra cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng - GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: Viết tên vật vào nhóm thích hợp (9p)

- Gọi HS đọc u cầu - Cho HS làm cá nhân - HS làm cá nhân

- Lớp nhận xét bảng - GV nhận xét

- Tìm thêm lồi thú khác mà em

- HS lên bảng tranh nêu tên loài chim học tiết trước

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu - HS làm

(17)

biết?

Bài 2: Dựa vào hiểu biết vật trả lời câu hỏi sau (9p)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - Từng cặp hỏi đáp trước lớp

- GV nhận xét

Bài 3: Đặt câu hỏi cho phận in đậm (10p)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - HS nêu yêu cầu

- Lớp nhận xét- GV nhận xét

- Câu hỏi “như nào” dùng để hỏi gì?

C Củng cố, dặn dị (5p)

- Cho HS tìm hiểu thêm loài thú - GV nhận xét học

- Về nhà học lại bài, chuẩn bị sau

- HS nêu

- HS đọc yêu cầu bài, làm a Thỏ chạy nào?

- Thỏ chạy nhanh bay

b Sóc chuyền cành thé nào? - Sóc chuyền cành nhanh thoăn c Gấu nào?

- Gấu lặc lè

d Voi kéo gỗ nào? - Voi kéo gỗ khỏe - HS nêu yêu cầu - HS làm theo cặp a Trâu cày nào? b Ngựa phi nào?

c Thấy Ngựa béo tốt, Sói thèm nào?

d Đọc xong nội quy, Khỉ cười nào?

- HS trả lời - HS nêu

- HS lắng nghe

-TẬP VIẾT

Tiết 23: CHỮ HOA: T I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu nội dung câu ứng dụng: Thẳng ruột ngựa

2 Kĩ năng: Viết chữ hoa T; chữ câu ứng dụng: Thẳng, Thẳng ruột ngựa

3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết

II Đồ dùng

- GV: Mẫu chữ hoa T

- HS: VTV

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (4’)

- Lớp viết bảng con: S

- GV chữa, nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

(18)

2 HD HS viết (7')

- GV treo chữ mẫu - H/D HS nhận xét - Chữ T cao li? - Chữ T gồm nét?

- GV dẫn cách viết bìa chữ mẫu

- GV HD cách viết SHD - Y/ C HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng - Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng giải nghĩa từ

- HS nhận xét độ cao: r, ư, h, t - Cách đặt dấu chữ? - GV viết mẫu

-Y/ C HS viết bảng

3 HS viết (15').

- GV ý tư ngồi, cách cầm bút

4 Chấm chữa (7')

- GV chấm chữa nhận xét

C Củng cố dặn dò: (3')

- Nhận xét học - VN viết vào ô li

- HS quan sát mẫu - HS trả lời

- li - nét - HS quan sát - HS lắng nghe - HS viết bảng

- HS viết vào

- HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 46: NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Làm BT2, 3(a/b)

2 Kĩ năng: Nghe viết xác CT, trình bày đoạn tóm tắt Ngày hội đua voi Tây Nguyên.

3 Thái độ: HS rèn luyện chữ viết

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5p)

- em lên bảng viết từ:

- Lớp thực viết vào bảng - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Hướng dẫn nghe viết (23p)

- HS: ước mong, trầy xước, ướt át, lướt ván

(19)

a Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc mẫu

+ Đoạn văn nói nội dung gì?

+ Ngày hội đua voi đồng bào Tây Nguyên diễn vào mùa nào?

+ Những voi miêu tả nào?

+ Bà dân tộc xem hội sao? + Đoạn viết có câu?

+ Trong có dấu câu nào? + Các chữ đầu câu văn viết sao? + Các chữ đầu câu viết nào?

- Hướng dẫn viết từ tên dân tộc

+ Tìm từ có âm vần khó viết? - Cho lớp viết bảng từ khó nêu - HS lên viết bảng lớp, đọc lại từ

- Nhận xét sửa từ HS viết sai - GV cho HS viết

- GV soát lỗi cho HS - Thu nhận xét chung

2.2 HĐ2: Hướng dẫn làm tập (6p) Bài a: Điền vào chỗ trống l hay n - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi em lên bảng làm

- Yêu cầu lớp tự làm vào sau đọc chữa

- Nhận xét học sinh

+ 2b/ Gọi em nêu yêu cầu mẫu - Chia lớp thành nhóm HS, làm bảng phụ

- Yêu cầu nhóm thảo luận làm

- Gọi đại diện nhóm đọc từ tìm

- Nhận xét học sinh

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Lắng nghe GV đọc mẫu

- Đoạn văn nói ngày hội đua voi đồng bào Ê - đê , Mơ - nông - Khi mùa xuân đến

- Hàng trăm voi nục nịch kéo đến

- Mặt trời chưa mọc bà nườm nượp đổ Các chị mặc váy rực rỡ, cổ đeo vòng bạc

- Đoạn văn có câu

- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu ba chấm

- Viết hoa lùi vào ô - Viết hoa chữ đầu câu

HS viết bảng con: Ê đê; Mơ -nông

- tưng bừng, nục nịch, nườm nượp, rực rỡ.

- Lớp viết bảng

- Hai em lên bảngviết từ khó

- Nghe giáo viên đọc để chép vào

- HS sốt tự sửa lỗi bút chì

- Một em đọc yêu cầu đề - Một em lên bảng làm

- Lớp làm vào đọc chữa

Năm gian lều cỏ thấp le te

Ngõ tối đêm sâu đóm lập l

Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt

Làn ao lóng lánh bóng trăng loe - Một em đọc phần 2b mẫu - Thảo luận làm vào tờ giấy

- Cử đại diện lên dán tờ giấy lên bảng

- Đáp án: ươt: rượt lướt lượt -mượt - mướt - thượt - trượt.

(20)

- GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm xem trước

- HS lắng nghe

- Về nhà học làm tập sách

-Ngày soạn: 27/ 02/ 2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02 tháng 03 năm 2018 TỐN

Tiết 115: TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận biết đựơc thừa số, tích, tìm thừa số bắng cách lấy tích chia cho thừa số

2 Kĩ năng:

- Biết tìm thừa số x dạng bài: X x a = b; a x X = b - Biết giải tốn có mmọt phép tính chia

3 Thái độ: HS phát triển tư

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Ôn tập mối quan hệ phép nhân phép chia (4p)

- GV nêu đề toán: Mỗi bìa có chấm trịn Hỏi bìa có chấm trịn? + Muốn biết có tất chấm trịn ta làm phép tính gì?

- Ghi bảng:

x = Thừa số Thừa số Tích - Từ phép nhân x = ta lập phép chia tương ứng: : =

: =

+ Qua phép tính em có nhận xét gì?

2.2 HĐ2: Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết (7p)

* GV ghi: X x = giải thích: số x

- HS lên bảng làm tập 3, trang (115)

- Lớp chữa - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - x =

- HS nêu

(21)

thừa số chưa biết nhân với Tìm x?

+ Muốn tìm thừa số x ta làm nào? Vậy: x = :

x =

- x số phải tìm để x (GV hướng dẫn cách trình bày)

- GV nêu: x X = 15 (hướng dẫn học sinh tương tự cách tính X x =

- Kết luận: Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.

2.3 HĐ3: Thực hành (18p) Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - HS nêu kết miệng - GV nhận xét đánh giá

Bài 2: Tìm x

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào?

- GV nhận xét bổ sung

Bài 3: Giải toán

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS làm

- Chữa yêu cầu HS nêu câu lời giải khác

- GV nhận xét

Bài 4: Tìm y

- Gọi HS đọc yêu cầu Y + = 14 y x = 14 - Yêu cầu HS làm

- Chữa giúp HS nhận xét giống khác phép tính

C Củng cố dặn dị (5p)

+ Muốn tìm thừa số phép nhân ta làm nào?

- Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số

- HS lắng nghe

- ta lấy chia cho thừa số - Một vài em nhắc lại

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu tập - HS nối tiếp nêu miệng kết cột tính

- HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu

- Vài em nhắc lại kết luận - em lên bảng, lớp làm VBT Chữa yêu cầu HS nêu thành phần tên gọi

X x = X = : X =

- HS đọc đề nêu tóm tắt đề - HS lên bảng, lớp làm vào

Tóm tắt

3 bình : 15 bơng hoa bình : bơng hoa?

Bài giải

Mỗi bình có số bơng hoa là: 15 : = (bông)

Đáp số: hoa - HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài, đổi kiểm tra chéo

(22)

- Nhận xét học Về nhà làm BT - HS lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 23: VIẾT NỘI QUY I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết nội quy trường lớp - Không làm BT1,

2 Kĩ năng:

- Đọc chép lại 2, điều nội qui nhà trường

3 Thái độ: HS u thích mơn học

* QTE: Bổn phận thực nội qui trường (BT1)

II Các kĩ sống bản (HĐ củng cố) - Giao tiếp: ứng xử văn hoá

- Lắng nghe tích cực

III Đồ dùng - VBT, bảng phụ IV Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- GV tạo tình cần xin lỗi để HS đáp lại

- GV nhận xét đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới Bài 1: Giảm tải Bài 2: Giảm tải

Bài 3: Đọc chép lại từ - điều nội quy trường em

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV treo bảng nội quy nhà trường - GV hướng dẫn HS trình bày quy định

- Gọi HS đọc làm - Nhận xét

C Củng cố dặn dò: (5p)

* KNS: Bài học hơm giúp hiểu điều gì? Khi giao tiếp cần chú ý điều gì?

- GV nhận xét học

- Dặn HS nhà hoàn thành BT

- em lên bảng đáp lời xin lỗi - HS khác nhận xét

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu tập - HS đọc to bảng nội quy

- Chọn chép vào đến điều bảng nội quy

- đến HS đọc làm giải thích chọn điều - HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

-SINH HOẠT TUẦN 23

I Nhận xét tuần qua:

(23)

+ Thực tốt nề nếp học giờ, đảm bảo độ chuyên cần + Đầu trật tự truy

- Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự ý lắng nghe giảng chưa sôi học tập Học làm tương đối đầy đủ trước đến lớp

- Lao động vệ sinh: Đầu em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường

- Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè

* Tun dương bạn có thành tích học tập cao tham gia hoạt động như:

II Phương hướng tuần tới:

- Phát huy ưu điểm đạt tuần vừa qua, khắc phục nhược điểm - Xây dựng đôi bạn tiến

- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với em thiếu - Phối kết hợp với phụ huynh hs rèn đọc, viết làm toán cho hs yếu - Xây dựng đôi bạn giúp học tập

- Giáo dục thực tốt ATGT

III Chuyên đề tuần này: Kĩ sống

KĨ NĂNG SỐNG

CHỦ ĐỀ 4: KĨ NĂNG TỰ TIN (Tiêt 2)

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu biểu việc tự tin vào thân - Hiểu tự tin mang lại ích lợi gì:

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tự tin giao tiếp

3 Thái độ: Hứng thú với môn học

II Đồ dùng

- Bài tập thực hành Kĩ sống

III Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra cũ(2’)

- Hãy nêu ích lợi việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng

- GV nhận xét

B Bài (15’)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài tập 1: Xử lí tình huống: Em làm để thể người tự tin tình sau:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV cho học sinh thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày kết

TH1: Lớp em có ban chuyển từ trường khác đến Giờ chơi, em thấy bạn

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày

(24)

ngồi lớp Em sẽ:

TH2: Trong học, cô giáo đề nghị học sinh nói dự kiến kì nghỉ hè tới chưa bạn xung phong Em sẽ:

TH3: Hơm trường em có đoàn khách đến thăm Giờ chơi vị khách sân gặp gỡ học sinh Em sẽ:

TH4: Nhóm em giáo phân cơng sư tầm, tìm hiểu danh lam thắng cảnh địa phương Cơng việc hồn thành giáo u cầu nhóm trình bày kết trước lớp bạn ngần ngại ngần Em sẽ:

- Nhận xét, kết luận

Bài tập 2: Em thể tự tin trường hợp sau:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV cho học sinh thảo luận nhóm đơi - Gọi vài học sinh trình bày

1 Xung phong làm nhóm trưởng, điều hành bạn nhóm thực nhiệm vụ học tập

2 Thay mặt nhóm trình bày kết làm việc nhóm trước lớp

3 Xung phong phát biểu ý kiến xây dựng

4 Xung phong lên kể chuyện, hát, đọc thơ, trước lớp

5 Giới thiệu trước lớp Chủ động làm quen với bạn

7 Đề nghị với bố mẹ cho em đảm nhận việc nhà

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương,

C Củng cố, dặn dò (3’)

- Hãy nêu lại lợi ích việc tự tin vào thân

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò nhà thực hành kĩ Tự tin Chuẩn bị sau

+ Xung phong thay mặt nhóm lên trình bày trước

+ Vui vẻ, chủ động trò chuyện với khách, dẫn khách thăm trường + Đề nghị bạn nhóm trưởng lên trình bày

+ Xung phong thay mặt nhóm lên trình bày

- HS lắng nghe - HS đọc u cầu

- HS thảo luận nhóm đơi

- HS tập thể tự tin trường hợp

- Nhóm khác nhận xét

- HS lắng nghe - HS nêu

- HS lắng nghe

Ngày đăng: 02/03/2021, 12:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan