1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

NGỮ VĂN 9 – TUẦN 25

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 430,98 KB

Nội dung

b/ Viết một đoạn văn ngắn từ 10 dòng trở lên nêu cảm xúc của em về người mà em kính yêu nhất. Bài 2 : Những câu in đậm sau đây chứa hàm ý gì[r]

(1)

18/04/2020

Trường THCS Hòa Phú Tổ Ngữ văn

Trang 1/4 NGỮ VĂN – TUẦN 25

Các đơn vị kiến thức:

1/ Viếng lăng Bác

2/ Nghĩa tường minh hàm ý 3/ Liên kết câu liên kết đoạn văn

- Liên kết câu liên kết đoạn văn (luyện tập – HS tự học)

Mục đích yêu cầu:

1/ Cảm nhận niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết thành kính vừa tự hào vừa đau xót t/g từ MN giải phóng viếng lăng Bác

- Thấy đặc điểm nghệ thuật thơ: giọng điệu trang trọng tha thiết phù hợp với tâm trạng cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị, súc tích gợi cảm Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng

2/ Xác định nghĩa tường minh hàm ý Biết điều kiện cần sử dụng hàm ý

3/ Nhận biết phép liên kết nội dụng hình thức biện pháp liên kết hình thức thường dung

Bài 1: VIẾNG LĂNG BÁC

Viễn Phương (1928 - 2005)

Nội dung: Thể lòng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ người Bác Hồ vào lăng viếng Bác

Phân tích:

Cảm xúc trước lăng Bác: (khổ 1,2) Con Miền Nam thăm lăng Bác

 Cách xưng hô thân mật, gần gũi - Hàng tre bát ngát

(ĐNgữ) xanh xanh VN

bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Thành ngữ)

 Sức sống kiên cường bền bỉ dân tộc VN - Mặt trời qua lăng (tả thực)

lăng (ẩn dụ)

 Ca ngợi vĩ đại, cao cả, trường tồn vĩnh Bác - Dòng người (tả thực)

- Kết tràng hoa (ẩn dụ sáng tạo)

(2)

18/04/2020

Trường THCS Hòa Phú Tổ Ngữ văn

Trang 2/4 2 Cảm xúc vào lăng: (khổ 3)

- trời xanh mãi (ẩn dụ) nhói tim

 Đối lập lí trí tình cảm Nỗi đau đớn, xót xa Bác 3.Cảm xúc rời lăng: (khổ cuối)

Muốn làm chim hót (Đngữ) đố hoa toả hươg tre trung hiếu

 Tâm trạng lưu luyến muốn bên Bác

Học thuộc thơ, hoàn cảnh sáng tác, nắm nội dung, nghệ thuật, phân tích

Bài 2: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

Đơn vị kiến thức Khái niệm Ví dụ

Nghĩa tường minh

Thơng báo trực tiếp từ ngữ câu

Sáng dậy, Nam hỏi mẹ:

- Mẹ ơi, mấy ạ? (Nam muốn biết  nghĩa tường minh)

Hàm ý Nghĩa hiểu cách suy từ từ ngữ câu

Nam chơi muộn, mẹ đứng chờ trước cửa lo lắng:

- Biết không? (Thể thái độ không vui mẹ  Hàm ý)

Lưu ý: Điều kiện sử dụng hàm ý: - Người nói đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe giải mã hàm ý

HS làm tập 1,2,3,4 SGK/75, 76; 1,2,3,4,5 SGK/91,92,93

Bài 3: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

- Liên kết: kết lại với từ nhiều phần

(3)

18/04/2020

Trường THCS Hòa Phú Tổ Ngữ văn

Trang 3/4 2/ Về hình thức: phép lặp từ ngữ: lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước

(một số biện Vd: Văn nghệ làm cho tâm hồn họ thực sống pháp chính) Lời gửi văn nghệ sống (Nguyễn Đình Thi)

phép đồng nghĩa, trái nghĩa, trường liên tưởng: sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa, trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước Vd: Biết rõ địch bắt khuất phục Nhưng giữ vững lập trường chiến đấu (Nguyễn Đức Thuận) – phép trái nghĩa phép thế: sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ câu trước

Vd: Dân tộc ta có lịng u nước nồng nàn Đó truyền thống quí báu ta (Hồ Chí Minh)

phép nối: sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước

Vd: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ (Nguyễn Đình Thi)

- HS làm tập SGK/ 43,44; làm phần luyện tập SGK/49,50,51

BÀI TẬP Bài 1:

a/ Hãy nêu mẩu chuyện gườn đạo đức Hồ Chí Minh Qua em học tập điều từ Bác

b/ Viết đoạn văn ngắn từ 10 dòng trở lên nêu cảm xúc em người mà em kính yêu

Bài 2: Những câu in đậm sau chứa hàm ý gì?

a/ Thầy giáo vào lớp lúc học sinh xin phép vào Thầy giáo nói với học sinh đó:

- Em xem rồi?

b/ Bác sĩ cầm mạch bệnh nhân, khẽ lắc đầu, nhìn người nhà: - Chậm rồi!

c/ A hỏi B:

- B thuộc thơ làm tập Tiếng Việt chưa

- Tớ làm tập xong từ đời rồi! – Minh đáp d/ Bao chạch đẻ đa

(4)

18/04/2020

Trường THCS Hòa Phú Tổ Ngữ văn

Trang 4/4

Bài 3: Xác định phép liên kết câu liên kết đoạn văn qua đoạn trích:

Ngày đăng: 07/02/2021, 00:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w