- Học sinh sử dụng phiếu bài tập để khoanh được từng nhóm gồm 10 sự vật trên hình vẽ, đếm và xác định được số chục rồi viết số theo mẫu, học sinh thực hành đọc số và viết số theo mẫu..[r]
(1)Phân tích kế hoạch dạy minh họa theo công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng
Giáo án mẫu chọn để phân tích: Lớp - CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Thời gian 40 phút) (Giáo án tài liệu Tìm hiểu chương trình mơn Tốn)
I Mục tiêu
Học xong học sinh đạt yêu cầu sau: – Nhận biết số có hai chữ số từ 20 đến 50 – Đọc, viết số có hai chữ số từ 20 đến 50
– Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển lực tư suy luận, lực giao tiếp toán học
II Đồ dùng dạy học
– Phiếu học tập, bó que tính que tính rời
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Khởi động
Học sinh chơi trò chơi “truyền điện” đếm số (liên tiếp cách 2…) phạm vi 20 Một bạn nêu số từ 10, nêu yêu cầu đếm (liên tiếp hay cách quãng) định bạn khác trả lời, tiếp tục tới 20 dừng Chuyển sang yêu cầu đếm cách quãng khác
Hoạt động 2: Nhận biết số có chữ số (từ 21 đến 50)
a) Học sinh thực thao tác sau:
– Học sinh lấy số que tính dịng sách (23 que) – Học sinh đếm bó thành bó gồm 10 que tính
(2)b) Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết, đọc số 23 (số chục, số đơn vị, viết số, đọc số) Lưu ý cho học sinh đọc, viết số, xác định số chục, số đơn vị số trường hợp 21, 24, 25
c) Học sinh làm tương tự với số 36, 42 Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập
Bài Khoanh theo nhóm 10 viết số (theo mẫu)
– Học sinh đếm theo chục viết số theo mẫu Lưu ý cho học sinh xác định số chục,
Học sinh đếm theo chục viết số theo mẫu Lưu ý cho học sinh xác định số chục, số đơn vị đọc số viết
Bài Viết theo mẫu đọc số
– Học sinh thực hành đọc viết số (theo mẫu)
(3)– Học sinh thông qua việc đếm tiếp số từ 21 đến 50, từ viết số thích hợp vào trống
– GV dán băng giấy ghi “đoạn” số (1 – 10; 11 – 20; 21 – 30; 31 – 40; 41 – 50) lên bảng để học sinh củng cố nhận biết số phạm vi 50 bảng số phạm vi 50
– GV tổ chức chơi trị chơi tiếp sức theo nhóm, em luân phiên lên viết số GV tổ chức nhận xét đánh giá yêu cầu nhóm đọc số viết
Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn
GV cho học sinh đếm nhẩm nhanh (đếm nhóm bạn lượt bạn lượt) số bạn lớp mình, viết số (Có thể đếm số bàn, số ghế có lớp học) Có thể cho học sinh liên hệ thực tế có trường hợp người ta thường sử dụng số có hai chữ số ngày hơm học (số học sinh lớp, số học sinh nam, số học sinh nữ lớp…)
Cơ hội học tập trải nghiệm phát triển lực cho học sinh:
– Thông qua thao tác với que tính trường hợp để tạo lập số, học sinh có hội phát triển lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn
– Thông qua việc đọc, viết số, xác định số chục, số đơn vị, việc thực hành giải tập viết số, học sinh có hội phát triển lực giao tiếp toán học
(4)Các câu hỏi phân tích:
1 Sau học học, học sinh "làm" để tiếp nhận (chiếm lĩnh) vận dụng kiến thức, kỹ chủ đề?
- Đếm số từ 10 đến 20 liên tiếp cách qng
- Đếm bó que tính thành bó chục que tính lẻ để hình thành số chục, đơn vị - Đọc, viết số có hai chữ số từ 20 đến 50
- Khoanh theo nhóm 10 viết số theo nhóm số lượng cho trước Qua đó, học sinh biết cách đếm nhanh nhóm có số lượng nhiều
- Viết số thiếu dãy số cho trước từ 20 đến 50
- Đếm nhanh nhóm số lượng thực tế (số bàn, số ghế, số học sinh, )
2 Học sinh thực "hoạt động học" học?
Với học này, HS lớp thực hoạt động sau:
- Trải nghiệm kiến thức: HS tự lấy que tính bó lại thành bó phù hợp với nội dung kiến thức
- Thực hành, luyện tập: HS vận dụng kiến thức rút để thực hành việc đọc, viết số từ 20 đến 50 HS biết cách đếm nhanh cách đếm chục HS thực hành hoàn chỉnh dãy số từ đến 50
- Vận dụng vào thực tiễn: HS biết cách đếm đến 50 thực tế như: số HS lớp, số bàn ghế, HS biết cách đọc số không 50 thực tế như: số nhà, số trang sách, số hiệu bạn,
3 Thông qua "hoạt động học" thực học, biểu cụ thể những phẩm chất, lực hình thành, phát triển cho học sinh?
- Phẩm chất có thơng qua “hoạt động học”: chăm (rèn luyện cách đọc viết số thường xun, khơng qua lớp mà cịn thực tế em thấy được), trách nhiệm (HS biết chịu trách nhiệm trước sản phẩm mà làm: phát huy, sai tiếp thu để sửa chữa)
- Những lực hình thành phát triển cho học sinh là:
+ Năng lực chung: lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo (HS dựa vào kiến thức học để đọc số nhà địa nơi phù hợp nội dung học)
+ Năng lực đặc thù: lực ngôn ngữ (dùng cách đọc số để diễn đạt nội dung cần thiết cho sống), lực tính tốn
+ Năng lực tư lập luận tốn học: HS biết bó vật có số lượng lớn thành bó chục sau thực thao tác đếm để viết, đọc số.Mô tả số 50 thành dạng chữ viết đọc
Trải nghiệm kiến thức, rút học
Thực hành, luyện tập
(5)+ Năng lực mơ hình hóa tốn học: HS biết sử dụng bó que tính để mơ hình hố số 50 Vận dụng cách đếm số từ 20 đến 50 để vận dụng cách đếm số lượng vật thực tế, cụ thể đếm số bàn ghế lớp, đếm số phòng học trường …
+ Năng lực giao tiếp toán học: HS biết trình bày ý kiến cá nhân nhóm với bạn + Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học tốn: hs biết thao tác que tính để tính
tốn
4 Khi thực hoạt động để hình thành kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu ?
- Phiếu học tập, que tính, bút, thẻ từ
5 Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?
- Học sinh đếm số que tính, bó thành bó gồm 10 que tính, đếm có bó que tính rời
- Học sinh sử dụng phiếu tập để khoanh nhóm gồm 10 vật hình vẽ, đếm xác định số chục viết số theo mẫu, học sinh thực hành đọc số viết số theo mẫu
- Học sinh luân phiên viết số phạm vi 50 theo dãy số đứt quãng vào thẻ từ trị chơi “Ong tìm số.”
6 Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động để hình thành kiến thức mới gì?
- Học sinh nhận biết số có hai chữ số từ 20-50 - Đọc, viết, đếm số có hai chữ số từ 20 - 50
- Xác định số tròn chục, số đơn vị đọc, viết số
- Học sinh đếm bó số lượng bó que tính que tính rời
7 Giáo viên cần nhận xét, đánh kết thực hoạt động để hình thành kiến thức học sinh?
Nhận xét mục a:
- HS lấy 23 que tính
- HS đếm bó bó, bó 10 que dư que - HS trình bày có bó que rời
Nhận xét mục b:
- HS nêu cấu tạo số 23 gồm: chục đơn vị - HS đọc viết số 23
Nhận xét mục lưu ý:
(6)- Hs ghi cách đọc số 21,24,25
8 Khi thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học, học sinh được sử dụng thiết bị dạy học/học liệu nào?
- HS sử dụng phiếu tập có tranh ( tập 1), bút để khoanh - HS ghi số băng giấy thẻ từ.(bài tập 2)
- HS ghi số thẻ từ : ong tìm số
9 Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?
- HS nhìn vào tranh ( tập 1), đếm dùng bút để ghi số lượng đồ vật, khoanh nhóm 10 đếm theo chục
- HS đọc số ghi số băng giấy thẻ từ.(bài tập 2) - HS quan sát- đếm- ghi số thẻ từ : ong tìm số
10 Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức gì?
Đối với hoạt động luyện tập, sản phẩm học sinh hoàn thành là:
- Học sinh khoanh nhóm 10 vật hình vẽ viết số có hai chữ số với vật hình
- Học sinh viết số có hai chữ số dựa mẫu đọc số vừa viết - Học sinh viết số có hai chữ số liên thứ tự từ 21 đến 50 Đối với hoạt động vận dụng kiến thức mới, sản phẩm học sinh hoàn thành là:
- Học sinh thống kê nhóm trình bày trước lớp số lượng bàn ghế, số học sinh nam, số học sinh nữ lớp cách đếm (phát triển lực giao tiếp toán học)
- Học sinh đếm số lượng phòng học trường (phát triển lực tư duy, suy luận)
11 Giáo viên cần nhận xét, đánh kết thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học sinh?
- Em biết cách đếm vật có số lượng từ 20 đến 50
- Em biết vận dụng kiến thức học để đếm số lượng đồ vật, vật trường nhà
- Em thực hành đếm xác; em tiếp tục vận dụng cách đếm mà em vừa học để đếm số lượng đồ vật mà em có dịp quan sát