1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo chí học, Ngôn ngữ phỏng vấn, Phỏng vấn, Truyền hình

144 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG  HỒNG LÊ TH NGA KHẢO SÁT NGƠN NGỮ PHỎNG VẤN TRÊN TRUYỀN HÌNH Ở THỪA THIÊN HUẾ CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ : 60.32.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ Người hướng dẫn khoa học: GS TS Hoàng Trọng Phiến HÀ NỘI - 2008 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DCT : Người dẫn chương trình HVTV : Trung tâm Truyền hình Việt Nam phành phố Huế TH : Truyền hình SP1 : Speaker ( Người DCT) SP2 : Speaker ( Người vấn) TRT : Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh Thừa Thiên Huế TTH : Thừa Thiên Huế VD : Ví dụ VTV : Đài Truyền hình Việt Nam MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chương Một số vấn đề lý luận chung có liên quan đến đề tài 1.1 Phỏng vấn vấn báo chí 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng thể loại vấn 11 1.1.3 Phỏng vấn-một thao tác nghiệp vụ báo chí 13 1.1.4 Sự khác thể loại vấn loại hình báo chí 17 1.2 Giao tiếp hội thoại truyền hình 21 1.2.1 Khái niệm hội thoại 22 1.2.2 Các yếu tố cấu trúc hội thoại 23 1.2.3 Những quan hệ liên cá nhân giao tiếp 24 1.2.4 Nguyên lý lịch 26 1.2.5 Các yếu tố phi lời hội thoại 28 1.3 Tiểu kết 29 Chương Giao tiếp hội thoại vấn truyền hình Thừa Thiên - Huế 30 2.1 Các nhân tố vấn truyền hình Thừa Thiên - Huế 30 2.1.1 Người phát, người nhận 30 2.1.2 Thoại trường vấn TH TTH 34 2.2 Hội thoại vấn truyền hình Thừa Thiên - Huế 34 2.2.1 Cấu trúc khái quát vấn TH 34 2.2.2 Cặp thoại hội thoại vấn 40 2.3 Các hành vi nghi thức vấn truyền hình 50 2.4 Câu hỏi vấn truyền hình Thừa Thiên - Huế 56 2.6 Các yếu tố phi ngôn ngữ vấn truyền hình Thừa Thiên - Huế 61 2.7 Tiểu kết 64 Chương Đặc điểm ngôn ngữ vấn truyền hình Thừa Thiên - Huế 65 3.1 Các phương tiện ngôn ngữ sử dụng vấn 65 3.1.1 Về ngữ âm 65 3.1.2 Về từ vựng 79 3.1.3 Về ngữ pháp 81 3.2 Văn hóa ứng xử ngơn ngữ giao tiếp vấn truyền hình Thừa Thiên - Huế 96 3.2.1 Ưu điểm 96 3.2.2 Hạn chế 97 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tính hấp dẫn vấn Truyền hình Thừa Thiên - Huế 102 3.4 Tiểu kết 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 112 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giao tiếp đại chúng, ngôn ngữ phƣơng tiện quan trọng, khơng có phạm vi giao tiếp đại chúng hoạt động thiếu ngơn ngữ-một yếu tố tạo nên hoạt động Vì vậy, hiệu phƣơng tiện giao tiếp đại chúng phụ thuộc trực tiếp vào ngôn ngữ phong cách diễn đạt Giao tiếp truyền hình khơng nằm ngồi yếu tố Theo quan niệm ngữ dụng học, hoạt động giao tiếp truyền hình hoạt động khơng đơn đơn thoại, chiều, phía mà quan hệ tƣơng tác, phải kể đến giao tiếp hội thoại-đối thoại, tức trao đổi hai bên tham gia giao tiếp, luân phiên tác động lẫn đến công chúng Dạng giao tiếp xuất nhiều chƣơng trình truyền hình nhƣ: Trị chơi truyền hình, giao lƣu, tọa đàm, đàm thoại, chuyên mục đƣợc thể dƣới hình thức đối thoại Trong tất chƣơng trình đó, giao tiếp hội thoại đƣợc thể rõ nét vấn Với kết hợp lời nói hành động phi ngơn ngữ, vấn truyền hình đƣợc xem nói chuyện sống động hấp dẫn Đây cách khai thác thông tin trực diện dƣới dạng đối thoại, nhà báo nêu câu hỏi đối tƣợng trả lời nhằm cung cấp thông tin cho đối tƣợng thứ bacơng chúng xem truyền hình Thơng qua trao đổi đó, ngƣời xem nhận thấy đƣợc phong cách, nghệ thuật giao tiếp, ứng xử ngôn ngữ ngƣời dẫn chƣơng trình đối tƣợng đƣợc vấn Do vậy, vấn với tƣ cách vừa thủ pháp vừa thể loại phải gắn liền với kỹ nghệ thuật sử dụng câu hỏi, chiến lƣợc giao tiếp ngơn ngữ chuẩn mực văn hóa ngơn từ Hiện nay, có thực tế, vấn số đài truyền hình khu vực địa phƣơng có chất lƣợng chƣa cao Nhiều vấn đƣợc xây dựng mang tính hình thức, diễn biến đối thoại đơn điệu, nhàm chán Các đài truyền hình Thừa Thiên Huế (TTH) có tình trạng nhƣ Những ngƣời dẫn chƣơng trình (DCT) chƣa có nghệ thuật điều hành đối thoại truyền hình Các vấn đài thƣờng hấp dẫn, theo lối mịn Cơng chúng có cảm giác xem vấn nhƣ xem khn đƣợc đúc sẵn, có thay đổi chất liệu vấn Có ngƣời dẫn chƣơng trình thƣờng xun sử dụng lối nói khơng chuẩn mực, lịch gây khó chịu cho ngƣời nghe, ngƣời xem Do đó, vấn đề đặt để vấn “trực diện” truyền hình hấp dẫn, lơi đạt hiệu giao tiếp cao ngƣời DCT khơng thực tốt khâu chuẩn bị mà thực nghệ thuật vấn nghệ thuật ứng xử ngơn ngữ, ứng xử giao tiếp quan trọng Từ vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu ngôn ngữ vấn truyền hình điều cần thiết Do chọn “Khảo sát ngôn ngữ vấn truyền hình TT-Huế” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu vấn Trung tâm truyền hình Việt Nam Huế (HVTV) đài Phát thanh-Truyền hình Thừa Thiên Huế (TRT) Lịch sử vấn đề Từ nhiều năm nay, nghiên cứu truyền hình, nhà khoa học quan tâm nhiều cách thức, quy trình, nghiệp vụ để xây dựng chƣơng trình truyền hình nhƣ cách làm tin, phóng sự, chƣơng trình giao lƣu trị chơi, phim tài liệu, dàn dựng chƣơng trình giao lƣu giải trí… Việc nghiên cứu ngơn ngữ thể truyền hình khoảng năm gần Có thể đánh giá sơ vài cơng trình khoa học, báo nghiên cứu ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp truyền thông nhƣ sau: Nếu 1999 có lẽ phải kể đến viết Nguyễn Thế Kỷ nhƣ: “Mấy nhận xét nói viết đài truyền hình” (tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 8/99), “Vài nhận xét dạng thức nói đài truyền hình từ vai giao tiếp với cơng chúng” (Tạp chí ngơn ngữ, số 4/1999) nhiều viết tác giả khác nhƣ: Nguyễn Đức Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Bình, Vũ Bá Hùng, Nguyễn Đức Tồn đƣợc đăng Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tiếng Việt phƣơng tiện truyền thông đại chúng” Bài viết “Mấy nhận xét nói viết đài truyền hình” tác giả Nguyễn Thế Kỷ chủ yếu nêu “hạt sạn” sử dụng ngơn ngữ đài truyền hình Từ đó, tác giả đƣa yêu cầu cần phải có lựa chọn cách nói, cách viết nhƣ để diễn tả xác tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời chuyển tải thông tin giúp ngƣời tiếp nhận hiểu ý đồ nhà đài Trong “Vài nhận xét dạng thức nói đài truyền hình từ vai giao tiếp với cơng chúng”, Nguyễn Thế Kỷ nêu cách khái quát hình thức giao tiếp đối thoại truyền hình với nhân tố giao tiếp tƣơng ứng Đồng thời tác giả xác định đƣợc phong cách ngôn ngữ đƣợc sử dụng đài truyền hình phong cách ngữ văn hóa Để tiếp tục nghiên cứu vấn đề này, năm 2004, tác giả thực cơng trình luận án Tiến sĩ Ngữ văn với tên gọi “Dạng thức nói truyền hình” Cơng trình đóng góp đáng ghi nhận mặt khoa học thực tiễn Khi thực đề tài nghiên cứu luận văn kế thừa phát tác giả Liên quan đến tìm hiểu cách sử dụng ngơn ngữ truyền hình cịn phải kể đến tác giả Nguyễn Đức Tồn với viết “Hoạt động ngôn ngữ phát truyền hình từ cách nhìn tâm lý ngơn ngữ học” (Tiếng Việt phƣơng tiện truyền thông đại chúng, Hội ngơn ngữ học TP-Hồ Chí Minh, Viện ngôn ngữ học Việt Nam, Trƣờng ĐHKHXH & NV TP.HCM, 1999), Nguyễn Thị Thanh Bình với “Suy nghĩ hệ ngôn ngữ vô tuyến truyền hình” đƣợc đăng kỷ yếu Năm 2002, Hội nghị khoa học “Những vấn đề ngôn ngữ học”, tác giả Thanh Bình nhận xét đa dạng phong cách ngôn ngữ truyền hình là: nói, đọc, viết theo cách thức đặc trƣng giao tiếp truyền hình thơng qua “Vài nét đa dạng phong cách ngơn ngữ truyền hình” Bài viết “Đặc trưng giao tiếp lời nói truyền hình” T.S Phạm Văn Thấu đăng tạp chí Báo chí Tuyên truyền, số (tháng 9+10)/2003 lại tìm hiểu vấn đề hoạt động giao tiếp có tƣơng tác ngơn ngữ hội thoại đứng góc độ ngữ dụng học Theo tác giả truyền hình “những người giao tiếp khơng nhìn thấy khán giả đích thực mình” “về phía người nói dù khơng nhìn thấy ánh mắt đáp lại lại phải ln ý thức nói với ai” [ 52, 33] Do đó, lời nói truyền hình phải lời nói mẫu mực chuẩn hóa cao T.S Phạm Văn Thấu có “Phỏng vấn báo chí nhìn từ góc độ giao tiếp” Tác giả cho “giao tiếp vấn trình tương tác, có u cầu, đặc trưng gần với hội thoại, bên cạnh tính chất đơn thoại” [3, 152] Vì vậy, viết bàn quan hệ giao tiếp vấn, mục tiêu, đối tƣợng, hình thức vấn phép lịch giao tiếp truyền hình Ở mức độ luận văn cử nhân thạc sĩ, nghiên cứu cách sử dụng ngơn ngữ truyền hình có Mai Thị Minh Thảo bàn “Ngơn ngữ truyền hình tin thời Đài Truyền hình Việt Nam” (2004), Vũ Thị Kim Dung “Tìm hiểu dạng lỗi thường gặp ngôn ngữ chương trình thời truyền hình Hà Nội” (2004) Hà Nguyên Sơn “ Ngôn ngữ vấn truyền hình”(2006) Luận văn tác giả Minh Thảo nêu đặc trƣng ngơn ngữ hình ảnh, âm lời bình tin thời đài THVN Về phƣơng diện ngôn ngữ, luận văn chƣa có đóng góp nhiều nhƣng nêu đƣợc số lỗi cách dùng từ, đặt câu, phong cách ngôn ngữ đƣợc sử dụng chƣơng trình Tác giả góp tiếng nói đề nghị khắc phục nhƣợc điểm cách sử dụng ngôn ngữ nhà đài Luận văn Vũ Thị Kim Dung nêu rõ hạn chế phƣơng tiện diễn đạt ngơn từ đài truyền hình Hà Nội Gần đây, nghiên cứu ngôn ngữ vấn truyền hình có luận văn thạc sĩ Hà Ngun Sơn Đóng góp cơng trình tìm hiểu diễn tiến ngơn ngữ chƣơng trình thời sự, thể loại chân dung, Gameshow chi phối ngơn ngữ vấn truyền hình vấn đề tác nghiệp, nghệ thuật đặt câu hỏi vị khách mời Kế thừa nghiên cứu tác giả trên, sâu khảo sát vấn đài truyền hình TTH Khi nghiên cứu đề tài, không phân chia theo chuyên mục, chƣơng trình nhƣ tác giả Hà Nguyên Sơn mà nghiên cứu cách tổng quát Bởi tất vấn đài truyền hình TTH giống hình thức tính chất Hƣớng nghiên cứu chúng tơi chủ yếu là: cấu trúc thoại, câu hỏi vấn, hành vi nghi thức thoại, yếu tố phi ngơn ngữ, phƣơng tiện ngơn ngữ, văn hố ứng xử ngơn ngữ giao tiếp truyền hình Tìm hiểu vấn đề này, chọn vấn truyền hình mang tính chất giao tiếp đối thoại đặc thù thơng qua hình thức hỏi-đáp Từ tìm tòi nét khu biệt địa phƣơng Huế vấn truyền hình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhƣ tên gọi đề tài, đối tƣợng khảo sát luận văn số vấn chuyên mục, tọa đàm đƣợc thể dƣới hình thức hội thoại-đối thoại Về vấn mang tính chất song thoại Cơ sở ngữ liệu mà sử dụng 50 vấn đài Phát thanh-Truyền hình Thừa Thiên Huế (TRT) (khơng nghiên cứu lĩnh vực phát thanh) Trung tâm Truyền hình Việt Nam thành phố Huế (HVTV) Khi tìm hiểu vấn truyền hình, chúng tơi khơng sâu tìm hiểu quy trình để thực vấn nhƣ: xác định đề tài, xây dựng kịch bản, chuẩn bị hậu trƣờng, cơng tác tìm hiểu mời đối tƣợng vấn, ghi hình, biên tập… nhƣ mà nghiên cứu vấn đƣợc diễn cách “trực diện” đài mà cơng chúng “mắt thấy tai nghe” diễn biến trao đổi, nói chuyện hai bênngƣời dẫn chƣơng trình ngƣời đƣợc mời tham dự vấn Nghĩa tìm hiểu hỏi-đáp đƣợc tổ chức nhƣ phát ngôn hỏi đƣợc thể hình thức ngơn ngữ Phƣơng pháp nghiên cứu Nếu nhƣ báo in công tác tìm kiếm lƣu giữ tƣ liệu dễ dàng với truyền hình cơng việc thật khó khăn, phức tạp Để có đƣợc ngữ liệu khảo sát, thống kê, phân loại, ngƣời nghiên cứu dùng phƣơng pháp ghi âm chuyển từ băng hình sang đĩa VCD, biến chúng từ ngơn (nói) dạng văn (viết) Trong trình khảo sát vấn đƣợc thể văn nói chúng tơi quay trở lại so sánh, đối chiếu kịch đƣợc soạn sẵn dạng văn viết (để nói), từ rút giống khác chúng Trên sở tƣ liệu thu thập, sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân loại, phân tích, so sánh, …nhằm đƣa nhận định có tính lý luận thực tiễn Ngồi ra, để có nhìn khách quan ƣu điểm hạn chế vấn truyền hình TTH chúng tơi có so sánh với vấn chƣơng trình “Ngƣời đƣơng thời” đài Truyền hình Việt Nam PHỤ LỤC 3: Trích đoạn vấn ơng Phan Thế Kháng- Phó Giám đốc sở Du lịch TTH toạ đàm: “ Di tích lịch sử làm để phát huy giá trị” Người DCT hỏi: Vâng, hi vọng với mục đích tốt đẹp người đến thăm quan nơi thấy rõ tội ác kẻ thù tinh thần đấu tranh cách mạng trung kiên người cộng sản Thưa ông Phan Thế Kháng, xin ông cho biết thêm tiềm du lịch di tích lịch sử di tích cách mạng Thừa Thiên Huế khó khăn lớn việc đầu tư khai thác, phát triển tour tuyến tham quan du lịch ạ? Ông Phan Thế Kháng trả lời:(*) Thường thường phải liên hồn tour Cái khó di tích lịch sử cách mạng thường thường rải vùng sâu vùng xa Khơng có di tích tiếng mà nơi thuận lợi Cho nên (ờ) tu bổ lại rõ ràng điều kiện tiên sở hạ tầng đến vùng (ờ), chí phải làm đường mịn để tổ chức hồn chỉnh hệ thống hạ tầng sở Và muốn không tràn lan mà nên nhắm số điểm Cái thứ hai điều kiện khác, ví dụ nơi có nơi để người ta nghĩ, có dịch vụ để bán hàng hàng địa phương hàng lưu niệm, hàng ăn uống giải khát chẳng hạn Thứ hai phối hợp nhiều ngành, đơn độc ngành du lịch làm mà cho (ờ) điều mà hấp dẫn khách người thuyết ngôn viên, người dẫn đường, người người ta thuyết trình mà vừa hấp dẫn mà vừa sinh động lơi cuốn, hút người ta Hiện yếu kể sở vật chất, yếu kể người thuyết trình, thuyết minh, yếu kể tuyên truyền, quảng bá Và điều mà đưa khách đưa mà chưa tổ chức sở vật chất cách đầy đủ khách người ta phản ứng (*) Tất phần trả lời SP2 in Phụ lục giữ ngun văn (văn nói) Chúng tơi ghi âm, nghe chép lại, khơng biên tập Vì vậy, có tượng lặp từ, thiếu thành phần câu, ngữ nghĩa câu khơng rõ ràng, dài dịng 10 PHỤ LỤC Trích đoạn vấn ơng Văn Đình Thanh- Giám đốc Bảo tàng Lịch sử TTH toạ đàm “ Di tích lịch sử-làm để phát huy giá trị” DCT hỏi: Qua phóng vừa thấy đựơc số hình ảnh, vật, tư liệu trưng bày bảo tàng Bây tơi xin phép hỏi ông Văn Đình Thanh - Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế Trong thời gian vừa qua, bảo tàng tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục nào, theo ơng bảo tàng thực thu hút khách nước chưa ạ? Ơng Văn Đình Thanh trả lời: Bảo tàng lịch sử cách mạng Thừa Thiên Huế ngồi hệ thống trưng bày cố định, chúng tơi cịn tổ chức điểm tiêu biểu quan xứ Ủy Trung Kỳ (141 đường Phan Đăng Lưu - Huế), di tích cụ Phan Bội Châu 53 đường Phan Bội Châu, di tích nhà lưu niệm đại tướng Nguyễn Chí Thanh Quảng Thọ - Quảng Điền tổ chức trưng bày nhà di tích đồng chí Nguyễn Chí Diễu khai trương vào dịp cách mạng tháng Quốc khánh mùng tháng Các hệ thống trưng bày bảo tàng (ờ) chúng tơi năm vừa qua phục vụ hàng năm phục vụ 70 ngàn lượt khách đến tham quan kể khách địa phương nước khách quốc tế Trong đối tượng học sinh trường phổ thông sở, phổ thông trung học, học sinh, sinh viên trường đại học Thành phố Huế (ờ) Tuy nhiên chúng tơi thấy hệ thống trưng bày bảo tàng lịch sử 11 cách mạng chưa thực hấp dẫn lôi lượng khách Với đặc điểm bảo tàng phải sử dụng di tích triều Nguyễn, cụ thể di tích Quốc Tử Giám để tổ chức trưng bày Cho nên việc cải tạo, tổ chức trưng bày cho đúng, phù hợp với tính chất phần trưng bày lịch sử cách mạng chưa phù hợp Vả lại điều kiện kinh tế, sở vật chất phương tiện để chỉnh trang, chỉnh lý qua đợt phục vụ làm để nâng hấp dẫn khách, đặc biệt khách du lịch đến Huế, thấy việc làm chưa được, làm chưa tốt 12 PHỤ LỤC 5: Trích đoạn vấn Th.s Bs Vũ thị Bắc Hà- Trưởng khoa Dinh dưỡng Bệnh viện TW Huế ( Chuyên đề “ Sức khoẻ cho người) DCT hỏi : Thưa bác sĩ, có nhiều người có ý kiến mập mạp, ăn uống khỏe mạnh khơng bị suy dinh dưỡng Bác sĩ có đồng ý với ý kiến họ không ? Th.s Bs Vũ Thị Bắc Hà trả lời: Tôi nghĩ là, (à lại cái), người mà cho ăn uống tốt mập mạp là, trẻ khỏe mạnh tơi khơng có đồng ý Thực mà nhìn đứa trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát, bình thường khơng nói làm Nhưng mà muốn đánh giá đứa trẻ mà thật có phải khoẻ mạnh hay khơng phải có tiêu chuẩn định Cái tiêu chuẩn dựa vào cái, tiêu chí đánh giá về, gọi đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ Cũng giống người lớn tiêu chí thứ cân nặng theo tuổi, thứ hai chiều cao theo tuổi, thứ ba cân nặng theo chiều cao Thì tất tiêu chí này, mà với đứa trẻ mà 10 tuổi phải tỉ lệ thích hợp mà so biểu đồ phát triển, tất tiêu chí cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi, cân nặng theo chiều cao không -2SD không cao +2SD đứa trẻ, gọi đứa trẻ khỏe mạnh bình thường Còn mà cháu mà mà cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi cân nặng theo chiều cao mà - 2SD, thấp -2SD cân nặng theo tuổi thấp -2SD người ta gọi suy dinh dưỡng, gọi trẻ nhẹ cân Nếu mà trẻ, trẻ mà có chiều cao 13 theo tuổi thấp -2SD đứa trẻ gọi thấp cịi Và đứa trẻ mà lại có cân nặng theo chiều cao thấp -2SD đứa trẻ gọi đứa trẻ bị còi cọc Đó, là cách phân loại suy dinh dưỡng, tức có tiêu chí Cịn lại trẻ mà thừa cân sao? Đối với trẻ bị thừa cân người ta dựa tiêu chí Và cân nặng theo chiều cao, cân nặng theo chiều cao trẻ 10 tuổi mà lại +2SD có nghĩa đứa trẻ 10 tuổi mà lại 2SD có nghĩa béo phì độ 1, +4SD béo phì độ Tương tự bên kia, thiếu cân -2SD gọi suy dinh dưỡng độ -3SD suy dinh dưỡng độ -4SD suy dinh dưỡng độ 14 PHỤ LỤC 6: Trích đoạn vấn BS Lê Quý Thảo với bác sĩ chuyên khoa Lê Quý Tháo - Giám đốc bệnh viện Răng-Hàm-Mặt TT Huế phương pháp cấy ghép mới, phương pháp Implant, DCT hỏi: (ờ) Vậy thưa bác sĩ, cấy ghép so với tự nhiên có khác liệu phương pháp Implant này, (ờ) mà cấy ghép theo Implant có tồn vĩnh viễn hay khơng ạ? BS Lê Quý Thảo trả lời: (ờ) Thực ra, (cái phương pháp )nó giống thật Tại mà cấy lên làm giả vị, bạn khơng thể phân biệt giả với thật Chỉ chụp phim biết chân khác thơi Một bên chân thật, bên chân trụ Titanicôm sử dụng, bảo đảm gần giống thật, nhìn khơng biết Và thời gian tồn từ đến nay, bắt đầu Implant triển khai năm 1965, từ đến nay, người sử dụng Implant tồn với người ta, là, thời gian dài, biến chứng Cho nên khẳng định, thành cơng Implant đến 99% tồn xương hàm 15 PHỤ LỤC 7: Toàn văn toạ đàm “ Luật cư trú” (TRT) Lời dẫn: Thưa quý vị bạn, sau có hiệu lực từ ngày 1/7/2007, Luật cư trú ( LCT) nhân dân quan tâm đáp ứng yêu cầu đăng ký quản lí cư trú thời đại Việt Nam gia nhập sâu vào kinh tế giới, mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế Người dân phấn khởi trước điều mẻ quy định cư trú trước có thủ tục phức tạp, gây khó khăn, phiền hà cho cơng dân Luật cư trú Quốc hội khố XI thơng qua kì họp thứ 10 ngày 29/11/2006 Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 12/12/2006 bắt đầu có hiệu lực ngày 1/7/2007 vừa qua Và để hiểu rõ luật quan trọng này, hôm mời đại diện lãnh đạo CA tỉnh TTH Phịng quản lí hành trật tự Cơng an Tỉnh TTH tham dự buổi toạ đàm Xin trân trọng giới thiệu: Thượng tá Phạm Văn Đức- Phó Giám đốc Công an tỉnh TTH, Thượng tá Phan Xuân Hảo – Phó phịng Quản lí hành trật tự Cơng an tỉnh TTH Trung tá Trần Văn Thành - Đội trưởng đội Quản lý đăng ký cư trú phòng Quản lí hành trật tự xã hội Thưa quí vị bạn, trước bước vào nội dung buổi toạ đàm, xin mời quý vị bạn theo dõi số hình ảnh văn luật cư trú Băng hình ( phút) Người DCT hỏi: Bây mời quý vị bạn trở lại vưói trường quay để tìm hiểu rõ Luật cư trú qua vị khách mịi chúng tơi Câu hỏi xin dành cho Thượng tá Phan Xuân Hảo : 16 Thưa anh, anh cho biết Luật cư trú(LCT) có điểm so với quy định, nghị định trước Chính phủ? Thượng tá Phan Xuân Hảo trả lời: Nội dung LCT có nhiều nội dung mà điều kiện thời gian, không cho phép trình bày cách đầy đủ chi tiết điểm LCT Ở xin nêu điểm LCT lần so với quy định trước Chính phủ công tác quản lý cư trú Cái điểm quan trọng LCT LCT lần quy định quyền tự cư trú cơng dân (thì) Quyền tự cư trú cơng dân thể điểm: Cái điểm thứ người dân có quyền lựa chọn định nơi cư trú Thứ hai có quyền u cầu cquan có chức thực cơng tác quản lý cư trú họ Thứ ba công dân có bị hạn chế quyền cư trú mà quy định luật pháp theo trình tự thủ tục chặt chẽ Cái điểm thứ hai mà LCT lần có đề cập chỗ hợp pháp nơi đăng ký cư trú.Cái chỗ hợp pháp điều kiện cần thiết công dân đăng kí thường trú tạm trú theo quy định luật pháp Chỗ hợp pháp lần mở rộng so với quy định chỗ hợp pháp trước Nghị định 51 nghị định 108 Chính phủ đăng ký quản lý hộ Phạm vi rộng chỗ làỷtước quy định chỗ hợp pháp nhà cịn lần ngồi chỗ hợp pháp nhà có thêm phương tiện dùng để sinh hoạt nhà khác mà dùng để sinh hoạt đăng ký cư trú Trong chỗ hợp pháp nhà lần có mở rộng bao gồm nhà thuộc quyền sở hữu công dân nhà quan, tổ chức, cá nhân mà cho người khác thuê, mượn nhờ được, quan tổ chức mà đồng ý văn người dân đăng ký cư trú Cái 17 điểm thứ LCT quy định, đăng ký Để đăng ký hộ vào thành phố trực thuộc TW, (thì quy định trước đăng ký) đăng ký hộ vào thành phố , thị xã trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc TW ngồi nhà ở, chỗ hợp pháp cịn có thêm số đăng ký khác, ví dụ phải cư trú thành phố từ năm trở lên phải có việc làm mà lần đăng ký vào thành phố, thị xã thuộc tỉnh đăng ký thường trú, cư trú vào huyện, vùng nông thơn khác Nói chung khơng có quy định riêng cho thành phố, thị xã thuộc tỉnh mà có quy định , số đăng ký riêng cho thành phố trực thuộc TW mà điều kiện để đăng ký vào thành phố trực thuộc Trung Uơng mở rộng trước, ví dụ, trước cán công nhân viên mà vào làm hợp đồng dài hạn doanh nghiệp Nhà nước đăng ký tạm trú mà lần làm hợp đồng dài hạn Doanh nghiệp Nhà nước mà thành phố trực thuộc TW đăng ký thường trú có việc làm, khơng địi hỏi có việc làm Người DCT hỏi: Thưa anh, với điều việc đăng ký cư trú có thuận khơng so với trước đây? Thượng tá Phan Xuân Hảo trả lời: Thuận lợi người dân với quy định xố bỏ hẳn chế xin cho cơng tác quản lý hộ trước Trước đây, công dân muốn xin đăng ký hộ phải xin cho hay không cho quyền công an lần yêu cầu quan có trách nhiệm phải đăng thường trú cho họ người dân xin Cái thuận lợi thứ hai thủ tục, trình tự thủ tục để tiến hành đăng ký cư trú thơng thống, thuận lợi tạo điêù kiện cho người dân cách dễ dàng, ví dụ trước muốn chuyển hộ 18 khỏi huyện huyện khác tồn quốc người dân phải đến Cơng an xã đến Cơng an huyện cấp giấy chuyển cần đến CA xã, phường cấp giấy Chứng nhận chuyển lẳctước đăng ký tạm trú vãng lai gọi lưu trú người dân phải trực tiếp đến điểm đăng ký đăng ký, cịn lần vừa trực tiếp mà khơng thể trực tiếp dùng điện thoại để gọi đến thông báo lưu trú, thuận tiện DCT hỏi: Vâng, xin cảm ơn Thượng tá Phan Xuân Hảo cho biết điều cụ thể LCT, vấn đề lại triển khai thực (à) Xin hỏi Thượng tá Phạm Văn Đức, lãnh đạo Cơng an tỉnh có kế hoạch triển khai LCT để sớm vào sống? Thượng tá Phạm Văn Đức trả lời: (à) Để triển khai LCT tổ chức thực , LCT tạo đkiện cho cán nhân dân vấn đề triển khai thực LCT lãnh đạo CA tỉnh, trước mà LCT có hiệu lực ngày 1/7 tham mưu cho Chủ tịch UBND tỉnh thị 202 vào tiến hành tổ chức triểm khai LCT đến toàn cán cốt cán cấp, ngành toàn Tỉnh nhằm tổ chức thực LCT cách tốt Vấn đề thứ hai lãnh đạo CA Tỉnh có kế hoạch 235 để triển khai LCT tồn cán bộ, chiến sĩ cơng an Vấn đề thứ ba sau lãnh đạo Bộ Công an tổ chức quán triệt LCT đến cho Lãnh đạo Công an đơn vị địa phương nước chúng tơi tiến hành tổ chức, triển khai LCT cho cán lãnh đạo, trưởng phó CA Huyện, Trưởng phó phịng nghiệp vụ có liên quan đội trưởng đội quản lí hành người trực tiếp triển khai LCT đến tận người dân sau có Thơng tư 06 Nghị định 107 19 Chính phủ chúng tơi quán triệt đến cán trực tiếp làm đồng thời phối hợp với quan thơng tin đại chúng tồn tỉnh để tun truyền LCT đến vùng sau vùng xa cán nhân dân nắm bắt, hiểu rõ LCT để phối hợp với quan chức chấp hành thực LCT nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho cán nhân dân trình đăng ký thường trú, tạm trú, thông báo tạm vắng Vấn đề thứ 2, cho công tác triển khai luật cư trú tỉnh Thừa Thiên Huế quan tâm đặc biệt đạo Thường vụ Tỉnh uỷ thường trực UBND tỉnh lãnh đạo Công an tỉnh chuẩn bị, đạo triển khai cách riết nhằm đáp ứng luật cư trú có hiệu lực, chúng tơi tổ chức thực ngay, tạo điếu kiện thuận lợi cho cán nhân dân giảm bớt phiền phức Lời dẫn Vâng, xin cảm ơn Thượng tá Phạm Văn Đức Thưa quí vị bạn, việc triển khai luật cư trú công an tỉnh Thừ Thiên Huế đạo triển khai cách chặt chẽ khơng phần khẩn trương Nó bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2007 mời quí vị bạn theo dõi số hình ảnh triển khai luật cư trú từ tỉnh đến địa phương tháng qua Băng hình (2 phút) DCT hỏi: Thưa quí vị bạn, đoạn băng ngắn mà vừa xem thấy rõ cán bộ, chiến sĩ phòng Quản lý hành trật tự xã hội Cơng an tỉnh Thừa Thiên Huế liên tục đến địa phương để triển khai luật cư trú xin hỏi Trung tá Trần Văn Thành Thưa anh, anh cho biệt cụ thể kết bước đầu thực LCT thời gian vừa qua? 20 Trung tá Trần Văn Thành trả lời: Sau tập huấn Công an Hà Nội trước hệt khẩn trương tham mưu cho Ban Giám đốc có kế hoạch tham mưu cho UBND tỉnh triển khai tập huấn đặc biệt Nội dung tập huấn lần này, tạp kĩ từ văn hướng dẫn luật ,và đặc biệt có quy định đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú thông báo trú Đây mà liên quan đến cơng viêc, việc làm cán chiến sĩ trực tiếp làm mà Ban Giám đốc quan tâm đạo phải tập huấn thật kĩ đến cán chiến sĩ làm công tác kí cư trú Cái vấn đề thứ sở Ban Giám đốc quan tâm đạo Như tài liệu cơng an tỉnh thiếu mà quan tâm đạo in ấn đầy đủ tài liệu, văn liên quan đến luật để cấp phát đầy đủ cho huy công an tỉnh điạ phương Đặc biệt đồng chí làm cơng tác lưu trú có đủ nghiên cứu, nắm qui định luật cư trú để hướng dẫn nhân dân thực Thứ cơng tác tổ chức tập huấn đến tồn tỉnh đựoc 100% cán chiến sĩ hoàn tất để tham gia cơng tác tập huấn Hiện qua 153 điểm, (à) làm cơng tác cư trú (thì) Sau thực nghị định 108 21 sồ mơ hình nhà trước cơng an phường khơng có cơng an phường điểm theo báo cáo 153 điểm tồn tỉnh đến địa bàn 10 ngày qua tiếp nhận 1156 hồ sơ bà nhân dân đến nộp, riêng cán trực tiếp làm chịu khó lượng có tăng tập trung đề xuất với huy cấp giải quýêt được, 795 trường hợp, lại 361 trường hợp tiếp tục khẩn trương để đề xuất giải pháp theo luật qui định Đặc biệt thời gian, thời gian nhận trả hồ sơ cho nhân dân đến yêu cầu Thứ nữa, đợt giải 102 trường hợp (à) Trước cịn khó khăn mắc phải 21 thực nghị định 21 chưa qui định Ví dụ chỗ điều kiện mà nhà hợp pháp, cho thuê, cho mượn phương tiện trước chưa cho đăng kí cho đăng kí 10 ngày qua giải 102 trường hợp mà có mắc mớ trước mà trước chưa giải đáng mừng So với tình hình ta số tỉnh ta khơng tăng Riêng ta có tăng thành phố Huế Trước nhận ngày khoảng cỡ 40 đến 50 trường hợp có tăng lên 100 đến 200 trường hợp, riêng thành phố Huế với lý tăng tỉnh, tập trung vấn đề, vấn đề thứ nhu cầu tách hộ để tạo sinh hoạt gia đình, thứ tách hộ cho giải vấn đề nhà hợp pháp theo luật cư trú rộng cơng nhân đến quan cơng an để xin đăng kí, đăng kí thường trú Thì lí DCT hỏi: Vâng xin cảm ơn trung tá Trần Văn Thành, thưa quí vị bạn, có khó khăn định với điểm thuận lợi đáp ứng nhu cầu phát triển LCT nhanh chóng người dân đón nhận cách tốt đẹp (à thưa) Thưa thượng tá Phạm Văn Đức đại diện lảnh đạo cơng an tỉnh Thừa Thiên Huế, anh có muốn nói điều với tồn ngành quan đơn vị địa phương cán nhân dân triển khai luật cư trú không ạ? Thượng tá Phạm Văn Đức trả lời: (À) Trong trình triển khai LCT mà tơi lưu ý tồn ngành Công An tỉnh Thừa Thiên Huế mà đặc biệt đơn vị trực tiếp tổ chức triển khai LCT Cũng ngành quan đơn vị nhân dân Vấn đề thứ ngành Cơng An chúng tơi đạo cho cán chiến sĩ đặc biệt cán chiến sĩ trực tiếp tham gia đăng kí triển khai 22 luật cư trú phải chấp hành phải nghiên cứu cụ thể tỉ mỉ điểm mới, từ quán triệt tổ chức thực đạt hiệu cao nhằm tránh phiền hà cho nhân dân Và tạo điều kiện nhanh cho cán nhân dân đến đăng kí cư trú Cái vấn đề thứ hai phải làm qui trình 702 mà Bộ Cơng an qui định Đó yếu tố mà vừa chặt chẽ quản lí, nắm số hộ số ngưịi đăng ký thêm giai đoạn này, đồng thời tạo điều kiện nhân dân đăng kí thực điều kiện nhân dân đăng kí thực quyền tự Cái vấn đề thứ ba đạo cho lực lượng trực tiếp công tac phải phát huy quyền dân chủ nhân dân sỏ phải không đươc gây phiền hà sách nhiễu người dân trình thực thi nhiệm vụ thực luật cư trú Riêng ngành chúng tơi phải u cầu sau ngành lãnh đạo, chủ tịch UBND tỉnh quán triệt luật cư trú đề nghị lãnh đạo ngành, cấp địa phương phải tiến hành triển khai LCT đến cán nhân dân đơn vị địa phương để làm cán nhân dân nắm bắt luật cư trú, mặt tạo điều kiện thuận lợi cho quan chức trình thực thi nhiệm vụ mình, nhưng, mặt khác, làm trịn nghĩa vụ cán nhân dân việc thực LCT Vấn đề thứ lưu ý trình quan, xí nghiệp hộ nhân dân xác nhận nơi hợp pháp cho người thân phải cần lưu ý, cần có hợp đồng cách chặt chẽ, tránh gây phiền hà vế tranh chấp dân sau DCT hỏi: Vâng xin cảm ơn Thượng tá Phạm Văn Đức,và xin hỏi thêm Thượng tá Phan Xuân Hảo anh người trực tiếp làm công tác quản lí cư trú ,vậy anh có muốn nói điều không ạ? 23 Thượng tá Phan Xuân Hảo trả lời: Có thể nói thời gian đầu, triển khai thực LCT cịn gặp nhiều khó khăn Khó khăn trước hết nơi tiếp nhận cơng an cấp vấn đề cơng tác, đăng kí cư trú, phải nói cịn chật chội chỗ ngồi chỗ niêm yết qui định cơng tác đăng kí quản lí cư trú gặp khó khăn chúng tơi đề nghị quyền cấp uỷ cấp quan tâm tạo điều kiện cho nơi tiếp dân cho công an cấp Cái thứ cán nhân dân bình tĩnh, khơng nên nghe LCT kéo đến trụ sở tiếp dân nhiều để gây tải điểm tiếp dân đủ điều kiện để đăng kí cư trú quan xem xét có trách nhiệm giải hết, nhân dân hướng dẫn tiếp nhận hồ sơ để giải cách qui định pháp luật Vấn đề thứ nhận thức nhân dân luật cư trú nhiều hạn chế đặc biệt vùng sâu vùng xa, ngồi vấn đề tiếp nhận đăng kí cơng tác tun truyền đến tận người dân phải nói quan trọng để giúp nhân dân nhận thức đồng thời qua để giám sát việc làm quan chức vấn đề thi hành luật Lời dẫn kết thúc: Thưa quí vị bạn, tin với đạo chặt chẽ công an tỉnh triển khai đến tận sở quan ban ngành luật, LCT nhanh chóng vào sống người đón nhận cách tốt đẹp Thưa q vị ban, LCT đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhà nước nhân dân, dân, nhân dân phục vụ đắc lực cho cơng đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước Một lần xin cám ơn anh tham gia chương trình hơm chúng tơi, xin chúc ngày truyền thống 45 năm cảnh sát nhân dân Việt Nam diễn phấn khởi ổn định phấn đấu đất nước mà lực lượng cơng an nhân dân nói chung cảnh sát nhân dân Việt Nam nói riêng góp cơng xây dựng Cám ơn quí vị bạn quan tâm theo dõi chương trình chúng tơi 24 ... truyền hình tin thời Đài Truyền hình Việt Nam” (2004), Vũ Thị Kim Dung “Tìm hiểu dạng lỗi thường gặp ngôn ngữ chương trình thời truyền hình Hà Nội” (2004) Hà Nguyên Sơn “ Ngôn ngữ vấn truyền hình? ??(2006)... cách sử dụng ngơn ngữ truyền hình cịn phải kể đến tác giả Nguyễn Đức Tồn với viết “Hoạt động ngôn ngữ phát truyền hình từ cách nhìn tâm lý ngôn ngữ học” (Tiếng Việt phƣơng tiện truyền thơng đại... tiếp vấn, mục tiêu, đối tƣợng, hình thức vấn phép lịch giao tiếp truyền hình Ở mức độ luận văn cử nhân thạc sĩ, nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ truyền hình có Mai Thị Minh Thảo bàn “Ngơn ngữ truyền

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp Việt Nam (phần câu), Nxb Đại học Sƣ phạm, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Việt Nam (phần câu)
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
2. Khoa Báo chí, trường Tuyên huấn Trung Ương, Giáo trình nghiệp vụ báo chí, tập 1, Hà Nội, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiệp vụ báo chí, tập 1
3. Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn, tập 2, Nxb Văn hoá-Thông tin, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn, tập 2
Nhà XB: Nxb Văn hoá-Thông tin
4. Khoa Báo chí, Báo chí những vấn đề lí luận và thực tiễn, tập 4,5, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001,2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí những vấn đề lí luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
5. Nguyễn Thị Thanh Bình, “Vài nét về sự đa dạng của các phong cách ngôn ngữ trên truyền hình”, Những vấn đề Ngôn ngữ học, Hội nghị khoa học 2002, Nxb KHXH, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về sự đa dạng của các phong cách ngôn ngữ trên truyền hình”, "Những vấn đề Ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb KHXH
6. Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Hoàng Thị Châu, Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
8. Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
9. Nguyễn Đức Dân, Ngôn ngữ báo chí- những vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục, T.p Hồ Chí Minh, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí- những vấn đề cơ bản
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Vũ Thị Kim Dung, Tìm hiểu những dạng lỗi thường gặp về ngôn ngữ trong chương trình thời sự của truyền hình Hà Nội, Khoá luận tốt nghiệp đại học Báo chí, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu những dạng lỗi thường gặp về ngôn ngữ trong chương trình thời sự của truyền hình Hà Nội
11. Phạm Thị Dung, “ Dạ thƣa tiếng Huế bây giờ”, Huế qua miền di sản, Nxb Thuận Hoá, Huế,2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạ thƣa tiếng Huế bây giờ”, "Huế qua miền di sản
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
12. Đức Dũng, Lý luận báo phát thanh, Nxb Văn hoá-Thông tin, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận báo phát thanh
Nhà XB: Nxb Văn hoá-Thông tin
13. Nguyễn Văn Độ, “Về việc nghiên cứu lịch sự trong giao tiếp”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc nghiên cứu lịch sự trong giao tiếp”, Tạp chí" Ngôn ngữ
14. Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
15. Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Nhà XB: Nxb Thông tấn
16. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, quyển 1, Nxb Khoa học xã hội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, quyển 1
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
17. Cao Xuân Hạo, (chủ biên), Ngữ pháp chức năng Tiếng Việt (cấu trúc - nghĩa - công dụng), Nxb Giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng Tiếng Việt (cấu trúc - nghĩa - công dụng)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
18. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt-văn Việt-người Việt, Nxb Trẻ, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt-văn Việt-người Việt
Nhà XB: Nxb Trẻ
19. Nguyễn Chí Hoà, “Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi và phát ngôn trả lời trong sự tương tác lẫn nhau giữa chúng trên bình diện giao tiếp”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi và phát ngôn trả lời trong sự tương tác lẫn nhau giữa chúng trên bình diện giao tiếp”, Tạp chí "Ngôn ngữ
20. Thanh Hoà, “ Những đặc trƣng cơ bản về đặc điểm ngữ âm và từ vựng của tiếng Huế”, Tạp chí Huế Xưa và nay, số 64/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trƣng cơ bản về đặc điểm ngữ âm và từ vựng của tiếng Huế”, Tạp chí "Huế Xưa và nay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w