1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo chí học, Báo điện tử, Thương hiệu giáo dục, Đại học Việt Nam

143 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ HÀ PHƢƠNG PHÁT TRIỂN VÀ QUẢNG BÁ THƢƠNG HIỆU GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ HÀ PHƢƠNG PHÁT TRIỂN VÀ QUẢNG BÁ THƢƠNG HIỆU GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành:Báo chí học Mã số: 60320101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Chí Nghĩa Hà Nội-2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực luận văn Lê Hà Phƣơng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình đào tạo Cao học chun ngành Báo chí học khóa 2012 – 2014 -Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, người truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức hữu ích làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Chí Nghĩa - Trưởng khoa Quan hệ công chúng quảng cáo - Học viện Báo chí tuyên truyền, Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Đinh Xuân Khoa - Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng trường Đại học Vinh, Tiến sỹ Hoàng Văn Quang - Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Nhà báo Nguyễn Thị Hoài Thu - báo điện tử 24h.com.vn tận tình giúp đỡ tơi việc tham gia trả lời vấn góp ý thiếu sót luận văn Tơi xin cảm ơn Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ q trình thu thập tài liệu để hồn thành luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cơ anh chị học viên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nội dung BC Báo chí BĐT Báo điện tử ĐH Đại học GDĐH Giáo dục Đại học TH Thương hiệu THGDĐH Thương hiệu giáo dục Đại học TT Truyền thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cở sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 10 Kết cấu luận văn 11 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 12 1.1 Một số khái niệm Thương hiệu 12 1.1.1 Thương hiệu gì? 12 1.1.2 Tài sản thương hiệu 14 1.2 Thương hiệu giáo dục đại học 18 1.2.1 Vấn đề thương mại hóa giáo dục đại học 18 1.2.2 Khái niệm thương hiệu giáo dục đại học 20 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu giáo dục đại học 21 1.3 Quảng bá thương hiệu 25 1.3.1 Vai trò quảng bá thương hiệu 25 1.3.2 Quảng bá thương hiệu lĩnh vực kinh doanh 25 1.3.3 Quảng bá thương hiệu lĩnh vực giáo dục đại học 26 1.4 Giáo dục đại học Việt Nam vấn đề phát triển, quảng bá thương hiệu 27 1.4.1 Vị trí giáo dục đại học Hệ thống giáo dục Việt Nam 27 1.4.2 Sự cần thiết việc phát triển, quảng bá thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam 29 1.4.4 Tổng quan việc phát triển, quảng bá thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam 32 1.5 Vai trò báo điện tử việc phát triển quảng bá thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam 35 1.5.1 Đặc trưng loại hình báo điện tử 35 1.5.2 Vai trị báo điện tử việc truyền thơng phát triển, quảng bá thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 44 2.1 Sơ lược tờ báo khảo sát 44 2.1.1.Báo Giáo dục Thời đại Online (www.gdtd.vn) 44 2.1.2.Báo Giáo dục Việt Nam (www.giaoduc.net.vn) 44 2.1.3.Báo điện tử Dân trí (www.dantri.com.vn) 45 2.1.4.Báo Tiền Phong Online (www.tienphong.vn) 46 2.2 Nội dung phát triển quảng bá thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam báo điện tử 47 2.2.1 Phát triển thương hiệu giáo dục đại học 47 2.2.2 Quảng bá thương hiệu giáo dục đại học 54 2.2.3 Truyền thơng xử lí khủng hoảng 62 2.3 Hình thức phát triển quảng bá thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam báo điện tử 68 2.3.1 Chuyên đề, chuyên mục 68 2.3.2 Các viết giới thiệu 69 2.3.3 Diễn đàn, tọa đàm 71 2.3.4 Thông tin tuyển sinh 74 2.3.5 Các dạng tin tức khác 75 2.4 Đánh giá chung hiệu phát triển quảng bá thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam báo điện tử 76 2.4.1 Ưu điểm 76 2.4.2 Hạn chế 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG 81 Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÁT TRIỂN VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 91 3.1 Một số vấn đề đặt 91 3.1.1 Về quan điểm chung 91 3.1.2 Về người học 93 3.1.3 Về yếu tố xã hội khác 94 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phát triển quảng bá thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam báo điện tử 95 3.2.1 Giải pháp sách 95 3.2.2 Giải pháp phía nhà trường 97 3.2.3 Giải pháp phía quan báo chí 101 3.3 Tạo lập củng cố mối quan hệ trường đại học quan báo điện tử để phát triển quảng bá hiệu thương hiệu giáo dục đại họcViệt Nam103 TIỂU KẾT CHƯƠNG 106 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG - HÌNH Danh mục bảng Bảng - Số lượng học sinh – sinh viên tham gia trả lời trường 87 Bảng - Những quan điểm đa số học sinh – sinh viên lựa chọn 88 Bảng - Một số quan điểm đáng lưu ý 89 Danh mục hình Hình 1.1: Mơ hình xu hướng tiêu dùng 17 Hình 1.1: Bản chất đa diện thương hiệu đại học 22 Hình 1.3: Các nhân tố ảnh hưởng đến tài sản TH dịch vụ GDĐH 23 Hình 3.1: Sơ đồ tóm tắt bước phát triển quảng bá THGDĐH Việt Nam 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có lẽ chưa thuật ngữ TH nhắc đến thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng nhiều người quan tâm TH trở thành vấn đề quan trọng không doanh nghiệp, khách hàng, mà quan quản lý nhà nước Trên giới, doanh nghiệp nhận thức giá trị TH hoạt động xây dựng quảng bá TH phương tiện TT đại chúng Ở Việt Nam vào thời gian gần đây, kinh tế hoạt động theo nguyên tắc thị trường, cạnh tranh hàng hoá trở nên gay gắt hoạt động quan hệ công chúng ngày phát triển vấn đề xây dựng quảng bá TH doanh nghiệp phương tiện TT trọng nhiều Giáo dục nói chung GDĐH nói riêng khơng cịn tháp ngà học thuật nằm thượng tầng kiến trúc xã hội, mà trở thành ngành dịch vụ, đáp ứng quyền có học vấn sau phổ thơng với chất lượng cao người học, quyền có nguồn nhân lực chất lượng cao tổ chức doanh nghiệp, cao phải xem lĩnh vực đầu tư có tầm quan trọng từ nhà nước, từ xã hội, từ gia đình người học, phát triển đất nước tương lai GDĐH phải hoạt động theo quy luật kinh tế thị trường trội quy luật cung - cầu Muốn bán nhiều sản phẩm – dịch vụ, muốn sản phẩm – dịch vụ tiếp cận đáp ứng nhu cầu lực lượng tiêu dùng mục tiêu doanh nghiệp phải có thương hiệu, để làm trội mình, phân biệt với rất nhiều loại sản phẩm – dịch vụ khác thị trường Như vậy, GDĐH dịch vụ xã hội, dịch vụ đặc biệt, việc xây dựng phát triển, quảng bá TH để khẳng định đẳng cấp, vị trí, uy tín tình cảm lịng người sử dụng việc cần thiết Với 21 phí ăn ĐH FPT Nam ĐHKHXH&NV dành nhiều Báo Giáo dục 12/3/2013 hội ưu đãi cho thí sinh thời đại online 22 Học viện Biên phịng nhận Báo Giáo dục Hn chương Qn cơng thời đại online 17/5/2013 hạng Nhất FPT-Aptech công bố Quỹ 23 Giáo dục Việt Nam 10/07/2013 16 doanh nghiệp CNTT tới Báo Giáo dục Việt 28/7/2013 Đại học FPT tuyển quân Nam ĐH Quốc tế Bắc Hà phấn Báo điện tử Dân trí 6/8/2013 Tiền Phong Online 31/10/2013 Rạng rỡ "Sao tháng Giêng" Báo Giáo dục 16/1/2014 trường sư phạm thời đại online Thầy giáo 9X đa tài trẻ Báo Giáo dục Học viện Ngoại giao thời đại online Thứ trưởng GD-ĐT: “Cơi Báo điện tử Dân trí 16/7/2012 Báo điện tử Dân trí 2/1/2013 Báo điện tử Dân trí 07/02/2013 Học bổng tỷ đồng 24 25 đấu trở thành trường chất lượng cao ĐH Lạc Hồng khen thưởng, 26 cấp học bổng cho sinh viên tỷ đồng 27 28 29 Truyền thông xử lý khủng hoảng 3/5/2014 nới” quyền tự chủ cho trường đại học 30 Chỉ giao tự chủ văn Luật ban hành 31 Bộ GD-ĐT tạo điều kiện cho trường tự chủ tuyển sinh 32 33 Công cho trường Báo Giáo dục Việt ngồi cơng lập Nam Cơng cho trường Báo Giáo dục Việt 26/02/2013 27/02/2013 ngồi cơng lập (Kỳ 2): Nhập Nam nhằng tư công 34 Thông tin thất thiệt nhắm Báo Giáo dục Việt 13/3/2013 vào loạt trường ĐH, CĐ Nam 35 36 Sinh viên đề nghị Báo Tiền phong giảng viên việc Online Trường tăng tiếp học phí, Báo điện tử Dân trí 7/6/2013 Báo điện tử Dân trí 16/6/2013 Báo điện tử Dân trí 24/07/2013 Báo điện tử Dân trí 17/8/2013 29/3/2013 sinh viên lên tiếng 37 Khiếu nại định xử phạt Thanh tra Bộ GDĐT 38 700 tốt nghiệp bị sai tả 39 Cơ thợ may nhận giấy báo trúng tuyển: Lỗi nhân viên bưu tá xã PHỤ LỤC Phỏng vấn nhân vật: “PHÁT TRIỂN VÀ QUẢNG BÁ THƢƠNG HIỆU GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY” PHỎNG VẤN ĐẠI DIỆN CƠ QUAN NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC Người trả lời: Tiến sỹ Hồng Văn Quang, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội Thưa ông, vài năm trở lại đây, chủ trương xã hội hóa giáo dục Nhà nước tạo điều kiện cho trường dân lập trường có vốn nước thành lập Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trọng việc xây dựng thương hiệu cho Ông cho biết ý kiến nhận nay, nhiều trường Đại học bắt đầu xét vấn đề này? Hiện nay, xuất ạt trường ĐH dân lập, trường liên kết với nước trường 100% vốn nước ngồi nhiều danh nghĩa góp phần gây hỗn loạn hệ thống giáo dục nói chung, hệ thống giáo dục đại học nói riêng Thực tế dẫn tới cố gắng tranh giành thị phần (người học) hình thức đào tạo Sở dĩ tơi nói tranh giành thực tế chưa có cạnh tranh thực mà hệ thống đại học có tỷ lệ định người học riêng mình, tức có “lãnh địa” riêng mà hệ thống đào tạo khác không muốn cạnh tranh Ví dụ, hệ thống trường nước ngồi liên kết với nước thường dành cho người có điều kiện kinh tế, thành phố lớn; trường quốc lập cung cấp sẵn sở vật chất, nhà nước bao cấp tính đầu sinh viên, học viên, giao tiêu hàng năm; đó, hệ thống trường dân lập phải tự bơi mặt nên học phí phải thu cao, khơng thu hút giáo viên giỏi, khiến chất lượng sinh viên thấp, xã hội thừa nhận Đối tượng học trường chất lượng đầu vào thấp, học phí cao nên phù hợp với người có sức học bình thường, có tiền, phần lớn thành phố Trong bối cảnh Bộ GD&ĐT giao dần quyền tự chủ cho trường, tạo dân chủ hóa giáo dục đào tạo, chắn thời gian tới cạnh tranh hình thức đào tạo đại học nói diễn khốc liệt hơn, nên năm gần nhiều trường ý đến việc xây dựng thương hiệu cho riêng Tuy nhiên, hầu hết trường đại học Việt Nam quan tâm, đủ khả xây dựng thương hiệu mặt hình thức thuê thiết kế định vị thương hiệu (logo, slogan, sản xuất vật phẩm lưu niệm, làm phim quảng bá, in poster, brochure, lập website, tin, tổ chức thi văn thể mĩ…) mà chưa có điều kiện đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo (cho người dạy người học), hình thức quảng bá nước ngồi cịn hạn hẹp, mạnh truyền thống riêng hình thành phát triển qua hàng chục năm chưa khai thác phát huy tối đa, chưa nắm bắt có chiều sâu, lâu dài nhu cầu thị trường, trọng đến đào tạo có tính chụp giựt, ăn xổi… Là chuyên gia truyền thơng, theo ơng, thương hiệu có giá trị phát triển trường Đại học nói riêng tồn ngành giáo dục Đại học Việt Nam nói chung? Có câu chuyện vui này, trứng vịt to trứng gà, chất lượng lại tương đương, giá bán trứng gà cao trứng vịt? Câu trả lời là: vịt âm thầm đẻ nên ý, cịn gà trước đẻ vỗ cánh, cục tác ầm ĩ nên làng xóm biết Nói cách khác, gà biết quảng cáo, cịn vịt khơng Ai thấy giáo dục đại học nước ta nhiều yếu mà hầu hết trường rơi vào tình trạng áo gấm đêm Nói cho lịch sự, thực tế số sở đào tạo đại học Việt Nam có áo gấm để khoác ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Ngoại thương, ĐH Bách Khoa… đếm đầu ngón tay Chính vậy, để thu hút quan tâm ý xã hội, thu hút đầu tư nước, chuyển giao cách kịp thời, hiệu nguồn nhân lực sản phẩm khoa học công nghệ đặc sắc tới doanh nghiệp Để làm điều này, trường đại học không xem nhẹ vai trị phương tiện truyền thơng Bên cạnh đó, trường ln ln đầu tư thích đáng để phát triển thương hiệu vốn có Định nghĩa thương hiệu có nhiều, hiểu nơm na “Độc đáo thuộc đẳng cấp cao cộng đồng xã hội thừa nhận” Đây thu hút khách hàng (người học), nội dung khẳng định vị trường đại học Trong kinh tế thị trường, chiến lược phát triển thương hiệu có tính định sống cịn trường đại học Ơng có đánh giá tình hình thực tế xây dựng thương hiệu Giáo dục Đại học Việt Nam năm gần đây? Có thể nói, việc xây dựng quảng bá thương hiệu gần ý, nhiên, diễn mạnh mẽ hệ thống trường Đại học ngồi cơng lập trường có vốn đầu tư nước Nhiều trường sử dụng tỷ lệ lớn lợi nhuận chi cho truyền thông Ở số trường công lập việc quảng bá nhúc nhích chưa đáng kể Theo tơi, việc quảng bá trường diễn góc độ hình thức Nội dung quảng bá cịn chung chung, chưa nhấn mạnh mạnh Ngồi trường trên, cịn có phận đại học vốn lâu tiếng, xã hội ghi nhận, thu hút lượng lớn sinh viên giỏi lại không quan tâm đến công tác quảng bá, truyền thông Quan niệm “Hữu xạ tự nhiên hương” nặng nề, dễ khiến trường ngủ quên chiến thắng, đến giật tỉnh dậy muộn Trong đó, trường đại học lớn Harvard, Oxford, Berkeley… gạt không hết tinh hoa xã hội mà hàng năm họ chi khoản thích đáng để quảng bá thương hiệu Phương châm mục tiêu họ tốt phải tốt Chính mà thương hiệu họ ngày tầng nấc cao vô c ng bền vững Khi xây dựng thương hiệu, theo ơng trường Đại học phát triển quảng bá thương hiệu cách nào? Đây câu hỏi khó trả lời đơn giản trường có cách quảng bá thương hiệu riêng, mn hình vạn trạng, lặp lại Theo cá nhân tôi, phương pháp quảng bá hữu hiệu phải thỏa mãn khía cạnh: Nội dung hình thức, Nội bên ngồi, phải có thống từ xuống dưới, có liên kết chặt chẽ đơn vị trường, xây dựng chiến lược truyền thông lâu dài, thu hút ủng hộ toàn xã hội phải có đầu tư thỏa đáng cho công tác truyền thông… Việc cần làm trước hết phải thiết kế định vị thương hiệu hợp chuẩn, sản xuất vật phẩm lưu niệm xứng tầm với vị nhà trường Bên cạnh xây dựng hệ thống website thống đơn vị quan đầu não (bộ phận quản trị website nhà trường) Website đầu não phải hoạt động với vai trị Cổng thơng tin điện tử mà cán bộ, sinh viên (trong nước), người dân tìm kiếm thơng tin thực giao dịch qua mạng Đây kênh truyền thông quan trọng nhất, chi phối kênh truyền thông khác, nên cần đầu tư thỏa đáng Nếu có điều kiện, nhà trường nên phát hành tin, khơng lưu hành nội mà cịn sản phẩm ngoại giao thường kì với đối tác Nội dung tin chủ yếu đề cập đến hoạt động quan trọng lãnh đạo nhà trường, sinh viên, giới thiệu nhà giáo, nhà khoa học ưu tú, giới thiệu sản phẩm giáo dục, khoa học đặc sắc, phản ánh gương sinh viên vượt khó học giỏi, đặc biệt trị gia, doanh nghiệp, nhà khoa học tiếng sinh viên trường Nhà trường nên tổ chức tốt câu lạc Cựu sinh viên Đây đối tượng quảng bá tốt xã hội, nguồn tài trợ không nhỏ hoạt động nhà trường Nếu có điều kiện, nhà trường nên tổ chức thường xuyên hoạt động văn thể mĩ, tổ chức thi (miss, tiếng hát sinh viên, thể thao) mở rộng nhóm trường, hệ thống đại học tốt Đây cách khẳng định vị “ơng tr m” trường trường khác, tiếng tăm nhờ tăng lên nhiều… Tất hoạt động quan trọng nhà trường phải nhận ủng hộ báo chí, thường xuyên mời họ đến đưa tin, viết giới thiệu người sản phẩm Đây kênh thông tin cần thiết, khiến xã hội biết đến nhà trường ngày rộng rãi Ơng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tăng cường hiệu quảng bá thương hiệu giáo dục Đại học Việt Nam nay? Hiệu truyền thông không đo đếm Có hàng chục năm sau người ta hiểu hết giá trị mà quảng bá Chính lẽ mà phần lớn lãnh đạo nhà trường chưa coi trọng công tác truyền thông Để cạnh tranh hiệu quả, thâm nhập ngày sâu vào xã hội, cơng tác truyền thơng cần có vị trí xứng ðáng Muốn làm ðýợc ðiều này, trýớc hết lãnh đạo cần có tư đại, từ có đầu tư thỏa đáng cho lĩnh vực truyền thông.Giải pháp thứ phải tuyển chọn lực lượng làm PR chun nghiệp có chế độ thưởng thích đáng cho giải pháp có tính sáng tạo cao.Khơng nên đầu tư dàn trải, lãng phí Cần xây dựng hệ thống trung tâm (Cổng thông tin điện tử chẳng hạn) Các phương tiện khác giữ vai trò vệ tinh, tạo thành chỉnh thể thống nhất… Cảm ơn ông! PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Người trả lời: PGS.TS Đinh Xuân Khoa – Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng trường Đại học Vinh Thưa ơng, ơng giới thiệu qua đôi nét trường Đại học Vinh? Trường Đại học Vinh thành lập năm 1959, đơn vị hành nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, có tư cách pháp nhân, có tài khoản, có dấu biểu tượng riêng Nhà trường Thủ tướng Chính phủ giao phó nhiệm vụ sở đào tạo giáo viên có trình độ đại học đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển kinh tế xã hội Năm 2011, Đại học Vinh Chính phủ bổ sung vào danh sách xây dựng thành trường đại học trọng điểm Với 18 chuyên ngành đào tạo, đại học Vinh sở đào tạo đa ngành, đa cấp khu vực Bắc Trung Bộ Nhà trường tự hào nơi cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao, trung tâm nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội khu vực nước Trong tương lai, đại học Vinh nỗ lực hoàn thiện phát triển hướng đến mục tiêu trở thành trường đại học trọng điểm quốc gia có số ngành đạt tiêu chuẩn quốc tế Đại học Vinh có truyền thống 50 năm xây dựng phát triển với bề dày lịch sử nhiều thành tựu bật Hiện nay, danh tiếng hình ảnh nhà trường ngày biết đến nhiều Vậy ơng cho biết, nhà trường có hoạt động để bước xây dựng hình ảnh hay nói cách khác thương hiệu Đại học Vinh? Mỗi sinh viên đăng kí theo học trường đại học mong muốn có mơi trường giáo dục tốt Đại học Vinh hướng tới mục tiêu trở thành “Nơi tạo dựng tương lai cho tuổi trẻ” Vì vậy, đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên trường ngày lớn mạnh số lượng chất lượng Hàng trăm nhà khoa học nước tham gia đào tạo đại học sau đại học Trường Đại học Vinh Đó ưu lớn lực đào tạo mà nhà trường dày công xây dựng chứng minh Bên cạnh chất lượng đào tạo, muốn đảm bảo sinh viên theo học nhà trường có điều kiện tốt để phát huy khả Đại học Vinh xây dựng hệ thống phòng học, giảng đường đạt tiêu chuẩn; hệ thống phịng thí nghiệm, thư viện hồn chỉnh, đại hố Ngồi ra, nhà trường triển khai xây dựng sở sở phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyên giao công nghệ số địa phương khác… Để Đại học Vinh ngày lớn mạnh khẳng định dấu ấn lòng người học, nhà trường thực kế hoạch cụ thể để phát triển quảng bá thương hiệu mình? Phát triển quảng bá thương hiệu chiến lược lâu dài quan tâm thực của đại học Vinh Nhà trường không ngừng mở rộng mối quan hệ, hợp tác với quan, ban ngành từ trung ương đến địa phương, trường đại học, viện nghiên cứu nước để đẩy mạnh hợp tác đào tạo nghiên cứu khoa học Hơn 1.000 lượt lưu học sinh Thái Lan, Trung Quốc, Lào học đại học sau đại học trường, có hàng trăm em tốt nghiệp, từ đó, Đại học Vinh ghi dấu ấn khu vực Trường hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng cán với 40 sở giáo dục đại học quan, tổ chức khoa học nước quốc tế Nhiều cán Trường thành viên, cộng tác viên hội đồng khoa học tổ chức khoa học quốc gia, khu vực quốc tế (Đức, Italia, Nhật Bản, Pháp, Ba Lan, Nga, Canađa, Hoa Kì, Hội Thiên văn quốc tế,…); mời làm chuyên gia giáo dục giảng dạy trường đại học Ăngôla, Môzămbic, Madagaxca, Algiêri, Lào, Campuchia, Thái Lan Với bước trên, khẳng định Đại học Vinh trường đại học có chất lượng đào tạo đạt chuẩn quốc tế Thưa ông, trường Đại học Vinh hướng tới mục tiêu công tác phát triển quảng bá thương hiệu mình? Trong trình xây dựng phát triển, Đại học Vinh hướng tới mục tiêu môi trường giáo dục “Nơi tạo dựng tương lai cho tuổi trẻ”, trở thành lựa chọn để học tập nhiều học sinh tỉnh Nghệ An nước Ngoài ra, chúng tơi ln nỗ lực hồn thiện mặt để Đại học Vinh trở thành trường đại học uy tín, chất lượng cao Việt Nam Sau có thương hiệu vững Việt Nam, hi vọng tương lai không xa, thương hiệu Đại học Vinh phổ biến, có sức cạnh tranh khu vực giới Hiện nay, nhiều trường Đại học Việt Nam học tập trường quốc tế quảng bá thương hiệu mạng Internet trang báo điện tử Vậy Đại học Vinh, nhà trường có sử dụng công cụ truyền thông hay không sử dụng nào? Báo điện tử loại hình báo chí theo tơi, lại có xu hướng phát triển mạnh mẽ Chính vậy, sức ảnh hưởng xã hội lớn công cụ truyền thông hiệu cho trình phát triển quảng bá thương hiệu Đại học Vinh Nhà trường sử dụng cách quảng bá hình ảnh thơng qua báo giới thiệu mạng, viết, cảm nhận, tri ân giảng viên, sinh viên, cựu sinh viên,… Ơng cho biết ý kiến đánh giá việc sử dụng báo điện tử để phát triển quảng bá thương hiệu Đại học Vinh? Hiện nay, Internet gắn bó chặt chẽ với sống hàng ngày giới trẻ - học sinh, sinh viên tiềm nhà trường Sử dụng báo điện tử để quảng bá thương hiệu giúp nhà trường dễ dàng tiếp cận với giới trẻ Ngoài ra, theo cá nhân tôi, báo điện tử động, báo thực nhanh chóng, chi phí hợp lý đem lại hiệu truyền thơng tốt Những viết báo mạng phần giúp nhà trường có thêm nhiều học sinh ngoại tỉnh đến theo học Bởi khoảng cách địa lý hạn chế việc tìm hiểu trường, báo điện tử với khả kết nối khơng giới hạn góp phần xóa tan rào cản Khi thực quảng bá thương hiệu Đại học Vinh báo điện tử, nhà trường trọng đặc biệt đến yếu tố nào? Tất vấn đề có tính hai mặt: tích cực tiêu cực, báo điện tử Khi chọn hình thức quảng bá thương hiệu loại hình báo này, chúng tơi thơng tin nhanh chóng đến độc giả với phạm vi lớn Thế nhưng, báo điện tử tồn số nhược điểm như: độ tin cậy người đọc khơng cao báo in hay truyền hình thơng tin bị sai lệch nhiều lý Đặc biệt, tính thời cao báo mạng dẫn đến việc chạy đua thiếu cẩn trọng việc đưa tin Điều hồn tồn khiến khủng hoảng truyền thông xảy ra, lĩnh vực nhạy cảm giáo dục, hậu để lại khó giải Nhiều trường đại học Việt Nam gặp phải tình thương hiệu mà họ dày công xây dựng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Bởi vậy, bước công tác quảng bá thương hiệu báo điện tử nhà trường giám sát thực chặt chẽ Qua bước ban đầu, nhà trường thu thành cơng từ việc phát triển quảng bá thương hiệu Đại học Vinh báo điện tử? Như chia sẻ, thành cơng nhà trường nhiều học sinh, sinh viên ko Nghệ An mà toàn quốc biết đến Kết tìm kiếm theo tên đại học Vinh nhận số lượng thứ hạng cao Internet Một trường đại học thu hút sinh viên nghĩa ngơi trường để lại ấn tượng tốt lịng giới trẻ Với nỗ lực củng cố hồn thiện mặt, số lượng sinh viên nộp hồ sơ vào đại học Vinh ngày tăng năm, điều chứng tỏ suốt thời gian qua nhà trường hướng tạo dựng thương hiệu Trong thời gian tới, Đại học Vinh có chủ trương để đổi nâng cao công tác phát triển quảng bá thương hiệu báo điện tử? Nhà trường trọng khai thác triệt để công tác truyền thông quảng bá thương hiệu tờ báo điện tử uy tín Việt Nam Ngồi ra, chúng tơi nghiên cứu triển khai hình thức thể để tăng tính tương tác nhà trường với người học xã hội Đó tăng thêm viết chuyên môn, hướng nghiệp, tư vấn tuyển sinh,… Đặc biệt, hình thức giao lưu trả lời trực tuyến báo mạng cán nhà trường với em học sinh cách làm hiệu để quảng bá thương hiệu nhà trường Ngoài ra, bạn trẻ động, vậy, đại học Vinh muốn tạo môi trường giáo dục hồn hảo nước ngồi – đến trường khơng để học lấy kiến thức mà học để lấy kỹ Vì vậy, nhà trường hướng tới việc mở rộng hoạt động ngoại khóa, tổ chức thi, hoạt động xã hội,… để sinh viên trường có hội rèn luyện thân Ngồi ra, hoạt động nguồn tư liệu quý giá bổ sung vào thông tin nhà trường viết đăng trang báo điện tử để bạn trẻ có nhìn thiện cảm, đa chiều Đại học Vinh Cảm ơn ông tham gia vấn này! PHỎNG VẤN PHÓNG VIÊN BÁO ĐIỆN TỬ Người trả lời: Chị Nguyễn Thị Hoài Thu (bút danh: Hải Âu) – PV, BTV chuyên mục Giáo dục – Du học, phụ trách mục Tuyển sinh Du học báo điện tử 24h.com.vn - Công ty Cổ phần Quảng cáo Trực tuyến 24H - Chào chị, vui chị tham gia vấn Xin chị cho biết qua công việc mình? Chào bạn, tơi BTV viết mảng Giáo dục, đặc biệt viết liên quan đến GDĐH như: thông tin tuyển sinh, tư vấn, giới thiệu trường, chuyên ngành ĐH… - Chị cho biết ý kiến việc xây dựng phát triển THGDĐH Việt Nam? Theo tôi, Việt Nam trình phát triển hội nhập giới tất lĩnh vực Vì vậy, để khẳng định uy tín khả cạnh tranh với bên ngồi hoạt động kể kinh doanh, dịch vụ hay chí giáo dục nói chung cần có thương hiệu Vài năm trở lại đây, phong trào du học sau tốt nghiệp THPT diễn phổ biến Điều cho thấy hệ trẻ ngày có nhiều hội tiếp cận với môi trường giáo dục tiên tiến Tuy nhiên, cần phải nhận định vấn đề: GDĐH Việt Nam chưa tạo niềm tin sức hút người học Nếu có khả hay tài đa số lựa chọn du học, chí du học tự túc, chỗ hay lựa chọn trường quốc tế nước ngồi Việt Nam thay trường nước Tôi cho vấn đề đáng lưu tâm, trường ĐH Việt Nam bị “chảy máu” nhân tài tỏ yếu so với khu vực giới Vì vậy, xây dựng phát triển THcho GDĐH Việt Nam việc làm quan trọng cấp thiết thời buổi - Vậy chị nghĩ việc sử dụng BĐT để phát triển quảng bá THGDĐH Việt Nam? Báo mạng loại hình BC mới, nhưng, lại vô thông dụng giới trẻ - đối tượng phục vụ giáo dục Họ bắt đầu hình thành nên thói quen đọc báo mạng thay đọc báo in, nghe đài hay xem truyền hệ trước Hơn nữa, ưu điểm báo mạng tính thời sự, tương tác, phương tiện,… hỗ trợ trình quảng bá hình ảnh tốt Vì vậy, PR THgiáo dục Việt Nam báo mạng cách làm khơng nhanh chóng, hiệu mà cịn phù hợp với xu phát triển trường ĐH lớn giới làm thành công - Theo chị, cơng tác TT quảng bá hình ảnh GDĐH Việt Nam BĐT cần lưu ý điều gì? Việc đưa thơng tin lên mạng để quảng bá hình ảnh, khiến cho nhiều người biết đến THmột trường ĐH cần phải cẩn trọng Bởi báo mạng có tốc độ lan truyền nhanh, cần bạn chia sẻ thơng tin gần hàng triệu người biết đến Nếu thông tin sai lệch, khơng thức gây hệ nguy hiểm, lĩnh vực nhạy cảm giáo dục - Thực tế cho thấy công tác quảng bá THGDĐH trọng bắt đầu thực thời gian gần Theo chị, để nâng cao hiệu công tác cần có đổi gì? Theo tơi, hoạt động muốn cho kết tốt cần phải tập trung thực cách nghiêm túc Đa phần viết bài, thông tin từ quan chức hay từ nguồn tin chúng tơi có Vì vậy, viết đáp ứng nhu cầu cập nhật tin tức với vấn đề nóng hổi như: m a thi, quy chế thi cử, thông tin kết thi, xét tuyển nguyện vọng 2,… Nói cách khách quan, chưa phải quảng bá THGDĐH, người đọc nắm bắt thông tin chung chưa có định hướng cụ thể Trong đó, bạn đọc PR nhiều trường ĐH giới, họ cho thấy trường họ hấp dẫn sao, chất lượng tốt nào,… Đây quảng bá THmà theo tơi đánh giá, Việt Nam chưa nhiều trường ĐH đầu tư làm tốt việc - Tức muốn nâng cao việc phát triển quảng bá THGDĐH Việt Nam, trường trang báo mạng cần có liên kết với nhau? Đúng vậy, làm báo, chúng tơi có nhiệm vụ thơng tin đến độc giả Nếu trường bạn đạt chất lượng tốt nhiều mặt, bạn phải chứng minh cung cấp dẫn chứng cho thấy Nhiệm vụ sử dụng chất liệu mà bạn cung cấp để viết giới thiệu đến độc giả Bài báo có hấp dẫn người đọc lơi kéo tình cảm họ dành cho trường ĐH hay khơng phụ thuộc nhiều vào minh họa cụ thể - Những minh họa thưa chị? Đó hình ảnh, số liệu sở vật chất, phương pháp dạy học, học bổng, ký túc xá, hoạt động ngoại khóa, hội việc làm yếu tố thuận lợi khác theo học trường - Chị có tin tưởng tâm thực bản, THGDĐH Việt Nam khẳng định uy tín, chất lượng đủ sức cạnh tranh với giới? Theo nghĩ, việc phát triển quảng bá THGDĐH Việt Nam cơng tác lâu dài khó khăn Thế nhưng, khó khơng có nghĩa làm GDĐH Việt Nam ngày lớn mạnh chất lượng, có đầu tư kế hoạch quảng bá hiệu quả, tin tạo dựng ghi dấu ấn THtrong lịng người Việt Đến lúc đó, thay hàng năm có lượng khơng nhỏ học sinh du học, trường ĐH Việt Nam lựa chọn hàng đầu học sinh nước - Xin cảm ơn chị tham gia vấn này! ... phát triển quảng bá thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam báo điện tử 47 2.2.1 Phát triển thương hiệu giáo dục đại học 47 2.2.2 Quảng bá thương hiệu giáo dục đại học 54 2.2.3... bá thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam 29 1.4.4 Tổng quan việc phát triển, quảng bá thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam 32 1.5 Vai trò báo điện tử việc phát triển quảng bá thương. .. 1.2 Thương hiệu giáo dục đại học 18 1.2.1 Vấn đề thương mại hóa giáo dục đại học 18 1.2.2 Khái niệm thương hiệu giáo dục đại học 20 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, “Cơ sở lý luận BC TT”, Nxb ĐH quốc gia Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận BC TT
Nhà XB: Nxb ĐH quốc gia Hà Nội
10. TS Lê Thanh Bình, “Quản lý và phát triển BC xuất bản”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và phát triển BC xuất bản
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
11. TS Phạm Thắng, TS Hoàng Hải (Chủ biên), “Vai trò của BC trong phát triển doanh nghiệp”, NXB Lao động, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của BC trong phát triển doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Lao động
2. Tập thể tác giả khoa BC, Trường ĐH KHXH & NV, Thể loại BC, NXB ĐH Quốc gia TP. HCM, 2005 Khác
3. Đinh Văn Hường, Về cơ chế người phát ngôn BC, Tạp chí Người làm báo số tháng 9/2002 Khác
4. Đinh Văn Hường và tập thể tác giả, BC: Những vấn đề lí luận và thực tiễn (5 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994, 1996, 1997, 2001, 2005 Khác
5. Đinh Văn Hường và tập thể tác giả, Nghề báo, NXB Kim Đồng, 2006 Khác
6. Nguyễn Uyển, Xử lý thông tin – việc của nhà báo, Nxb Văn hoá, thông tin, Hà Nội, 2001 Khác
7. Phân viện BC và Tuyên truyền - Cơ sở lý luận BC, NXB Văn hoá -Thông tin, 1999 Khác
8. Tạ Ngọc Tấn, TT đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Khác
9. Trần Quang, Các thể loại BC chính luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Khác
12. Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ BC, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội, 2001 Khác
13. Vũ Quang Hào, BC và đào tạo BC Thuỵ Điển, Hà Nội, 2004 Khác
14. Arnold Hoffmann, Karel Stokan, I.U. Marusac, Cách viết một bài báo, Tài liệu tham khảo nghiệp vụ TTXVN, Hà Nội, 1987 Khác
15. Claudia Mast, TT đại chúng - những kiến thức cơ bản, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2003 Khác
16. Grabennhicốp - BC trong nền kinh tế thị trường, NXB Thông tấn, 2003 17. Thom Braun (2004), Triết lý Xây dựng và Phát triển thương hiệu. Nhà Xuấtbản Thống kê Khác
18. Lê Anh Cường (2004), Tạo dựng và quản trị TH– Danh tiếng và lợi nhuận. Nhà Xuất bản Lao động - Xã hội Khác
19. MBA. Nguyễn Văn Dung (2009), Xây dựng THmạnh. Nhà Xuất bản Giao thông Vận tải Khác
20. James R. Gregory (2004). Xây dựng THmạnh và thành công. Nhà Xuất bản Thống kê Khác
21. Ths. Nguyễn Quốc Khánh (2009), Ý tưởng chiến lược và hiệu quả của quảng cáo. Nhà Xuất bản Công an Nhân dân Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w