1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI TRONG DẠY TOÁN LỚP 1

36 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đặc điểm tâm sinh lý của các em lớp 1 luôn thích tò mò, tìm tòi những điều mới lạ, những bài Toán có nội dung vui, lời giải độc đáo gây cho các em hứng thú và say mê với môn Toán hơn.Với[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH BÀN A

-SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI

TRONG DẠY TOÁN

LỚP 1

Sản phẩm tham dự

Ngày hội Công nghệ thông tin lần thứ IV cấp Quận

Năm học 2017 - 2018

Tác giả: Lê Minh Nguyệt

Đơn vị: Trường Tiểu học Thạch Bàn A

Quận: Long Biên

M C L CỤ Ụ

NỘI DUNG Trang

(2)

I Lý chon đề tài 1

II Mục đích nghiên cứu 2

1 Mục đích 2

2 Thực trạng 2

3 Giải pháp 3

III Phương pháp nghiên cứu 3

IV Giới hạn nghiên cứu 3

PHẦN II: NỘI DUNG 4

I: Cơ sở lý luận vấn đề 4

II: Phương pháp hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi giải tốn 5

1 Loại trị chơi: “Điền vào chỗ chấm” 5

2 Loại trò chơi: “Điền vào trống” 8

3 Loại trị chơi: “Rèn tính nhẩm – phản xạ nhanh” 11

4 Loại trò chơi: “Chỉ quan hệ rèn tính nhẩm” 13

5 Loại trò chơi: “Sắp xếp kết quả” 15

6 Loại trị chơi: “Rèn tính nhẩm – Khả quan sát” 17

7 Loại trò chơi: “Xếp hàng” 18

8 Loại trị chơi: “Về đích” 18

9 Loại trị chơi: “Đốn số” 19

10 Loại trị chơi: “Xếp hình nhanh nhất” 19

11 Loại trị chơi: “Tam giác kì lạ” 20

12 Loại trò chơi: “Em người thợ xây” 20

13 Loại trò chơi: “Đúng ghi Đ, sai ghi S” 21

Chương III: Thực nghiệm kết 24

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 26

1 Kết luận 26

(3)

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I.Lý chọn đề tài:

Bước sang kỉ XXI, điều kiện kinh tế, xã hội nước ta có nhiều thay đổi Đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hố, đại hố Cơ cấu kinh tế, trình độ phát triển sản xuất, khoa học kĩ thuật, nhu cầu xã hội, có bước phát triển quan trọng Vấn đề kiến thức tri thức, công nghệ thông tin, xu hướng quốc tế hố, tồn cầu hố thường xun đặt ngày cấp bách

Chủ trương Đảng Nhà nước ta đặt cho ngành Giáo dục phải đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học bậc học nói chung bậc Tiểu học nói riêng để giáo dục nước nhà đem lại kết ngang tầm với nước tiên tiến giới

Bộ giáo dục triển khai đổi toàn diện đồng Giáo dục - Đào tạo Trong đó, thực chủ trương chung đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học, trọng dạy học sở hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh góp phần phát triển nhanh chóng quy mơ chất lượng giáo dục phổ thông Trước yêu cầu cấp bách ấy, nhiệm vụ dạy học nói chung dạy Tốn nói riêng, giúp em học tốt u cầu tất yếu

Tốn học mơn học vô quan trọng sống xã hội Một xã hội tiến bộ, văn minh, giàu mạnh nhờ người hiểu biết kiến thức khoa học, kĩ thuật Chính vậy, từ bắt đầu học, với việc học đọc, học viết, học sinh học mơn tốn

Trong mục tiêu giáo dục Đảng, không nhằm đào tạo nhân lực, mở mang dân trí mà cịn bồi dưỡng nhân tài Để xây dựng người cơng việc bồi dưỡng nhân tài phải phát triển toàn diện Ở yêu cầu kiến thức em phải phát triển đồng môn, để sau em trở thành cơng dân tồn tài, chủ nhân tương lai đất nước Điều phải xây dựng tảng từ bậc Tiểu học

Đối với phát triển nhân cách hình thành tri thức học sinh, hứng thú có ý nghĩa quan trọng Nhà giáo dục tiếng người Nga K.Đ.U-sin-xki nói “việc

học tập khơng hứng thú sức mạnh cưỡng giết chết ham muốn nắm tri thức học sinh” Trong thực tế có nhiều học sinh say mê, chăm

chỉ học tập Nhưng khơng em chưa có thái độ đắn việc học, cịn lơ là, chí cịn chán ghét việc học Như hứng thú học tập có vai trị quan trọng việc thu hút kiến thức học sinh

(4)

cũng sở để học sinh học tiếp lên bậc trung học sở "Tư toán học, phương pháp toán học " cần thiết cho đời sống cho học tập

Mơn tốn Tiểu học góp phần làm cho học sinh phát triển tồn diện, góp phần hình thành em sở giới quan khoa học, góp phần rèn luyện trí thơng minh, góp phần xây dựng tình cảm, thói quen, đức tính tốt đẹp cần thiết người lao động xã hội đại

Đặc điểm tâm sinh lý em lớp ln thích tị mị, tìm tịi điều lạ, Tốn có nội dung vui, lời giải độc đáo gây cho em hứng thú say mê với mơn Tốn hơn.Với đặc điểm đó, muốn cho trẻ thích học Tốn đạt kết cao, thầy giáo phải tìm cách để gây hứng thú q trình lên lớp, gợi tị mị, ham hiểu biết, thích tìm hiểu, muốn nắm bắt mới, lạ Toán

Để đạt mục đích đây, có nhiều biện pháp khác Nhưng qua thực tế giảng dạy thấy: Trò chơi học tập, câu đố vui, hát, truyện kể hấp dẫn biện pháp hiệu học sinh học Tốn Các trị chơi tốn học có quy tắc trẻ vui chơi, cố gắng làm nhanh, làm để thắng Trò chơi, câu đố vui làm cho em rèn luyện độ nhanh nhạy giác quan, độ khéo léo đôi tay, phát triển lực quan sát, phát triển trí nhớ, tư trừu tượng, tăng cường ý có chủ định giúp em đạt kết cao học

Trong hoạt động, lao động học tập hứng thú góp phần quan trọng định hiệu trình lao động người Với người giáo viên, làm để tạo hứng thú học tập cho học sinh Đặc biệt tạo hứng thú học tập mơn tốn cho học sinh lớp Khi mà trình độ nhận thức em theo cảm tính, em lứa tuổi hiếu động, ham chơi Muốn đưa em vào hoạt động học cách tự nguyện tích cực yêu thích mơn tốn nghệ thuật người giáo viên tiểu học Qua nghiên cứu học sinh lớp 1, thấy phần lớn kết trình dạy học phụ thuộc vào hứng thú học tập học sinh Với nhứng lý trên, giáo viên giảng dạy lớp tơi muốn tìm hiểu thực trạng hứng thú học tập mơn Tốn học sinh lớp qua số trò chơi nhằm phát huy tối đa lực nâng cao chất lượng học tập cho học sinh

(5)

1, tơi thấy phần lớn kết q trình dạy học phụ thuộcvào hứng thú học tập học sinh Với nhứng lý trờn , giáo viên giảng dạy lớp tơi muốn tìm hiểu thực trạng hứng thú học tập mơn tốn học sinh lớp qua số trò chơi nhằm phát huy tối đa lực nâng cao chất lượng học tập cho học sinh

Trị chơi tốn học nội dung quan trọng dạy học toán lớp 1, giúp em học tốt Trị chơi tốn học phép tính Tiểu học nói chung khó, lớp lại khó Vì học sinh bắt đầu học đầu cấp, chưa đọc thông viết thạo Cho nên, sử dụng trị chơi tốn học lớp hồn tồn phù hợp với tâm lí lứa tuổi em Thơng qua trị chơi tạo khơng khí học tập sôi nổi, hưng phấn tiếp thu đựơc tốt Đồng thời, thơng qua trị chơi rèn cho học sinh số kĩ tập trung cao, phản xạ nhanh địi hỏi tính xác tham gia trị chơi

II Mục đích nghiên cứu 1 Mục đích

- Qua tham khảo, trao đổi ý kiến với số giáo viên dạy lớp Qua nghiên cứu tài liệu dạy học, đồng thời qua thực tế giảng dạy nhận thấy cần phải đổi phương pháp dạy học (thông qua trị chơi) để tạo khơng khí “học mà chơi – chơi mà học” lớp 1, phù hợp với tâm lí lứa tuổi em chuyển từ mẫu giáo lên

2.Thực trạng

- Trong thực tiễn dạy học nhà trường nói riêng thực tiễn, trò chơi học tập phần lớn xem thủ thuật, biện pháp củng cố kiến thức mà học sinh vừa học tiết học Tuy nhiên trị chơi học tập tổ chức tất khâu tiến trình tiết học sau số học, học sinh có kiến thức tổng hợp

- Khi thiết kế tổ chức trò chơi học tập phải đảm bảo yêu cầu : trò chơi học tập phải góp phần vào mục tiêu dạy học Phải chuẩn bị chu đáo phù hợp với đối tượng học sinh, phải tổ chức cho tất học sinh nhóm tham gia Không thể thực chơi kéo dài, ảnh hưởng đến học làm cho học sinh không hoàn thành nhiệm vụ, lúng túng chơi

3 Giải pháp

Đề xuẩt số giải pháp, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học

III Phương pháp nghiên cứu

Ngoài việc học hỏi trau dồi kinh nghiệm sữ dụng phương pháp sau:

(6)

2- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3- Phương pháp quan sát

4- Phương pháp đàm thoại

5- Phương pháp luyện tập thực hành 6- Phương pháp thực nghiệm sư phạm

IV Thời gian, giới hạn, đối tượng nghiên cứu:

- Đối tượng: Học sinh khối trường nơi công tác số trường Tiểu học Quận

- Tôi nghiên cứu viết đề tài từ tháng 9/2016 hoàn thành vào

tháng 3/2017

(7)

- Trò chơi học tập hình thức học tập có ý nghĩa việc thực đổi phương pháp dạy học toán Nhằm phát huy tính độc lập, tích cực, sáng tạo học sinh

- Đối với học sinh tiểu học, chơi nhu cầu thiếu Vì việc sử dụng trị chơi tốn cần thiết có ích

-Trò chơi học tập hoạt động tổ chức có tính chất vui chơi, giải trí có nội dung gắn với học hoạt động học tập học sinh đặc biệt học sinh lớp Các em vừa chuyển từ cấp học Mầm non lên Trị chơi học tập có tác dụng giúp học sinh: thay đổi động hình, chống mỏi mệt, tăng khả thực hành, vận dụng kiến thức học, phát triển hứng thú, có thói quen tập trung, tính độc lập, ham hiểu biết khả suy luận

- Khi chơi, trẻ phải suy ngẫm, tự tưởng tượng, thử nghiệm, lập luận để đạt kết mà lại khơng nghĩ học Sự khơ khan học tan biến, trình học tập diễn cách tự nhiên hơn, hấp dẫn Đồng thời trị chơi cịn phát huy trí lực em, phát triển kĩ giao tiếp đồng thờigắn kết thêm tình bạn bè

Thơng qua lớp đọc, nghiên cứu tài liệu đưa tập loại trò chơi sau:

TÊN CÁC TRỊ CHƠI

1 Trị chơi Điền số vào chỗ chấm.

2 Trò chơi Điền số vào trống.

3 Trị chơi Rèn tính nhầm – phản xạ nhanh

4 Trò chơi Chỉ quan hệ rèn tính nhẩm

5 Trị chơi Sắp xếp kết quả.

6 Trị chơi Rèn tính nhẩm – khả quan sát.

7 Trò chơi Xếp hàng

8 Trò chơi Ai tinh

9 Trị chơi Về đích

10 Trị chơi Đốn số

11 Trị chơi Nối nhanh nối

12 Trị chơi Xếp hình nhanh

13 Trị chơi Bóng nổ

14 Trị chơi Tam giác kì lạ

15 Trị chơi Em người thợ xây dựng

16 Trò chơi Tìm tên vật nhanh"

17 Trị chơi "Lá + Lá = Hoa

18 Trò chơi "Đúng ghi Đ, sai ghi S

19 Trò chơi Ai ghép nhanh

20 Trò chơi Điểm điểm ngoài

(8)

- Nắm nội dung trình tự thực trị chơi giải tốn

- Biết trình bày giải (trong chơi) đầy đủ, khoa học

- Đảm bảo đồn kết, tính thống nhất, mưu trí nhanh nhẹn chơi

II Phương pháp hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi giải tốn

1 Loại trị chơi : “Điền số vào chỗ chấm

a Trước hết ta xem xét thực tế cách dạy trường tơi về hướng dẫn giải tốn

VD: Bài số – Toán – trang 70 (bài luyện tập) sau:

Số 2+ = + = - = - = + = 7 - = + = + = – =

* Sau phần hướng dẫn giáo viên, quan sát học sinh làm nhận thấy: - Một số em loay hoay chưa biết cách giải

- Một số em ngồi im

- Một số em bắt đầu suy luận sau: + Chẳng hạn phép tính + … =

+ Các em thử

2 + = (chưa kết quả) + = (chưa được)

2 + = (chưa được)

+ Cứ mà “Mò” cuối tìm kết

+ Tương tự em “Thử” phép tính khác kết

Đây coi cách giải toán, chưa hay, thật phức tạp rắc rối

*Và phần chữa giáo viên

Sau gọi số học sinh không làm làm chưa xác giáo viên chữa sau:

2 + = + = - = - = + = 7 - = + = + = 7 - =

( Phần chữa giáo viên nhanh nên số học sinh chưa hiểu bài) * Nguyên nhân giáo viên:

- Chưa bao quát lớp học (chưa nhận đối tượng học sinh làm nào)

- Chưa tạo phong trào học tập sôi nổi, dẫn đến lớp học trầm

(9)

- Theo người giáo viên phải biết đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học là: hiếu động, trực quan cụ thể, dễ nhớ, dễ quên học sinh lớp em vừa chuyển từ mẫu giáo lên: Các em chưa thể qn mơi trường học cũ (chơi chính), giáo viên phải tạo môi trường: “Học mà chơi – chơi mà

học” cho em.

- Vì đặc điểm em dễ nhớ lại dễ quên phải hướng dẫn cẩn thận, tỉ mỉ, cụ thể trước yêu cầu em làm tốn

- Giáo viên phải gần gũi, ân cần, bảo tới học sinh, tập cho lớp học sôi nổi, hứng thú học tập

- Trở lại tốn nêu trên: Theo tơi trước giải toán ta nên hướng dẫn học sinh sau:

+ Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, xem xét kĩ toán yêu cầu học sinh đọc lại đề + Phân tích tốn: Có phép tính? Cho biết gì? Hỏi gì? Bắt tìm gì? (Bài cho biết phép tính cịn thiếu chưa hồn chỉnh Ta phải tìm số điền vào chỗ chấm để phép tính đúng)

Muốn giải toán ta phải hướng dẫn học sinh câu hỏi gợi mở như: “2 cộng với để 7” Làm để học sinh hình dung, nhớ lại cơng thức cộng trừ học

+ Sau học sinh nắm nội dung cách làm bài, giáo viên cho học sinh giải tốn thơng qua trị chơi để kích thích học tập, tạo tâm thoải mái, khơng gị bó, khơ khan học

- Giáo viên đặt tên trò chơi “Điền vào bảng tính” tơi phổ biến như sau:

* Mục đích: Luyện tập làm tính cộng trừ phạm vi 7.

* Nội dung trò chơi: Giáo viên chuẩn bị câu hỏi tương ứng với phép

tính bảng phụ treo lên bảng (chẳng hạn: “2 cộng 7?”, “7

trừ 4?”, “mấy cộng 7?”, “1 cộng 5?”, “mấy cộng 1 7?”, “mấy trừ 7?”) phổ biến cho học sinh biết trò chơi

* Cách chơi: lớp chơi

Giáo viên hỏi: “2 cộng 7” bạn học sinh trả lời. Học sinh trả lời xong, lại hỏi câu hỏi khác câu bạn khác trả lời

Cứ tiếp tục hết câu hỏi Học sinh định trả lời nhanh (nếu học sinh trả lời sai có quyền định bạn khác Bạn nào

trả lời quyền hỏi câu hỏi tiếp theo).

* Cách đánh giá: Bạn trả lời nhanh bạn vỗ tay

khen ngợi

(10)

- Khi hướng dẫn học sinh giải theo cách này, nhận thấy em dễ hiểu, học sinh làm tốt

- Nếu ta biết khai thác “Trị chơi giải tốn” vận dụng tốn chuyển thành trị chơi tốn học học sinh hứng thú học tập, ham hiểu biết khả suy luận tốt

- Từ cách giải toán nêu ta rút nguyên tắc dạy học sinh lớp có kết là: “Học mà chơi - chơi mà học”

VD2: Bài tập số - Toán - trang 82 (bài luyện tập) sau:

Tính:

9 + = + = + = + = + = + = + = + = + = 10 - =

a Về phía giáo viên, tơi hướng dẫn học sinh cách làm tương tự VD1

- Nêu đầu ghi lên bảng

- Hướng dẫn học sinh sơ cho học sinh làm - Chữa

- Đánh giá, nhận xét

Hầu khâu, bước giáo viên làm, chưa nêu bật vai trò “lấy học sinh làm trung tâm” tạo khơng khí trầm lắng, khơ khan học toán

b Hướng giải vấn đề nêu trên

Theo trước hết phải hướng dẫn học sinh sau:

- Đọc kỹ đầu bài, quan sát kỹ toán giống học Nêu lại tốn cho - Phân tích xem tốn cho biết gì? hỏi gì? cách làm nào? (Giáo viên liên hệ cho học sinh thấy nhớ bảng cộng phạm vi 10)

Hướng dẫn gợi mở cho học sinh hướng làm toán, chẳng hạn “9

cộng mấy?”, “1 cộng chín mấy?”, cộng cộng cho thấy kết nào? Vậy cộng cộng có mối quan hệ gì? (khi đổi chỗ số phép cộng kết không đổi).

- Sau hướng dẫn học sinh hiểu cách làm Để lớp học sôi giáo viên đưa tốn từ trạng thái “Tĩnh” sang trạng thái “Động” thơng qua trị chơi tốn học “Tìm nhanh số thích hợp” sau:

+ Mục đích: Củng cố tính chất đổi chỗ số hạng phép cộng tính chất “ số cộng với số”: ứng dụng nhanh để điền số thích hợp vào chỗ chấm

+ Nội dung trị chơi: tơi chuản bị bảng có ghi sau:

9 + = + = + = + = + = + = + = + = + = 10 - =

* Cách chơi:

(11)

vào phép tính thứ nhất, sau quay lại trao bút cho em thứ Cứ vậy, hết, em khác cổ vũ cho hai đội

+ Cách đánh giá: Tôi gọi em nhận xét đội: Đội làm đúng, xong trước đội thắng khen

+ Cuối giáo viên tổng kết chơi

* Nhận xét: Tương tự VD sau làm xong toán ta thấy:

- Học sinh làm tốt

- Học sinh hứng thú, sôi tham gia

- Qua cách làm tốn ta rút tính chất quan trọng phép cộng : “Khi ta đổi chỗ số phép tính cộng kết khơng thay đổi”, (chẳng hạn + = + 9) ( tính chất giao hốn phép cộng, em học lớp 4)và tính chất “ số cộng với số” phép cộng: “Khi cộng số với số kết chính

số đó” (Chẳng hạn 10 + = 10).

VD3: Bài “Bảng cộng Bảng trừ phạm vi 10” tốn trang 86

có nội dung sau:

1 + =          10 - =

2 + = 0         10 - =

3 + = 0        10 - =

4 + = 0 0       10 - =

5 + = 0 0      10 - =

6 + = 0 0 0     10 - =

7 + = 0 0 0    10 - =

8 + = 0 0 0 0   10 - =

9 + = 0 0 0 0  10 -9 =

* Hướng giải quyết:

- Theo sau học xong mới, người giáo viên kiểm tra kiến thức học củng cố cho em thơng qua trị chơi tốn học Từ giúp học sinh biết suy luận lơgic, đốn, tự tin sống

- Với nội dung phổ biến cho học sinh chơi trò chơi: “Đối đáp tốn

học” sau:

+ Mục đích: Luyện tập cho học sinh tính nhẩm cộng, trừ phạm vi 10.

Giúp học sinh nhận biết quan hệ phép cộng phép tính trừ

+ Nội dung trò chơi: Học sinh cần học thuộc lòng bảng cộng bảng trừ trong

phạm vi 10 Giáo viên xố hết phần kết tính để lại nội dung có bảng nêu

+ Cách chơi: Chia lớp học thành nhiều nhóm, nhóm bạn tham gia

(12)

rồi đố lại bạn: “10 trừ mấy” Cứ tiếp tục cho hết phép tính ở bảng nêu Lưu ý người hỏi phép cộng người thứ hai lại hỏi phép trừ, ngược lại với phép tính vừa Nếu trả lời sai quyền hỏi, bạn có quyền hỏi quy tắc nêu

+ Cách đánh giá: Bạn trả lời nhanh ghi hoa

điểm tốt Bạn nhiều hoa điểm tốt thắng khen.Tôi khen em sau: “Hôm trả lời nhanh Cả lớp khen bạn”( Với emhọc sinh có tiến bộ) Hay “ Con trả lời tốt làm cô bạn ngạc nhiên Con tiếp tục phát huy nhé!” Lời động viên thực TT/ 2016, lời động viên góp phần phát tiển học tập học sinh, phát huy trí lực học sinh

- Sau đó, tơi tổng kết

+ Nhận xét: Qua cách làm sau em lần nữa

được củng cố, khắc sâu thêm kiến thức Đồng thời qua mà tơi nhận biết đánh giá kết học tập em

2 Loại trị chơi: “Điền vào trống

a Với nội dung, khuôn khổ đề tài, tơi nêu số tóm tắt sau: - Giáo viên hướng dẫn đọc thật kỹ cách làm q trình hướng dẫn cịn sơ sài, chưa nêu tính gợi mở cho học sinh

- Chưa nêu mối quan hệ phép cộng phép trừ học sinh làm chưa tốt

- Chưa củng cố phát triển kỹ xem tranh vẽ, đọc giải toán tương ứng, cịn mang tính hình thức, hời hợt, chưa sâu (Chẳng hạn chưa nêu

được đầu cho gì? hỏi gì? hướng làm )

- Hướng dẫn toán chưa rõ ràng khiến học sinh thực phép tính so sánh kết cịn lúng túng (phần học điền dấu thích hợp vào trống)

- Phân tích tính chất phép cộng như: Đổi chỗ số hạng, cộng với số chưa sâu, khiến học sinh chưa suy luận lơgíc (Chẳng hạn + = 8, + = 8, ta thấy hai số phép tính thực chất chúng đổi chỗ cho Vậy từ + = ta suy + = 8)

- Giáo viên chưa tổ chức “Hội vui học tốt” chưa tạo cho học sinh “Học mà chơi – chơi mà học” lớp học không sôi nổi, em không hứng thú học

b Hướng giải theo phạm vi đề tài nghiên cứu VD1: Bài tập số – Toán – trang 88 sau:

-7 -3

+8

(13)

* Tôi hướng dẫn học sinh sau:

Phần a: Ta tìm hiểu “Lệnh” toán đâu? (Từ số 10) Thực

hiện phép tính theo mũi tên hướng điền kết vào hình trịn Cuối điền kết vào Lưu ý ta phải làm trình tự từ đầu đến cuối có kết quả, tức muốn điền kế vào vịng trịn thứ phải có kết vòng thứ tương tự hết Đội điền đúng, nhanh đội thắng

Phần b: Cho ta biết số vòng tròn mũi tên tới kết quả

của phép tính tương ứng Ta phải tìm số chưa biết ô trống điền váo cho phù hợp

Với giáo viên mở cho học sinh làm câu hỏi như: “10

trừ 5”, “2 cộng với 5”

Sau học sinh nắm cách làm phần a, b nêu cho học sinh làm thơng qua trị chơi: “Làm tính tiếp sức” sau:

+ Mục đích: Rèn kỹ làm tính cộng, trừ phạm vi 10 + Yêu cầu trò chơi: Giáo viên chuẩn bị sau:

Hai hình vẽ bảng có nội dung sau:

- Cách tổ chức thực hiện:

Phần a Chia lớp thành đội, đội bạn chơi, bạn cịn lại cổ vũ.

Sau có hiệu lệnh “Bắt đầu” giáo viên em đội viết kết vào vòng tròn thứ quay lại đưa bút cho bạn thứ điền tiếp kết vào vòng thứ hết

10 - +

-

+ +

-

-7

+2

-3 +8

a

10

b 5

+ 10 -

- +

(14)

Phần b: Chia lớp thành đội, đội em (lưu ý không gọi em đã chơi phần a mà cho cổ vũ) Đặt tên đội Thỏ Sóc Khi giáo viên lệnh

“Bắt đầu” bạn nhóm lên viết số thích hợp vào trống trong khung xuất phát, nhanh chóng trao bút cho bạn thứ Cứ hết Trong hai đội chơi lớp bạn cổ vũ cho hai đội

+ Cách đánh giá: Sau học sinh chơi xong, cho em nhận xét 2

đội điền chưa, đội nhanh hơn? Đội làm xong trước khen

Tơi cịn cho em giao lưu hỏi cách làm để điền như: Dưạ vào đâu bạn tìm nhanh kết phép tính 10 - => 5?

- HS trả lời đụa vào bảng cộng phạm vi

VD2: Bài số – trang 83 – Tốn có nội dung sau:

10 19 10

- Trước hết cần cho học sinh hiểu rõ về:

+ Học sinh đọc lại u cầu tốn, tìm hiểu nội dung tốn (Viết số thích hợp vào trống).

+ Bài tốn cho biết gì? hỏi gì? hướng giải nào? (bài toán cho biết số 10 gồm nên viết vào ô trống số 1) tuơng tự ta tìm số để viết vào trống số từ đến 10 cho thích hợp

- Sau hiểu rõ cách làm tốn tơi cho học sinh chơi trị chơi + Mục đích: Củng cố phép tính cộng phạm vi 10

+ Nội dung trò chơi: Giáo viên chuẩn bị bảng kẻ sẵn vào bảng phụ có nội dung tập nêu

+ Cách chơi: Chia lớp thành đội, đội cử em tham gia chơi tiếp sức Khi giáo viên hô “Bắt đầu” đội cử bạn lên viết kết vào bảng (cứ bạn thứ làm xong truyền bút cho bạn thứ hết).

+ Cách đánh giá: Đội điền kết đúng, nhanh đội thắng khen

* Lưu ý: Trên ví dụ tiêu biểu cho dạng tốn Điền số thích hợp vào trống, cịn nhiều khác

3 Loại trị chơi “ Rèn tính nhẩm - phản xạ nhanh”

- Ở nhóm trị chơi giáo viên áp dụng phần tìm hiểu bải, hướng dẫn gợi mở cho học sinh, định hướng cho học sinh làm

(15)

* Lưu ý: Giáo viên không lạm dụng “Gợi mở” nhiều mà học sinh biết hết kết tập, em nhàm chán, khơng kích thích tị mò, khám phá kiến thức học sinh

- Sau ví dụ gợi mở học sinh làm thơng qua trị chơi

VD1: Bài tập - Tốn - trang 70 có nội dung sau:

Tính:

6 + = + = + =

1 + = + = + =

1 + = - = - =

7 + = - = - =

* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài: - Yêu cầu học sinh nêu lại đề

- Bài cho ta biết gì? hỏi gì? Cho biết phép tính cộng, trừ phạm vi yêu cầu tìm kết phép tính

- Để học sinh làm tốt giáo viên cho chơi trị chơi “Xì điện” nhằm gợi mở hướng làm cho học sinh, đặc biệt giúp học sinh tiếp thu chậm biết cách làm

+ Mục đích: Luyện tập kỹ cơng, trừ số phạm vi

+ Nội dung: Giáo viên chuẩn bị số câu hỏi để gợi mở học sinh chẳng hạn “6 cộng mấy?”, “7 trừ mấy?”, “5 cộng mấy”, “4

cộng mấy”.

+ Cách chơi: Cả lớp chơi Giáo viên hỏi câu hỏi trên, chẳng hạn “6 cộng mấy?” em trả lời, em trả lời xong, giáo viên lại hỏi câu hỏi em khác trả lời, em trả lời xong, giáo viên lại hỏi câu hỏi em khác trả lời, hết câu hỏi nêu

+ Cách đánh giá: Em trả lời đúng, nhanh cho động viên khen ngợi(theo hướng dẫn TT22/2016) cho lớp tun dương

- Sau tơi u cầu học sinh làm tập

VD2: Bài tập - trang 80 - Tốn có nội dung sau:

Số:

5 + = 9 - = + = + = - = + = + = + = - =

(16)

- Hỏi học sinh: Bài cho ta biết gì? Hỏi gì? (Cho biết phép tính cộng, trừ chưa hoàn thiện, yêu cầu ta phải dựa vào bảng cộng, trừ học tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm phép tính đúng)

Hỏi học sinh hướng làm cho học sinh chơi trị chơi “Đố

bạn tìm số chưa biết”, nhằm gợi mở hướng cho học sinh sau:

+ Mục đích: Luyện tập tính nhẩm cộng, trừ phạm vi

+ Nội dung: Giáo viên chuẩn bị số câu hỏi điển hình để gợi mở cho

học sinh, chẳng hạn “Tìm số cho lấy cộng với số để 9”, “Tìm số

sao cho cộng số với 9”, “Tìm số cho lấy trừ số thì được 6”.

+ Cách chơi: Giáo viên chép sẵn ba câu hỏi điển hình để gợi mở cho học sinh, chẳng hạn “Tìm số cho lấy cộng với số 9” vào em nào, em phải trả lời thật nhanh Sau trả lời xong em có quyền hỏi câu hỏi thứ trên bảng “Tìm số cho cộng số với 9” vào em nào phải trả lời Trả lời xong em phải làm đến câu hỏi cuối

+ Đánh giá: Em trả lời, đúng, nhanh nêu câu hỏi rõ ràng, mạch lạc em khen

- Lưu ý: Em trả lời sai phải em khác trả lời đúng.

- Cuối giáo viên nhận xét yêu cầu học sinh làm

VD3: Bài tập - trang 75 - Tốn có nội dung sau:

Tính:

1 + = + = + = + =

7 + = + = + = - =

8 - = - = - = + =

8 - = - = - = - =

* Hướng dẫn học sinh làm sau:

- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài, nêu lại yêu cầu đề đọc lại đề - Bài tốn cho ta biết gì? hỏi gì? hướng làm nào? Bài tốn cho biết phép cộng, trừ chưa có kết quả? u cầu ta tìm kết cho phép tính Dựa vào bảng cộng, trừ phạm vi để giải

- Sau học sinh năm cách làm giáo viên cho học sinh làm tốn chơi trò chơi “nêu kết quả” sau:

+ Mục đích: Luyện tập, củng cố cho học sinh tính nhẩm cộng, trừ phạm vi + Nội dung: Giáo viên chuẩn bị cho học sinh thẻ số gồm 10 thẻ có ghi số từ đến sau:

0

(17)

Khi giáo viên nói “7 cộng 2”, “1 cộng 7”, “8 bớt 7”, “8 trừ 1”, “6 cộng 2”, “2 thêm 6” học sinh thi đua giơ thẻ số có ghi kết tương ứng: 8, 8, 1, 7, 8, hết

- Lưu ý: Sau giơ kết xong em hạ tay xuống thực bài tập vào vở, yêu cầu phải nhanh

+ Đánh giá: Học sinh làm nhiều lần tuyên dương, khen ngợi

Nhận xét:

- Qua ví dụ trên, ví dụ gợi mở hướng làm cho học sinh, bước thay cho giáo viên làm mẫu bảng, sau u cầu học sinh làm bài, ví dụ vừa đan xen vừa gợi mở, yêu cầu học sinh làm ln, nhằm rèn luyện cho học sinh tính nhẩm phản xạ nhanh nhanh nhẹn làm tập

- Rõ ràng qua ba ví dụ học sinh vừa học, vừa chơi tạo khơng khí thoải mái mà hiệu lại cao

4 Loại trị chơi: “Chỉ quan hệ rèn tính nhẩm”

- Tương tự loại trò chơi nêu trên, muốn học sinh chơi tốt trò chơi phần giáo viên phải hướng dẫn sau:

+ Đọc kỹ đầu bài: Nêu phép tính đề

+ Phân tích đề bài: Cho gì? hỏi gì? hướng làm nào? (Gợi mở cho học sinh thấy: Phần đầu cho, phần đầu hỏi tức bắt em tìm, hướng làm dựa vào học )

+ Yêu cầu học sinh làm (thơng qua trị chơi)

+ Giáo viên kiểm tra nhận xét, chữa bài, đánh giá chất lượng

- Với loại trị chơi tơi đưa số ví dụ tiêu biểu tổ chức thành trị chơi tốn học sau:

VD1: tập - tốn - trang 80 có nội dung sau:

- Với nội dung toán

- Yêu cầu học sinh nêu đề tốn

+ Phân tích cho học sinh thấy tốn có gì? hỏi gì? hướng giải nào? Bài tốn cho phép tính bên phải, số cần so sánh bên trái, phép tính bên trái ta cần so sánh bên phải, phép tính hai bên phải trái ta cần so sánh phép tính Ta phải điền dấu vào cho phù hợp Dựa

(18)

vào bảng cộng, trừ phạm vi 9, tìm kết phép tính vế phải, vế trái, hai vế để so sánh (Tức thực vế có phép tính so sánh)

- u cầu học sinh làm thơng qua trị chơi “Điền đúng, điền nhanh” sau:

+ Mục đích: Luyện tập tính nhẩm cộng, trừ phạm vi 9

+ Nội dung: Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng hai hình có nội dung bài

tốn nêu

+ Cách chơi: Chia lớp thành đội, đội em tham gia chơi giáo viên hơ “Bắt đầu” em thứ đội điền dấu thích hợp vào phép tính thứ nhất, sau trao bút cho em thứ 2, em tiếp tục điền dấu thích hợp vào phép tính thứ hết

+ Đánh giá: Đội điền kết quả, điền nhanh thắng nêu cách thực phép tính giáo viên u cầu tun dương Có tơi cho em giao lưu với hỏi nêu cách điền

VD2: Trò chơi “Đố bạn làm được” - Mục đích:

+ Ơn tập tổng hợp quan hệ thứ tự số phạm vi 10 + Hiểu quan hệ phép cộng, trừ ý nghĩa phép tính

- Nội dung trị chơi: Giáo viên cần chuẩn bị thẻ dấu sau:

7 + - < > =

Có thể chơi theo cặp hai bạn chơi theo hóm bạn, bạn (mỗi gồm số, dấu cộng, dấu trừ, dấu (=), dấu lớn (>), dấu nhỏ (<) trên.)

- Cách chơi: Các bạn tham gia chơi ngửa thẻ quay lưng lại với Sau phút cần tìm cách xếp số dấu để:

+ Được phép tính

+ Được kết so sánh số

- Cách đánh giá: Bạn làm xong sớm người thắng * Ghi chú: Tương tự ta thay số: 7, 3, thành số khác ta lại có trị chơi

VD3: Trị chơi “Hoa toả sắc” - Mục đích:

+ Củng cố phép cộng, phép trừ không nhớ phạm vi 100

+ Củng cố tính chất giao hốn phép cộng, quan hệ phép tính cộng, trừ - Nội dung trị chơi:

(19)

+ Cạnh chậu ghi: 12, 17, 5, dấu >, =, +, + Cạnh chậu ghi: 15, 11, 4, dấu <, =, +,

Cách chơi: Chơi cá nhân (hoặc chơi theo nhóm bạn tiếp sức) bạn viết phép tính viết kết so sánh số cho vào bơng hoa

- Đánh giá: Trong vịng phút bạn (nhóm nào) viết nhiều thắng

* Chú ý: ta thay đổi ô dấu ghi cạnh chậu hoa để tổ chức trò chơi tương tự

+ Cạnh chậu ghi: 12, 17, 5, dấu >, =, +, + Cạnh chậu ghi: 15, 11, 4, dấu <, =, +,

Cách chơi: Chơi cá nhân (hoặc chơi theo nhóm bạn tiếp sức) bạn viết phép tính viết kết so sánh số cho vào hoa

- Đánh giá: Trong vịng phút bạn (nhóm nào) viết nhiều thắng

* Chú ý: ta thay đổi số dấu ghi cạnh chậu hoa để tổ chức trò chơi tương tự

5 Loại trò chơi: “Sắp xếp kết quả”

Cuối học (bài luyện tập) ta khắc sâu kiến thức cho em toán mở rộng (thơng qua trị chơi) phù hợp với nội dung kiến thức học

VD1: Trị chơi: “Xếp trị chơi vậy”

- Mục đích: luyện tập ; làm phép tính cộng trừ phạm vi - Nội dung trò chơi:

+ Giáo viên chuẩn bị 10 quân ghi số dấu sau:

= + - =

+ Bao nhiêu bạn (nhóm) chơi cần nhiêu qn

(20)

Cách chơi:

+ Có thể chơi theo cá nhân chơi theo nhóm

+ Mỗi bạn (nhóm) phải dùng 10 quân để xếp thành phép tính

- Cách đánh giá: Bạn (nhóm) làm xong trước, thắng tuyên dương

VD2: Trị chơi: “lắp hình”

- Mục đích: rèn kỹ cộng, trừ phạm vi - Nội dung trò chơi

+ Chuẩn bị:

- Bao nhiêu nhóm chơi cần nhiêu bìa (mỗi bìa gồm bìa trên)

+ Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm khoảng đến bạn

Giáo viên phát cho nhóm bìa nhóm thi đua ghép bìa với cho phép tính ứng với kết

Ví dụ như:

t o hình th nh hình vuông l n nh sau:

Để

6 2+3

9-2 9-8 7-7 6+0 0+9 2+2

8-5 1+ 9-1

6+

(21)

- Cách đánh giá: Nhóm ghép xong trước nhóm thắng

6 Loại trị chơi: Rèn tính nhẩm – Khả quan sát:

VD1: Trò chơi: Con đường đích

- Mục đích: Củng cố phép cộng phạm vi 10, rèn khả quan sát cho học sinh

- Nội dung trò chơi: Chuẩn bị hai sơ đồ gồm phép tính hình vẽ sau:

Cách chơi:

- Chia lớp thành đội, đội chọn bạn tham gia chơi, lại cổ vũ cho đội Các em đội quan sát kỹ sát sơ đồ, bàn dể tìm đường đích (đích kết ), đánh dấu mũi tên vào đường đích

Chú ý: Từ + sang + đường sai.

Đáp án: Đường đường lối phép tính sai:

4 + 10 - + + + -

VD 2: Trị chơi: “Mở thành cứu cơng chúa”

Vẽ sẵn hình vẽ hình

Bao nhiêu người chơi chuẩn bị nhiêu hình vẽ

- Cách chơi: Mỗi nhóm người chơi, tồ thành có vịng, vịng

thành có cửa vào, ghi sẵn số hình vẽ Cơng chúa bị giam giữ phịng có ghi số 10 Muốn đến phịng cơng chúa, người tìm

1

3

2

7

9

6 10

4 + 10 - +

4 +

6 + + -

0 +

9 -

1 + +

1 +

5 +

(22)

một cách chọn đường qua cửa cho cộng số ghi cửa qua phải có kết 10 Mỗi phòng thành qua cửa

Chẳng hạn lượt đi, người chơi phải qua cửa có số + = 10

- Cách đánh giá: Ai đến nhanh người cứu cơng chúa thắng

cuộc

7 Trị chơi : “Xếp hàng”

Ví dụ dạy : Số

a.) Mục đích : Luyện tập để củng cố thứ tự số.

b.) Chuẩn bị : Mỗi nhóm HS cầm biển số khơng theo thứ tự từ đến 6 c.) Cách chơi :

Giáo viên lệnh : Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé (hoặc xếp theo thứ tự từ bé đến lớn).Các nhóm nhanh chóng xếp hàng theo lệnh Nhóm xếp xong trước thưởng

Trò chơi áp dụng cho tất dạy số

8 Trò chơi: “Về đích”

a.) Mục đích : Củng cố thứ tự số

b.) Chuẩn bị : Bài tập sách giáo khoa trang 91

c.) Cách chơi:

Khi giáo viên hiệu lệnh “bắt đầu” em nối số theo

thứ tự Ai đích trước tiên thắng Bài nối là:

(23)

Cuối chơi, gọi em đọc lại số theo thứ tự từ đến 10 ngược lại để

củng cố thứ tự số cho học sinh Bên cạnh giáo viên hỏi thêm sau: + Số liền sau số số nào?

+ Số liền trước số số nào? + Số lớn có chữ số? + Số bé có chữ số? + Có số có chữ số?

9 Trị chơi: “Đốn số”

a.) Mục đích: Củng cố nhận biết biểu tượng số 9 b.) Chuẩn bị: tổ xếp hàng sân

c.) Cách chơi:

Từng tổ học sinh xếp thành hàng dọc cách xa Giáo viên hơ: “Sắp thành số 9” em đứng đầu dẫn bạn tổ thành đường cong để khép lại thành hình số Tổ làm nhanh thành hình số đẹp tổ thắng

Trị chơi áp dụng cho tất dạy số có chữ số

10 Trị chơi: “Xếp hình nhanh nhất”

Ví dụ Bài: Phép cộng phạm vi Tôi số câu đố sau: Với 6

que tính xếp hình vng? Với que tính xếp hình cánh có cán cầm? Với que tính xếp hình cánh?

a.) Mục đích: Củng cố biểu tượng hình b.) Chuẩn bị: que tính

c.) Cách chơi:

Ở trò chơi tơi cho học sinh chơi theo nhóm đơi em ngồi bàn thảo luận, xếp hình Sau thời gian tơi kiểm tra xem có nhóm xếp đúng, tơi khen trước lớp

Đáp án:

+ = + = + = 6

4 que tính ngồi que tính que tính que tính que tính que tính

11

Trị chơi : “ Tam giác kì lạ ”

Ví dụ Bài: Phép cộng phạm vi

(24)

Cho số: 0,1,2,4,5 ,6 Chọn số thích hợp điền vào trống để cộng số với cạnh tam giác có kết

Tôi chia lớp thành đội, gọi em đại diện lên tham gia trò chơi Các bạn lại cổ vũ, đội làm xong trước thắng

Chẳng hạn đáp án là:

12.

Trò chơi: “ Em người thợ xây dựng

Ví dụ Bài: Phép cộng phạm vi 5

a.) Mục đích: Củng cố bảng cộng, trừ phạm vi 5

b.) Chuẩn bị : tờ bìa lớn, bìa có vẽ ngơi nhà Chia ngơi nhà thành nhiều phần khác nhau, phần ghi phép tính Chẳng hạn 2+3; 3-2;… phía ngơi nhà phần quy định cách tô màu

c) Cách chơi :

- Chia lớp thành đội (số đội chơi thay đổi tuỳ theo số lượng học sinh lớp)

- Giáo viên phổ biến luật chơi : “Mỗi đội chơi nhận tờ bìa trên, em truyền tay từ đầu đến cuối đội Mỗi nhận ngơi nhà có quyền tơ ngơi nhà Làm người cuối Thời gian chơi phút, đội tô màu nhanh thắng”

- Học sinh chơi

3

5

4

(25)

- Giáo viên tổng kết, đánh giá, khen thưởng phần quà

a) Mục đích :

- Nhằm củng cố cộng nhẩm số tròn chục phạm vi 100

b) Chuẩn bị::

c) Cách chơi: Vẽ lên bảng phụ hoa (cây có mà chưa có hoa) Mỗi

cây có lá, có ghi số trịn chục, chẳng hạn

- Cắt số bơng hoa bìa có ghi số kết phép cộng số tròn chục (mỗi có bơng hoa kết đúng) có bơng hoa có kết sai Chẳng hạn

50 70 30 40

1 3. Trò chơi: "Đúng ghi Đ , sai ghi S "

Ví dụ Bài: Luyện tập – trang 132

a) Mục đích: Củng cố kĩ trừ số trịn chục có kèm đơn vị xăng ti mét b) Chuẩn bị: Giáo viên viết nội dung lên bảng phụ

a) 60cm – 10cm = 50 b) 60cm – 10cm = 50cm c) 60cm – 10cm = 40cm

c) Cách chơi: Gọi đội lên bảng , đội có em chơi Lần lượt em

sẽ kiểm tra xem phép tính ghi chữ Đ, sai ghi S vào trống cuối phép tính

Sau chơi xong , giáo viên cần hỏi thêm để khắc sâu kiến thức học Chẳng hạn:

+Vì phép tính điền chữ Đ vào phép tính thứ ?

Qua việc tổ chức linh hoạt trò chơi theo nội dung học, thấy em đều hào hứng học tập , ghi nhớ nhanh lâu Điều thúc đẩy nhữnggiáo viên chúng tơi dạy lớp nói riêng lớp nói chung ln tìm tịi, sáng tạo để tìm nhiều trò chơi để em nắm bắt kiến thức một cách nhẹ nhàng khơng gị bó Thơng qua trị chơi cịn phát huy trí lực và phát triển học tập cho em.

II Các câu đố vui dạy Tốn: Mục đích :

Gây hứng thú cho học sinh Tốn, kích thích tìm tịi, ham hiểu biết cho học sinh

Cách tổ chức :

(26)

Ví dụ : Số tròn trịa

Như chữ o ?

Ví dụ 2: Số giống gậy

Ơng già hay mang?

Ví dụ 3: Số giống ngỗng giống ngan

Điểm thi mặt buồn thiu?

Ví dụ 4: Đố em biết số nào

Hễ điểm nhà cười tươi?

Ví dụ 5: Trên cành có chim đậu Người thợ săn bắn trúng Hỏi còn

lại chim đậu cành?

Ví dụ 6:

Đếm đếm lại Có hai người chị Có hai người em

Phải có bốn người Sao có ba?

Giải thích giùm tơi Hỡi bạn nhỏ.

Giải: Chỉ có người “Chị cả, chị hai em út” Chị chị hai 2

chị, chị hai em út em chị

Ví dụ 7: Có hoa Em trồng hoa thành hàng, hàng có

hai hoa không?

Giải: Trồng hoa đỉnh của

Tam giác hình bên

Ví dụ 8: Đố em biết số mà lấy cộng với nó, lấy trừ chính nó?

Giải: Đó số : + =

– = 0

Ví dụ 9: Có hai số khơng Cộng chúng lại lấy số lớn trừ số bé Đố em biết số ?

Giải: Đó số số + = 8

(27)

Ví dụ 10 : Một nhóm bạn xếp hàng dọc Bạn đứng đứng hai bạn, bạn đứng trước đứng trước hai bạn, bạn đứng sau đứng sau hai bạn hỏi nhóm đó có bạn xếp hàng ?

Giải : Nhóm có bạn :

Giáo viên gọi bạn lên xếp hàng dọc cho lớp quan sát

Hình thức đố vui mang lại hiệu cao học tốn như

các mơn học khác mà tơi dạy Nó tạo tiết học vừa sinh động vừa giúp học sinh khắc sâu học

III Bài hát múa vui dạy Tốn: Ví dụ :

Dạy : Phép cộng phạm vi Khi nghỉ cho lớp hát

múa : Tập đếm :

Một với hai Hai thêm hai bốn Bốn với năm Năm ngón tay

*Mục đích: nhằm củng cố phép cộng phạm vi

* Cách chơi: Cả lớp hát, vừa hát vừa giơ ngón tay theo lời hát Sau

khi học sinh hát xong giáo viên đưa câu hỏi để củng cố phép cộng Chẳng hạn:

+ Qua hát vừa giúp nhớ lại phép cộng ?

Ví dụ 2: Khi dạy số 1,2,3 Phần chơi cho học sinh hát

sau:

Kìa bướm vàng, bướm vàng Xịe đơi cánh, xịe đơi cánh

Tung cánh bay lên trời, tung cánh bay lên trời Em nhìn xem, em nhìn xem

*Mục đích : củng cố biểu tượng số

* Cách chơi: Khi hỏi đến câu: “Xịe đơi cánh , xịe đơi cánh ” dang hai tay ra

hai bên Khi hát đến câu : “ Tung cánh bay …… lên trời ” học sinh tiếp tục đưa hai cánh tay vẫy vẫy lên cao Hát đến câu cuối học sinh vỗ hai bàn tay vào

+ Kết thúc hát đưa câu hỏi sau: Con thấy bướm xòe cánh? (Hai cánh) Và giáo viên giới thiệu khái niệm “ đôi” “hai ”để học sinh hiểu sử dụng giao tiếp hàng ngày, chẳng hạn như: đôi dép, đôi đũa …

(28)

Hôm lớp học số Cả lớp viết chữ số bảng Nhưng giơ bảng Tuấn giơ bảng ngược Hằng ngồi cạnh Tuấn đứng dậy thưa cô: - Con thưa cô Bạn Tuấn viết số ạ!

Tôi cầm bảng Tuấn giơ lên hỏi “ Bạn viết chưa? Vì sao?” Tơi gọi học sinh có em giải thích đúng: Bạn Tuấn viết chữ số Nhưng bạn giơ bảng ngược nên chữ số thành chữ số (Học sinh vừa nói vừa làm động tác xoay bảng) Tôi khen: “ Lời giải thích làm bạn ngạc nhiên Con phát huy nhé!” Khi lớp vui vỗ tay khen ngợi bạn Qua đó, giúp em củng cố, khắc sâu số vừa học

III Thực nghiệm kết quả

Trên số trị chơi áp dụng từ thực tế học (bài hay luyện tập) để luyện tập củng cố cho học sinh những; Kỹ kiến thức, mối quan hệ phép tính cộng, trừ, thay đổi chỗ số phép cộng, cộng trừ với số Người giáo viên cần khéo léo chuyển tập thành dạng trị chơi làm cho lớp vui nhộn, sôi học mà kết học tập đạt lại cao Tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi, khơng gị bó, kích thích học tập điều phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh lớp chuyển từ Mầm non lên “Học mà chơi –

chơi mà học”, tư từ trực quan.

Những trị chơi dạy tốn học tơi áp dụng tập khơng có sách toán lớp chúng tương tự phù hợp với chương trình học tập em Qua trò chơi, em thực tốt, kích thích em suy nghĩ, tìm tịi kết Đặc biệt lớp sối học tập phá tan bầu khơng khí trầm lặng mà lâu thường xảy học tốn

Thơng qua trị chơi tốn học giúp học sinh: - Phát giải vấn dề

- Chiếm lĩnh kiến thức học

- Biết thiết lập mối quan hệ kiến thức kiến thức học - Luyện tập thực hành theo kỹ

- Biết hỗ trợ giúp đỡ học tập

Bảng thống kê số lượng học sinh lớp 1B năm học 2016-2017

HTT HT CHT

SL % SL % SL %

Đầu năm 15,0 15 37,5 19 47,5

Cuối HK I 13 32,5 19 47,5 20,0

(29)

đo, đếm bầu khơng khí sơi học Toán Các em hào hứng chờ đón học Tốn

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

I Kết luận:

Đối với giáo viên dạy Tiểu học nói chung đặc biệt giáo viên dạy lớp Một giống người ươm mầm Mầm có to khoẻ cho ta khoẻ mạnh Chính ngồi trách nhiệm người thầy cịn cần có lịng nhiệt tình, say mê nghiên cứu để tìm đường dẫn dắt học sinh đến với chân trời tri thức Trong khuôn khổ hạn hẹp sáng kiến kinh nghiệm mà thân chiêm nghiệm tình yêu nghề nghiệp, hi vọng góp phần nhỏ vào cơng đổi giáo dục

Dạy học toán kết hợp sử dụng trị chơi tốn học giúp em nắm bắt kiến thức nhanh Nếu sử dụng trò chơi giúp em tìm tịi kiến thức mới, trò chơi luyện tập lại lần củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh giúp em khắc sâu kiến thức

Trị chơi tốn học hoạt động tổ chức có tính chất vui chơi, giải trí có nội dung gắn liền với học hoạt động học tập học sinh

Qua nghiên cứu đề tài thấy tầm quan trọng việc tổ chức số trò chơi dạy học tốn chúng làm cho giảng thêm sinh động, lơi học sinh tạo cho em hứng thú học tập Vậy để phát huy hứng thú đảm bảo phù hợp với khả giáo viên việc tổ chức số trò chơi, yêu cầu thể ý tưởng trò chơi mới, hợp với nội dung kiến thức dạy Trên số trị chơi học Tốn tiểu học phù hợp với lớp mà sưu tầm đưa vào giảng dạy Mong tài liệu giúp cho thầy, cô giáo, phụ huynh học sinh đặc biệt học sinh tiểu học học tập tiết học lớp, tiết ngoại khoá

II Khuyến nghị:

Đối với Sở, Phòng giáo dục:

Để chất lượng sử dụng trò chơi dạy Tốn nói riêngdạy học mơn Tốn nói chung, tơi xin đề xuất số kiến nghị sau:

(30)

dồi, học tập kiến thức trao đổi, rút kinh nghiệm nâng cao kĩ sư phạm; Cập nhật, ứng dụng phương pháp dạy học vào giảng dạy

+ Tiếp tục trang bị cho nhà trường tài liệu Toán học bổ ích, đồ

dùng dạy học, nhiều trị chơi lạ đưa vào tiết học, tạo hứng thú cho em việc lĩnh hội kiến thức

- Về phía Ban giám hiệu nhà trường: Bên cạnh tranh ảnh, đồ dùng dạy học tự làm, nhà trường bổ sung, trang bị thêm thiết bị dạy học đại máy tính, máy chiếu, máy đa vật thể…để phục vụ hiệu công tác giảng dạy

- Về phía giáo viên: Cần chủ động, tích cực nghiên cứu dạy, tài liệu, nâng cao trình độ tin học để ứng dụng CNTT hiệu tiết học Đặc biệt giáo viên cần tự ý thức việc tự làm mình, nâng cao khả mình, mạnh dạn đổi phương pháp dạy học để đáp ứng nhu cầu ngày cao giáo dục thời kì

+Thường xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh để phụ huynh tạo điều kiện

cho học tập đạt kết cao

Trên số biện pháp mà đúc rút áp dụng q trình Tổ chức trị chơi học Tốn cho học sinh lớp 1B nói riêng học sinh khối trường nói chung đạt hiệu cao Chắc chắn biện pháp không tránh khỏi thiếu sót Có thể cịn nhiều hình thức, phương pháp khác mà chưa áp dụng Rất mong nhận góp ý chân thành đồng chí lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để giúp đạt kết cao cơng tác giảng dạy, góp phần nhỏ bé nghiệp giáo dục, đào tạo hệ tương lai đất nước

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng năm 2017

(31)

PHẦN IV: PH

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn - Líp - Tuần:

Bài

:

Phép cộng phạm vi 5

I Mơc tiªu:

1/ KiÕn thøc : Gióp häc sinh

- TiÕp tơc cđng cè kh¸i niƯm ban đầu phép cộng - Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi

2/ Kĩ :

- Biết làm tính cộng ph¹m vi

3/ Thái độ :

- Giúp HS chăm chỉ, cẩn thận , ham hiểu biết yêu thích môn Toán

II Đồ dùng dạy học:

- Bộ thực hành toán 1, bảng phô, SGK

III Hoạt động dạy học chủ yếu:

Thêi gian

Nội dung hoạt động dạy học

Phơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học tơng ứng

Hoạt động thầy Hoạt động trò I.ễn cũ:

MT : HS làm tính đợc phép cộng phạm vi 2,3,4.

TÝnh:

3’ + = + =3 + =4 + =3 + 3= + = + = + = 3 + = + 1= + = + =

- GV nhận xét đánh giá - HS lên bảng

II Bµi míi

1.Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi 5:

MT : Häc sinh biÕt thµnh lËp phÐp céng ph¹m vi 5

10’

a Giíi thiƯu phÐp céng: + =

- HS quan sát hình minh họa nêu đề tốn + Có cá thêm cá

Hái cã tất cá? (có cá thêm cá, tất có

GV: Hỏi

+Ta làm phép tính gì? +Hãy đọc phép tính?

- HS trả lời đầy đủ - HS lập phép tính cài

(32)

Thêi gian

Nội dung hoạt động dạy học

Phơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học tơng ứng

Hoạt động thầy Hoạt động trị

5 c¸)

+Ta làm phép tính gì? (tính cộng)

+Hóy c phộp tính? + =

nhân, đồng thanh)

b Giíi thiƯu phÐp céng + =

- Có mũ, thêm mũ Hỏi tất có mũ? (có tất mũ)

+ =

- GV ®a mũ đ-a thêm mũ nữđ-a HS quan sát

- GV ghi bảng phép tính

- HS nêu câu trả lời đầy đủ phép tính - HS đọc phép tính

c Giíi thiƯu phÐp céng 3+2 = vµ phÐp céng + = : b-ớc tơng tự nh giới thiƯu phÐp tÝnh + = vµ phÐp tÝnh + =

-HS sư dơng thực hành, tự nêu toán lập phép tính cài

+ = + =

- HS giơ cài - HS đọc phép tính d So sánh + = 5và + =

5;

+ = vµ + 3=

+ Con cã nhận xét kết hai phép tính trªn?

Gv: Hái

GV kết luận:

- Bốn cộng năm, cộng bốn 5, Vậy phép cộng đổi chỗ số kết qủa khơng thay đổi

- HS rót tÝnh chÊt cđa phép tính cộng

e.Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5

MT : Học sinh ghi nhớ đợc bảng cộng phạm vi 5

- HS đọc bảng cộng phạm vi (cá nhân, đồng thanh) + = + =

3+ = + =

- HS ghi nhí b¶ng céng

III Lun tËp:

5'

5’

Bµi : TÝnh

a + = + = + = + = Bµi : TÝnh :

HS tham gia chơI trò chơI

in s vo chỗ chấm

- GV nhËn xÐt

- giáo viên nhắc học sinh viết số thẳng cột

- HS nêu yêu cầu: - HS làm bµi

(33)

Thêi gian

Nội dung hoạt động dạy học

Phơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học tơng ứng

Hoạt động thầy Hoạt động trị

5' Bµi3 :Sè ?

+ = … = + … + = … = + … + = … = + … + = … = + … Chó ý : + 1= ; + =

- Qua số phép tính ý, GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất phép cộng

GV Kết luận : Nếu đổi chỗ số phép cộng kết khơng đổi

- HS nªu yªu cầu - HS làm - HS chữa

7' Bµi4 : ViÕt phÐp tÝnh thÝch

hợp : Gv nhận xét - HS nêu yêu cầu- HS đặt đề tốn - HS viết phép tính thích hợp

3 II Củng cố, dặn dò

- HS c bảng cộng phạm vi

- Lµm bµi SGK

(34)

PHẦN V : TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Sách giáo khoa lớp – Nhà xuất Giáo Dục

2 Sách giáo viên lớp – Nhà xuất sư phạm Hà Nội 100 trị chơi học Tốn lớp1 - Nhà xuất Giáo Dục Tốn phát triển trí thơng minh

Ngày đăng: 06/02/2021, 19:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w